Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công nhân trực tiếp SX tại NM phú hữu thuộc công ty cổ phần xi măng hà tiên 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 152 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄN LÊ PHƯƠNG THẢO

GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC CHO CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN
XUẤT TẠI NHÀ MÁY PHÚ HỮU THUỘC
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄN LÊ PHƯƠNG THẢO

GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC CHO CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN
XUẤT TẠI NHÀ MÁY PHÚ HỮU THUỘC
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1
LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ KINH VĨNH

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. LÊ KINH VĨNH

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 23 tháng 05 năm 2015
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
PGS. TS. Nguyễn Phú Tụ
PGD. TS. Bùi Lê Hà
TS. Lại Tiến Dĩnh
TS. Phạm Thị Hà

TS. Nguyễn Ngọc Dương

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 23 tháng 05. năm 2015

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên

: NGUYỄN LÊ PHƯƠNG THẢO. Giới tính:Nữ

Ngày, tháng, năm sinh : 17/11/1989

Nơi sinh:TP.Hồ Chí Minh


Chuyên ngành

MSHV :1341820061

: Quản trị kinh doanh

I- Tên đề tài: Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công nhân trực tiếp sản
xuất tại nhà máy Phú Hữu thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1
II- Nhiệm vụ và nội dung:
- Phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân
trực tiếp SX tại NM Phú Hữu
- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của công nhân trực tiếp SX
tại NM Phú Hữu
Luận văn giải quyết một số vấn đề sau:
- Khái quát về NM Phú Hữu. Phân tích thực trạng về việc tạo động lực làm việc cho
công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu
- Khảo sát các chính sách tạo động lực làm việc của công nhân trực tiếp SX tại NM
Phú Hữu, từ đó tìm ra nguyên nhân gây ảnh hưởng tới động lực làm việc của họ.
- Thông qua việc nghiên cứu và phân tích thực tế, luận văn sẽ đề ra những giải pháp
tạo động lực làm việc cho công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu
III- Ngày giao nhiệm vụ: Tháng 06/2014
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Tháng 04/2015
V- Cán bộ hướng dẫn: TS. LÊ KINH VĨNH
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn “Giải pháp nâng cao động lực làm việc
cho công nhân trực tiếp SX tại NM Phú Hữu thuộc công ty cổ phần xi măng
Hà Tiên 1” là công trình nghiên cứu của riêng tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
TS. Lê Kinh Vĩnh. Các số liệu, kết quả nghiên cứu sử dụng trong Luận văn này là
trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

NGUYỄN LÊ PHƯƠNG THẢO


ii

LỜI CÁM ƠN
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể Quý Thầy Cô của
trường Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh, Quý Thầy Cô khoa Quản trị kinh doanh,
khoa sau đại học đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian
học tập tại trường.
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận văn đã có sự góp
ý cho những thiếu sót của luận văn này để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Kinh Vĩnh đã dành nhiều thời gian
hướng dẫn nghiên cứu và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp làm việc tại
Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1 và nhà máy Phú Hữu đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi thu thập số liệu, thực hiện phiếu điều tra, phân tích đánh giá, chia sẻ kiến thức
và đóng góp ý kiến giúp tôi có cái nhìn xác thực, khách quan hơn để thực hiện luận văn
Mặc dù, tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt huyết

của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những
đóng góp quý báu của Quý Thầy Cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn.
NGUYỄN LÊ PHƯƠNG THẢO


iii

TÓM TẮT
Đề tài luận văn “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công nhân trực tiếp
sản xuất tại nhà máy Phú Hữu thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1” được thực
hiện nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến cao động lực làm việc của người công
nhân trong nhà máy Phú Hữu. Luận văn đã được hệ thống hóa cơ sở lý thuyết, các
nhân tố, các vấn đề liên quan đến cao động lực làm việc ủa người công nhân. Nghiên
cứu này góp phần tìm ra mối quan hệ giữa các nhân tố và mức độ tác động của các
nhân tố đó đến cao động lực làm việc của người công nhân trong nhà máy Phú Hữu.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm hai phương pháp là định tính và
định lượng. Thông qua nghiên cứu định tính dựa trên cơ sở lý thuyết, phương pháp
thảo luận nhóm, tham khảo ý kiến của chuyên gia cộng với các mô hình của tác giả đến
cao động lực làm việc của người công nhân, nhằm đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất
bao gồm bảy nhân tố: công việc, tiền lương, đào tạo, điều kiện làm việc, thi đua, khen
thưởng thăng tiến, quan hệ đồng nghiệp. Để kiểm định các giả thiết nghiên cứu, sử
dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua phần mềm SPSS với bảng câu hỏi
khảo sát điều tra lấy ý kiến với mẫu là 200. Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy
mô hình trong nghiên cứu chính thức theo sự đánh giá của người công nhân gồm có
bảy nhân tố và hoàn toàn phù hợp với mô hình đã đề xuất trong phần nghiên cứu định
tính đó là công việc, tiền lương, đào tạo, điều kiện làm việc, thi đua, khen thưởng thăng
tiến, quan hệ đồng nghiệp.
Cũng dựa trên kết quả phân tích hồi quy, có hai nhân tố tác động mạnh nhất đến
cao động lực làm việc của người công nhân trong nhà máy Phú Hữu là khen thưởng

thăng tiến và công việc. Thông qua sự tác động vào các nhân tố khen thưởng và thăng
tiến và nhân tố công việc nhằm cải thiện, nâng cao sự thỏa mãn trong công việc và
khen thưởng của người công nhân khi làm việc tại nhà máy Phú Hữu nhằm nâng cao
cao động lực làm việc của người công nhân trong nhà máy Phú Hữu.


iv

ABSTRACT
Thesis "Motivational enhancement solution work for direct production workers
in factories belonging to companies Phu Huu Ha Tien Cement shares 1" is done in
order to understand the human Factors affecting the motivation of workers in factories
Phu Huu. This thesis has been codified theoretical basis, these factors, the issues related
to motivation of workers. This study contributes to figure out the relationship between
these factors and the impact of these factors to the motivation of the workers in the
factory Phu Huu.
Research methods used two methods are qualitative and quantitative. Through a
qualitative study based on theory, group discussion method, consult the experts plus the
author's model of work motivation of workers, in order to make the model work
Research proposal includes seven factors: work, salary, training, working conditions,
competition, reward promotion, relations and colleagues. To test the hypothesis of the
study, using quantitative research methods through SPSS software with a questionnaire
survey form opinions 200. Results EFA factor analysis showed that the pattern of
formal research under the worker's assessment consists of seven factors and entirely
consistent with the model proposed in the qualitative research that job, salary, training,
working conditions, emulation and commendation promotion, relations and colleagues.
Also based on the results of the regression analysis, two factors have the
strongest impact on motivation of workers working in the factory Phu Huu is rewarded
and job advancement. Through the factors that impact on the advancement and reward
factors and work to improve, enhance job satisfaction and reward of workers working

in factories to raise up Phu Huu working capacity of the factory workers in Phu Huu.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN............................................................................................................ ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT.............................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................x
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH........................ xiii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .............................................................................. xiv
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 1
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ............... 2
4. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 3
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC .................5
1.1. ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC.............................................................................................. 5
1.1.1.

Khái niệm ..........................................................................................5

1.1.2.

Đặc điểm ...........................................................................................5


1.2. ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ........................................................................................... 5
1.2.1.

Khái niệm ..........................................................................................5

1.2.2.

Đặc điểm ...........................................................................................6

1.2.3.

Các yếu tố tạo động lực làm việc ......................................................7

1.3. TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ...............................................................................10
1.3.1.

Khái niệm ........................................................................................10

1.3.2.

Vai trò tạo động lực làm việc..........................................................10

1.4. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐLLV VÀ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC
..................................................................................................................................11
1.4.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow ............................................................. 11
1.4.2. Học thuyết ba nhu cầu của Mcclelland ................................................... 13
1.4.3. Thuyết hai nhân tố F. Herzberg ............................................................... 14
1.5. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐLLV CHO NGƯỜI CÔNG NHÂN
TẠI NM PHÚ HỮU .................................................................................................15



vi

1.5.1. Động lực từ công việc ............................................................................. 15
1.5.1.1. Cá nhân người công nhân ...............................................................15
1.5.1.2. Môi trường tổ chức .........................................................................16
1.5.2. Động lực từ vật chất ................................................................................ 18
1.5.2.1. Lương ..............................................................................................18
1.5.2.2. Thưởng ............................................................................................18
1.5.2.3. Phúc lợi, phụ cấp vật chất ...............................................................19
1.5.3. Động lực từ tinh thần ............................................................................... 20
1.5.3.1. Tạo vị tri ổn định cho người công nhân làm việc. ..........................20
1.5.3.2. Công nhận thành tích ......................................................................20
1.5.3.3. Tổ chức công tác đào tạo nâng cao tay nghề, đào tạo mới. ............21
1.5.3.4. Điều kiện thuận lợi cho người công nhân hoàn thành nhiệm vụ ....21
1.5.3.5. Tạo động lực qua bầu không khí làm việc ......................................21
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ..........................................................................................23
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA
CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TẠI NM PHÚ HỮU THUỘC VICEM
HÀ TIÊN ..................................................................................................................24
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY PHÚ
HỮU...........................................................................................................................24
2.1.1. Thông tin chung ....................................................................................... 24
2.1.2. Lịch sử hình thành NM Phú Hữu ............................................................ 24
2.1.3. Quá trình phát triển NM Phú Hữu ........................................................... 25
2.1.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy NM Phú Hữu ................................................ 28
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ở NM Phú Hữu ............................. 29
2.1.5.1. Phòng Hành chánh - Nhân sự .........................................................29
2.1.5.2. Phòng Kế toán - Tài chính ..............................................................29
2.1.5.3. Phòng Hậu cần ................................................................................29

2.1.5.4. Phòng Công nghệ thông tin ............................................................29
2.1.5.5. Phòng Thí nghiệm – KCS ...............................................................30
2.1.5.6. Phòng Nghiên cứu Triển khai – Môi trường ..................................30
2.1.5.7. Phân xưởng sửa chữa ......................................................................30
2.1.5.8. Phân xưởng SX ...............................................................................30
2.1.6. Ngành nghề kinh doanh ........................................................................... 31


vii

2.1.7. Mạng lưới phân phối ............................................................................... 31
2.1.8. Thành tích hoạt động ............................................................................... 31
2.1.9. Các sản phẩm chính ................................................................................. 32
2.1.10.Tình hình SX kinh doanh trong 2 năm gần đây ..................................... 33
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐLLV CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI NHÀ
MÁY PHÚ HỮU ......................................................................................................34
2.2.1. Phân tích công tác tạo động lực thông qua công việc ............................. 34
2.2.1.1. Phân công, giao việc, giao quyền, giao mục tiêu công việc ...........34
2.2.1.2. Tiêu chí và quy trình đánh giá công việc ........................................35
2.2.1.3. Chính sách công tác đào tạo nâng cao trình độ, chuyên môn cho
người công nhân tại NM Phú Hữu ..................................................36
2.2.2. Phân tích công tác tạo động lực thông qua quyền lợi vật chất ................ 39
2.2.2.1. Chính sách và thực hiện chế độ lương ............................................39
2.2.2.2. Chính sách và thực hiện chế độ thưởng ..........................................41
2.2.2.3. Chính sách và thực hiện chế độ phúc lợi vật chất ..........................42
2.2.3. Phân tích công tác tạo động lực thông qua kích thích tinh thần .............. 44
2.2.3.1. Môi trường làm việc .......................................................................44
2.2.3.2. Công tác xây dựng uy tín và văn hoá công ty.................................45
2.2.3.3. Sự quan tâm của lãnh đạo ...............................................................45
2.3. TỔNG HỢP THỰC TRẠNG TẠO ĐLLV CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI

NHÀ MÁY PHÚ HỮU ............................................................................................46
2.3.1. Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng tạo động lực cho người công
nhân tại NM Phú Hữu thuộc công ty Vicem Hà Tiên ............................. 46
2.3.2. Những ưu điểm và tồn tại chủ yếu .......................................................... 46
2.3.3. So sánh sự khác biệt giữa nhà máy Phú Hữu thuộc Vicem Hà Tiên với
các nhà máy của các hãng xi măng khác ................................................. 47
2.4. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐLLV CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI NHÀ
MÁY PHÚ HỮU ......................................................................................................48
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu xây dựng thang đo ĐLLV cho người công nhân
tại NM Phú Hữu ...................................................................................... 49
2.4.1.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................49
2.4.1.2. Nghiên cứu định tính. .....................................................................50
2.4.1.3. Nghiên cứu định lượng. ..................................................................51
2.4.2. Xây dựng thang đo cho việc tạo ĐLLV cho người công nhân ............... 52


viii

2.4.3. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức ............................................. 56
2.4.3.1. Phân tích các nhân tố nghiên cứu ...................................................56
2.4.3.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ............57
2.4.3.3. Phân tích và kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy EFA ..............60
2.4.4. Phân tích hồi quy bội cho thấy sự ảnh hưởng của các nhân tố với mô
hình nâng cao ĐLLV của người công nhân NM Phú Hữu ...................... 66
2.4.5. Đánh giá cảm nhận của người công nhân đối với ĐLLV tại NM Phú Hữu
thuộc công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1 ............................................... 71
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI
CÔNG NHÂN TẠI NM PHÚ HỮU THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG
HÀ TIÊN 1 ...............................................................................................................73
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGƯỜI CÔNG

NHÂN TẠI NM PHÚ HỮU ....................................................................................73
3.2. GIẢI PHÁP TẠO ĐLLV CHO CHO NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY
PHÚ HỮU .................................................................................................................73
3.2.1. Giải pháp tạo ĐLLV thông qua giao phó công việc................................ 74
3.2.1.1. Phân công, giao việc, giao quyền, giao mục tiêu nhiệm vụ ...........74
3.2.1.2. Các tiêu chí đánh giá công việc ......................................................76
3.2.1.3. Chính sách công tác đào tạo nâng cao trình độ, chuyên môn cho
người công nhân tại NM Phú Hữu ..................................................78
3.2.2. Giải pháp tạo ĐLLV thông qua quyền lợi vật chất ................................. 80
3.2.2.1. Chính sách và thực hiện chế độ lương ............................................80
3.2.2.2. Chính sách và thực hiện chế độ thưởng ..........................................82
3.2.2.3. Chính sách và thực hiện chế độ phúc lợi vật chất ..........................83
3.2.3. Giải pháp tạo động lực thông qua kích thích tinh thần ........................... 85
3.2.3.1. Môi trường làm việc .......................................................................85
3.2.3.2. Công tác xây dựng uy tín và văn hoá công ty.................................87
3.2.3.3. Sự quan tâm của lãnh đạo ...............................................................89
3.3. Kiến nghị ...................................................................................................................89
3.3.1. Đối với lãnh đạo NM Phú Hữu ............................................................... 90
3.3.2. Đối với lãnh đạo Công ty xi măng Hà Tiên 1 ......................................... 90
3.3.3. Đối với Nhà nước .................................................................................... 91
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................92
KẾT LUẬN ...............................................................................................................93


ix

KIẾN NGHỊ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...............................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................96
PHỤ LỤC



x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Vicem Hà Tiên

: Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1

ĐLLV

: Động lực làm việc

NM Phú Hữu

: Nhà máy Phú Hữu

Người công nhân

: Công nhân trực tiếp SX

QTNNL

: Quản trị nguồn nhân lực

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

HCNS


: Hành chính nhân sự

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

SX

: Sản xuất

NM

: Nhà máy


xi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thuyết hai nhân tố F. Herzberg ............................................................... 17
Bảng 2.1: Các chủng loại Xi măng Hà Tiên 1 ......................................................... 32
Bảng 2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong 2 năm 2013, 2014 .............................. 33
Bảng 2.3: Tình hình SX sản phẩm trong 2 năm 2013, 2014 .................................... 34
Bảng 2.4: Kết quả đánh giá thành tích cá nhân ........................................................ 36
Bảng 2.5: NM Phú Hữu thực hiện kế hoạch đào tạo các lớp học năm 2014 ........... 37
Bảng 2.6: Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 48
Bảng 2.7: Thang đo mức độ hài lòng với công việc ................................................ 51
Bảng 2.8: Thang đo tiền lương................................................................................. 51
Bảng 2.9: Thang đo công tác đào tạo ....................................................................... 51
Bảng 2.10: Thang đo điều kiện và môi trường làm việc .......................................... 53
Bảng 2.11: Thang đo công tác thi đua, khen thưởng ............................................... 53

Bảng 2.12: Thang đo thăng tiến ............................................................................... 54
Bảng 2.13: Thang đo quan hệ đồng nghiệp ............................................................. 54
Bảng 2.14: Thống kê dựa trên giới tính của mẫu nghiên cứu .................................. 55
Bảng 2.15: Thống kê dựa trên độ tuổi...................................................................... 55
Bảng 2.16: Thống kê mẫu dựa trên thu nhập của mẫu nghiên cứu .......................... 56
Bảng 2.17: Kết quả hệ số tin cậy Cronbach Alpha các thang đo ............................. 56
Bảng 2.18: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố thang đo công việc ............................. 57
Bảng 2.19: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố thang đo tiền lương ............................ 57
Bảng 2.20: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố thang đo công tác đào tạo .................. 58
Bảng 2.21: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố thang đo điều kiện môi trường làm việc58
Bảng 2.22: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo thi đua khen thưởng58
Bảng 2.23: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo thăng tiến ................... 59


xii

Bảng 2.24: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo quan hệ đồng nghiệp...59
Bảng 2.25: Bảng hệ số KMO, kiểm định Bartlett .................................................... 61
Bảng 2.26: Tiêu chí Eligenvalues ............................................................................ 61
Bảng 2.27: Phân tích EFA các thành phần tác động đến ĐLLV của người công nhân
tại NM Phú Hữu ....................................................................................................... 63
Bảng 2.28: Bảng phân nhóm các nhân tố ................................................................. 64
Bảng 2.29: Kiểm định độ phù hợp của mô hình ...........511

2.048

7.878

47.982


6

1.308

5.030

58.541

1.308

5.030

58.541

1.980

7.615

55.598

7

1.111

4.272

62.812

1.111


4.272

62.812

1.876

7.215

62.812

8

.978

3.762

66.575

9

.876

3.371

69.946

10

.785


3.019

72.965

11

.769

2.959

75.924

12

.684

2.632

78.556

13

.655

2.520

81.077

14


.557

2.141

83.218

15

.539

2.073

85.291

16

.500

1.922

87.213

17

.459

1.766

88.979


18

.443

1.704

90.683

19

.392

1.506

92.189

20

.352

1.354

93.543

21

.341

1.311


94.854


22

.326

1.252

96.106

23

.305

1.173

97.279

24

.278

1.069

98.348

25

.226


.868

99.216

26

.204

.784

100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrix a
Component
1
QHDN3: Anh/chi cam thay
moi truong lam viec khong co
chu nghia ca nhan/ khong doi
xu theo cam tinh
QHDN4: Anh/chi hoc duoc rat
nhieu tu nhung nguoi toi lam
viec chung
QHDN2: Cap tren luon lang
nghe y kien va ton trong
anh/chi
QHDN5: Dong nghiep luon
than thien, coi mo
QHDN1: Anh/chi lam viec rat

tot voi dong nghiep
CV1: Anh/chi hieu ro yeu cau
cong viec cua minh
CV4: Anh/chi rat tu hao khi noi
voi nguoi khac ve cong ty
anh/chi dang lam viec
CV5: Cong viec cua anh/chi co
nhieu thu thach thu vi
CV2: Khoi luong cong viec cua
anh/chi la chap nhan duoc
CV3: Ban than cua anh/chi rat
hai long voi cong viec cua
minh
TT3: Cap tren luon ghi nhan
nhung thanh tich ma anh/chi
dat duoc
TT4: Anh/chi duoc tao nhieu
dieu kien, co hoi phat trien ca
nhan
TT2: Anh/chi hai long voi muc
thang tien cua NM Phu Huu
TT5: Chinh sach thang tien cua
cong ty luon cong bang
TL4: Anh/chi duoc tra luong
xung dang cho trach nhiem va
chat luong cong viec
TL2: He thong luong duoc quy
dinh ro rang, minh bach
TL3: Phu cap luong hop ly


2

3

4

5

6

7

.809

.781

.748
.719
.693
.743
.729
.721
.683
.641

.773

.768
.676


.313

.563

.438
.807
.764
.728


DT4: Anh/chi hai long voi
chuong trinh dao tao cua cong
ty
DT5: Sau khi tham gia khoa
dao tao anh/chi cam thay tu tin
hon de lam viec
DT1: Anh/chi duoc tham gia
cac khoa huan luyen can thiet
de lam viec hieu qua
DKMTLV3: Cong tac bao ho
lao dong rat an toan
DKMTLV1: Thoi gian lam
viec hop ly
DKMTLV5: Ban lanh dao
thuong xuyen to chuc nhung
buoi hoi thao ve suc khoe nghe
nghiep va an toan noi lam viec
cho toan bo nhan vien
TDKT3: Muc khen thuong
tuong xung voi su cong hien

cua nhan vien
TDKT2: Tieu chi thi dua sat
voi yeu cau nhiem vu
TDKT5: Co tac dung khoi day
va phat huy moi tiem nang cua
nguoi lao dong

.824

.808

.715
.735
.735

.702

.308

.781
.306

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.

.675
.432

.489



PHỤ LỤC 09: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA, CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐLLV CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NM PHÚ HỮU
LẦN 3
Kết quả chạy lần 3:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.772

Approx. Chi-Square

1659.876

Bartlett's Test of Sphericity

df

276

Sig.

.000

Total Variance Explained
Compo

Initial Eigenvalues


Extraction Sums of Squared

nent

Rotation Sums of Squared Loadings

Loadings
Total

% of

Cumulative

Variance

%

Total

% of

Cumulative

Variance

%

Total

% of


Cumulative

Variance

%

1

5.373

22.388

22.388

5.373

22.388

22.388

2.898

12.076

12.076

2

2.808


11.702

34.089

2.808

11.702

34.089

2.822

11.757

23.834

3

1.941

8.089

42.178

1.941

8.089

42.178


2.140

8.916

32.750

4

1.732

7.217

49.395

1.732

7.217

49.395

2.102

8.760

41.509

5

1.418


5.906

55.301

1.418

5.906

55.301

2.037

8.489

49.999

6

1.226

5.108

60.409

1.226

5.108

60.409


1.983

8.264

58.262

7

1.066

4.442

64.851

1.066

4.442

64.851

1.581

6.588

64.851

8

.842


3.509

68.360

9

.805

3.355

71.715

10

.750

3.126

74.840

11

.718

2.992

77.833

12


.679

2.827

80.660

13

.566

2.357

83.017

14

.538

2.243

85.260

15

.499

2.078

87.338


16

.445

1.853

89.191

17

.415

1.728

90.919

18

.394

1.640

92.559

19

.376

1.568


94.127

20

.332

1.382

95.509

21

.325

1.353

96.862


22

.289

1.204

98.066

23


.239

.994

99.060

24

.226

.940

100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrix a
Component
1

2

3

QHDN3: Anh/chi cam thay
moi truong lam viec khong co
chu nghia ca nhan/ khong doi

.810

xu theo cam tinh

QHDN4: Anh/chi hoc duoc rat
nhieu tu nhung nguoi toi lam

.780

viec chung
QHDN2: Cap tren luon lang
nghe y kien va ton trong

.749

anh/chi
QHDN5: Dong nghiep luon
than thien, coi mo
QHDN1: Anh/chi lam viec rat
tot voi dong nghiep
CV1: Anh/chi hieu ro yeu cau
cong viec cua minh

.717

.693

.744

CV4: Anh/chi rat tu hao khi noi
voi nguoi khac ve cong ty

.728


anh/chi dang lam viec
CV5: Cong viec cua anh/chi co
nhieu thu thach thu vi
CV2: Khoi luong cong viec cua
anh/chi la chap nhan duoc

.717

.714

CV3: Ban than cua anh/chi rat
hai long voi cong viec cua

.642

minh
TT3: Cap tren luon ghi nhan
nhung thanh tich ma anh/chi

.810

dat duoc
TT4: Anh/chi duoc tao nhieu
dieu kien, co hoi phat trien ca
nhan

.752

4


5

6

7


TT2: Anh/chi hai long voi muc
thang tien cua NM Phu Huu

.711

TL4: Anh/chi duoc tra luong
xung dang cho trach nhiem va

.807

chat luong cong viec
TL2: He thong luong duoc quy
dinh ro rang, minh bach
TL3: Phu cap luong hop ly

.758
.739

DT4: Anh/chi hai long voi
chuong trinh dao tao cua cong

.832


ty
DT5: Sau khi tham gia khoa
dao tao anh/chi cam thay tu tin

.815

hon de lam viec
DT1: Anh/chi duoc tham gia
cac khoa huan luyen can thiet

.708

de lam viec hieu qua
DKMTLV5: Ban lanh dao
thuong xuyen to chuc nhung
buoi hoi thao ve suc khoe nghe

.747

nghiep va an toan noi lam viec
cho toan bo nhan vien
DKMTLV3: Cong tac bao ho
lao dong rat an toan
DKMTLV1: Thoi gian lam
viec hop ly
TDKT2: Tieu chi thi dua sat
voi yeu cau nhiem vu

.745


.696

.770

TDKT3: Muc khen thuong
tuong xung voi su cong hien
cua nhan vien
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.

.761


PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY
Correlations
DONG

QHDN

CV

TDKT

TL

DKMTLV

DT


TT

LUC
DONG

1.000

-.040

.558

.680

.586

.527

.306

.635

-.040

1.000

-.067

-.045

-.146


-.112

-.084

-.141

CV

.558

-.067

1.000

.404

.305

.374

.157

.314

Pearson

TDKT

.680


-.045

.404

1.000

.325

.422

.195

.395

Correlation

TL

.586

-.146

.305

.325

1.000

.320


.123

.358

.527

-.112

.374

.422

.320

1.000

.151

.402

DT

.306

-.084

.157

.195


.123

.151

1.000

.285

TT

.635

-.141

.314

.395

.358

.402

.285

1.000

.

.286


.000

.000

.000

.000

.000

.000

QHDN

.286

.

.172

.265

.019

.057

.118

.023


CV

.000

.172

.

.000

.000

.000

.013

.000

Sig. (1-

TDKT

.000

.265

.000

.


.000

.000

.003

.000

tailed)

TL

.000

.019

.000

.000

.

.000

.042

.000

.000


.057

.000

.000

.000

.

.016

.000

DT

.000

.118

.013

.003

.042

.016

.


.000

TT

.000

.023

.000

.000

.000

.000

.000

.

200

200

200

200

200


200

200

200

QHDN

200

200

200

200

200

200

200

200

CV

200

200


200

200

200

200

200

200

TDKT

200

200

200

200

200

200

200

200


TL

200

200

200

200

200

200

200

200

200

200

200

200

200

200


200

200

DT

200

200

200

200

200

200

200

200

TT

200

200

200


200

200

200

200

200

LUC
QHDN

DKMTL
V

DONG
LUC

DKMTL
V

DONG
LUC

N
DKMTL
V



Variables Entered/Removeda
Model

Variables Entered

Variables

Method

Removed
TT, QHDN, DT,
1

CV, TL,

. Enter

DKMTLV,
TDKTb

a. Dependent Variable: DONG LUC
b. All requested variables entered.
Model Summaryb
Model

R

R Square


Adjusted Std. Error
R Square

1

.875a

.765

Change Statistics

of the

R Square

Estimate

Change

.756

.27105

F Change

df1

df2

Sig. F

Change

.765

89.170

7

192

.000

a. Predictors: (Constant), TT, QHDN, DT, CV, TL, DKMTLV, TDKT
b. Dependent Variable: DONG LUC
ANOVAa
Model

1

Sum of Squares

df

Mean Square

Regression

45.858

7


6.551

Residual

14.106

192

.073

Total

59.964

199

F
89.170

Sig.
.000b

a. Dependent Variable: DONG LUC
b. Predictors: (Constant), TT, QHDN, DT, CV, TL, DKMTLV, TDKT
Coefficientsa
Model

Unstandardized


Standardized

Coefficients

Coefficients

B
(Constant)

Std. Error

-.167

.190

QHDN

.081

.033

CV

.142

TDKT

t

Sig.


Beta

Collinearity Statistics

Tolerance

VIF

-.878

.381

.088

2.473

.014

.964

1.038

.029

.200

4.970

.000


.759

1.317

.268

.033

.341

8.121

.000

.696

1.436

TL

.195

.027

.283

7.177

.000


.791

1.265

DKMTLV

.068

.028

.101

2.447

.015

.712

1.404

DT

.067

.029

.085

2.320


.021

.907

1.103

TT

.222

.033

.284

6.769

.000

.698

1.433

1

a. Dependent Variable: DONG LUC





×