Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu ôn thi Đại học, THPT Quốc gia: Môn Toán: VẬN DỤNG CAO, PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN OXYZ LỚP 12 THPT (LỚP BÀI TOÁN CỰC TRỊ MẶT CẦU – PHẦN 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.5 KB, 2 trang )

VẬN DỤNG CAO, PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN OXYZ LỚP 12 THPT
(LỚP BÀI TOÁN CỰC TRỊ MẶT CẦU – PHẦN 1)

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Câu 1. Cho mặt cầu (S): ( x  1)  ( y  1)  ( z  1)  4 . Tìm giá trị m để mặt phẳng x + y + z = m cắt mặt cầu
2

2

2

theo giao tuyến là đường tròn có diện tích lớn nhất.
A. m = 4

B. m = 5

C. m = 3

D. m = 4

Câu 2. Cho mặt cầu (S): x  y  z  4 x  2 y  6 z  5  0 và mặt phẳng (P): 2x + 2y – z + 16 = 0. Điểm M
2

2

2

(a;b;c) di động trên (S) và N (m;n;p) di động trên (P) sao cho độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất. Tính a + b + c +
m + n + p.
A. 3


B. 2

C. 0

D. 16

2
2
2
Câu 3. Cho mặt cầu (S): ( x  1)  ( y  1)  ( z  1)  4 . Ba điểm A, M, B thuộc (S) sao cho 
AMB  90 , diện

tích tam giác AMB có giá trị lớn nhất là
A. 4

C. 4 

B. 2

D. 12

Câu 4. Cho mặt cầu (S): ( x  cos  )  ( y  sin  )  ( z  tan  )  6 . Ba điểm A, B, C thuộc (S) sao cho
2

2

2

  90 , diện tích tam giác AMB có giá trị lớn nhất là
BCA


A. 6

C. 4 

B. 2

D. 12

Câu 5. Mặt phẳng (P) đi qua A (2;1;2) và cắt mặt cầu (S): x  y  z  2 y  2 z  7  0 theo giao tuyến là
2

2

2

đường tròn (C) có diện tích nhỏ nhất. Bán kính của (C) là
A. 1

B. 3

C. 2

D.

5
2
2
Câu 6. Cho E (2;1;3), mặt phẳng (P): 2x + 2y – z – 3 = 0 và mặt cầu (S): ( x  3)  ( y  2)  ( z  5)  36 .
Đường thẳng  là đường thẳng đi qua E, nằm trong (P) và cắt (S) tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Đường

thẳng  đi qua điểm nào sau đây ?
2

A. (11;10;11)

B. (– 3;4;3)

C. (3;0;3)

D. (6;4;0)

Câu 7. Cho A (3;– 2;6), B (0;1;0) và mặt cầu (S): ( x  1)  ( y  2)  ( z  3)  25 . Mặt phẳng (P): ax + by + cz
2

2

2

= 2 đi qua A, B và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T = a + b + c.
A. T = 3

B. T = 5

C. T = 2

D. T = 4

Câu 8. Trong không gian tọa độ Oxyz, đường thẳng d đi qua M (1;1;2), d thuộc mặt phẳng x + y + z = 4 và cắt
mặt cầu (S): x  y  z  9 tại hai điểm A, B phân biệt sao cho độ dài AB nhỏ nhất. Biết rằng d có một vector
2


2

2


chỉ phương u  (1; a; b) . Tính giá trị a – b.
A. 0

B. – 1

C. – 2

D. 1

Câu 9. Cho mặt cầu (S): ( x  1)  ( y  2)  ( z  3)  16 . Mặt phẳng (P): ax + by + cz + 3 = 0 đi qua hai điểm
2

2

2

A (1;0;2), B (– 1;2;2) sao cho thiết diện của (P) với mặt cầu (S) có diện tích nhỏ nhất. Tính a + b + c.
A. 3

B. – 3

Câu 10. Tìm m để đường thẳng d:

C. 0


D. – 2

x 1 y 1 z  m
2
2
2


cắt mặt cầu (S): ( x  1)  ( y  1)  ( z  2)  9 tại hai
1
1
2

điểm phân biệt E, F sao cho độ dài EF lớn nhất. Giá trị của m là
A. m = 1

B.m=0

C. m =

1
3

D. m = –

1
3

Câu 11. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A (1;2;3), B (0;4;5), M là điểm thỏa mãn MA = 2MB đồng thời

khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P): 2x – 2y – z + 6 = 0 đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất đó gần nhất với
A. 1,6

B. 1,9

C. 3,2

D. 4,9

1


Câu 12. Mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A (1;0;0), B (0;0;2) và cắt mặt cầu x  ( y  3)  z  9 theo giao tuyến
2

2

2

là đường tròn lớn nhất. Tính OH với H là trực tâm tam giác ABC với C là giao điểm của (P) và trục tung.

5
3
6
C.
D.
4
4
7
Câu 13. Cho hai mặt cầu ( S ),( S ) có tâm lần lượt là I ( 1;2;3), I   3; 2;1 , bán kính lần lượt là 4 và 2. Điểm M

A.

4
3

B.

di động trên mặt cầu (S), N di động trên mặt cầu (S’). Giá trị lớn nhất của đoạn thẳng MN là
A. 8

B. 12

C. 6

Câu 14. Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d:

D. 20

x 1 y 1

  z và cắt mặt cầu tâm I (3;1;0), bán kính R = 2
2
1

theo một đường tròn. Tính diện tích nhỏ nhất của đường tròn đó.
A. Smin =



B. Smin = 2 


C. Smin = 3 

D. Smin = 4 

Câu 15. Cho mặt phẳng (P): 2x – y + 2z = 14 và mặt cầu (S): x  y  z  2 x  4 y  2 z  3  0 . Tồn tại điểm
2

2

2

M thuộc (P) và điểm N thuộc (S) sao cho khoảng cách giữa M và N nhỏ nhất. Tính MN.
A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 16. Cho A (0;1;1), B (1;0;– 3), C (– 1;– 2;– 3) và mặt cầu (S): x  y  z  2 x  2 z  2  0 . Tìm tọa độ
2

2

2

điểm D trên mặt cầu (S) sao cho tứ diện ABCD có thể tích lớn nhất.


7 4 1
 1 4 5
; ; 
C. D   ; ;  
D. D (1;– 1;0)
 3 3 3
 3 3 3
2
2
2
Câu 17. Điểm M (a;b;c) nằm trên mặt cầu (S): x  y  z  6 x  8 y  2 z  23  0 sao cho khoảng cách từ M
A. D (1;0;1)

B. D 

đến mặt phẳng (P): x + y – z + 3 = 0 lớn nhất, tính a + b + c.
A. 1

B. 5

C. 7

D. 9

Câu 18. Trong không gian cho mặt cầu (S): x  y  z  10 x  2 y  6 z  10  0 . Từ điểm M (a;b;c) thuộc mặt
2

2

2


phẳng (P): x + 2y + 2z + 5 = 0 kẻ đường thẳng d tiếp xúc với mặt cầu (S) tại N. Khi MN nhỏ nhất, tính a + b + c.
A. 3

B. – 3

C. – 1

D. 0

Câu 19. Cho mặt phẳng (P): x + 2y – z + 1 = 0 và mặt cầu (S): x  y  z  2 x  2 z  1  0 . Giả sử điểm M
2

2

2

thuộc (P), N thuộc (S) sao cho khoảng cách giữa M, N lớn nhất và bằng 2 

6 . Tính cosin góc giữa đường

thẳng MN và mặt phẳng (P).
A.

1 6
2

B. 0,5

C.


3
2

D.

1 6
2

Câu 20. Cho mặt cầu (S): ( x  5)  ( y  3)  ( z  7)  72 . Mặt phẳng (P): x + by + cz + d = 0 đi qua A
2

2

2

(0;8;2) tiếp xúc với (S) đồng thời khoảng cách từ B (9;– 7;23) đến (P) đạt giá trị lớn nhất. Tính b + c + d.
A. b + c + d = 2

B. b + c + d = 4

C. b + c + d = 3

D. b + c + d = 1

Câu 21. Mặt cầu (S) có tâm I (a;b;c), bán kính r đi qua các điểm A (0;0;– 2), B (4;0;0) và gốc tọa độ. Tính giá trị
biểu thức a + b + c khi bán kính r nhỏ nhất.
A. – 1

B. 2


C. 1

D.

2
3

x  1
x  4  t


Câu 22. Tìm bán kính nhỏ nhất của mặt cầu (S) tiếp xúc với hai đường thẳng 1 :  y  2  t ;  2 :  y  3  2t .
 z  t
z  1 t


A.

10
2

B.

11
2

C. 1,5

D.


2

______________________________________

2



×