Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 13 đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.22 KB, 17 trang )

Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn
Tuần 13:
Th hai, ngaứy 15 thaựng 11 naờm 2010
Ngày soạn :12/11/2010 - Ngày dạy :15/11/2010 ,Lớp : 4B
Chào cờ
Toán
Tiết 60 : Giới thiệu nhân nhấm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có
liên quan
- Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học toán
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ ; HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Phép nhân 27 x 11
- GV viết bảng phép tính 27 x 11
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
- GV giảng
+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so
với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?
- GV hớng dẫn HS nhân nhẩm với 11
- Yêu cầu HS áp dụng tính 41 x 11
- GV nêu VD 2: 48 x 11
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân
- Yêu cầu HS áp dụng tính 75 x 11
3. Luyện tập
Bài 1. HS làm miệng, giải thích cách nhẩm
Bài 2. Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy


- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét nêu cách làm
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS nêu cách giải khác
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán
- GV hớng dẫn làm bài
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV kết luận
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học - BTVN: 3
HS nêu miệng
HS nêu nhận xét
HS lắng nghe
HS làm bảng con
HS làm bảng con
HS nghe
HS làm bảng con
HS nối nhau đọc kết quả và giải thích
cách nhẩm
2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
1 HS đọc
1 HS lên bảng
1 HS đọc
Thảo luận nhóm đôi
HS nêu miệng
Mỹ thuật
( Giáo viên chuyên dạy )


189
Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn
Tập đọc
Ngời tìm đờng lên các vì sao
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nớc ngoài Xi-ôn-cốp-xki.
- Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công
nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên
các vì sao.
- Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh ảnh Sgk ; - HS: đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 4 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
+ Hình ảnh nào gợi ớc muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-
xki?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi TLCH:
+ Nguyên nhân nào giúp xi-ôn cốp-xki thành công?
- GV: Đó cũng chính là nội dung chính của đoạn 2, GV ghi bảng

- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi TLCH(Sgk)
- GV ghi ý 3
- Giới thiệu thêm về xi-ôn-cốp-xki
+ Hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi nêu cách
đọc
- Yêu cầu HS thi đọc trong nhóm
- Thi đọc toàn bài .- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em học tập gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?
- Nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
4 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc
1 HS đọc to
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to
HS nhắc lại ý 2
1 HS đọc, lớp trao đổi,
TLCH
HS nhắc lại ý 3
HS nhắc lại nội dung bài
4 HS đọc, theo dõi, nêu
cách đọc
Đọc nhóm bàn
2 HS thi đọc theo 2 dãy
HS liên hệ


lịch sử
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai( 1075-1077)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quan Tống xâm lợc lần thứ hai.
- Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thờng Kiệt
- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cờng bất khuất của dân tộc ta
190
Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2 Nội dung bài
* Hoạt động 1: Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công quân xâm lợc Tống
- GV yêu cầu HS đọc Sgk từ (Năm 1072rồi rút về nớc)
- GV giới thiệu sơ qua về Lý Thờng Kiệt
+ Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lợc nớc ta lần
thứ hai, Lý Thờng Kiệt có chủ trơng gì?
+ Ông đã thực hiện chủ trơng đó nh thế nào?
+ Theo em, việc Lý Thờng Kiệt chủ động cho quan sang đánh Tống có
tác dụng gì?
- GV kết luận hoạt động 1
* Hoạt động 2: Trận chiến trên sông nh Nguyệt
- GV treo lợc đồ, sau đó trình bày trớc lớp
- GV hớng dẫn HS nhớ và xây dựng diễn biến chính của cuộc kháng
chiến chống quân Tống
+ Lý Thờng Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?

+ Quan Tống kéo sang xâm lợc nớc ta vào thời gian nào?
+ Lực lợng của quân Tống sang xâm lợc nớc ta nh thế nào? do ai chỉ
huy?
+ Trận quyết đấu giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? nêu vị trí quan giặc và
quan ta trong trận đấu này?
+ Kể lai trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và trình bày diễn biến của
cuộc kháng chiến cho nhau nghe.
- GV gọi đại diện HS trình bày trớc lớp.
* Hoạt động 3: Kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến
- Yêu cầu HS đọc Sgk từ sau ba thánggiữ vững
+ Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quan Tống xâm lợc
lần thứ hai?
+ Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành đợc thắng lợi vẻ vang ấy?
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- GV giới thiệu bài thơ nam quốc sơn hà, sau đó cho HS đọc diễn cảm
bài thơ đó
+ Em có suy nghĩ gì về bài thơ này?
- GV giảng
- Nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau.
HS đọc thầm
HS Lắng nghe
HSTL
Quan sát lắng nghe
HSTL
2 HS dựa vào câu hỏi trình bày cho
nhau nghe

2 HS trình bày trớc lớp
HS đọc thầm, 1 HS đọc to
HS phát biểu ý kiến
Cả lớp đọc đồng thanh
HS phát biểu ý kiến
Th ba, ngaứy 16 thaựng 11 naờm 2010
Ngày soạn : 13/11/2010 - Ngày dạy : 16/11/2010 ,Lớp : 4B
Toán
Tiết 61 : Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết thực hiện nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong
191
Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn
phép nhân với số có ba chữ số.
- áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giảI các bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Phép nhân 164 x 123
- GV viết bảng phép tính 164 x 123, Yêu cầu HS thực hiện
phép tính
- Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu HS nêu các cách làm
- GV hớng dẫn HS đặt và thực hiện phép nhân
- GV giới thiệu các tích riêng

- Yêu cầu HS đặt và thực hiệnlại phép nhân 164 x 123
- Gọi HS nêu lại từng bớc nhân
3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách tính
Bài 2. GV kẻ bảng ND bài tập
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3. Gọi HS đọc bài bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chấm, chữa bài
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau.
HS làm bảng con
1 HS lên bảng, lớp nhận xét, nêu cách làm
khác
Lắng nghe
HS làm bảng con
HS nhắc lại các bớc
1 HS đọc yêu cầu
2 HS lên bảng
Nhận xét, nêu cách làm
Lớp thực hiện bảng
3 HS lên bảng
2 HS đọc bài toán
Lớp làm vở
Thể dục

( Giáo viên chuyên dạy )
Chính Tả (Nghe - viết)
Ngời tìm đờng lên các vì sao
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xkihàng trăm
lần trong bài Ngời tìm đờng lên các vì sao
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm
giữa vần)i, iê
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, bút dạ
- HS: Vở, bảng con
192
Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Em hiểu gì về nhà bác hõci-ôn-cốp-xki?
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả
và luyện viết vào bảng con
- GV đọc chính tả
- GV thu chấm chính tả
3. Hớng dẫn làm BT chính tả
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận
hoàn thành BT
- Gọi các nhóm treo bảng phụ và trình bày

- GV nhận xét kết luận từ đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ
- Gọi 2 nhóm phát biểu
- GV nhận xét kết luận từ đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Viết các tính từ vừa tìm đợc ở BT 3 vào vở.
1 HS đọc
HSTL
HS tìm và viết bảng con, 2 HS lên bảng
HS viết chính tả
Đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Trao đổi nhóm bàn
đại diện nhóm trình bày
1 HS đọc
Trao đổi nhóm đôi
đại diện 2 nhóm TL
Khoa học
Bài 25 : Nớc bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết đợc nớc sạch và nớc bị ô nhiễm bằng mắt thờng và bằng thí nghiệm.
- Biết đợc thế nào là nớc sạch, thế nào là nớc bị ô nhiễm.
- Luôn có ý thức sử dụng nớc sạch, không bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Kính lúp, phiếu thảo luận nhóm
- HS: CB theo nhóm: 1 chai nớc sông, hồ ao,.giếng, 2 vỏ trai, 2 phễu,2 miếng bông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nớc sạch, nớc bị ô
nhiễm
- GV tiến hành cho HS làm TN theo 4 nhóm
- Gọi HS đọc to thí nghiệm trớc lớp
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung. GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
- Nhận xét, kết luận và chuyển hoạt động
- GV yêu cầu HS quan sát TN (Sgk) và rút ra kết luận
* Hoạt động 2: nớc sạch nớc bị ô nhiễm
- GV phát bảng tiêu chuẩn. Yêu cầu HS thảo luận và
hoàn thành phiếu
- Gọi 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
Hoạt động nhóm
1 HS đọ TN
Các nhóm thảo luận
đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
HS quan sát và rút ra nhận xét
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
2 HS đọc
193
Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
* Hoạt động 3: Trò chơi : Sắm vai
- GV đa ra tình huống. Yêu cầu cả lớp trao đổi và tự do
phát biểu ý kiến của mình

- Nhận xét tuyên dơng HS
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
CB cho giờ sau.
Trao đổi thảo luận
Phát biểu ý kiến
Kỹ thuật
Tiết 13 : Thêu móc xích
I. Mục tiêu
- HS biết cách thêu mọc xích và ứng dụng của thêu mọc xích
- Thêu đợc các mũi thêu móc xích
- HS hứng th học thêu
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu thêu, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Vải, kim, chỉ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS nhận xét, quan sát mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu thêu và giới thiệu
- Yêu cầu HS kết hợp quan sát hai mặt của đờng thêu với quan sát
H1( Sgk), TLCH:
- GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế
* Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV yêu cầu HS quan sát quy trình thêu móc xích Sgk, TLCH:
+ So sánh cách vạch dấu đờng thêu móc xích với cách vạch dấu đờng
thêu lớt vặn và các đờng thêu đã học?
- GV vạch dấu đờng thêu trên bảng, chấm các điểm trên đờng vạch dấu
cách đều 2 cm

- Yêu cầu HS đọc nội dung 2 và quan sát H 3a, 3b, 3c( Sgk) và TLCH
Sgk
- GV hớng dẫn thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai.
- Gọi HS nêu cách thêu mũi thêu thứ ba, thứ t,
- Yêu cầu HS quan sát H4, Sgk và nêu cách kết thúc đờng khâu?
+ So sánh cách kết thúc đờng thêu móc xích với cách kết thúc đờng thêu
lớt vặn?
- GV hớng dẫn các thao tác kết thúc đờng thêu móc xích với cách kết
thúc đờng thêu lớt vặn?
- GV Lu ý HS một số điểm
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Cho HS thực hành thêu trên bìa.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- CB đồ dùng cho tiết sau.
HS quan sát, lắng nghe
Quan sát TLCH
HS nêu khái niệm
Quan sát
HS nêu
Quan sát
Quan sát
Đọc và TLCH
Quan sát làm theo
HS nêu
Quan sát làm theo
Lắng nghe
2 HS đọc
Thực hàh thêu
194

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×