Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA 4 Tuan 13(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.54 KB, 28 trang )

Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
TUẦN 13
Ngày soạn : 7/11/2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày8/11/2010
ĐẠO ĐỨC: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TẬP ĐỌC: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I/ Mục đích yêu cầu
-Đọc trôi chảy toàn bài và hiểu nội dung bài qua từng đoạn( 4 đoạn)
-Rèn cách đọc: Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.Đọc trơn tên riêng tiếng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết
đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì,
bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh ảnh về kinh khí cầu, yên lửa, con tàu vũ trụ.
Hs: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi, tìm trước đại ý của bài.
III/ Hoạt động dạy học: 1 ổn đònh: trật tự
2 Bài cũ: (5’) Kiểm tra bài: Vẽ trứng
3 Bài mới: Giới thiệu bài bằng tranh
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1 :(10’) Luyện đọc
Mục tiêu:-Rèn đọc đúng, to, rõ ràng, cách ngắt nghỉ
-Gọi một học sinh đọc toàn bài
H: Bài văn chia làm mấy đoạn?(bốn đoạn)
Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
Đoạn 2: Bảy dòng tiếp.
Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo.
Đoạn 4: Ba dòng còn lại.
Gọi học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần một kết hợp (luyện phát
âm)
Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai kết hợp đọc chú giải
Đọc bài theo nhóm đôi( sửa sai cho bạn)
-Thi đọc theo nhóm
Giáo viên đọc mẫu bài


Hoạt động 2: (12’) Tìm hiểu bài
Mục tiêu:-Luyện đọc , tìm hiểu bài
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1
H:Xi-ôn – cốp – xki mơ ước điều gì?
H: Ông đã thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
H: Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn- cốp- xki thành công là gì?
Giáo viên giới thiệu thêm về Xi-ôn- cốp- xki: Khi còn là sinh
viên ông được mọi người gọi là nhà tu khổ hạnh vì ông ăn uống rất
đạm bạc. Bước ngoặc của đời ông xảy ra khi ông tìm thấy cuốn
sách về lí thuyết bay trong một hiệu sách cũ. ng đã vét đồng rúp
cuối cùng trong túi để mua cuốn sách này, ngày đêm miệt mài đọc,
vẽ, làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác. Có hôm bạn bè
đến phòng ông, thấy ông đang ngủ thiếp đi trên bàn, chung quanh
ngổn ngang các dụng cụ thí nghiệm và sách vở. Sau khi cách mạng
tháng mười Nga thành công, tài năng của ông mới được phát huy.
H: Em hãy đặt tên khác cho truyện?
Một học sinh đọc bài
Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
Học nhóm và sửa cho bạn.
Đại diện nhóm thi đọc
Đọc thầm đoạn 1
Các tổ lần lượt đứng lên trả lời
Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời.
Giáo viên: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
Vd: Người chinh phục các vì sao, quyết tâm chinh phục các vì sao,
từ mơ ước bay lên bầu trời, từ mơ ước biết bay như chim, ông tổ
của ngành du hành vũ trụ.
Đại ý : Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi-ôn – cốp-xki
nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ, đã thực hiện thành công

mơ ước tìm đường lên các vì sao.
Hoạt động 3: (10’) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
Mục tiêu:Rèn HS kó năng đọc diễn cảm
-Giáo viên viết đoạn văn:
Từ nhỏ, Xi- ôn – cốp- xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có
lần ông dại dột nhảy qua cửa sổ / để bay theo những cánh chim.
Kết quả ông bò ngã gãy chân. Nhưng rủ ro lại làm nảy ra trong
đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi : “ vì sao quả
bóng không có cánh mà vẫn bay được?”.
Giáo viên hướng dẫn đọc – gạch chân những từ in đậm
Gọi một học sinh đọc thử đoạn văn
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn
Cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn đưa ra cách đọc và thi đọc
diễn cảm.
Thi đọc diễn cảm theo nhóm
Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc
tốt
4 -Củng cố:(3’) Giáo viên chốt bài.
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Suốt cuộc đời Xi-ôn-cốp-xki, đã kiên trì, nhẫn nại nghiên cứu để
thực hiện ước mơ của mình.
5 -Dặn dò : về học bài và chuẩn bò bài “Văn hay chữ tốt”
2 học sinh đọc đại ý
Học sinh lắng nghe
Một học sinh đọc
Học sinh thảo luận nhóm
Thi đọc theo nhóm
Nhận xét việc đọc của nhómbạn
TOÁN: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I/ Mục tiêu:- Giúp học sinh biết cách và có kó năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

-Rèn kó năng nhân nhẩm cho học sinh.
-Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào bài làm chính xác
II/ Chuẩn bò:Gv:Tranh sgk phóng to.
Hs: Xem trước bài.
III/ Hoạt động dạy học:1. Ổn đònh:TT
2.Bài cũ:(5’) Kiểm tra bài tập 1,2 /69,70
3 .Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1: (10’)Hướng dẫn học sinh cách nhân nhẩm
Mục tiêu: Nhận biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
1.Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
Cho cả lớp đặt tính và tính 27 x 11 gọi một học sinh viết lên bảng.
Cho học sinh nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận:
Để có 297 ta đã viết số 9( là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của
27.
2.Trường hợp hai số lớn hơn hoặc bằng 10
Cho học sinh nhân nhẩm thử theo cách trên 48 x 11 . Vì tổng 4 + 8
Một học sinh làm bảng
Giáo viên: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
không phải là số có một chữ số mà là số có hai chữ số, nên cho học
sinh đề xuất cách làm tiếp.
Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính 48 x11
Rút ra cách nhân nhẩm đúng:
4 + 8 = 12
viết 2 xen giữa hai chữ số của 48 , được 428.
Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
Chú ý: Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên.
Hoạt động 2: (20’)Thực hành
Mục tiêu:Biết cách và có kó năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

- Vận dụng kiến thức đã học để giải toán có liên quan
Bài 1:Tính nhẩm
Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 c) 82 x 11 = 902
H:Bài tập củng cố cho chúng ta về điều gì?
Bài 2: Tìm x
khi tìm x nên cho học sinh nhân nhẩm với 11
a) x : 11 = 25 b) x : 11 = 78
x = 25 x 11 x = 78 x 11
x = 275 x = 858
H:Muốn tìm số bò chia ta làm như thế nào?
Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc đề và gọi bạn phân tích
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
Mời một bạn lên tóm tắt
Khối 4 xếp 17 hàng – mỗi hàng 11 học sinh
Khối 5 xếp 15 hàng – mỗi hàng 11 học sinh
Hỏi cả hai khối có ? học sinh.
H: Nêu cách giải bài toán?
Yêu cầu học sinh làm vở, một học sinh lên bảng làm.
- Thu một số bài chấm, nhận xét ,sửa sai
Đáp số : 352 học sinh
Giáo viên và học sinh cùng sửa bài.
Bài 4: yêu cầu học sinh đọc đề, thảo luận nhóm theo bàn, rút kết luận
và trả lời.(Câu b đúng.)
4 Củng cố:(3’)
-Giáo viên hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
5 Dặn dò : Về nhà làm lại bài- chuẩn bò : Nhân với số có 3 chữ số.
Học sinh thử nhân nhẩm

Một học sinh tính trên
bảng.
làm việc cá nhân
3 học sinh lên bảng làm
bài.
Học sinh nêu yêu cầu.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày.
Một học sinh đọc đề và
gọi bạn phân tích.
Một học sinh tóm tắt
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu cách giải.
Học sinh làm bài.
-Nêu yêu cầu bài 4
Thảo luận nhóm rút kết
luận.
Đại diện nhóm trả lời.
Ngày soạn 8/11/2010 Ngày dạy, Thứ ba ngày 9/11/2010
CHÍNH TẢ( Nghe – viết): NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I/Mục đích yêu cầu. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Người tìm đường lên
các vì sao”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính( âm giữa vần ) i/iê
- Có ý thức rèn chữ và giữ vở sạch.
II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2b
Giáo viên: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
III/Các hoạt động dạy học: 1/Ổn đònh
2/Bài cũ: (5’)Người chiến só giàu nghò lực
Viết bảng: vườn tược, thònh vượng, vay mượn, mương máng.

- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1:(20’)Hướng dẫn nghe-viết
Mục tiêu:Viết đúng Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, rủi ro, non nớt.
Trình bày đúng một đoạn trong bài “ Người tìm đường lên các
vì sao”.
-Gv đọc mẫu.
-Gọi 1 hs đọc.
H:Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? Và ông đã thực hiện nó như
thế nào?
Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu tìm các từ khó dễ lẫn và cách trình bày đoạn viết:
Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, rủi ro, non nớt.
-GV phân tích ,so sánh, giảng từ
Luyện đọc từ khó vừa tìm được
Viết chính tả
Gv đọc cho hs viết bài
Theo dõi, nhắc nhở
Soát lỗi
Chấm 1 số bài - Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: (10’) Luyện tập
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n,
các âm chính( âm giữa vần ) i/iê
-Bài 2: Nêu yêu cầu
Cho hs trao đổi theo nhóm- Thi tiếp sưc giữa 2 nhóm
Đáp án: Tính từ
- Có 2 tiếng đều bắt đầu bằng l: lỏng lẻo, long lanh, lọ
lem, lố lăng, lộ liễu…
- Có 2 tiếng bắt đầu bằng n: nóng nảy, nặng nề, năng

nổ, non nớt, náo nức…
Bài 3: Tìm các từ
a) Tìm tiếng bắt đầu bằng l/ n có nghóa như sau
- Không giữ vững được ý chí, thiếu kiên trì trước khó khăn, trở
ngại.
- Mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà người ta phải phấn đấu
để đạt tới
- Không theo được đúng đường, đúng hướng phải đi.
- Cho hs làm bài vào vở
–Nhận xét, sửa sai
4/Củng cố- dặn dò(5’)-Hệ thống lại bài – Nhận xét bài viết
-Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết thêm , sửa lại lỗi viết
sai
- Theo dõi
- Lắng nghe-đọc thầm.
- Tìm từ khó-đọc nối tiếp từ khó
- Cá nhân.
- Nghe viết chính tả
- Soát lỗi
- Nêu yêu cầu
- Trao đổi theo nhóm và cử đại diện
nhóm thi tiếp sức
Nản chí(nản lòng)
Lí tưởng
Lạc lối (lạc hướng)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC
I/ Mục đích yêu cầu: - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ thuộc chủ điểm có chí thì nên.
Giáo viên: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
-Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm.

-HS làm bài đúng chủ điểm,có ý chí –nghò lực trong học tập
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,3
III/ Hoạt động: 1-n đònh:TT
2- Kiểm tra5’) Hai HS làm bài tập
H: 1 Hs đọc nội dung ghi nhớ( tính từ tr .123,SGK)
H: 1 HS làm BT 3
GV nhận xét
3- Bài mới
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 110’) Mở rộng vốn từ: ý chí, nghò lực
Mục tiêu: Hiểu các từ nói về ý chí, nghò lực
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu, suy nghó, làm bài theo nhóm.
HS trả lời kết quả, cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
-HS làm bài vào vở theo lời giải đúng:
a)Các từ nói lên ý chí ,
nghò lực của con người.
b)Các từ nêu lên những thử
thách đối với ý chí, nghò
lực của con người.
Quyết chí, quyết tâm, bền
gan, bền chí, bền lòng,
kiên nhẫn…..
Khó khăn , gian khổ, gian
nan, gian lao, gian truân ,
thử thách , thách thức,….
Hoạt động 2(20’) Đặt câu , viết đoạn văn nói về người có ý
chí, nghi lực
Mục tiêu:Biết đặt câu phù hợp , hiểu sâu thêm các từ ngữ

thuộc chủ điểm.
Bài tập 2 : Làm việc cá nhân
-HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân
mỗi HS đặt 2 câu- một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở
nhóm b
HS trả lời cả hai câu của mình, GV và HS nhận xét sửa lại câu
hay , GV ghi bảng.
VD:
+Gian khổ không làm anh nhụt chí.( Gian khổ-DT)
+ Công việc ấy rất Gian khổ (Gian khổ-TT)
Bài tập 3:HS làm vào vở
-Một HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của đề bài: Nói
về một người có ý chí , có nghò lực nên đã vượt qua nhiều thử
thách, đạt được thành công.
-HS nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ đã học về chủ đề trên.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết trước lớp. Cả lớp và GV
nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất.
VD: Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh có chí. ng đã từng thất
bại trên thương trường, có lúc mất trắng tay nhưng không nản
chí. “ Thua keo này, bày keo khác”, ông lại quyết chí làm lại từ
HS làm bài theo nhóm
HS đại diện nhóm trình bày
HS làm vào vở
HS làm việc cá nhân
HS trả lời
HS đọc yêu cầu
HS nêu các câu tục ngữ đã học
HS viết đoạn văn vào vở

HS đọc
Giáo viên: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
đầu.
4-Củng cố- dặn dò5’)Gv nhận xét tiết học, biểu dương những
nhóm HS và HS làm việc tốt. HS ghi những từ ngữ vào sổ tay
BT2, chuẩn bò bài sau.

LỊCH SỬ: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp Hs:Biết cách nhân với số có ba chữ số.
-Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ batrong phép nhân với số có ba chữ số.
-HS có ý thức làm bài đúng chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Phiếu bài tập
III/ Hoạt động: 1-Ổn đònh:TT
2- Kiểm tra:(5’)Nêu cách nhân nhẩm với 11
1 Hs làm bài 3
GV nhận xét
3- Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn học sinh cách nhân
Mục tiêu: Nhận biết cách nhân với số có ba chữ số
1-Tìm cách tính 164 x 123
-GV cho cả lớp đặt tính và tính:
-Gv đặt vấn đề, tìm cách tính:
164 x 100 164 x 20 164 x 3
Ta nhận thấy 123 là tổng của 100,20 và 3
GV gợi ý cho HS tính lên bảng
164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3

= 16400 + 3280 + 492
=20172
2-Giới thiệu cách tính và đặt tính
Để tính đươc64 x 123 ta phải thực hiện ba phép tính nhân và
một phép tính cộng ba số, do đó để rút gọn các phép tính này
trong một lần đặt tính
GV cùng HS đi đến cách đặt tính và tính:
Gv lưu ý: Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so
với tích riêng thứ nhất; phải viết tích riêng thứ ba lùi sang trái
hai cột so với tích riêng thứ nhất.
Hoạt động 2 : (20’)Thực hành
Mục tiêu: Biết cách nhân với số có ba chữ số và giải bài toán
có liên quan đến cách nhân
Bài 1: Cho HS đặt tính rồi tính và chữa bài
Gv nhận xét tìm kết quả đúng
Bài 2: cho Hs tính ở vở nháp, gọi HS lên bảng viết giá trò của
từng biểu thức vào ô trống ở bảng phụ, lưu ý trường hợp 262 x
130 đưa về nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
-Đại diện một số nhóm trình bày
1 HS đặt tính và tính
HS lên bảng tính
HS đặt tính theo cột dọc
Tính ba tích riêng xong cộng kết
quả
Bốn HS lên bảng đặt tính vàtính
HS thảo luận nhóm, thi viết giá trò
vào bảng phụ
Giáo viên: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
- GV cùng cả lớp nhận xét , sửa sai

Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
-Hương dẫn HS cách giải
-HS tự làm rồi chữa bài
GV chấm một số bài, nhận xét
Bài giải
Diện tích của mảnh vườn là:
125 x125 = 15625 (m)
Đáp số: 15625m
4- Củng cố- dặn dò:(5’) Gv nhận xét tiết học, về học bài
chuẩn bò bài sau
HS làm vở
HS lên bảng làm
Ngày soạn 9/11/2010 Ngày dạy : Thứ tư ngày 10/11/2010
MĨ THUẬT: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục đích ,yêu cầu: - Học sinh hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả bài viết văn kể
chuyện để liên hệ với bài làm của mình . Nhận thức đúng về lỗi sai của bạn và của mình khi đã được cô
giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp sửa lỗi chung về chính tả, cách dùng từ, đặt câu, ... Nhận thức
được cái hay của bài được cô giáo khen.
-Học tập bạn ở điểm hay, vận dụng tốt vào bài làm
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, câu .
-Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi.
II/ Hoạt động : 1- Ổn đònh:
2-Kiểm tra:
3-Bài mới:Giới thiệu ghi đề –HS đọc đề
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1:(10’)Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp

Mục tiêu:Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả bài viết
văn kể chuyện để liên hệ với bài làm của mình . Nhận thức đúng về
lỗi sai của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ.
- Gọi HS đọc lại đề bài, nêu yêu cầu đề bài
Đề bài:Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc dược đọc về một
người có tấm lòng nhân hậu , …)
-GV nhận xét chung về kết quả làm bài:
+ Ưu điểm:
Các em hiểu đề , viết đúng các yêu cầu của đề bài. Biết trình bày
được bố cục của một bài văn kể chuyện , diễn đạt được ý rõ ràng
như ( Tiên, Oanh, An,…)
HS biết dùng đại từ nhân xưng , biết diễn đạt câu, ý
-Đa số các em đã nêu được cốt truyện liên kết giữa các phần. Thể
hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật .
+ Những điểm thiếu sót, hạn chế:
Vẫn còn một số em chữ viết còn cẩu thả, còn sai lổi chính tả , dùng
- HS đọc đề
HS lắng nghe và nêu yêu cầu
bài chủ đề .
Giáo viên: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
từ câu lẫn lộn. Trình bày bài chưa khoa học.
-GV thông báo điểm đạt được: khá: 12em; trung bình: 17em; yếu:2
em.
- Trả bài cho học sinh
Hoạt động 2: (15’)Hướng dẫn HS chữa bài
Mục tiêu:Biết tham gia cùng các bạn trong lớp sửa lỗi chung về
chính tả, cách dùng từ, đặt câu
- Cho học sinh đọc thầm lại bài viết của mình .
- Gọi HS yếu nêu lỗi và cách sửa, đổi bài trong nhóm kiểm tra bạn

sửa lỗi.
Hướng dẫn HS sửa lổi theo mẫu , HS làm việc cá nhân.
Lỗi về
bố cục
/sưả lỗi
Lỗi về
ý/sửa lỗi
Lỗi về
cách dùng
từ/sửa lỗi
Lỗi đặt
câu/
sửa lỗi
Lỗi chính
tả/
sửa lỗi
Thiếu đòa
điểm và
thời
gian , bố
cục chưa
rõ ràng
Cây táo
trồng/ cây
táo do ông
trồng;chạy
một vội/
chạy một
mạch...
Bưởi kính

mến/
Bưởi thân
mến
Ông đã
mất khi
con qua
đời/Ôâng
đã mất từ
khi con ra
khỏi nhà.
tào/ tàu
hàng/ hãng
người hao/
người
Hoa;chơ
bông/ chơi
bóng
-GV hướng dẫn sửa lỗi chung:
+ GV chép lỗi sai đònh sửa lên bảng
- HS lên bảng sửa lần lượt từng lỗi . Cả lớp sửa trên giấy nháp. HS
trao đổi bài chữa trên bảng, GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu.
Hoạt động 3: (7’)Tham khảo đoạn , bài văn tốt của HS.
Mục tiêu: Học tập được cái hay, cái đúng
-GV đọc những đoạn , bài văn hay của HS trong lớp (hoặc sưu tầm
được)
-HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng quý , từ đó rút kinh nghiệm
cho mình.
4-Củng cố:(3’) -GV biểu dương những HS đạt điểm cao và động
viên khuyến khích các em để lần sau các em viết tốt hơn.
5-Dặn dò: HS chưa đạt về nhà viết lại chuẩn bò bài “Ôn tập văn kể

chuyện”
HS sửa lỗi cá nhân theo mẫu
HS lên bảng sửa lỗi
Cả lớp sửa vào vở
HS ghi vở
HS nghe , trao đổi tìm cái hay
để học tập
KHOA HỌC: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TIẾP THEO)
I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
-HS thực hành cách đặt tính và tính.
-HS làm bài đúng, cẩn thận.
II/ Đồ dùng-dạy học: Bảng phụ
III/ Hoạt động: 1-Ổn đònh:TT
2-Kiểm tra:( 5’)HS nêu cách nhân một số có ba chữ số
2 HS lên bảng tính bài 1
GV nhận xét
Giáo viên: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
3-Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1:(10’)Giới thiệu cách đặt tính và tính
Mục tiêu: Nhận biết cách nhân với số có ba chữ số
-GV cho cả lớp đặt tính và tính 258 x 203.
-1HS lên bảng , cho h/s nhận xét về các tích riêng để rút ra:
+Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ 0.
+ Có thể bỏ bớt, không cần biết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực
hiện phép cộng.
-GV hướng dẫn HS chép vào vở (dạng viết gọn) lưu ý viết 516 lùi
sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.

Hoạt động 2: (20’) Thực hành
Mục tiêu: Biết cách nhân với số có ba chữ số và giải toán có liên
quan
Bài 1:Thảo luận nhóm
HS đọc yêu cầu
GV cho HS tự đặt tính rồi tính
-GV giúp h/s rèn kó năng nhân với số có ba chữ số, trong đó có
trường hợp chữ số hàng chục là 0
HS lên bảng làm,GV và cả lớp nhận xét
Bài 2:HS làm phiếu học tập
GV cho h/s phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và
giải thích vì sao sai.
GV cho HS đổi phiếu chấm bài cho nhau.
Bài 3:HS làm vào vở
-Hướng dẫn HS cách giải
H:Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
Nêu cách giải
Gv cho HS tự tóm tắt bài toán rối làm bài và chữa bài.
Bài giải
Số thức ăn cần trong một ngày
104 x 375 = 39000 (g)
39000g = 39kg
số thức ăn cần trong 10 ngàylà:
39 x 10 = 390 (kg)
Đáp số:390 kg
Gv chấm vở, nhận xét
4-Củng cố- dặn dò:(5’)Hệ thống bài học
Gv nhận xét tiết học, chuẩn bò bài sau.


-1 HS lên bảng tính
HS làm vàovở
H/s đọc yêu cầu
HS thảo luận nhóm, đại diện
nhóm trình bày
H/s nhận xét
H/s làm phiếu học tập
H/s chấm bài cho nhau
H/s làm bài vào vở
1 H/s lên bảng
Ngày soạn:10/11/2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 11/11/2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
Giáo viên: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ
nghi vấn và dấu chấm hỏi.Xác đònh được câu hỏi trong một văn bản.
-Biết đặt được câu hỏi thông thường phù hợp với nội dung và mục đích
-Vận dụng câu hỏi vào giao tiếp hàng ngày.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:Bảng học nhóm.
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC: 1/ Ổn đònh:
2/ Bài cũ: (5’)Gọi h/s đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí, nghò lực nên đã đạt thành công.
H:Đặt câu với từ:Quyết tâm, khó khăn.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng.
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
HĐ1: (10’)Tìm hiểu ví dụ về câu hỏi và dấu chấm hỏi.
Mục tiêu:Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu
hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi
Bài 1 : Yêu cầu h/s đọc.
H:Tìm các câu hỏi trong bài?

Bài 2,3:
H:Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
H:Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
H:Câu hỏi dùng để làm gì?
H:Câu hỏi dùng để hỏi ai?
-G/v treo bảng phụ, phân tích:
Câu
hỏi
-Vì sao quả bóng
không có cánh mà
bay được?
-Cậu làm thế nào mà
mua được nhiều sách và
dụng cụ thí nghiệm như
thế?
Của ai
Xi- ôn-cốp-xki Một người bạn
Hỏi ai
Tự hỏi mình Xi-ôn-cốp-xki
Dấu
hiệu
-Từ vì sao
-Dấu chấm hỏi
-Từ thế nào
-Dấu chấm hỏi
+Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những
điều mà mình chưa biết.
+Phần lớn các câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng
có khi là tự hỏi mình.
+Câu hỏi thường có các từ nghi vấn ai, gì, nào, sao không.

Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
=>Ghi nhớ.
-Gọi h/s đọc phần ghi nhớ.
H:Hãy đặt câu hỏi người khác và tự hỏi mình?
HĐ2:(20’)Thực hành.
Mục tiêu:Xác đònh được câu hỏi trong một văn bản.
-Biết đặt được câu hỏi thông thường phù hợp với nội dung
và mục đích
Bài 1:
-Gọi h/s đọc yêu cầu.
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm.
-H/s đọc yêu cầu –dùng bút chì gạch
các câu hỏi- nêu trươc lớp.
-HS trả lời, những em khác nhận xét ,
bổ sung
- HS nhìn vào bảng phụ nhắc lại
Rút ra ghi nhớ
2 h/s đọc phần ghi nhớ.
-H/s đặt câu.
+Hà ơi, chiều nay chúng mình học
nhóm chứ?
+Tại sao mà mình lại quên đi học thêm
chứ?
-Đọc yêu cầu đề bài.
-Thảo luận theo nhóm của mình hoàn
thành các nhóm dán bài của nhóm
mình lên bảng-nhóm khác nhận xét bổ
Giáo viên: Lê Hữu Trình
Giáo án 4. Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 13
sung.

Thể dục: CÓ GV CHUYÊN DẠY
ĐỊA LÍ: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : - Giúp h/s củng cố và thực hiện được phép nhân với số có hai , ba chữ số.
-p dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tíùnh chất nhân một số với một
tổng( hoặc một hiệu) để tính giá trò của biểu thức theo cách thuận tiện. Tính giá trò của biểu thức số, giải
toán có lời văn.
-Tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bảng học nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1/ Ổn đònh:
2/ Bài cũ:(5’)Đặt tính rồi tính. 456 x 102 4107 x 208 7892 x 502 3105 x708
3/ Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng.
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1(18’) Củng cố về tính nhân
Mục tiêu: Nắm được cách nhân thành thạo
Bài tập 1:Đặt tính rồi tính
-GV gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu,
H/s đổi phiếu chấm bài cho nhau
-GV nhận xét
Bài tập 2:HS thảo luận nhóm bàn
Đại diện nhóm trình bày
95 + 11 x 206= 95 + 2266= 2361
Bài tập 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
HS đọc đề bài tự làm vào vở
-Nhận xét, sửa sai
142 x 12 + 142 x 18
= 142 x (12 + 18)
=142 x 30 = 4260
Hoạt động 2:(7’) Giải toán có lời văn
Mục tiêu: Giải được bài toán có liên quan đến

phép nhân
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu, H/s
đổi phiếu chấm bài cho nhau

Đại diện nhóm trình bày
a/ 95 x11 +206 c)95 x 11 x 206
= 1045 + 206= 1251 = 1045x 206=
215270
3h/s làm bài trên bảng
b)49 x 365 – 39 x 365 c)4 x 18 x 25
=(49 – 39) x 365 =(4 x 25) x 18
= 10 x 365 = 3650 =100 x 18 =
1800
Giáo viên: Lê Hữu Trình
Bài tập 2:
-Gọi h/s đọc yêu cầu và mẫu
-Gọi h/s lên bảng hỏi-1 h/s trả lời.
- GV nhận xét, sửa sai
Bài tập 3:Yêu cầu h/s đặt câu hỏi.
-Nhận xét tuyên dương.
4/Củng cố-dặn dò:( 3’)Hệ thống lại bài học.
-Về nhà viết một đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu trong đó có sử
dụng câu hỏi.
-H/s đọc yêu cầu.
-1 em hỏi 1 em trả lời.
-H/s đặt câu hỏi.
+Mình để bút ở đâu nhỉ?
+Cái kính của mình ở đâu nhỉ?
+Cô này trông quen quá, hình như
mình gặp ở đâu nhỉ?

+Tại sao bài này mình lại quên cách
làm nhỉ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×