Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án Lớp 2 tuần 12 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.61 KB, 28 trang )

Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
TUẦN 12
Ngày soạn: 13/11/ 2010
Thứ hai Ngày dạy : 15/ 11 /210
Tiết 1: Hoạt động tập thể:
Chào cờ
------------------------------
Tiết 2+3: Tập đọc:
Sự tích cây vú sữa( 2 tiết).
A-Mục tiêu - Biết ngắt hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con ( trả lời
được các câu hỏi 1,2,3,4). HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
-HSKTật:- Biết ngắt hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
-Kĩ thuật dạy học:Chia nhóm,đặt câu hỏi,trả lời câu hỏi,đọc hợp tác.
-Giáo dục kĩ năng:Tự nhận thức ,lắng nghe tích cực
B- Đồ dùng dạy học : T: Tranh SGK, bảng phụ.
HS: Tìm hiểu bài đọc
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết1.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét cho điểm vào bài.
II- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
- GV dùng tranh vào bài.
2.Luyện đọc:
a) GV đọc mẫu :
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho
HS nghe .
b) Luyện đọc phát âm từ khó:
* Đọc nối tiếp từng câu.


- GV cho HS đọc nối tiếp câu , phát
hiện từ HS còn đọc sai--> ghi bảng .
- Cho Hs phát hiện từ còn đọc sai của
mình, GV luỵện đọc cho HS , uốn sửa
cho HS.
c) Hướng dẫn HS luyện đọc , đọc ngắt
giọng , đọc diễn cảm.
* Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu.
+ GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu
- HS đọc bài: Thương ông, trả lời câu
hỏi.
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS nghe.
- HS khá đọc lần 2.
- HS đọc nối tiếp câu .
- HS nêu : sự tích ,la cà, bao lâu, trẻ
lớn, kỳ lạ,…
- HS luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng đoạn
GV: Hoàng Thị Kiều
17
Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
- GV cho HS phát hiện cách đọc .
- Cho HS luyện đọc .
- GV uốn sửa cho HS.
- GV cho HS đọc đoạn .
- Khi HS đọc đoạn , GV kết hợp hỏi
giảng từ mới.
d) HS đọc từng đoạn trong nhóm.

nhóm:
- GV tổ chức cho HS đọc nhóm.
- GV xuống giúp đỡ HS yếu.
* Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc , bình
bầu cá nhân đọc hay.
đ) Đọc đồng thanh .
3. Tìm hiểu bài: Tiết 2
- GV yêu cầu đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Câu 1:Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Vì sao cậu bé quay về ?
+ Câu hỏi 2: Trở về nhà cậu không
thấy mẹ cậu đã làm gì?
- Chuyện lạ gì đã xảy ra?
+ Câu hỏi 3;Thứ quả lạ trên cây xuất
hiện như thế nào?
+ Câu hỏi 4: Những nét nào ở đây gợi
lên hình ảnh của mẹ?
+Câu hỏi 5: Theo em nếu được gặp lại
mẹ cậu bé sẽ nói gì?
- Câu chuỵện cho ta thấy tình thương
yêu của mẹ dành cho con như thế
nào?
- Để động viên an ủi người mẹ, em
hãy giúp cậu bé nói lời xin lỗi với
mẹ?
* Em hãy nói tình cảm của em đối với
mẹ của em ?

+GV chốt bài học.
C. Củng cố dặn dò:
* Trò chơi: Thi đọc hay
._ Nhận xét tuyên dương
- GV nhận xét giờ học .Tuyên dương
- HS nghe phát hiện cách đọc :
+ Một hôm ,/ vừa đói, / vừa rét,/ lại bị
…đánh ,/ cậu mới…mẹ/liền …nhà.//
- HS luyện đọc .
+ HS đọc từng đoạn trong nhóm .
- HS nối tiếp đọc đoạn .
- HS nghe giảng từ mới.
- HS đọc nhóm.
- HS thi đọc nối tiếp.
- HS nhận xét bạn đọc .
-HS đọc đồng thanh 1 đoạn.
- Vì cậu ham chơi bị mẹ mắng,...
- Vì đói , vì rét , vì bị trẻ con đánh…
- Khản tiếng gọi mẹ, ôm cây khóc,…
- Cây xanh run rẩy,…đài hoa,…dòng
sữa.
- Hoa tàn quả xuất hiện ..ngọt thơm
như sữa mẹ..
- Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ, ôm cậu
như tay mẹ vỗ về.
- Vì trái cây chín, có dòng sữa trắng
như sữa mẹ …
-Xin lỗi mẹ..
+ Tình mẹ con sâu nặng…
+VD: Mẹ ơi, con đã biết lỗi rồi, mẹ

hãy tha lỗi cho con,…
- HS nêu, nhiều HS nêu.
- 3 nhóm 3 em
GV: Hoàng Thị Kiều
18
Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
HS đọc tốt, có tiến bộ .
- Dặn dò HS về nhà học bài.
- HS nghe dặn dò.
------------------------------
Tiết 4: Toán:
Tìm số bị trừ.
A/ Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a= b( với a,b là các số không có quá 2
chữ số) bằng sữ dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép
tính( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ ( BT1a,b,d,e; BT2 cột 1,2,3)
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt
tên điểm đó( BT4)
-HSKTật:Biết tìm x trong 1 bài tập dạng: x – a= b.Vẽ được đoạn thẳng.
-Kĩ thuật dạy học:Động não,,giao nhiệm vụ
- Giáo dục kĩ năng: Tự nhận thức, kiên định,ra quyết định,tư duy sáng tạo
B/ Đồ dùng dạy học : T: Bìa kẻ ô vuông như SGK
. HS: B/c,vở , SGK
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Giới thiệu bài – ghi bảng :
- GV dùng phép tính 10- 6 = 4 để vào
bài.
II-. Dạy học bài mới :
1. Tìm số bị trừ:

* Bước 1:Bài toán 1: GV dựa vào
hình vẽ ô vuông SGK để giới thiệu
bài toán .
- Làm như thế nào để biết còn lại bao
nhiêu ô vuông?
- Nêu các thành phần kết quả của
phép tính?
*Bài toán 2: Tương tự dựa vào SGK
- Làm như thế nào ra 10 ô vuông ?
- Bước 2 : Giới thiệu kĩ thuật tính.
- GV nêu số ô vuông ban đầu chưa
biết là x . Số ô vuông bớt đi là 4, số ô
vuông còn lại là 6. Hãy đọc phép tính
tương ứng để tìm số ô vuông bước
đầu làm gì ?
- x gọi là gì ?
- 6 gọi là gì ? 4 gọi là gì ? x- 4= 6 .
- Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm như
thế nào?
- Gọi HS nêu lại vài lần cách tính x?
- HS nghe.
-HS nghe bài toán.
- Thực hiện phép trừ:
10 - 4 = 6
Số bị trừ Số trừ Số hiệu
-HS nghe bài toán
- Thực hiện 4 + 6 = 10
- HS nêu : x – 4 = 6
x = 6 + 4
x = 10

- Là số bị trừ, số hiệu , số trừ.
- Lấy hiệu + số trừ.
x – 4 = 6
x = 6 + 4
x = 10
GV: Hoàng Thị Kiều
19
Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
III. Thực hành.
Bài 1:Tìm x.
- Yêu cầu HS tự làm vở bài tập .
- Gọi 3 HS lên bảng làm , nêu cách
tính :
a) Tại sao x= 8+4 ?
b) Tại sao x= 18 + 9 ?
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cho HS nêu yêu cầu :
Nhắc lại cách tìm hiệu , số bị trừ
- Yêu cầu hs làm miệng.
- Gọi 1 HS chữa bài .GV nhận xét .
Bài 3:
Số? 7 – 2 = 5; 10 – 4 = 6; 5 – 5 = 0
Bài 4: Yêu cầu HS tự vẽ , tự ghi điểm
- Cách vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho
trước , chúng ta tìm gì để ghi tên các
điểm .
- GV chốt lại ( dùng chữ cái in hoa )
C. Củng cố dặn dò:
Trò chơi :Số?

- Dặn dò về nhà xem lại bài học .
- Nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
Vì SBT = SH + ST
- H S làm bài tập vào vở .
- 2 em lên bảng làm.
11- 4 = 7; 12 + 9 = 21; 34 + 15 = 49
- Hs nêu.
- Làm miệng.

( Dành cho HS khá giỏi)
Nêu yêu cầu.
Hs vẽ vào vở nháp
1em lên bảng vẽ.
Nhận xét.
- 3 nhóm thi đua
7 – 2 = 5; 10 – 4 = 6; 5 – 5 = 0
------------------------------
Chiều: Ngày soạn: 14/11/ 2010
Thứ ba: Ngày dạy : 16/ 11 /210
Tiết 1: Toán :
13 trừ đi một số.
A- Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số( BT1a, Bt2)
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13-5( BT4)
HSKTật:Biết thực hiện phép trừ dạng 13-5
-Kĩ thuật dạy học:Động não,,giao nhiệm vụ
- Giáo dục kĩ năng: Tự nhận thức, kiên định,ra quyết định,tư duy sáng tạo
B- Đồ dùng dạy học : -T: Que tính, bảng gài.
HS: b/c,vở

C- Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
GV: Hoàng Thị Kiều
20
Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
- Đọc lại bảng trừ của 12
- HS lên bảng thực hiện phép tính sau:
x – 18 = 32; x - 23 = 52
-GV nhận xét cho điểm.
II- Bài mới :
1. Giới thiệu phép trừ 13- 5
- GV cho HS lấy 13 que tính tìm cách
bớt 5 que, sau đó trả lời xem còn lại
bao nhiêu que tính?
- Nêu đề toán và hỏi ?Muốn biết còn
lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Cho h/s thao tác trên que tính .
-Vậy 13-5 bằng bao nhiêu ?
- GV hướng dẫn HS cách bớt hợp lý
- Gọi HS lên bảng đặt tính ?
b) Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu HS đặt tính và nêu cách làm
- HS đứng tại chỗ nhắc lại
c)Lập bảng trừ của 13
- GV cho HS tự xây dựng bảng 13 trừ
đi một số.
- G/V cho h/s học thuộc
3)Thực hành :
Bài 1: Tính nhẩm .

+Yêu cầu HS tự làm bài
- Khi biết 4 + 9 = 13 ta có cần tính 9
+ 4 không? vì sao?
- Khi biết 9 + 4= 13 ta có thể ghi ngay
kết quả của 13 – 4 và 13 – 9 không vì
sao?
- Tương tự phần còn lại của câu a
- GV nhận xét chốt bài đúng.
Bài 2:Tính.
+ Yêu cầu HS nêu đề bài
- Nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính 13 – 9 và 13 – 4.
- Cho HS làm bài ,GV giúp đỡ HS
yếu
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số
bị trừ và số trừ lần lượt là :
a) 13 và 7 b) 13 và 6 c) 13 và 8.
( giành cho hs khá, giỏi).
Bài 4: + Yêu cầu HS đọc đề , phân
tích đề, tóm tắt và giải vào vở .
- Bán đi nghĩa là gì?
- HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS nghe và trả lời : Ta thực hiện
phép tính trừ ; 13-5
- H/s thực hành và nêu cách làm .
- Vậy 13-5 =8
- Nêu cách đặt tính và tính .
- Cả lớp làm vào vở




- H/S xây dựng công thức , h/sđọc
thuộc lòng
--Cả lớp + HSKTật
- Nối tiếp nhau nêu kết quả
- Không cần vì khi đổi chỗ các số
hạng trong một tổng thì tổng không
thay đổi.
- Có thể ghi ngay kết quả….
-Cả lớp + HSKTật
- Nêu đề bài.
-HSKGiỏi
- 1 h/s lên bảng nêu cách tính và làm
bài, lớp làm bài vào b. Con.
-Cả lớp +( HSKTật làm phép tính)
GV: Hoàng Thị Kiều
21
13
5
8
-
Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
- Cho HS làm bài, GV giúp đỡ HS
yêú
- GV thu bài chấm nhận xét.
3) Củng cố,dặn dò :
- Trò chơi Thi đọc thuộc bảng trừ
-Nhận xét tuyên dương
– Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng

trừ.
- Nêu yêu cầu.
- Nghĩa là bớt đi.
- HS làm bài vào vở.- HS lên bảng
chữa bài
Bài giả i:
Số xe đạp cửa hàng còn lại là:
13 – 6 = 7 ( xe đạp)
Đáp số: 7 xe đạp.
- HS nghe dặn dò.
- Cá nhân
------------------------------
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tìm số bị trừ
: A/Yêu cầu
Giúp hs củng cố về:
- Tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- HSKTật:Tìm số bị trừ
-Kĩ thuật dạy học:Động não,,giao nhiệm vụ
- Giáo dục kĩ năng: Tự nhận thức, kiên định,ra quyết định,tư duy sáng tạo

B/Chuẩn bị : T: Nội dung luyện tập.
. HS: VBTToán
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt đụng học
A. Bài cũ :
- Đặt tính rồi tính: 42 +15 26 - 17
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :

Bài 1: Tìm x
x -3 = 9 x - 8 = 16 x – 20 = 35
x – 5 = 17 x - 15 = 25 x – 36 = 57
- Cho hs xỏc định tờn gọi thành phần và
kết quả của phộp tớnh. Nờu quy tắc tìm
số bị trừ. Yêu cầu hs làm ( chú ý hướng
dẫn hs nếu cách làm bài toán dạng tìm x)
- Nhận xột, chữa
- 2 hs lên làm .lớp b/c
- Nghe
-Cả lớp + HSKTật
- 1hs nêu
t
- Trả lời yêu cầu, 3hs (yếu) làm
bảng lớp, lớp làm bảng con

GV: Hoàng Thị Kiều
22
Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
Bài 2: Điền số
Số bị trừ 11
Số trừ 5 11 32
Hiệu 9 32
? Ô trống thứ nhất yêu cầu tìm hiệu ?
? Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
? Ô trống thứ 2,3, yêu cầu tìm SBT?
? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Gọi hs lên điền
Bài 3: Tóm t ắt :
Có : 52 quạt điện

Bán : 19 quạt điện
Còn lại : ... quạt điện?
- Yêu cầu hs tự đặt đề toán nhận dạng
toán ( ít hơn) nêu cách giải, giải vào vở.
(khuyến khích hs có nhiều cách đặt lời
giải khác nhau)
- Chấm bài, nhận xét , chữa
3. Củng cố, dặn dò:
Bài 4: ( hs khá, giỏi, )Trò chơi
Tìm một số, biết rằng số đó trừ đi 28 thì
bằng 32.
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
A. 4 B. 50 C. 60
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại các BT
- 1hs nêu yêu cầu
-HSKGiỏi
- Tìm hiệu
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- Tìm số bị trừ
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- Thi điền nhanh kết quả
Lớp theo dõi nhận xét
- 1hs đọc tóm tắt bài toán
-Cả lớp + HSKTật
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào
vở, sau đó theo dõi bài chữa của
bạn, kiểm tra bài mình.
Bài giải

Số quạt điện còn lại là:
52 – 19 = 33 ( cái)
Đáp số: 33 cái quạt điện


- Đọc yêu cầu. Tự làm bài
- 3 nhóm thi đua
------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện:
Sự tích cây vú sữa.
A- Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện: Sự tích cây vú sữa( HS
khá, giỏi nêu được kết thúc của câu chuyện theo ý riêng)
-HSKTật: Dựa vào gợi ý kể lại được 1 đoạn của câu chuyện: Sự tích cây vú sữa
-Kĩ thuật dạy học:Chia nhóm, giao nhiệm vụ,đặt câu hỏi,trả lời câu hỏi,đọc hợp
tác.
GV: Hoàng Thị Kiều
23
Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
-Giáo dục kĩ năng:Tự nhận thức ,lắng nghe tích cự,tìm kiếmvà xử lí thông tin,
giao tiếp
B- Đồ dùng dạy học:T: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng
đoạn .
HS: Tìm hiều chuyện
C- Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ :Gọi HS nối tiếp
kể lại câu chuyện : Bà cháu.
- GV nhận xét vào bài
II- Dạy bài mới.

1- Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ-YC tiết học
2- Hướng dẫn kể truyện:
* Kể từng đoạn 1 câu chuyện bằng
lời của mình.
- Kể bằng lời của mình là kể như thế
nào?
- Cho HS kể mẫu, GV gợi ý;
- Cậu bé là người như thế nào?
- Cậu ở với ai?
- Tại sao cậu bé lại bỏ nhà ra đi?
- Khi cậu bé ra đi mẹ cậu ở nhà làm
sao?
- Cho HS khá kể lại đoạn 1và nối tiếp
nhau kể lại đoạn 1.
b) Kể phần chính câu chuyện theo
tóm tắt từng ý.
- Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp
- GV theo dõi HS
- Gọi 1 số em trình bày trước lớp
c) Kể đoạn kết theo tưởng tượng
- Em muốn câu chuyện này kết thúc
như thế nào?
- GV gợi ý.
- Cho HS nối tiếp nhau kể theo đoạn
và kể cả câu chuyện
- GV cho HS thi kể trước lớp kể nối
tiếp.
- GV cho 2- 3 HS kể toàn bộ câu
chuyện.và nêu ý nghĩa chuyện

- H - HS nối tiếp kể
- H S nhận
- HS nhận xét bạn kể
- Không kể nguyên văn như SGK.
VD:: ngày xưa có một cậu bé rất lười
biếng và ham chơi. Câu ở với mẹ
trong một ngôi nhà nhỏ. Mẹ cậu luôn
vất vả làm lụng suốt ngày …Một lần
do mải chơi cậu bị mẹ mắng . Giận mẹ
cậu bỏ nhà di. Người mẹ thương con
cứ mòi mỏi đứng ở cổng đợi con về
….
- Kể chuyện tiếp nối trong nhóm cho
nhau nghe – bổ sung bạn kể.

- HS nối tiếp nhau nêu:
+ VD: Em muốn mẹ bạn sống lại…
- Đaị diện nhóm kể lại câu chuyện
trước lớp
- Cả lớp bình chọn các nhóm kể
chuyện hay nhất .
- Thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa của
chuyện.
GV: Hoàng Thị Kiều
24
Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
3- Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại chuyện
- HS khá kể chuyện.

- HS nghe dặn dò.
Ngày soạn: 15/11/ 2010
Thứ tư: Ngày dạy : 17/ 11 /210
------------------------------
Tiết 1: Chính tả(nghe – viết) :
Sự tích cây vú sữa
A- Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2, BT3a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn
-Rèn cho HS kỹ năng viết đúng đẹp .
B- Chuẩn bị : Nội dung bài, bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên
bảng
- 2 HS viết bảng “lên thác xuống
ghềnh . ghi nhớ, sạch sẽ , cây
xanh….”
II- Bài mới :
1. Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc đoạn chép
- Đoạn văn nói về cái gì ?
- Cây lạ được kể như thế nào ?
- Những câu văn nào có dấu phẩy?
Đọc lại những câu đó?.
-Y/C HS tìm từ khó luyện viết .
2 GV đọc cho HS mở vở viết bài .
- Đọc soát lỗi.
- Thu bài chấm nhận xét
3. Bài tập:

Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài.
Y/C cả lớp làm bài vào vở
- GV rút ra qui tắc chính tả khi viết
với ngh: i, e, ê.
ng: a; o; ô; u; ư; …
Bài 3:Y/C h/s tự làm bài và rút ra qui
tắc chính tả với ng/ ngh.
C. Củng cố dặn dò:
- HS viết bài, HS khác nhận xét bổ
sung.
-1 h/s đọc đoạn chép
- Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn .
- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí
trổ ra …
-Tự tìm và đọc câuvăn .
-Dấu phẩy viết ở chỗ ngắt câu, ý.
- 2 HS lên bảng cả lớp viết bảng con:
lá, nở trắng, rung, trào ra, da căng
mịn….
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
-1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vở,
- Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon
miệng.
a) ch hay tr: con trai, cái chai, trồng
cây, chồng bát….
- Nhận xét bài bạn. Nêu qui tắc viết
GV: Hoàng Thị Kiều
25
Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học lại bài.
chính tả.
- HS nghe dặn dò
Tiết 2Tập đọc : MẸ

I. Yêu cầu:
- Hiểu nghĩa của các từ được chú giải.
- Hiểu ND: Cảm nhận được nỗi vất vã và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
(trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối).
- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4 ; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5).
- GD hs biết yêu thương, giúp đỡ bố mẹ.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: Sự tích cây vú sữa + TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc từng dòng thơ:
- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm
b. Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu hs đọc (đoạn 1: 2 dòng đầu, đoạn
2: 6 dòng tiếp theo, đoạn 3: 2 dòng còn lại)

- Treo bảng phụ, hướng dẫn hs ngắt đúng
nhịp thơ.
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới
c. Đọc từng đoạn thơ trong nhóm:
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
GV theo dõi
d. Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs đọc bài trả lời câu hỏi:
? Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?

- 2hs đọc
- Nghe
- Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng dòng thơ
-Tìm và nêu
- Cá nhân,lớp
- Nối tiếp đọc từng đoạn

- Luyện đọc

- Nêu ý kiến
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc

Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt
- Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Lặng rồi cả tiếng ve . Con ve
GV: Hoàng Thị Kiều
26
Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
? Mẹ đã làm gì cho con ngủ ngon giấc ?
? Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ?
? Em hiểu hai câu thơ : Những ngôi sao thức
ngoài kia. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng
con .như thế nào ?
? Em hiểu câu : Mẹ là ngọn gió của con suốt
đời như thế nào ?
4. Thi đọc thuộc lòng :
- Yêu cầu đọc lại bài.Xóa dần bảng cho học
sinh đọc thuộc lòng .
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng
bài thơ - Nhận xét ghi điểm học sinh .
5. Củng cố, dặn dò:
? Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ ntn? Em
thích hình ảnh nào trong bài, vì sao?
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Học thuộc bài thơ.
cũng mệt vì hè nắng oi .
- Mẹ ngồi đưa võng , quạt mát cho
con .
- Mẹ được so sánh với các ngôi sao
, với ngọn gió mát lành .

-Mẹ đã phải thức rất nhiều , nhiều
hơn cả các ngôi sao vẫn thức hàng
đêm .
- Mẹ mãi mãi thương yêu con ,
chăm lo cho con , mang đến cho
con những điều tốt lành như ngọn
gió mát .
- Nhìn bảng đọc thuộc
- Xung phong đọc thuộc
- Nêu ý kiến.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Luyện từ và câu:
Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy.
A- Mục tiêu :
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tính cảm gia đình, biết dùng một số
từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu( BT1,BT2), nói được 2,3 câu về
hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh(BT3)
- Biết đặt dâu phẩy vào chỗ hợp lýtrong câu(BT4- chọn 2 trong số 3 câu)
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2;4. Tranh SGK.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I-Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 H S lên bảng nêu tên và
công dụng của đồ dùng trong gia
đình?
- GV n hận xét , cho điểm vào bài.
II- Dạy học bài mới :
1. GV giới thiệu bài :

2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
- H S nêu các việc mà bạn nhỏ đã làm
giúp ông.
- HS khác nhận xét, bổ sung .
- HS nghe .
GV: Hoàng Thị Kiều
27

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×