Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HỒNG HÀ KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.01 KB, 24 trang )

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
HỒNG HÀ KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO.
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Hồng Hà là chi nhánh cấp
I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, có trụ sở chính tại 164 Trần Quang Khải -
Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội.
- Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Hồng Hà, tiền thân là
NHNo&PTNT Quảng An được thành lập theo Quyết định số 306/QĐ/HĐQT-
TCCB ngày 16/08/2004 của chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam
với chức năng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng theo quy chế tổ
chức và hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam. Ngày 01/11/2004, Ngân hàng
nông nghiệp & phát triển nông thôn Quảng An chính thức đi vào hoạt động.
- Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Quảng An làm các nghiệp vụ huy
động vốn, đầu tư cho vay các thành phàn kinh tế, tư vấn đầu tư, bảo lãnh,
thực hiện chiết khấu các thương phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm
cố, thế chấp tài sản, mua bán kinh doanh ngoại tệ, thanh toán Quốc tế, tài trợ
xuất khẩu,... và ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong hệ
thống NHNo&PTNT Việt Nam.Từ ngày 20 tháng 3 năm 2007 ngân hàng
No&PTNT chi nhánh Quảng An đổi tên thành NHNo&PTNT chi nhánh
Hồng Hà .
- Mới ra đời chưa đầy bốn năm, quy mô hoạt động còn hạn hẹp, nhưng
NHNo&PTNT chi nhánh Hồng Hà đã đạt được những thành công đáng kích
lệ.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Giám
đốc
Các
phòng
nghiệp


vụ
Kế hoạch
Kinh doanh
Kế toán - ngân quỹ
Tổ chức - Hành chính
Kiểm tra, kiểm toán nội bộ
Điện toán
Kinh doanh
ngoại hối
Dịch vụ - Maketing
Các phòng giao dịch
Các phó giám đốc
Nguồn Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà
Hình 3: Mô hình tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn chi nhánh Hồng Hà hiện nay
*Phòng kế hoạch tổng hợp :
Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại
tiền tệ, loại tiền gửi … vào quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mưu
cho giám đốc ch nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trach snhiệm đề xuất chiến
lược khách hang, chiến lược huy đôộngvốn tại địa phương và giải pháp phát
triển nguồn vốn.
Chịu trách nhiệm quản lý rủi ro trong lình vực nguồn vốn, cân đối vốn và
kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ ( rủi
ro lãi suất, tỷ gi, kỳ hạn)
Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các
chi nhanh loại 3
*Phòng tín dụng :
Đầu mối tham mưu đề xuất với giám đôc chi nhánh xây dựng lên chiến
lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hang và đề xuất các chính sách ưu
đãi đối với loại khách hang nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín:

sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưuu thong và
tiêu dung.
Tiếp nhận và thực hiện các chương trình , dự án thuộc nguồn vốn trong
nươc, ngoai nước. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thách nguồn vốn Chính phủ, bộ,
ngành khác và các tỏ chứuc kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
Chịu trách nhiệm Maketing tín dụng bao gồm: thiết lập, mở rộng phát triển
hệ thống khách hang, giởi thiệu các sản phẩm tín dụng, dịch vụ cho khách hang,
chăm sóc, tiếp nhận yêu cẩu và ý kiến phản hồi của khách hang.
*Phòng kế toán ngân quỹ:
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định cảu Ngân hàng Nhà nwoc, NHNo&PTNT Việt Nam.
Xâu dựng chỉ tiêu, kế hoạch tài chính, quýet toán thu chi, chi tài chính, quỹ
tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp cấn
trên phê duyệt.
Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dung theo quy định của NHNo&PTNT
Việt Nam.
*Phòng điện toán:
Tổng hợp, thống kê,và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đế hoạt động của
chi nhánh.
Sử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán
thống kê hạch toán nghiệp vụ và tín dụng, các họat động khc phục vụ cho hoạt
động kinh doanh.
Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thong tin theo
quy định.
*Phòng hành chính và Nhân sự:
Xây dựng chương trình côn tác hàn thánh, quỹ của chi nhánh và có trahc
snhiệm thương xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc
phê duyệt.
Xây dựng ca triểu khai chương trình giao ban nội vộ chi nhánh và các chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp trực thuộc trênđịa bàn. Trực tisp làmThư ký

tổng hợp cho Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp.
Thực hiện côn tác xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa tài sản cố định,.
Mua sắm công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách,
nhà nghỉ của cơ quan.
Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lươn, chế độ bảo hiểm, quản lý lao dộng;
theo dõi thựuc hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể.
*Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ:
Xây dựng chương trình côpn tác năm, quý phù hợp với chương trình công
tác kiểm tra, kiểm soát theo đề cương, chương trình kiểm soát của Ngân hàng
Nông nghiệp và đắc điểm cụ thể của đợ vị mình.
Đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra của Ngân hàng Nông gnhiệp các
cơ quan thanh tra, kiểm toán để thực hiệp các cuộc kiểm tra tại chi nhánh theo
quy định.
Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn tư
thuộc thamả quyền. Làm nhiệm vụ thương trực Ban chống tham nhũng, tham
mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực
hành tiết kiệm tại đơn vị mình
*Phòng kinh doanh ngoại hối
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán, chuyển đổi) thanh
toán quốc tế trực tiếp theo quy định.
Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thong qua mạng SWIFT Ngân hàng
Nông nghiệp.
Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có lien quan thanh
toán quốc tế.
Thực hiện các dịch vị kiều hối và chuyển tiền, mờ tài khoản khách hàng
nước ngoài.
*Phòng dịch vụ và Marketìng:
Về dịch vụ tiếp thị
Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giáo dịch với khách hàng ( từ khâu tiếp xúc,
tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hương dẫn thủ

tục giao dịch, mờ tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền …) tiếp thị
giởi thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách
hàng về dịch vụ ngân hàng, tiếp thi, dề xuất hướng dẫn cải tiến để khong ngừng
đáp ứng sự hài long của khách hàng
Đề xuất tham mới với Giám đốc chi nhánh vè: chính sáhc phát triển sản
phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàn,
xây dựng kế hoạch tiếp thị, thong tin, tuyên truyền quản cbá đặc biệt là các hoạt
động của chi nhánh, các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường
Trực tiếp triển khai tổ chức nghiệp vụ thẻ trên đại bàn theo quy định của
Ngân hàng Nông nghiệp.
Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo
quy định của Ngân hàng Nông nghiệp.
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH.
2.2.1. Tình hình hoạt động huy động vốn
2.2.1.1 Tổng nguồn vốn huy động :
- Trong những năm gần đây tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp
và đã trực tiếp ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam. Giá cả sinh hoạt tăng lên rất
cao rồi lại giảm dần, thị trường chứng khoán thu hút một nguồn tiền lớn của xã
hội nhưng lại suy thoái và có xu hướng ngày một giảm dần, thị trường bất động
sản thì đóng băng thời gian dài, khủng hoảng kinh tế, tỉ lệ thất nghiệp … Tất cả,
đều có ảnh hưởng rõ rệt tới nguồn vốn huy động của các NHTM. Nhưng với nỗ
lực cố gắng, bằng nhiều chính sách hợp lý và linh hoạt, chi nhánh Ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hồng Hà vẫn đạt và vượt chỉ tiêu đề ra:
Nguồn:Phòng nguồn vốn và quản lý kinh doanh NHNo&PTNT Hồng Hà
Biểu đồ 1: Biểu đồ về kết quả huy động vốn giai đoạn 2006 - 2007
Qua biểu đồ trên ta thấy quy mô vốn huy động của Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hồng Hà ở mức khá lớn và giữ mức tăng
trưởng khá. Năm 2007 tổng mức huy động được là 3355 tỷ tăng 58,3% (+1235)
so với 2006 và đến 2008 thì tổng số là 2350 tỷ giảm 30% (-1005) so với 2007.
2.2.1.2 Cơ cấu huy động vốn:

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn các năm 2006, 2007, 2008
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
TT Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số
lượng
Tỉ trọng
(%)
Số lượng
Tỉ trọng
(%)
Số lượng
Tỉ trọng
(%)
I Phân theo loại tiền 2120 100 3355 100 2350 100
1 VND 1976 93,2 3253 97 2199 93,6
2 Ngoại tệ ( quy đổi) 144 6,8 102 3 151 6,4
II Theo hình thức 2120 100 3355 100 2350 100
1 Tiền gửi TC 1714 80,8 1316 39,2 1837 78,2
2 Tiền gửi dân cư 385 18,2 397 11,8 413 17,6
3 Tiền gửi của TCTD 21 1 1642 49 100 4,2
(Nguồn: Phòng nguồn vốn và quản lý kinh doanh NHNo&PTNT Hồng Hà)
Cơ cấu nguốn vốn huy động:
a. Theo loại tiền:
- VND: qua bảng số liệu ta thấy rõ VND vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong
tổng nguồn vốn huy động. Năm 2006 số lượng là 1976 tỷ đồng chiếm
93,2% tổng vốn HĐ, sang năm 2007 con số này là 3253 tỷ đồng chiếm
97% và năm 2008 là 2199 tỷ đồng chiếm 93,6%
- Ngoại tệ quy đổi: thấp hơn so với VND xong vẫn chiếm một tỉ
trọng tương đối trong cơ cấu. Năm 2006 số ngoại tệ quy đổi huy động

được là 144 tỷ đồng (chiếm 6,8%), năm 2007 con số này là 102 tỷ đồng
(chiếm 3%)và 2008 là 151 tỷ đồng (chiếm 6,4%)
b. Theo hình thức:
- Tiền gửi tổ chức: chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn
HĐ và có xu hướng ngày càng tăng. Cụ thể, năm 2006 lượng tiền gửi
của TC là 1714 tỷ đồng chiếm 90.8% sang 2007 con số này là 1316 tỷ
đồng chiếm 39.2% và năm 2008 là 1937 tỷ đồng chiếm 78.2%.
Sở dĩ tỉ trọng tiền gửi TC cao đến như vậy vì do đặc thù của ngân
hàng là ngân hàng nhà nước đã có truyền thống lâu đời, có uy tín lớn
trên nền kinh tế do đó số lượng khách hàng truyền thống và khách
hàng mới là tổ chức vẫn ổn định và tăng nhanh. Đây thực sự là một
dấu hiệu tốt cho Agribank Hồng Hà..
- Tiền gửi dân cư: chiếm tỉ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu vốn
huy động song có xu hướng ngày càng giảm. Xu hướng này có
nguyên do một phần là do sự cạnh trang quyết liệt về lãi suất của các
ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh hoạt động trên cùng địa
bàn. Cụ thể là: năm 2006 lượng tiền gửi TK là 358 tỷ đồng chiếm
18.2% tổng nguồn vốn HĐ, năm 2007 con số này là 397 tỷ đồng
chiếm 11.8% và sang năm 2008 là 413 tỷ đồng chiếm 17,6%.
- Tiền gửi tổ chức tín dụng: chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng
nguồn vốn HĐ bởi vì đây là kênh hút vốn khi ngân hàng thực sự thiếu
tiền và cần huy động trong một khỏang thời gian ngắn, do đó lãi suất
của kỳ phiếu và trái phiếu cao hơn hẳn so với tiền gửi tiết kiệm và đa
dạng về kỳ hạn. Do đặc thù như vậy nên số lượng vốn huy động từ
nguồn này không cố định và không có xu hướng tăng giảm rõ rệt qua
các năm. Năm 2006 số lượng huy động từ kỳ phiếu, trái phiếu là 21 tỷ
đồng chiếm 1% tổng vốn HĐ, đến 2007 con số này tăng rất lớn lên tới
1642 tỷ đồng chiếm 49% và sang 2008 là 100 tỷ đồng chiếm 4, 2%.
2.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh.
- Tín dụng là một trong những nghiệp vụ chính đem lại thu nhập cho Ngân

hàng. Vì thế cho nên không chỉ Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Hồng Hà mà các Ngân hàng khác cũng luôn tìm các biện pháp để tăng
cường hoạt động này.
- Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn Hồng Hà được thể hiện trong bảng số liệu sau:
Bảng 2: Tình hình cho vay tại Ngân hàng trong giai đoạn 2006 - 2008
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2006 2007 2008
Số tiền Số tiền
So với năm
trước (%)
Số tiền
So với
năm trước (%)
Nghiệp vụ cho vay 670 1.247 86,1 1.557 24,85
VNĐ 571.2 1.055 1.355
Nguyên tệ qui đổi 98.8 192 202
1.Cho vay ngắn hạn 537.3 895 66,5 856 -4,36
2.Cho vay trung, dài hạn 132.6 352 165,4 701 99,14
Nguồn: Phòng nguồn vốn NHNo&PTNT Hồng Hà
Sự tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn được biểu hiện qua biểu đồ tình hình sử dụng vốn sau đây:
Nguồn: Phòng nguồn vốn và quản lý kinh doanh NHNo&PTNT Hồng Hà
Biểu đồ 2: Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Hồng Hà.
Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy, hoạt động tín dụng về cơ bản bám sát
mục tiêu chủ động tăng trưởng, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, đảm
bảo an toàn và phát triển các dịch vụ.

Tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng tăng hơn trong các năm vừa qua. Cụ
thể năm 2006, dư nợ tín dụng là 607 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch TW giao; năm
2007 là 1.247 tỷ đồng tăng 86,1% so với năm 2006 và đến năm 2008 là 1,557 tỷ
đồng tăng hơn so với năm 2007 là 24,85%.
Bảng 3: Cơ cấu sử dụng vốn giai đoạn 2006 – 2008
STT
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
1 Tổng vốn sử dụng 100% 100% 100%
2 Cho vay ngắn hạn 80,19% 71,77% 54,98%

×