Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu bột đậu tương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 45 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tiểu luận Nghiệp vụ hải quan với đề tài “Phân tích quy trình thủ tục nhập khẩu bột
đậu tương” là kết quả của q trình cố gắng khơng ngừng của nhóm và được sự giúp đỡ,
động viên khích lệ của thầy cô, bạn bè. Qua trang viết này, chúng em xin gửi lời cảm ơn
tới những người đã giúp đỡ chúng em trong thời gian học tập – nghiên cứu vừa qua.
Lời đầu tiên, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến TS. Vũ Thị
Hạnh, giảng viên bộ môn Nghiệp vụ hải quan, người đã dành rất nhiều thời gian và công
sức, tận tình hướng dẫn, khích lệ chúng em vượt qua những khó khăn trong q trình học
tập cũng như q trình thực hiện tiểu luận này. Sự chỉ dẫn của cô đã mang lại cho chúng
em hệ thống phương pháp, kiến thức cũng như kỹ năng hết sức quý báu để có thể hồn
thiện đề tài một cách tốt nhất.
Đồng thời, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Kinh tế và Kinh doanh
quốc tế, trường Đại học Ngoại Thương đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để chúng em có cơ
hội được học tập, tìm hiểu, nghiên cứu, mở rộng tầm hiểu biết về môn học “Nghiệp vụ hải
quan”.
Trong q trình tìm hiểu và phân tích, do cịn nhiều hạn chế về mặt kiến thức cũng
như chuyên môn thực tế nên bài tiểu luận của chúng em còn nhiều sai sót. Chúng em
mong muốn nhận được sự đóng góp của cơ để bài tiểu luận của chúng em được hoàn
thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế tồn cầu hóa, quốc tế hóa như ngày nay, thì hoạt động kinh tế đối
ngoại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng ngày càng trở nên cấp thiết hơn
bao giờ hết. Nó đóng vai trị hết sức quan trọng trong q trình phát triển kinh tế - xã hội
ở Việt Nam. Và thực tế đã cho thấy, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta đã và
đang từng bước phát triển không ngừng. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu cũng ngày càng phát triển, mở rộng cả về quy mơ lẫn tầm vóc. Điều đó đã góp
phần đẩy mạnh nền kinh tế Việt Nam phát triển và hội nhập với các nước tiên tiến trong
khu vực và trên thế giới. Trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì quy


trình nghiệp vụ hải quan đóng vai trị rất quan trọng và tương đối phức tạp.
Nhận thấy được tầm quan trọng đó, nhóm chúng em đã tìm hiểu và phân tích quy
trình thủ hải quan đối với mặt hàng nhập khẩu bột đậu tương của cơng ty TNHH Leong
Hup Feedmill Việt Nam để có một cái nhìn rõ ràng và sâu sắc hơn về mơn học Nghiệp vụ
Hải quan. Do đó, nhóm 40 đã chọn đề tài: “Phân tích quy trình thủ tục hải quan nhập
khẩu bột đậu tương”.
Với điều kiện thời gian cũng như kiến thức, kinh nghiệm cịn chưa hồn thiện nên
bài tiểu luận của chúng em khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình thực hiện.
Chính vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cơ giáo để
tiểu luận ngày được hồn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn về những ý kiến
đóng góp quý báu!

1


PHẦN 1: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ CHÍNH
SÁCH
MẶT HÀNG
1.1 Giới thiệu công ty xuất khẩu và công ty nhập khẩu
1.1.1 Thông tin công ty xuất khẩu
- Công ty xuất khẩu: BEAMING AGROTRADE SDN.BHD.
- Địa chỉ: LOT 13 (9569), JALAN PBR1, FASA 1, KAWASAN PERINDUSTRIAN
BUKIT
RAMBAI, 75250 MELAKA, MALAYSIA
- Điện thoại: +60 6-351 2616
Tên công ty
Mã số thuế
Ngành nghề
doanh
Ngày thành lập


BEAMING AGROTRADE SDN. BHD
0605028K
kinh - Thức ăn cho gia súc, gia cầm
- Kinh doanh vật liệu, vận hành kho bãi
28-01-2003

 Beaming Agrotrade Sdn. Bhd. có trụ sở với chính tại Melaka được thành lập vào
ngày 28 tháng 1 năm 2003. Những điểm nổi bật về tài chính mới nhất của cơng ty
là năm 2017 có tổng mức tăng trưởng 13,42% trong tổng tài sản cùng kỳ. Biên lợi
nhuận ròng tăng 0,17% trong năm 2017.
1.1.2 Thông tin công ty nhập khẩu
- Công ty nhập khẩu: Công ty TNHH Leong Hup Feedmill Việt Nam
- Địa chỉ: Lô CN10, KCN Tân Trường, xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải
Dương, Việt Nam
- Điện thoại, Fax/Phone, Fax: 02203626100
Tên doanh ngiệp
Tên giao dịch
Mã số thuế

Công ty TNHH Leong Hup Feedmill Việt Nam
LEONG HUP FEEDMILL VIET NAM CO., LTD
0801108319
2


Nơi đăng ký quản lý
Địa chỉ trụ sở

Cục Thuế Tỉnh Hải Dương

Lô CN10, KCN Tân Trường, xã Tân Trường, huyện Cẩm

Điện thoại
Đại diện pháp luật
Địa chỉ người ĐDPL

Giàng, tỉnh Hải Dương, Việt Nam
02203626100
Lau Joo Hong
60D05 Rivera, Giang Văn - Phường An Phú - Quận 2-TP

Giám đốc
Ngày cấp giấy phép
Ngày bắt đầu hoạt động
Tình trạng hoạt động
Ngày nhận TK
Số lao động
Cấp Chương Loại Khoản
Ngành nghề kinh doanh

Hồ Chí Minh.
Lau Joo Hong
27/12/2014
15/12/2014
Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
27/12/2014
200
551-194
H5210 Kho bãi và lưu giữ


hàng

hóa.

C10800 Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản
 Leong Hup Feedmill Việt Nam là công tу thành viên của tập đoàn Emivest Berhad,
với 100% vốn đầu tư của Malaysia. Emivest Berhad là một trong những tập đồn
về nơng nghiệp hàng đầu Malaysia. Sau 5 năm hoạt động, Leong Hup Feedmill đã
xây dựng nhà máy thứ ba đặt tại Hải Dương - nhà máy Leong Hup Feedmill Việt
Nam.
1.2 Mã loại hình nhập khẩu và mặt hàng nhập khẩu
1.2.1 Mã loại hình nhập khẩu-A11
Tên: Nhập kinh doanh tiêu dùng (hàng hóa làm thủ tục tại Chi cục hải quan cửa khẩu)
Trường hợp áp dụng: Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa để
tiêu dùng, hàng kinh doanh thương mại đơn thuần theo quy định tại Quyết định của Thủ
tướng Chính phủ về Danh mục hàng hóa phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập;
hàng hóa là nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất hoặc hàng nhập khẩu đầu tư miễn
thuế, đầu tư nộp thuế do doanh nghiệp lựa chọn làm thủ tục tại cửa khẩu nhập;
Nguồn luật điều chỉnh: theo quy định của Luật Hải quan, Nghị định số 08/2015/NĐ-CP
ngày 21/01/2015 của Chính phủ, Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ

3


Tài chính, Cơng văn số 2765/TCHQ-GSQL ngày 01/04/2015 của Tổng cục Hải quan về
việc mã loại hình XNK trên Hệ thống VNACCS.
1.2.2 Mơ tả hàng hố
MƠ TẢ HÀNG HĨA/ DESCRIPTION OF GOODS
Tên hàng hóa


Bột đậu tương nguyên dầu (cả vỏ hoặc tách vỏ)
Tên khoa học: Glycine max

Số lượng và loại bao 1485 Bao

Khối lượng

4 Container 20, 76979 Kilogam
(Khối lượng tịnh: 76.9790 Tấn - Khối lượng cả bì: 77.1960
Tấn)

Mã số lơ hàng

PKGHCM181289

Mã HS

12081000

Mơ tả hàng hóa

Sản phẩm dạng bột, màu vàng, khơ tơi, hàng đóng bao
50kg, xếp trong kho cơng ty khơ thống.

Mã số cơng nhận thức
ăn chăn ni được 5 Bột đậu tương nguyên dầu (cả vỏ hoặc tách vỏ)
phép lưu hành tại
Việt Nam
Mục đích sử dụng


Nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi

Cơ sở sản xuất

BEAMING ARGOTRADE SDN. BHD. - Malaysia

Phương

tiện

vận CONTAINER

chuyển
Địa điểm tập kết hàng Lô A-11A-CN, KCN Bàu Bàng, xã Lai Un, Huyện Bàu
hóa

Bàng, Tỉnh Bình Dương

Ngày đăng ký lấy Từ ngày 22/01/2018 đến ngày 10/02/2018
4


mẫu kiểm tra
Địa điểm đăng ký lấy Lô A-11A-CN, KCN Bàu Bàng, xã Lai Uyên, Huyện Bàu
mẫu kiểm tra

Bàng, Tỉnh Bình Dương

Thơng tin người liên Vũ Thị Thắm
hệ


Điện thoại: 01676274260
Email:

Hợp đồng mua bán

Số BEA003-LHFV ngày 27/12/2017

Hóa đơn mua bán

Số ES000100 ngày 27/12/2017

Phiếu đóng gói

Số PACKING LIST ngày 27/12/2018

1.3. Chính sách mặt hàng
- Mặt hàng “bột đậu tương” không thuộc danh mục các mặt hàng cấm nhập khẩu hoặc hạn
chế nhập khẩu theo quy định tại Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính
phủ nên cơng ty TNHH Leong Hup Feedmill Việt Nam có thể làm thủ tục nhập khẩu như
hàng hóa thương mại thơng thường.
- Đề nghị Cơng ty nghiên cứu quy định về hồ sơ hải quan nhập khẩu và thủ tục nhập khẩu
tại Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan và tại
Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải
quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Ngồi ra, mặt hàng bột đậu tương khi nhập khẩu thuộc đối tượng phải kiểm dịch thực
vật theo Thông tư số 30/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/9/2014 về ban hành Danh mục vật
thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải

phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam và thuộc đối tượng phải
kiểm tra chất lượng trước khi thông quan theo Thông tư số 50/2009/TT-BNNPTNT ngày

5


18/8/2009 ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc
trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

PHẦN 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN HÀNG HĨA
NHẬP KHẨU

K iể m tra b ộ c h ứ n g từ
K h a i b á o h ả i q u a n đ iệ n tử , đ ó n g th u ế
L ấ y lệ n h g ia o h à n g D / O
L à m th ủ tụ c h ả i q u a n tạ i c ả n g
N hận hàng hóa
2.1. Bộ hồ sơ hải quan nhập khẩu









Tờ khai hàng hóa nhập khẩu (tờ khai điện tử)
Tờ khai kết quả phân luồng
Hóa đơn thương mại (Invoice)

Vận đơn (Bill of Lading)
Hợp đồng thương mại (Contract)
Giấy chứng nhận xuất xứ Certificate of Orgin (C/O)
Giấy chứng nhận chất lượng (Quality Certificate)
Giấy chứng nhận phân tích Certificate of Analysis (C/A)
6


 Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of Insurance)
 Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa
 Các chứng từ khác phải có theo quy định của Pháp luật
 Phiếu đóng gói (Packing List)
 Thông báo hàng đến (Arrival Notice)
 Biên lai thu tiền phí, lệ phí
 Hóa đơn giá trị gia tăng (VAT Invoice)
Lưu ý: Khi kiểm tra bộ chứng từ phải chú ý xem xét tính đồng bộ giữa các chứng từ với
nhau, nhiều trường hợp sai sót trong tên công ty, tên hàng, số cont… khiến việc thông
quan và nhận hàng của cơng ty gặp nhiều khó khăn sau này. Do vậy cần kiểm tra một
cách chính xác và đầy đủ để tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Nếu xảy ra sai sót phải
nhanh chóng báo cho các bên có liên quan để kịp thời điều chỉnh.
 Bộ chứng từ của công ty TNHH LEONG HUP FEEDMILL đã đồng bộ với
nhau về các chỉ tiêu khai báo trong thơng quan.
2.2. Quy trình khai hải quan điện tử khi nhập khẩu bột đậu tương
2.2.1. Luật áp dụng
Điều 18. Khai Hải quan .Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính
quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại khoản 8 phần b nêu:
“b) Đối với hàng hóa nhập khẩu, việc nộp tờ khai hải quan được thực hiện trước ngày
hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu.
Trường hợp phương tiện vận tải nhập cảnh khai hải quan điện tử, ngày hàng hóa đến cửa

khẩu là ngày phương tiện vận tải đến cửa khẩu theo thông báo của hãng vận tải trên Hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.
Trường hợp phương tiện vận tải làm thủ tục hải quan nhập cảnh theo phương thức thủ
cơng, ngày hàng hóa đến cửa khẩu là ngày cơ quan hải quan đóng dấu lên bản khai hàng
hóa nhập khẩu tại cảng dỡ hàng trong hồ sơ phương tiện vận tải nhập cảnh (đường biển,
đường hàng không, đường sắt) hoặc ngày ghi trên tờ khai phương tiện vận tải qua cửa
khẩu hoặc sổ theo dõi phương tiện vận tải (đường sông, đường bộ).”
7


Đối với lô hàng này, doanh nghiệp sẽ tiến hành khai hải quan điện tử trên phần mềm
ECUS-VNACCS.Công việc lên tờ khai sẽ được tiến hành cụ thể theo hướng dẫn sử dụng
phần mềm.
Sau khi đã hoàn tất khai điện tử, sẽ nhận được tờ khai hải quan hàng nhập, in bộ tờ khai
(gồm 10 tờ). Sau đó chuyển qua bộ phận kế tốn làm thủ tục đóng thuế tại ngân hàng và
nhận Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước.
2.2.2. Quy trình khai hải quan điện tử khi nhập khẩu bột đậu tương

Biểu đồ 1. Quy trình khai hải quan điện tử khi nhập khẩu
Doanh nghiệp phải đăng ký thủ tục hải quan điện tử mới có thể sử dụng hình thức này. Để
được mở tờ khai hải quan, doanh nghiệp cần đăng ký tham gia hệ thống VNACSS với
Tổng cục Hải quan và đăng ký tài khoản VNACS/ chữ kỹ số khai báo. Doanh nghiệp điền
vào mẫu đơn đăng ký của cơ quan hải quan, kèm theo giấy đăng ký kinh doanh đem đến
Chi cục hải quan. Kết quả sẽ được thông báo sau 8h làm việc. Thông thường thời gian để
được cấp tài khoản và kích hoạt chữ ký số là 1 tuần kể từ khi doanh nghiệp đăng ký.
8


Lưu ý: Tiến hành nhập vào dữ liệu về loại hình khai báo, mã khai báo hải quan…, lưu ý
các tiêu chí có dấu (*) màu đỏ là bắt buộc nhập, các ô màu xám là chỉ tiêu thông tin do hệ

thống tự động trả về hoặc chương trình tự tính, doanh nghiệp khơng cần nhập vào những
chỉ tiêu này.

Bước 1: Chọn tờ khai báo
Để đăng ký mới tờ khai nhập khẩu, truy cập menu “Tờ khai hải quan” > Đăng ký mới tờ
khai nhập khẩu (IDA) như hình ảnh sau đây:

9


Bước 2: Nhập thơng tin tại các mục
Trong q trình nhập liệu, khi click chuột vào tiêu chí nào, phía dưới góc trái màn
hình tờ khai sẽ hiện ra “Hướng dẫn nhập liệu” chi tiết, ta làm theo các hướng dẫn để nhập
thông tin cho các chỉ tiêu cần thiết.
a. Mục “Thơng tin chung”
- Mã loại hình: Dựa theo Cơng văn số 2765/TCHQ-GSQL, ghi mã loại hình nhập khẩu
của Doanh nghiệp (“A11”- Nhập tiêu dùng). Ngồi ra có thể nhấn vào nút có dấu (…)
hoặc nhấn phím F3 để tìm và chọn loại hình cụ thể.
- Mã phân loại hàng hóa: Tùy theo tính chất hàng hóa đang nhập mà người khai tiến hành
chọn các mã tương ứng trong danh sách, lưu ý đối với mã phân loại là ‘J – Hàng khác
theo quy định của chính phủ’ thì chỉ khi có văn bản của Chính phủ, các cơ quan nhà nước
người khai mới được chọn, trong trường hợp hàng hóa khơng thuộc loại nào có trong
danh sách thì người khai bỏ trống chỉ tiêu này.
- Cơ quan hải quan: Chọn đơn vị hải quan khai báo (“CSGONKVI”)
- Mã bộ phận xử lý: Chọn mã bộ phận xử lý. Nhằm chỉ rõ tờ khai được gửi đến bộ phận
cấp đội thủ tục nào của chi cục Hải quan đã chọn ở mục cơ quan hải quan đối với trường
hợp chi cục có nhiều đội thủ tục khác nhau. (“01”)
- Mã hiệu phương thức vận chuyển: Chọn mã hiệu phù hợp với hình thức vận chuyển
hàng hóa như đường biển, đường sắt, đường không…. ( “2” – do vận chuyển bằng đường
biển)


10


Đơn vị xuất nhập khẩu:
Thông tin về đơn vị xuất nhập khẩu: Nhập vào thông tin người nhập khẩu, đối tác xuất
khẩu, đại lý làm thủ tục hải quan hoặc người ủy thác.
-Người nhập khẩu: là thông tin đơn vị đang khai tờ khai báo hải quan nhập khẩu, thông
tin này sẽ được chương trình lấy tự động khi đăng ký thơng tin doanh nghiệp trong lần
đầu chạy chương trình. Hoặc chỉ cần nhập vào Mã số thuế, các thông tin về tên, địa chỉ sẽ
do hệ thống tự động trả về.
 Công ty TNHH LEONG HUP FEEDMILL Việt Nam chỉ cần khai báo thông
tin sau: Mã số thuế (MST): 0801108319 thì hệ thống sẽ tự động trả về các
thơng tin về tên cơng ty, mã bưu chính, địa chỉ, số điện thoại

11


-

Người xuất khẩu: điền đầy đủ và chính xác thơng tin đối tác.

Thơng tin vận đơn:
*Ơ vận đơn:
- Số vận đơn: nhập số vận đơn và ngày phát hành vận đơn (“PKGHCM 181289 –
12/01/2018”)
- Số lượng kiện: Nhập vào số lượng kiện hàng hóa (“1485 Túi”)
- Tổng trọng lượng hàng (Gross): nhập tổng trọng lượng hàng và đơn vị tính trọng lượng
theo đơn vị (“77196.34 KGM”, “92 M3”)
- Phương tiện vận chuyển: nhập vào phương tiện vận chuyển tùy theo phương thức vận

chuyển đã chọn ở trên (“Vessel”)
- Ngày hàng đến: ngày tàu cập / hàng đến (“14/01/2018”)
- Địa điểm dỡ hàng: Place of Delivery (CAT LAI, VIETNAM)
- Địa điểm xếp hàng: Port of Loading (PORT KLANG, MALAYSIA)
- Số lượng cont: số cont (4x20’ Container)
12


*Hóa đơn thương mại:
Nhập vào thơng tin trên hóa đơn hàng hóa về Số hóa đơn, ngày phát hành, phương thức
thanh tốn, trị giá hóa đơn, điều kiện giao hàng.
- Phân loại hình thức hóa đơn: Chọn “A- Hóa đơn thương mại”
- Số hóa đơn (“ES000100”)
- Ngày phát hành (“27/12/2017”)
- Mã phân loại hóa đơn
- Phương thức thanh tốn: điền hình thức thanh tốn đã ký kết (“Thanh tốn TTR”)
- Điều kiện giá hóa đơn: chọn điều kiện giao hàng (“CIF Cat Lai Port, Ho Chi Minh, Viet
Nam – Incoterm 2010”)
- Mã đồng tiền của hóa đơn (“USD”)
- Tổng trị giá hóa đơn: 41,568.66 USD
*Thuế và bảo lãnh:

Mã xác định thời hạn nộp thuế: Thông tin về bảo lãnh thuế và hình thức nộp thuế của
người khai hải quan, tùy theo từng trường hợp cụ thể mà người khai sẽ nhập vào thông tin
cho mục này.
Người khai cần xác định mã loại hình thức nộp thuế, nếu có chứng từ bảo lãnh thuế thì
chọn loại hình bảo lãnh (có 2 hình thức bảo lãnh là “bảo lãnh chung” và “bảo lãnh riêng
cho từng tờ khai”) và nhập vào đầy đủ thông tin đăng ký bảo lãnh bao gồm: Mã ngân
hàng bảo lãnh (mã do Ngân hàng Nhà nước cấp – xem tại bảng “Mã ngân hàng” trên
website Hải quan www.customs.gov.vn), năm đăng ký, Ký hiệu chứng từ và số chứng từ.

13


Trường hợp doanh nghiệp khơng có bảo lãnh thuế, phải nộp thuế ngay thì bạn chọn mã là
D – Nộp thuế ngay. Đồng thời khi khai báo sửa đổi bổ sung người khai cũng chọn mã ‘D’
để được cấp phép thơng quan sau khi thực hiện quy trình tạm giải phóng hàng.
Người nộp thuế: Người xuất khẩu (nhập khẩu) hay Đại lý khai hải quan
b. Mục “Danh sách hàng”
Khai báo đầy đủ và chính xác về tên hàng, nhãn hiệu hàng hóa, model, mã HS, xuất xứ,
khối lượng, đơn vị tính, đơn giá hóa đơn, mã biểu thuế nhập khẩu, thuế s
uất VAT và các loại thuế suất khác (nếu có) dựa trên Packing list No. ES000106,
ES000107, ES000108.
Bước 3: Truyền tờ kê khai hải quan
Sau khi đã nhập xong thông tin cho tờ khai, ghi lại và chọn mã nghiệp vụ “2. Khai
trước thông tin tờ khai (IDA)” để gửi thơng tin. Vì tờ khai lơ hàng của cơng ty chỉ có 14
dịng hàng nên sẽ khơng có thơng báo xác nhận tách tờ khai tự động (chỉ xảy ra với
trường hợp từ 50 dịng hàng trở lên). Chương trình sẽ yêu cầu xác nhận chữ ký số khi khai
báo và nhập vào mã PIN của Chữ ký số:

Thành công hệ thống sẽ trả về số tờ khai và bản copy tờ khai bao gồm các thông tin về
thuế được hệ thống tự động tính, các thơng tin khác như “Tên, địa chỉ doanh nghiệp khai
báo”
Màn hình bản copy trả về bao gồm các thông tin đã khai báo của tờ khai, phần tổng hợp
tính thuế trả về thể hiện ngay góc trái màn hình
14


Sau khi kiểm tra các thông tin trả về, người khai có 2 phương án lựa chọn tiếp theo:
+ Thứ nhất: nếu các thông tin do hệ thống trả về doanh nghiệp có thiếu sót cần bổ sung
sửa đổi thì sử dụng mã nghiệp vụ IDB để gọi lại thông tin khai báo của tờ khai và sửa đổi

sau đó thực hiện nghiệp vụ IDA lại, cho đến khi thông tin đã chính xác.
+ Thứ hai: nếu các thơng tin do hệ thống trả về đã chính xác, doanh nghiệp chọn mã
nghiệp vụ “3.Khai chính thức tờ khai IDC” để đăng ký chính thức tờ khai này với cơ quan
hải quan, khi thành công tờ khai này sẽ được đưa vào thực hiện các thủ tục thơng quan
hàng hóa.
Bước 4: Lấy kết quả phân luồng, in tờ khai hải quan nhập khẩu
Khi khai báo thành công, tờ khai nhập khẩu sẽ được đưa vào tiến hành các thủ tục thông
quan hàng hóa. Doanh nghiệp tiếp tục nhấn vào “4. Lấy kết quả phân luồng, thông quan”
để nhận được kết quả phân luồng, lệ phí hải quan, thơng báo tiền thuế, in tờ khai.
Ở lô hàng này, Dựa vào mã phân loại kiểm tra: 2
 Hàng hóa được phân vào luồng vàng, có nghĩa là kiểm tra chi tiết hồ sơ, khơng
kiểm tra thực tế hàng hóa.
Có rất nhiều lý do để hàng hóa nhập bị phân vào luồng vàng
-

Phân luồng ngẫu nhiên;
Người nhập khẩu đã từng vi phạm trong việc khai báo hải quan, nộp thuế…
Người nhập khẩu là những doanh nghiệp mới kinh doanh xuất nhập khẩu…
Hàng hóa thuộc quản lý chuyên ngành, cần giấy phép nhập khẩu, hoặc hàng hóa có

C/O sẽ được phân vào luồng vàng.
 Trường hợp này, lơ hàng của cơng ty có Giấy chứng nhận xuất xứ và là hàng nộp
thuế ngay nên có thể được coi là một số lý do hàng hóa bị phân vào luồng vàng.
Kết quả kiểm tra phù hợp, công chức hải quan cập nhật kết quả kiểm tra vào Hệ
thống. Hệ thống tự động kiểm tra việc hoàn thành nghĩa vụ về thuế và quyết định
thông quan.
Công chức được giao nhiệm vụ thuộc Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai thực
hiện việc in, đóng dấu xác nhận, ký, đóng dấu cơng chức vào góc trên cùng bên

15



phải của trang đầu tiên Tờ khai hàng hóa nhập khẩu (trừ thơng tin chi tiết từng
dịng hàng) đã được phê duyệt thông quan. giao cho người khai hải quan.
2.3. Lấy lệnh giao hàng D/O
Trước khi tàu cập cảng, hãng tàu sẽ gửi một thông báo hàng đến cho công ty. Nhân
viên giao nhận khi nhận được giấy này cần kiểm tra các thông tin: ngày đến, tên tàu, số
chuyến, số cont, seal, và thông tin công ty (người nhận). Để lấy được D/O, cần phải nộp
những giấy tờ sau: B/L gốc, giấy giới thiệu, giấy báo hàng đến. Sau đó, mang các giấy tờ
này đến hãng tàu để lấy lệnh giao hàng.
Trước khi giao D/O cho nhân viên giao nhận, nhân viên hãng tàu sẽ dựa vào tên, địa
chỉ, mã số thuế của cơng ty ra hóa đơn và nhân viên giao nhận sẽ mang hóa đơn này qua
Thu ngân để đóng tiền lấy lệnh, gồm có: Phí phát hành lệnh giao hàng, Phí làm hàng, Phí
khai thác hàng lẻ, Phí xếp dỡ tại cảng, Phí mất cân bằng Container.
Sau khi đóng tiền xong, hãng tàu sẽ cấp cho nhân viên giao nhận 03 lệnh giao hàng
(Số lượng lệnh giao hàng tùy từng hãng tàu thì sẽ khác nhau).
Khi nhận D/O cần phải kiểm tra các thông tin như: Tên tàu, Cảng bốc, Cảng dỡ,
Tên hàng,…Xem xét các thông tin trên có khớp với chứng từ khơng, nếu có phát hiện sai
sót thì u cầu hãng tàu chỉnh sửa cho phù hợp. Sau khi đã chỉnh sửa lại các thơng tin,
hãng tàu sẽ đóng dấu “CORRECTION” vào chỗ đã sửa.
Thường thì trên D/O sẽ ghi giá trị thời gian nhận hàng. Nếu D/O hết hạn nhận hàng
thì phải đến hãng tàu xin gia hạn và đóng tiền lưu container và lưu bãi…
2.4. Làm thủ tục hải quan tại cảng
Do hàng hóa bị phân vào luồng vàng nên quy trình thực hiện của các bên liên quan có
trách nhiệm như bảng sau:

16


2.5 Nhận hàng hóa

Sau khi hồn thành hết các thủ tục như trên thì cơng ty hoặc người đại diện được cử sẽ
nhận hàng hóa.

PHẦN 3: PHÂN TÍCH BỘ HỒ SƠ HẢI QUAN NHẬP KHẨU
Trong số các chứng từ của Bộ hồ sơ hải quan nhập khẩu bột đậu tương từ Malaysia
về Việt Nam, chúng em chỉ lựa chọn những chứng từ cần thiết phải có để phân tích.
3.1 Tờ khai hàng hóa nhập khẩu
Căn cứ Phụ lục II, Thơng tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính về Chỉ
tiêu thông tin liên quan đến thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu, các chỉ tiêu thông tin khai báo của Tờ khai điện tử nhập khẩu gồm:
Trang 1/3
 Số tờ khai: 101835509530
Do doanh nghiệp khai hải quan điện tử nên số tờ khai này chỉ là chỉ tiêu thông tin
do hệ thống tự động cấp số tờ khai hoặc chương trình khai hải quan điện tử
ECUS5VNACCS/VCIS tự tính, doanh nghiệp khơng phải nhập liệu.
17


Trong đó 11 ký tự đầu có ý nghĩa thống kê, truy xuất thông tin khi cần thiết. Cơ
quan Hải quan và cơ quan khác có liên quan chỉ sử dụng 11 ký tự đầu của số tờ khai, còn
ký tự thứ 12 chỉ thể hiện số lần khai bổ sung hải quan điện tử.
Ở đây số tờ khai kết thúc là chữ số 0 tức là doanh nghiệp đã khai hải quan thành
công ở lần đầu tiên và không phải khai bổ sung.
 Số tờ khai đầu tiên:
Do chỉ có một tờ khai nên mục “số tờ khai đầu tiên” được để trống.
Ô 1: Chỉ nhập trong trường hợp lơ hàng có nhiều hơn 50 dịng hàng hoặc các trường hợp
khác phải tách tờ khai khác. Cách nhập như sau:
(1) Đối với tờ khai đầu tiên: nhập vào chữ [F]
(2) Từ tờ khai thứ 2 trở đi thì nhập số tờ khai đầu tiên
Ô 2: Nhập số thứ tự của tờ khai trên tổng số tờ khai của lô hàng

Ơ 3: Nhập tổng số tờ khai của lơ hàng
Ở đây có duy nhất 01 dịng hàng và trên tờ khai hải quan có ghi “Tổng số dịng
hàng của tờ khai: 1” nên chỉ có một tờ khai duy nhất.
 Số tờ khai tạm nhập tái xuất tương ứng
Chỉ nhập liệu ô này trong các trường hợp sau:
(1) Trường hợp tái nhập của lơ hàng tạm xuất thì nhập số tờ khai tạm xuất tương ứng
(2) Trường hợp nhập khẩu chuyển tiêu thụ nội địa của lô hàng tạm nhập thì nhập số tờ
khai tạm nhập tương ứng.
(3) Người mở tờ khai tạm nhập và người mở tờ khai tái xuất phải là một
(4) Tờ khai ban đầu phải còn hiệu lực (trong thời hạn được phép lưu giữ tại Việt Nam).
 Do không thuộc các trường hợp trên nên mục này được để trống.
 Mã phân loại kiểm tra: 2
18


Hàng hóa được phân vào luồng Vàng: kiểm tra chi tiết bộ hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế
hàng hóa.
Nguyên nhân: do doanh nghiệp chưa đủ điều kiện để được áp dụng chế độ ưu tiên theo
Điều 42 Luật Hải quan 2014 để được phân luồng Xanh. Hàng hóa của doanh nghiệp
kinh doanh chấp hành tốt các quy định của pháp luật về hải quan nên không cần phải
kiểm tra thực tế hàng hóa, tức là khơng phân vào luồng Đỏ.
 Mã loại hình: A11 2 [4]
A11: Nhập khẩu hàng hóa để kinh doanh tiêu dùng
2: Phương thức vận chuyển hàng hóa trong container bằng đường biển
4: Hình thức bán hàng là giữa tổ chức/ công ty với tổ chức. cơng ty
 Mã số hàng hóa đại diện của tờ khai: 1208
1208 là bốn chữ số đầu trong mã HS của hàng hóa, chỉ nhóm hàng hóa “Bột mịn và bột
thơ từ các loại hạt hoặc quả có dầu, trừ bột và bột thô từ hạt mù tạt.”
 Tên cơ quan Hải quan tiếp nhận tờ khai: CSGONKV1
Tên chi cục: Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Sài Gòn Khu vực 1

Căn cứ vào khoản 1 Điều 19 Thông tư số 38/2015/TT-BTC quy định về địa điểm đăng ký
tờ khai Hải quan, hàng hóa nhập khẩu được đăng ký tờ khai tại trụ sở Chi cục Hải quan
cửa khẩu nơi quản lý địa điểm lưu giữ hàng hóa, cảng đích ghi trên vận tải đơn, hợp đồng
vận chuyển hoặc Chi cục Hải quan ngồi cửa khẩu nơi doanh nghiệp có trụ sở hoặc nơi
hàng hóa được chuyển đến.
 Thơng qua bộ hồ sơ Hải quan, có thể thấy doanh nghiệp có trụ sở tại thành
phố Hồ Chí Minh và nơi hàng hóa được chuyển đến (địa điểm dỡ hàng) là
cảng Cát Lái (TP.HCM). Do đó doanh nghiệp đăng ký tờ khai tại chi cục Hải
quan cửa khẩu Cảng Sài Gòn Khu vực 1 là hoàn toàn hợp lệ.
 Mã bộ phận xử lý tờ khai: 01
19


Tờ khai hải quan được tiếp nhận và xử lý bởi Đội thủ tục hàng hóa nhập khẩu.
 Ngày đăng ký: 25/01/2018 14:51:33
Ngày đăng ký tờ khai hải quan sau ngày hàng đến cảng (14/01/2018) nên phù hợp theo
quy định tại Khoản 6 Điều 18 Thông tư số 38/2015/TT-BTC: “Đối với hàng hóa nhập
khẩu, việc nộp tờ khai hải quan được thực hiện trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc
trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu.”
 Ngày thay đổi đăng ký: Khơng có
 Thời hạn tái nhập/ tái xuất: Khơng có
 Người nhập khẩu


Mã: 0801108319 - mã số thuế của doanh nghiệp



Tên: Công ty TNHH LEONG HUP FEEDMILL Việt Nam




Mã bưu chính: (+84)43 - mã bưu chính của Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam
có cùng một mã bưu chính



Địa chỉ: Lơ CN10, KCN Tân Trường, xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải
Dương, Việt Nam



Số điện thoại: 02203626100

 Người ủy thác nhập khẩu: Khơng có
 Người xuất khẩu


Mã - do người xuất khẩu là doanh nghiệp nước ngồi, khơng có nghĩa vụ nộp thuế
cho hải quan Việt Nam nên không cần quan tâm đến mã của người xuất khẩu



Tên: BEAMING AGROTRADE SDN.BHD.



Mã bưu chính: Khơng có

20





Địa chỉ: LOT 13 (9569), JALAN PBR1, FASA 1, KAWASAN PERINDUSTRIAN
BUKIT RAMBAI, 75250 MELAKA, MALAYSIA



Mã nước: MY - Malaysia - mã nước gồm 2 kí tự theo bảng mã UN/LOCODE.
UN/LOCODE

(tham

khảo

bảng

“Mã

nước”

tại

website

Hải

quan:


www.customs.gov.vn)
 Người ủy thác xuất khẩu: Khơng có
* Các thơng tin về lô hàng
 Số vận đơn: PKGHCM181289 – Người nhập khẩu đứng tên trên ô người nhận
hàng ở vận đơn. Khai vận đơn thể hiện người nhận hàng là người nhập khẩu.
 Số lượng: 1.485 BG
Tổng số lượng đơn vị hàng hóa: 1485
Mã đơn vị tính: BG – BAG (bao)
 Tổng trọng lượng hàng (Gross): 77.196,34 KGM – trùng với tổng trọng lượng
hàng ghi trên vận đơn
 Số lượng container: 4
Người khai hải quan sử dụng nghiệp vụ HYS để khai danh sách container (số hiệu, ký
hiệu, số seal).

21


 Địa điểm lưu kho: 02CIS0I TONG CTY TAN CANG SG – lưu kho tại Tổng
công ty Tân Cảng Sài Gòn
 Địa điểm dỡ hàng: VNCLI CANG CAT LAI (HCM) – dỡ hàng tại cảng Cát Lái
thành phố Hồ Chí Minh
 Địa điểm xếp hàng: MYPKG PORT KELANG (SWETTEN) – xếp hàng tại
cảng KELANG (SWETTEN), Malaysia.
 Phương tiện vận chuyển: 9999 HANSA HOMBURG V.197N
Ơ 1: Nhập hơ hiệu (call sign) trong trường hợp vận chuyển bằng đường biển/sông. Nếu
thông tin cơ bản của tàu chưa được đăng kí vào hệ thống thì nhập “9999”.
Ơ 2: Nhập tên phương tiện vận chuyển (căn cứ vào chứng từ vận tải: B/L, AWB,…)
 Trong trường hợp này, lô hàng được vận chuyển trên con tàu mang tên
HANSA HOMBURG số hiệu V.197. Ô 1 được nhập “9999” cho biết thông tin
cơ bản của tàu chưa được đăng kí vào hệ thống.

 Ngày hàng đến: 14/01/2018
 Ký hiệu và số hiệu: 50 KGS/ BAG
 Ngày được phép nhập kho đầu tiên: Khơng có
 Mã văn bản pháp quy khác: DW FF
Nhập mã văn bản pháp luật quy định về quản lý mặt hàng nhập khẩu khai trên tờ khai
như: giấy phép nhập khẩu, kết quả kiểm dịch, kiểm tra an toàn thực phẩm, kiểm tra chất
lượng…
 Bột đậu tương là hàng hóa phải kiểm tra chất lượng và kiểm dịch thực vật
nên bắt buộc phải nhập ô này. Mã văn bản pháp quy khác: DW FF
Các thơng tin về trị giá và thanh tốn
22


 Số hóa đơn: A – ES000100
Trong đó, phần chữ cái đầu tiên thể hiện hình thức hóa đơn; phần số là số hóa đơn thương
mại hoặc số của Chứng từ thay thế hóa đơn thương mại hoặc số bảng kê hóa đơn.
Trong trường hợp này, mã “A” - hóa đơn thương mại. Phần số trùng khớp với số hóa đơn
ghi trên hóa đơn thương mại.
 Mã tiếp nhận hóa đơn điện tử
Mã tiếp nhận hóa đơn điện tử chỉ điền trong trường hợp hình thức hóa đơn có mã D – hóa
đơn điện tử (trong trường hợp đăng kí hóa đơn điện tử trên VNACCS).
 Ngày phát hành: 27/12/2017 – trùng với ngày phát hành ghi trên hóa đơn thương
mại
 Phương thức thanh toán: “TTR”: Điện chuyển tiền (bao gồm cả “TT” và “TTr”)
 TTR (Telegraphic Transfer Reimbursement) là phương thức điện chuyển tiền có
bồi hồn. Phương thức này được áp dụng trong thanh toán L/C. Nếu L/C cho phép
TTR, người xuất khẩu khi xuất trình bộ chứng từ hợp lệ cho ngân hàng thơng báo
sẽ được thanh tốn ngay. Ngân hàng thơng báo sẽ gửi điện địi tiền cho ngân hàng
phát hành L/C và được hoàn trả số tiền này trong vòng 3 ngày làm việc kể từ lúc
ngân hàng phát hành nhận được điện. Bộ chứng từ gửi tới sau.

 T/T (Telegraphic Transfer) là phương thức điện chuyển tiền. Trong phương thức
này, theo yêu cầu của người mua hàng, ngân hàng của người mua trích tài khoản
người mua lập điện chuyển tiền để chuyển cho ngân hàng của người bán. Hầu hết
các trường hợp là thanh toán trước khi giao hàng (T/T in advance).
Hai phương thức T/T và TTR là hồn tồn khác nhau tuy nhiên có sự sai sót mang
tính chất hệ thống khi cho rằng hai phương thức này là một. Thực tế, trong phần mềm
khai hải quan Ecuss mục phương thức thanh toán ghi rõ: “TTR – điện chuyển tiền”. Như
vậy trong trường hợp này người nhập khẩu khai báo phương thức thanh toán là TTR là
phù hợp. Hiện nay, cơ quan hải quan đã nhận ra sự sai sót trên nên theo Thơng tư
23


39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018 (có hiệu lực ngày 05/06/2018) của Bộ Tài chính sửa
đổi bổ sung một số điều tại Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương thức điện
chuyển tiền (T/T) không được chọn ở mục TTR nữa mà chọn ở mục KC.
 Tổng trị giá hóa đơn: A – CIF – USD – 41.568,66
Ơ 1: Nhập mã phân loại giá hóa đơn/ chứng từ thay thế hóa đơn:
“A”: Giá hóa đơn cho hàng hóa phải trả tiền
“B”: Giá hóa đơn cho hàng hóa khơng phải trả tiền (F.O.C/hàng khuyến mại)
“C”: Giá hóa đơn cho hàng hóa bao gồm phải trả tiền và khơng phải trả tiền
“D”: Các trường hợp khác (bao gồm cả trường hợp khơng có hóa đơn thương mại)
Ơ 2: Nhập điều kiện giao hàng theo Incoterms: CIF (Incoterms 2010)
Ô 3: Nhập mã đơn vị tiền tệ của hóa đơn theo chuẩn UN/LOCODE: USD
Ơ 4: Tổng trị giá hóa đơn: 41.568,66
 Tổng trị giá tính thuế: 942.569.365,5
Đơn vị tính là VND. Thuế nộp cho cơ quan hải quan Việt Nam nên trị giá tính thuế phải
được xác định theo đơn vị tiền tệ của Việt Nam.
 Tổng hệ số phân bổ trị giá: 41.568,66 – đơn vị tính: USD – bằng trị giá hóa đơn

 Mã kết quả kiểm tra nội dung: Khơng có
 Giấy phép nhập khẩu
Ở trường hợp này, mặt hàng nhập về khơng thuộc Danh mục hàng hóa nhập khẩu theo
giấy phép, điều kiện, nên cơng ty có thể nhập khẩu hàng hóa mà khơng cần phải xin giấy
phép. Do đó, mục này được để trống.
 Mã phân loại khai trị giá: 6 - Áp dụng phương pháp trị giá giao dịch
24


×