Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bồi dưỡng tư tưởng nhân văn hồ chí minh cho sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2 hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 64 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

ĐINH THỊ THU HIỀN

I ƢỠNG TƢ TƢỞNG
NH N V N H CH
INH CH
SINH VI N TRƢỜNG ĐẠI HỌC
SƢ PHẠ H NỘI HI N N

KHÓA LUẬN TỐT NGHI P ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

HÀ NỘI – 2019


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

ĐINH THỊ THU HIỀN

I ƢỠNG TƢ TƢỞNG
NH N V N H CH
INH CH
SINH VI N TRƢỜNG ĐẠI HỌC
SƢ PHẠ H NỘI HI N N
KHÓA LUẬN TỐT NGHI P ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học



TS. PHẠM THỊ THÚY VÂN

HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢ

ƠN

“Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt kinh
nghiệm của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa
luận của mình. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị
Thuý Vân - người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt kinh nghiệm
cho em trong suốt thời gian qua để em hoàn thành tốt khóa luận của mình.
Trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận, dù đã cố gắng nhưng do thời gian
và năng lực còn hạn hẹp nên khóa luận không tránh được những thiếu sót và
hạn chế. Vì vậy, em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy
cô và các bạn để khoá luận này được hoàn thiện hơn.”
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5, năm 2019
Sinh viên thực hiện

Đinh Thị Thu Hiền


LỜI C


Đ

N

“Đề tài khóa luận: “Bồ

sinh viên
được em thực hiện
dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Thúy Vân. Em xin cam đoan đây là
công trình nghiên cứu độc lập của các riêng cá nhân em. Tất cả nguồn tài liệu
tham khảo đã được công bố đầy đủ, nội dung của khóa luận tốt nghiệp là
trung thực.”

Hà Nội, tháng 5, năm 2019
Sinh viên thực hiện

Đinh Thị Thu Hiền


MỤC LỤC
Ở Đ U .......................................................................................................... 1
1.

do chọn đề tài ............................................................................................ 1

2. Tình hình nhiên cứu đề tài ............................................................................ 2
3.

ục đ ch và nhiệm vụ nghi n cứu ................................................................ 3


4. Đối tượng và phạm vi nghi n cứu ................................................................. 4
5. Cơ sở lý luậnvà phương pháp nghi n cứu..................................................... 4
6.

ngh a nghi n cứu ....................................................................................... 4

7. ết cấu khóa luận .......................................................................................... 4
Chƣơng 1. TƢ TƢỞNG NH N V N H
1.1.

CH

INH .............................. 5

ột số khái niệm cơ ản ............................................................................ 5

1.1.1. hái niệm “Tư tưởng nhân văn” ............................................................. 5
1.1.2. hái niệm “Tư tưởng nhân văn ồ Ch

inh” ...................................... 6

1.1.3. hái niệm “ ồi dư ng tư tưởng nhân văn ồ Ch inh cho sinh vi n” .
........................................................................................................................... 8
1.2. ội dung tư tưởng nhân văn ồ Ch

inh .............................................. 10

Chƣơng . TH C TRẠNG V NH NG V N ĐỀ Đ T R TR NG
I ƢỠNG TƢ TƢỞNG NH N V N H CH
INH CH SINH

VI N TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠ H NỘI HI N N
.............. 19
2.1. Thực trạng ồi dư ng tư tưởng nhân văn ồ Ch
inh cho sinh vi n
Trường Đại học Sư phạm à ội 2 hiện nay và nguy n nhân ....................... 19
2.1.1.

ột số đặc điểm của sinh vi n Trường Đại học Sư phạm à ội 2 .... 19

2.1.2. Thực trạng ồi dư ng tư tưởng nhân văn ồ Ch
inh cho sinh vi n
Trường Đại học Sư phạm à ội 2 hiện nay ................................................. 20
2.1.3. Nguyên nhân của thực trạng ................................................................. 29
2.2. hững vấn đề đặt ra trong ồi dư ng tư tưởng nhân văn ồ Ch
inh
cho sinh vi n Trường Đại học Sư phạm à ội 2 hiện nay ........................... 32


Chƣơng 3. ỘT SỐ GIẢI PH P N NG C
HI U UẢ
I ƢỠNG
TƢ TƢỞNG NH N V N H CH
INH CH SINH VI N TRƢỜNG
ĐẠI HỌC SƢ PHẠ H NỘI HI N N
............................................ 36
3.1. âng cao nhận thức về vai tr của việc ồi dư ng tình y u thương con
người theo tư tưởng nhân văn ồ Ch inh cho sinh vi n Trường Đại học Sư
phạm à ội 2 hiện nay.................................................................................. 36
3.2. ồi dư ng niềm tin vào sức mạnh con người theo quan điểm ồ Ch
inh cho sinh vi n Trường Đại học Sư phạm à ội 2 thông qua việc học

tập môn học tư tưởng nhân văn ồ Ch inh ................................................ 37
3.3. Tiếp tục phát huy tinh thần tự giác của sinh vi n trong việc r n luyện tư
tưởng nhân văn ồ Ch inh ......................................................................... 40
3.4. Đ y mạnh ồi dư ng tinh thần khoan dung thông qua các phong trào thực
ti n cho sinh vi n trong Trường Đại học Sư phạm à ội 2 ......................... 42
T UẬN .................................................................................................... 50
NH

ỤC T I I U TH

PH N PHỤ LỤC

HẢ


DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Nhận thức của sinh viên về vai trò của bồi dưỡng t nh u
thương, qu tr ng v qu n t m n on ngư i th o tư tưởng nh n văn Hồ
Chí Minh.................................................................................................... 21
Bảng 2. Việc thực hành qu n iểm của Hồ Chí Minh về t nh u thương,
qu tr ng v qu n t m n on ngư i ..................................................... 22
DANH MỤC BIỂU Đ
Biểu ồ 1. Nhận thức của sinh viên về việc bồi dưỡng niềm tin vào vai trò
sức mạnh củ on ngư i th o tư tưởng nh n văn Hồ Chí Minh. ............. 23
Biểu ồ 2. Việc thực hành qu n iểm Hồ Chí Minh về niềm tin vào vai trò
sức mạnh củ on ngư i. .......................................................................... 24
Biểu đồ 3. Nhận thức của sinh viên về việc bồi dưỡng tinh thần ấu tranh
giải phóng on ngư i và vì hạnh phúc củ on ngư i. ............................ 25
Biểu ồ 4. Thự h nh qu n iểm Hồ Chí Minh về tinh thần ấu tranh giải

phóng on ngư i và vì hạnh phúc của nhân dân. ..................................... 26
Biểu ồ 5. Nhận thức của sinh viên về việc bồi dưỡng tinh thần khoan
dung. .......................................................................................................... 27
Biểu ồ 6. Thự h nh qu n iểm Hồ Chí Minh về tinh thần khoan dung.28


ỞĐ U
1.
họn ề t i
“Tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh là một bộ phận hợp thành, xuyên suốt
tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm hệ thống những quan điểm lý luận được rút
ra từ thực ti n cách mạng, sự kế thừa và phát triển nhân văn của dân tộc và
tinh hoa văn hóa nhân loại mà đỉnh cao là chủ ngh a ác - Lênin. Đây cũng
chính là hạt nhân trong quá trình chỉ đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến phản
động, ách thống trị của chủ ngh a thực phân để dành lại nền độc lập cho dân
tộc Việt am, đi l n xây dựng chủ ngh a xã hội đem lại cuộc sống tự do, hòa
bình, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.”
Giai đoạn hiện nay, Việt am đang thực hiện công cuộc đổi mới theo
hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, với những chính sách mở cửa, đưa đất
nước đi l n hội nhập với thế giới, tạo ra nhiều cơ hội phát triển và cũng có
nhiều thách thức đan xen. Công cuộc đổi mới này đã giúp Việt am đạt được
nhiều thành tựu to lớn trong các l nh vực hoạt động, mang ý ngh a lịch sử, tạo
ra những tiền đề quan trọng cho sự phát triển toàn diện con người, phát triển
nhân ph m con người theo hướng tích cực. hưng bên cạnh việc phát triển
những mặt tích cực của con người, giúp con người biết y u thương gia đình,
quan tâm, đồng cảm, sẻ chia những khó khăn với cộng đồng thì vẫn còn tồn
tại một số bộ phận không nhỏ, trong đó có lớp trẻ thanh niên – sinh viên mà
nhất là sinh vi n sư phạm đang có iểu hiện suy thoái về mặt đạo đức, lối
sống thiếu lành mạnh, sống ích kỷ đề cao chủ ngh a cá nhân, chạy theo chủ
ngh a thực dụng đã tạo nên sự vô cảm với chính bản thân mình, vô cảm với

gia đình, ạn bè, với cộng đồng và xã hội. Sự vô cảm đó đã làm mất dần đi
tình y u thương, đi tinh thần đoàn kết dân tộc, tương trợ lẫn nhau trong cuộc
sống. Làm lu mờ đi lối sống đạo đức có văn hóa, l ng tốt bị phủ nhận, tội ác
vẫn chưa bị trừng trị. Vấn đề này làm cho cái xấu, cái ác vẫn tồn tại gây ảnh
hưởng nặng nề đến an ninh trật tự xã hội và chất lượng cuộc sống của xã hội.
Trước tình hình đó, trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
(2016) Đảng ta đã khẳng định “Tình trạng nhập kh u, quảng bá, tiếp thu d
dãi, thiếu chọn lọc sản ph m văn hóa nước ngoài đã tác động tiêu cực đến đời
sống văn hóa của một bộ phận nhân dân, nhất là lớp trẻ” [2, tr125].

1


Trước thực trạng tiêu cực đó, lớp trẻ mà nhất là sinh vi n sư phạm những người thầy giáo, cô giáo tương lai sẽ dìu dắt đào tạo tri thức - kỹ năng
cho những mầm non thế hệ trẻ của đất nước, cần phải được bồi dư ng nhiều
hơn để phát triển toàn diện, đầy đủ cả về đức - trí - thể - mỹ, về tình yêu
thương con người, biết đồng đồng cảm, sẻ chia những khó khăn với cộng
đồng và đó cũng chính là vấn đề bồi dư ng những giá trị nhân văn cho lớp
trẻ, cho sinh viên sư phạm. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Bồ

để làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nhiên cứu ề tài
Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về tư tưởng
nhân văn ồ Ch inh và sự vận dụng hệ thống tư tưởng này vào việc giáo
dục đạo đức cho sinh viên hiện nay. Tiêu biểu như:
-“Thành Duy, Giáo trình chủ nghĩ nh n văn Hồ Chí Minh, trong cuốn
giáo trình này tác giả đã nói về nguồn gốc hình thành chủ ngh a nhân văn ồ
Ch inh, tình y u thương con người, những đặc điểm và nội dung cơ ản và
bản chất của chủ ngh a nhân văn ồ Chí Minh.”
- Mạch Quang Thắng (chủ biên), giáo tr nh tư tưởng Hồ Chí Minh, nói

về nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh;
những tư tưởng về độc lập dân tộc và chủ ngh a xã hội, về đại đoàn kết và về
văn hóa, đạo đức, con người.
- Phạm ăng (chủ biên) các cuốn sách: Giáo dục giá trị nh n văn ở
trư ng trung h
ơ sở; Tài liệu tham khảo dùng cho giáo viên dạy giáo dục
công dân, cán bộ Đo n, Đội, giáo sinh á trư ng C o ẳng sư phạm. Ở đây,
tác giả đã n u l n một số vấn đề chung về những giá trị nhân văn truyền
thống, nội dung, mục đ ch và một số phương pháp giáo dục nhân văn cho học
sinh trung học phổ thông.
- Lê Cao Vinh (2017), luận án tiến s “Giáo dụ tư tưởng nh n văn Hồ
Chí Minh ho sinh vi n á trư ng ại h c ở Việt Nam hiện n ” Đây là một
công trình nghiên cứu về tư tưởng nhân văn ồ Ch inh khá là đầy đủ, toàn
diện.“Tác giả đã làm rõ khái niệm về tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh, sự cần

2


thiết và hệ ti u ch đánh giá chất lượng giáo dục tư tưởng nhân văn ồ Chí
Minh. Nêu rõ thực trạng vấn đề đặt ra trong giáo dục cho sinh viên tại các
trường đại học và vấn đề giáo dục tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh cho sinh
viên hiện nay.”
- Phạm Thị Thảo (2013), khóa luận với đề tài: “Sự vận dụng tư tưởng
ạo ức Hồ Chí Minh về lòng thương ngư i vào việc giáo dụ ạo ức cho
sinh viên Việt Nam hiện n ”
- Phạm Thị Thúy Vân (2014), “Đấu tranh phòng, chống su thoái tư
tưởng chính trị, ạo ức, lối sống trong cán bộ, ảng viên ở nước ta hiện
n ”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (217), tr. 47 - 48.
“Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một công trình cụ thể nào nghiên cứu
một cách đầy đủ, hệ thống về việc bồi dư ng tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh

cho sinh vi n Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Vì vậy, dựa tr n cơ sở lý
luận mà các nhà khoa học đã nghi n cứu, tác giả khóa luận với mong muốn sẽ
đóng góp công sức của mình vào việc tìm hiểu việc ồi dư ng tư tưởng nhân
văn ồ Ch inh cho sinh vi n Trường Đại học Sư phạm à ội 2 hiện nay
nhằm nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy ồi dư ng tư tưởng nhân văn
ồ Ch inh cho sinh vi n Trường Đại học Sư phạm à ội 2.”
3.
3.1. Mụ đ

h v nhi

v nghi n ứu

nghiên cứu

“Hệ thống hóa những nội dung cơ ản của tư tưởng nhân văn ồ Chí
Minh, phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng
cao hiệu quả ồi dư ng tư tưởng nhân văn ồ Ch
inh cho sinh vi n
Trường Đại học Sư phạm à ội 2 hiện nay.”
3.2. Nhi m vụ nghiên cứu
“Thứ nhất, làm rõ những nội dung cơ ản của tư tưởng nhân văn ồ Ch
Minh.”
“Thứ hai, làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra trong ồi dư ng tư
tưởng nhân văn ồ Ch inh cho sinh vi n Trường Đại học Sư phạm à ội
2 trong giai đoạn hiện nay, chỉ ra nguyên nhân chủ yếu của thực trạng đó.”
“Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ồi dư ng tư

3



tưởng nhân văn ồ Ch
2 hiện nay.”
4. Đ i tƣ ng v
4.1. ố

h

inh cho sinh vi n Trường Đại học Sư phạm à ội
vi nghi n ứu

ợng nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề bồi dư ng tư tưởng nhân văn ồ
Ch inh cho sinh vi n Trường Đại học Sư phạm à ội 2 hiện nay.
4.2. Ph m vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu giới hạn trong phạm vi bồi dư ng tư tưởng nhân
văn ồ Ch inh cho sinh vi n Trường Đại học Sư phạm à ội 2 từ năm
2014 đến năm 2019.
5. Cơ sở lý luậnvà phƣơng h
5.1. ơ

nghi n ứu

lý luận

“Khóa luận được thực hiện dựa tr n cơ sở lý luận của chủ ngh a ác –
nin, tư tưởng Hồ Ch inh và quan điểm của Đảng về chủ ngh a xã hội, về
văn hóa, đạo đức, về con người…”
5.2. P


ơ

á

ứu

“Phương pháp luận của chủ ngh a duy vật biện chứng và chủ ngh a duy
vật lịch sử; phương pháp kết hợp logic – lịch sử; phương pháp phân t ch, tổng
hợp, hệ thống; kết hợp giữa lý luận và thực ti n, điều tra, phân tích, so
sánh,… để làm rõ thực trạng, biểu hiện từ đó rút ra kết luận phục vụ mục đ ch
nghiên cứu của đề tài.”
6.

ngh

nghi n ứu

“Khóa luận góp phần làm hoàn thiện cơ sở lý luận về việc bồi dư ng tư
tưởng nhân văn ồ Ch inh cho sinh vi n Trường Đại học Sư phạm à ội
2 hiện nay, góp phần nâng cao hiệu quả bồi dư ng tình y u thương con người
và làm tài liệu tham khảo cho sinh vi n trường.”
7.

t

u h

uận


“Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì khóa
luận gồm có 3 chương và 8 tiết.”

4


1.1.
1.1.1.

ts
á

Chƣơng 1
TƢ TƢỞNG NH N V N H
h i ni
ơ n

CH

INH



“Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ
của con người với thế giới chung quanh.”Nó là một hình thức biểu hiện của ý
thức xã hội, kết quả thu được của quá trình nhận thức khách quan và biểu thị
những lợi ích mang tính phổ biến của con người, của các giai cấp và của toàn
xã hội. Khái niệm “tư tưởng” trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ Ch inh” lại có
ý ngh a ở tầm khái quát triết học với ý ngh a “là một hệ thống những quan
điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học (thế

giới quan và phương pháp luận) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng
của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành tr n cơ sở thực ti n nhất định
và trở lại chỉ đạo hoạt động thực ti n, cải tạo hiện thực” [25, tr.9].
“Nh n văn chính là những giá trị mang tính phổ quát, hội tụ tổng hợp
của các yếu tố chân – thiện – mỹ. Đó là ti u chu n, mục tiêu mà mỗi con
người luôn không ngừng vươn tới để hoàn thiện chính bản thân mình. Nhân
văn tồn tại và biến thiên theo từng thời kỳ lịch sử, nó thể hiện sức sống mạnh
mẽ, luôn vươn l n trong suốt quá trình đi l n của xã hội loài người.”
“Tư tưởng nh n văn là một khái niệm nói về những giá trị, tinh thần
chung của toàn nhân loại. Cuộc sống của con người luôn có những bất cập và
khó khăn vì vậy mà con người luôn mong muốn, khát vọng vươn tới tự do,
hạnh phúc và cái đẹp.”Tuy nhiên, những điều đó lại bị chi phối bởi nhiều yếu
tố như hoàn cảnh lịch sử, chính trị - xã hội của từng dân tộc, từng quốc gia và
đại khác nhau. Tư tưởng nhân văn chính là vấn đề về con người, con người lại
là trung tâm của mọi thời đại. Từ trước đến nay, trong xã hội của mỗi thời đại
sẽ phân chia thành những giai cấp khác nhau, những giai cấp này sẽ giải quyết
về vấn đề con người khác nhau. hư trong chế độ xã hội phong kiến, con
người cùng với những cuộc đấu tranh chinh phục, chống lại tự nhiên, cải tạo
trong lao động sản xuất, phải đối đầu với các cuộc xâm lược và xung đột xã
hội giữa kẻ đi áp ức, bóc lột với người bị áp bức bóc lột (địa chủ và nhân dân
lao động, nô lệ). Ch nh địa vị xã hội đã làm cho tình cảm, tư tưởng, thái độ

5


của con người đối với cuộc sống mang đậm dấu ấn giai cấp và biến đổi liên
tục trong các cuộc đấu tranh dành tự do. Từ đó, trong nhân dân lao động luôn
nảy sinh những ước muốn được tự do, không tồn tại cảnh người bóc lột người
cùng những mơ ước một xã hội công bằng, lý tưởng, vua tôi thánh hiền,
người người trong xã hội gắn bó đoàn kết, gần gũi, y u thương và giúp đ lẫn

nhau.
Chúng ta có thể hiểu tư tưởng nhân văn là một loại học thuyết, biểu hiện
một tư duy triết học nhằm đề cập những giá trị, những vẻ đẹp của con người.
Tư tưởng nhân văn có cấu trúc logic của nó. Đó là mọi hệ thống, quan niệm,
tri thức, lý luận: Bắt đầu từ sự tôn trọng những giá trị nhân ph m tốt đẹp của
con người, về tình y u thương trân trọng, quý mến con người, về vị trí, sức
mạnh, sức sáng tạo không giới hạn của con người, về vấn đề giải phóng con
người, xây dựng các thiết chế xã hội, nhấn mạnh quyền của con người được
tự do phát triển, hạnh phúc và luôn đặt lợi ích của con người làm tiêu chu n
để đánh giá, nhận xét các quan hệ xã hội.“Có những chủ trương, ch nh sách
nhằm tạo điều kiện phát triển tiềm năng của con người, thừa nhận các nguyên
tắc công bằng, ình đẳng và nhân đạo trong quan hệ giữa con người với con
người. Đảm bảo cho con người được khẳng định thỏa mãn các giá trị làm
người.”
Tóm lại, có thể hiểu tư tưởng nh n văn là một hệ thống những quan
niệm, lý luận, tri thức: Về lòng u thương tr n tr ng, quý m n và tôn tr ng
on ngư i; về vị trí, vai trò, sức mạnh, tiềm năng sáng tạo củ on ngư i; về
vấn ề giải phóng on ngư i, xây dựng các thi t ch xã hội, ch ộ xã hội
ảm bảo ho on ngư i ược khẳng ịnh thỏa mãn các giá trị l m ngư i của
mình.
1.1.2.
á


“Tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh bao gồm nhiều bộ phận hợp thành. Về
nội dung, thì tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh có nội dung thật rộng lớn, bao
quát hết các mặt của bản chất con người, của đời sống cá nhân, đời sống cộng
đồng, các mặt bản chất con người, môi trường tồn tại…về hình thức thể hiện,
tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh rất đa dạng, phong phú, khá cô đọng và khái
quát, cụ thể mà không hề trừu tượng, gần gũi với cuộc sống con người làm

cho cá nhân đều có thể tự áp dụng để hoàn thiện bản thân, hoàn thiện nhân
6


cách đạo đức của mình.”
Để làm rõ được nội hàm của khái niệm tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh
thì cần có sự tìm hiểu, nghiên cứu dài lâu. Và tùy dưới các góc độ nghiên cứu,
cách nhìn khác nhau mà các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã đưa ra
những quan niệm, ý kiến khác nhau về nội hàm của khái niệm tư tưởng nhân
văn ồ Chí Minh.
“Theo cố Thủ tướng Phạm văn Đồng – người học trò xuất sắc cũng là
người cộng sự gần gũi của Hồ Chí Minh thì tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh
nhấn mạnh ph m chất “rất giàu tình người, chất người, của người Việt Nam
cũng như của người các nước khác”, dành “muôn vàn tình y u thương” đối
với đồng ào, đồng ch ; “một con người rất tin ở con người” [3, tr.480].
Thương y u, quan tâm mọi tầng lớp đồng bào, trai gái, già trẻ, tôn giáo cũng
như kiều bào ở nước ngoài. Và cũng đã có rất nhiều những câu chuyện sống
động kể về tư tưởng nhân văn ồ Ch
inh, l ng thương người, sự hi sinh
cao cả vì dân vì nước.”
Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng viết trong cuốn sách “ ọc tập đạo đức
Hồ Ch inh”, tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh luôn thấm đượm lòng nhân
ái, truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc, tình y u thương con người cùng
khổ, y u thương nhân dân.
Trong đó, có không t người nhấn mạnh đến cuộc đời của Hồ Chí Minh
là “vì ngh a qu n mình”. uôn sống hòa nhập với mọi người xung quanh,
khiêm tốn mà bình dị, gần gũi, không qua tâm tới danh lợi tiền tài cá nhân.
Trong cuộc đời làm cách mạng, gười viết: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham
muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn tự do, đồng ào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học

hành” [9, tr.187].
Đã có một số nhà nghiên cứu đưa ra khái niệm tư tưởng nhân văn ồ
Chí Minh khá tương đối toàn diện, đầy đủ: “Tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh
là một bộ phận hợp thành, xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm hệ
thống các quan điểm lý luận được rút ra từ thực ti n cách mạng, từ sự kế thừa
và phát triển những giá trị nhân văn của dân tộc và thời đại mà đỉnh cao là
chủ ngh a nhân đạo Mác – Lênin, phản ánh tình y u thương, quý trọng, quan
tâm, ao dung, độ lượng đến con người và niềm tin vững chắc vào sức mạnh
7


của con người, phản ánh con đường giải phóng con người một cách triệt để
nhằm xây dựng một chế độ xã hội trong đó con người có điều kiện phát triển
toàn diện và phát huy hết mọi năng lực sáng tạo vốn có của mình” [4, tr.5-6].
Qua những kết quả của các nhà nghiên cứu đi trước và theo yêu cầu dựa
trên nguyên tắc phương pháp luận Mác xít, tác giả khóa luận cho rằng: Tư
tưởng nh n văn Hồ Chí Minh l t nh u thương on ngư i trước h t là ối
với những ngư i l o ộng nghèo khổ, ối với ồng bào cả nước, với dân tộc
Việt N m v t nh u thương ó òn l n tỏa tới những ngư i bị áp bức cực
khổ trên th giới Nó ược hình thành và phát triển dựa trên sự k thừa và
ch n l c giá trị truyền thống dân tộ v tinh ho văn hó nh n loại m ỉnh
cao là chủ nghĩ nh n ạo Mác – Lênin, với mụ í h l giải phóng con
ngư i khỏi áp bức bóc lột.
“Cốt lõi của tư tưởng nhân văn ồ Ch inh ch nh là độc lập, tự do cho cả
dân tộc, cho mỗi cá nhân và cho cả lo i ngư i. Tình y u thương đồng bào và
dân tộc trong Hồ Ch inh đã quyện chặt với tình y u thương nhân loại bị áp
bức cực khổ, bóc lột.”
1.1.3.

á

viên

“Bồ



cho sinh

- Bồi dưỡng:
“Bồi dư ng là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến trong các tài
liệu tìm hiểu nghiên cứu, tuy nhiên có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau:”
Trong từ điển tiếng Việt của Trung tâm Khoa học xã hội và hân văn
quốc gia, 2005: “ ồi dư ng: Làm cho năng lực hoạch ph m chất tăng th m”
[22, tr.34].
“Theo quan điểm của tổ chức thế giới UNESCO: bồi dư ng với ý ngh a
nâng cao nghề nghiệp. Qúa trình này chỉ di n ra khi cá nhân và tổ chức có
nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuy n môn, nghiệp vụ của bản
thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp.”
“Qua các tiếp cận trên chúng ta có thể hiểu quan niệm về bồi dư ng sau:
Bồi dưỡng là quá trình trang bị, cập nhật, rèn luyện ể nâng cao ki n thức, kỹ
năng nghề nghiệp tr n ơ sở mặt bằng ki n thứ ã ượ
o tạo trướ ó.”

8


- Sinh viên:
“Thuật ngữ “sinh vi n” có nguồn gốc từ tiếng la-tinh “student” có ngh a
là người làm việc, học tập nhiệt tình, người đi nghi n cứu, tìm hiểu và khai
thác tri thức. ó được dùng cũng ngh a với từ “student” trong tiếng Anh,

“Cmgenm” trong tiếng ga và “Etudiant” trong tiếng Pháp. “Sinh vi n” tức là
để chỉ những người đang theo học ở các bậc đại học và dùng để phân biệt với
học sinh đang theo học ở bậc phổ phông.”
Trong từ điển Hán Việt, cụm từ “sinh vi n” được dịch ngh a là những
người ước vào cuộc sống, cuộc đời. Theo quy chế công tác Học sinh sinh
viên trong những trường đào tạo của Bộ giáo dục và Đào tạo thì “sinh vi n” là
người đang theo học hệ đại học và cao đẳng. Định ngh a từ điển tiếng Việt
năm 2010, oàng Phủ biên chế thì ta có thể hiểu “sinh vi n” là người học ở
bậc đại học. Ở đây, cao đẳng và đại học cùng bậc tuy nhiên lại khác nhau về
trình độ (so về trình độ thì cao đẳng thấp hơn đại học, tương tự như cấp 1, cấp
2, cấp 3 là cùng bậc phổ thông nhưng so về trình độ thì cấp 2 thấp hơn cấp
3…). Từ đó, những ai đang “học ở bậc đại học”, ch nh quy hay không ch nh
quy, không phân biệt tuổi tác già hay trẻ mà đang theo học ở trường hay các
cơ sở giáo dục đại học khác, đều là sinh viên.
“Từ đó chúng ta có thể hiểu:“Khái niệm sinh viên là những ngư i ng
h c tập tại á trư ng ại h v
o ẳng – nơi o tạo nguồn nhân lực chất
lượng o ể áp ứng những yêu cầu của xã hội hiện ại ngày nay.”
- Bồi dưỡng tư tưởng nh n văn Hồ Chí Minh cho sinh viên:
“Bồi dưỡng tư tưởng nh n văn Hồ Chí Minh cho sinh viên là quá trình
trang bị, cập nhật thêm những luận iểm về t nh u thương on ngư i, ấu
tranh và bảo vệ hạnh phúc on ngư i th o tư tưởng Hồ Chí Minh với một số
phương pháp bồi dưỡng phù hợp của các chủ thể giáo dụ trong nh trư ng
tới nhận thức của sinh viên nhằm nâng cao ki n thức ã ượ
o tạo trước
ó, kỹ năng, thái ộ và cử chỉ h nh vi m ng ậm tính nh n văn trong mối
quan hệ giữ ngư i với ngư i, giữ on ngư i với xã hội, với môi trư ng
thiên nhiên; giúp phát triển, hoàn thiện nh n á h on ngư i mới xã hội chủ
nghĩ trong sinh vi n hiện nay.”


9


“Trong quá trình bồi dư ng tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh cho sinh
viên hiện nay thì những chủ thể giáo dục trong nhà trường giữ một vai trò vô
cùng quan trọng trong việc xác định và xây dựng những mục tiêu, nội dung,
phương pháp với những hình thức bồi dư ng sao cho phù hợp nhất với đối
tượng được bồi dư ng. Bên cạnh đó trong quá trình bồi dư ng, sinh viên vừa
có đóng vai tr là đối tượng được bồi dương vừa có vai trò là chủ thể tự bồi
dư ng khi các em tự mình trải nghiệm các hoạt động trong thực tế để nâng
cao ph m chất nhân cách của bản thân.”
“Việc bồi dư ng tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh cho sinh viên trong
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 hiện nay là cả quá trình, nó bao gồm các
yếu tố cơ ản sau:”Thứ nhất, là các chủ thể của quá trình bồi dư ng bao gồm:
các cán bộ quản lý, giảng vi n trong nhà trường và đặc biệt là sinh viên. Thứ
hai, mục đ ch của quá trình bồi dư ng nhằm nâng cao những con người mới
cho xã hội với ph m chất, nhân cách, năng lực chuyên môn có thể đáp ứng
được yêu cầu ngày càng của xã hội hiện nay. Thứ ba, nội dung bồi dư ng tư
tưởng nhân văn ồ Chí Minh cho sinh viên: bồi dư ng tình y u thương con
người, l ng khoan dung độ lượng, nhân ái vị tha, đấu tranh vì tự do, hạnh
phúc, phát triển của con người và lòng tin vào sức mạnh của con người, của
dân tộc. Thứ tư, phương pháp ồi dư ng hay chính là cách thức để các chủ thể
bồi dư ng hướng dẫn sinh viên nâng cao kiến thức luận điểm Hồ Chí Minh về
con người, tình y u thương con người thành tình cảm, thái độ hành vi chu n
mực trong cuộc sống của mình. Kết quả của quá trình bồi dư ng tư tưởng
nhân văn ồ Ch inh cho sinh vi n Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 sẽ
được nâng cao lên và nó biểu hiện qua sự thay đổi về mặt nhân thức cũng như
các hành vi nhân văn của sinh vi n trong nhà trường đối với các mối quan hệ
giữa con người với con người, con người với xã hội, công việc và với tự
nhiên.

1.2. N i ung tƣ tƣởng nh n v n Hồ Ch

inh

“Thứ nhất, quan niệm về con người và ản chất tốt đẹp của con người.”
“Quan niệm về con người là một vấn đề lớn, được đặt l n hàng đầu,
được đề cập xuyên suốt trong quá trình hoạt động thực ti n đa dạng, phong

10


phú và là vấn đề trung tâm trong toàn bộ nội dung của tư tưởng nhân văn Hồ
Chí Minh. gười từng viết: “Chữ người, ngh a hẹp là gia đình, anh em, họ
hàng, bầu bạn. Ngh a rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người”
[11, tr.130]. Khi nghiên cứu tìm hiểu về con người trên bình diện thế giới thì
gười đã đưa ra kết luận: “Tr n quả đất, có hàng muôn triệu người. Song số
người ấy có thể chia làm hai hạng: Người thiện và người ác” [11, tr.129].”
“Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, không có con người trừu tượng hay
chung chung theo như một số quan niệm của các học thuyết tôn giáo, mà chỉ
có những con người cụ thể gắn liền với điều kiện lịch sử, mang tính xã hội và
gắn liền với những nhu cầu, lợi ích.” an đầu khi bàn về con người thì Hồ Chí
Minh chỉ nói tới con Rồng cháu tiên. Nhưng khi hoạt động ở nước ngoài,
gười đã dùng nhiều khái niệm để chỉ “con người”, “người bản xứ”, “người
mất nước”, “người da đen”, “người vô sản chính quốc”… Đối lập với những
người này là những t n “thực dân”, “ ọn ăn ám đủ các c ”, “vi n chức tàn
bạo” … Ở đây chúng ta thấy, trong quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
đã có sự phân biệt giữa một bên là những người lao động nghèo khổ bị áp bức
bóc lột còn một bên là bọn thực dân, đế quốc tàn bạo được v như một con đỉa
hai vòi. Từ đó, ồ Ch inh đã đưa ra khẳng định rằng: “Dù màu da có khác
nhau, tr n đời này chỉ có hai giống người: Giống người bóc lột và giống

người bị bóc lột” [9, tr.287]. Sau cách mạng Tháng Tám thành công năm
1945, Hồ Chí Minh dùng những khái niệm như: “Đồng ào”, “dân”, “nhân
dân”, “quốc dân”, “người thiện”, “người ác”… Khi nhân dân miền Bắc đi l n
xậy dựng chủ ngh a xã hội, Hồ Chí Minh đã dùng những khái niệm như: “lao
động chân tay”, “công nhân”, “lao động tr óc”, “nông dân tập thể”…
“Theo Hồ Ch
inh con người là một chỉnh thể thống nhất về chí lực,
tâm lực, thể lực và đa dạng bởi các mối quan hệ giữa cá nhân – xã hội, đa
dạng về các mối quan hệ xã hội (quan hệ giữa giai cấp, tầng lớp, dân tộc,
đồng bào), mỗi người mỗi tính nên rất đa dạng trong tính cách, khát vọng, khả
năng, ph m chất. Ngoài ra, Hồ Chí Minh còn cho rằng con người có sự thống
nhất giữa hai mặt: mặt sinh học và mặt xã hội. Do đó, Hồ Chí Minh nhìn nhận
con người trong sự thống nhất giữa hai mặt đối lập: thiện – ác, hay – dở…”
“Với quan niệm con người chúng ta khi sinh ra vốn đều tốt cả nhưng về
11


sau do ảnh hưởng của môi trường giáo dục xung quanh, bởi xã hội mà dần
dần mỗi người một khác. Hồ Chí Minh luôn có cái nhìn nhân văn rộng lượng
đối với con người.“ gười thường nói, người đời không phải thần thánh,
không ai tránh khỏi khuyết điểm. Ở mỗi người đều có thiện và ác ở trong
lòng, ta phải biết làm sao cho phần tốt ở trong mỗi người nảy nở như hoa mùa
xuân và phần xấu mất dần đi.”
“Hồ Chí Minh gắn luôn khái niệm con người với nhu cầu, lợi ích nên
Người đặc biệt chăm lo tới nhu cầu và lợi ích của con người với những nhu
cầu ch nh đáng. Mang lại lợi ch cho con người chính là tạo ra những động
lực vô cùng lớn lao cho sự nghiệp chung, vì nếu như nhu cầu và lợi ích của
mỗi cá nhân mà không được chăm lo, quan tâm một cách thỏa đáng thì không
thể phát huy hết được tính tích cực của họ. Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong các
xã hội đã tồn tại chỉ có xã hội chủ ngh a là có khả năng thoải mãn, đáp ứng

nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của con người.”
“Thứ hai, tình y u thương, quý trọng và quan tâm đến con người.”
“Tình y u thương, k nh trọng con người ở Hồ Chí Minh dành cho mọi
giai cấp, tầng lớp trong cả nước, không phân biệt miền xuôi, miền ngược, già
hay trẻ, dân tộc và tôn giáo. Với Hồ Chí Minh, “l ng thương y u nhân dân,
y u thương nhân loại” là “không ao giờ thay đổi”. gười dành tình yêu
thương, quý trọng, giúp đ những người lao động khổ cực trên thế giới, trừ
bọn án nước phản quốc và bọn đế quốc phát xít thực.”
Điểm nổi bật ở lòng y u thương, quý trọng con người của Hồ Chí Minh
là tập trung vào những người cùng khổ trong xã hội bị phân chia giai cấp. Đó
là những người bị mất nước, những người lao động nghèo khổ, sống cuộc đời
nô lệ, bị áp bức bóc lột của thực dân đế quốc. Với gười, “ iểu chủ ngh a
Mác – Lênin là phải sống với nhau có tình có ngh a” [20, tr.668], đồng thời,
Hồ Chí Minh còn vạch ra con đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam và
góp phần mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc trên thế giới bị áp bức.
Quý trọng con người, tình cảm này của Hồ Chí Minh là sự kế thừa
truyền thống văn hóa, coi trọng sức mạnh của nhân dân, của dân tộc Việt
am. gười nhìn thấy vị trí, vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân “vô

12


luận việc gì đều do dân mà ra”, “d 10 lần không dân cũng chịu, khó vạn lần
dân liệu cũng xong” [17, tr.212]. Quý trọng con người trong quan điểm của
Hồ Chí Minh là quý trọng lợi ích, sức lực, ý kiến tham luận…của nhân dân.
Do đó, gười yêu cầu mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp
luật của nhà nước đều phải được xuất phát từ lợi ích của nhân dân lao động.
goài ra, ồ Ch
inh c n đặc iệt quan tâm đến con người. gười
quan tâm hàng đầu đến những nhu cầu thiết yếu hàng ngày, đảm ảo cho sự

tồn tại và phát triển của con người, của nhân dân lao động ngh o khổ đó là là:
ăn, mặc, nơi ở... ồ Ch inh ra sức chăm lo đến việc nâng cao chất lượng
dân tr , chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ, tạo những điều kiện thuận lợi nhất để
phát triển giáo dục. gười y u cầu Đảng và Ch nh phủ phải có những ch nh
sách phát triển kinh tế, văn hóa để không ngừng cải thiện đời sống của nhân
dân lao động, gười viết trong Di chúc: “Đầu ti n là công việc đối với con
người”. Cụ thể là Đảng, Ch nh phủ phải xác định được một hệ thống ch nh
sách xã hội trong đó chú ý đến những lớp người cụ thể: Cán ộ, inh s , dân
quân du k ch, các gia đình thương inh liệt s ....
Hồ Chí Minh khẳng định cần Kiên quyết chống chủ ngh a cá nhân,
gười viết: “Đấu tranh chống chủ ngh a của nhân không phải là “giày xéo lên
lợi ch cá nhân”” [16, tr.610], chống tham ô, quan li u, lãng ph và luôn đặt
lợi ích của nhân dân lên trên nhất.
“Vì Tình y u thương, quý trọng con người mà Hồ Chí Minh đã dành cả
cuộc đời để đấu tranh bảo vệ cho tự do và hạnh phúc của con người.” gười
đã “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, lo cho tất cả, chỉ quên mình.“ gười
sống giữa nhân dân, với những con người lao động nghèo khổ.”
Thứ ba, quan niệm về vị tr , vai tr , sức mạnh, tiềm năng sáng tạo của
con người trong sự phát triển xã hội.
Hồ Chí Minh thấy được vai trò của con người là rất quan trọng, Người
quan niệm rằng con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định sự thành
công của cách mạng, gười Viết “l ng y u nước và sự đoàn kết của nhân dân
là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi”. Nhân dân chính là
những người sáng tạo ra mọi giá trị cả về những thứ vật chất lẫn tinh thần. Hồ

13


Chí Minh khẳng định “vô luận việc gì đều do con người làm ra, và từ nhỏ đến
to, từ xa đến gần đều thế cả” [10, tr.241].

Theo Hồ Chí Minh tin và sức mạnh của quần chúng nhân dân lao động là
một ph m chất cơ ản của một người cách mạng công sản và cũng là điểm
khác căn ản với các giai cấp bóc lột ở trong xã hội cũ. ó được thể hiện, với
Hồ Ch
inh: “Trong bầu trời Không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế
giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết toàn dân” [10, tr.241], đây
chính là niềm tim mãnh liệt và thấy được sức mạnh gộp vào của nhân dân, thì
trong xã hội cũ các nhà nho phong kiến có tư tưởng tích cực: “ ấy dân làm
gốc” họ dựa vào nhân dân cũng như một kế sách, tuy nhiên họ chưa có một
quan điểm đúng đắn về nhân dân, chưa có niềm tin sức mạnh của nhân dân.
Hồ Chí Minh nhận thấy giai cấp công nhân trong lịch sử dân tộc là giai
cấp duy nhất có đầy đủ khả năng nắm vững ngọn cờ độc lập lãnh đạo cách
mạng Việt am, và đưa cách mạng Việt am đến những thắng lợi cuối cùng.
Tuy nhiên, công nhân chỉ giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh này khi
giai cấp ngày liên minh với các giai cấp khác, tầng lớp khác trong xã hội.
gười nhấn mạnh rằng để quần chúng phát huy hết sức mạnh, thực lực của
mình thì cần phải đi vào “quần chúng”, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết, có
các khóa huấn luyện riêng và đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập cho dân
tộc mình.
Bên cạnh đó, gười chỉ rõ: “ uốn cải tạo thế giới và cải tạo xã hội thì
phải tự cải tạo bản thân chúng ta” [16, tr.96], chỉ có cải tạo xã hội và thực
hiện tiến bộ xã hội con người mới hoàn thiện được chính bản thân mình, mới
thực hiện được ước mơ lý tưởng, mục đ ch của mình và làm giàu cho đất
nước, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
“Thứ tư, đấu tranh giải phóng con người và vì hạnh phúc của nhân
dân.”
“Tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh bao giờ cũng gắn liền với hạnh phúc
của những con người lao động nghèo khổ, bị áp bức đày đọa của các nước
thuộc địa với mong muốn, khát vọng độc lập dân tộc, giải phóng con người,
tự do hạnh phúc. Từ đó theo Hồ Chí Minh, chỉ có giải phóng giai cấp vô sản


14


thì mới có thể giải phóng được dân tộc và cả hai cuộc giải phóng này chỉ có
thể là sự nghiệp của chủ ngh a cộng sản và của cách mạng vô sản thế giới.”
“Để thực hiện được mục tiêu giải phóng con người, Hồ Ch inh đã đặt
vấn đề giải phóng dân tộc l n hàng đầu vì theo gười nếu dân tộc không được
giải phóng, không có độc lập thì cũng không thể giải phóng hết được các giai
cấp cần lao. Nói cách khác thì giải phóng dân tộc ch nh là điều kiện kiên
quyết để giải phóng con người và thực hiện quyền con người.”
“Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, dành được độc lập dân tộc rồi phải
xây dựng được chủ ngh a xã hội, con người của chủ ngh a xã hội bởi chủ
ngh a xã hội không chỉ là xu thế phát triển tất yếu của thời đại mà c n là cơ sở
để thực hiện hóa các quyền con người một cách hoàn thiện hơn.” gười viết:
“ hà nước ta ngày nay là của tất cả những người lao động. Vậy công nhân,
nông dân, trí thức cách mạng cần nhận rõ rằng: Hiện nay, nhân dân lao động
ta là những người làm chủ nước ta, chứ không phải những người làm thuê cho
giai cấp bóc lột như thời xưa nữa. Chúng ta có quyền và có đủ điều kiện để tự
tay xây dựng đời sống tự do, hạnh phúc cho mình. hân dân lao động là
những người chủ tập thể của tất cả những của cải vật chất và văn hóa, đều
ình đẳng về quyền lợi và ngh a vụ” [17, tr.66]. “Bởi vậy, mọi người đều phải
thấm nhuần sâu sắc tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”” [17,
tr.66], “chỉ có chủ ngh a xã hội, chủ ngh a cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ” [17,
tr563]. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ ngh a xã hội, mới đảm bảo quyền và
đem lại hạnh phúc cho con người. Hồ Chí Minh từng chỉ ra rằng: “Khi giành
được độc lập thì gắn sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc. Bởi lẽ, độc
lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý ngh a
gì” [20, tr.668].

Thứ năm, tinh thần khoan dung với con người của Hồ Chí Minh.
“Khoan dung là cách nhìn rộng lượng với những cái khác biệt, là chấp
nhận đối thoại về giá trị trong sự đa dạng của các nền văn hóa để tồn tại và
phát triển.”
Kế thừa truyền thống nhân ngh a của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa

15


nhân loại cùng với việc trải nghiệm qua các hoạt động thực ti n, Hồ Chí Minh
rằng cần phải kết hợp giữa nhân và trí trong khoan dung đối với con người.
Lấy công l , ch nh ngh a làm nền tảng cho cơ sở pháp lí, có tình. Khoan dung
con được biểu hiện là l ng y u thương sâu sắc con người, là sự tôn trọng
niềm tin của người khác, không áp đặt suy ngh hay ý kiến của mình lên
người khác; tin vào phần tốt đẹp, phần thiện của mỗi con người, cho dù đôi
khi họ có nhất thời lầm lạc, nhỏ nhen, thấp kém…
“ hoan dung c n là thái độ trân trọng với mọi giá trị văn hóa nhân loại,
đồng thời chấp nhận giao lưu và đối thoại ình đẳng để đạt tới sự h a đồng
cùng phát triển.”
“Khoan dung Hồ Ch
inh được xây dựng trên nguyên tắc công lý,
ch nh ngh a, tự do, ình đẳng, không chấp nhận những gì chà đạp l n “quyền
sống, quyền tự do và quyền hạnh phúc” của mỗi con người, mỗi dân tộc.”
Về hình thức khoan dung trong tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh: Với kể
thù gười hạn chế thấp nhất thương vong tr n chiến trường. Đối với tôn giáo,
Hồ Chí Minh tôn trọng đức tin của người có đạo, coi tôn giáo là di sản văn
hóa của nhân loại, thừa nhận những giá trị đạo đức, nhân văn cao đẹp có
nhiều điều tương đồng với những lý tưởng của cách mạng Việt Nam, phấn
đấu gắn kết lương – giáo trong đại đoàn kết dân tộc. héo hướng l tưởng của
tôn giáo vào mục tiêu chung của dân tộc là đem lại hạnh phúc cho con người.

Hồ Ch inh nói: “nước Phật ngày xưa có những bốn đảng phái làm ly dán
lòng dân và làm hại Tổ quốc. hưng nước Việt Nam ngày nay chỉ có một
đảng phái là toàn dân quyết tâm dành độc lập. T n đồ Phật giáo tin ở Phật, tín
đồ công giáo tin ở chúa Gi su… hưng đối với nhân dân, ta đừng có làm gì
trái ý dân. Dân muốn gì ta phải làm nấy”. Đối với đồng ào trong nước đi
ngược lại với lợi ích của nhân dân gười luôn kiên trì giáo dục, cảm hóa và
tạo điều kiện giáo dục cảm hóa, điều kiện để họ quay lại với ch nh ngh a.(V
dụ như Hồ Ch inh đã ra lệnh trả tự do cho gô Đình Diệm đầu năm 1946,
khi ấy bị quân dân miền trung bắt ra Hà Nội). Ri ng đối với nhân dân, Hồ Chí
Minh khuyên phải đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi: “năm ngón tay cũng có ngón
ngắn, ngón dài… trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác,
nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ ti n ta… đối với những đồng
16


bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ” [9, tr.246]. Đối
với thiên nhiên, Hồ Chí Minh luôn có sự chan hòa, bảo vệ mối quan hệ hài
hòa giữa con người với tự nhiên.

17


Tiểu k t hƣơng 1
“Tư tưởng nhân văn ồ Chí Minh là một trong những nội dung nổi bật
trong hệ thống tư tưởng của gười và đó là hệ thống tư tưởng bàn về qu n
niệm on ngư i v ản hất tốt p ủ on ngư i T nh u thương, qu
tr ng v qu n t m n on ngư i u n niệm về vị trí, v i trò, sứ mạnh, tiềm
năng sáng tạo ủ on ngư i trong sự phát triển ã hội Đấu tr nh giải
phóng on ngư i v v hạnh ph
ủ nh n d n Tinh thần ho n dung Hồ

Chí Minh. Hệ thống tư tưởng đó cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và
thực ti n.”

18


×