Báo cáo thực tập nghề nghiệp Phạm Đức Hạnh - K6C
2
Lời nói đầu
Thực tập nghề nghiệp là một môn học rất quan trọng đối với mỗi sinh
viên chuyên ngành chăn Nuôi - Thú y thời gian thực tập đó mỗi học sinh, sinh
viên có thể vận dụng những kiến thức đã đợc thầy cô giảng dạy trên lớp vào
thực tế, nhằm trau dồi, học học kinh nghiệm trong chăn nuôi thú y. Đây cũng là
thời gian để cho mỗi học sinh, sinh viên học tập, rèn luyện và nâng cao tay nghề
chuyên môn cho bản thân
Sau khi dịch cúm gia cầm bùng phát mạnh ở nớc ta và các dịch bệnh xảy
ra trên khắp mọi miền đất nớc nh Lở mồm long móng, H
5
N
1
... và chính phủ bộ
nông nghiệp phát triển nông thôn đã cầm và ngừng việc cho ấp nở, chăn nuôi
gia cầm trên cả nớc và sau những cố gắng phòng chống, hiện nay quyết định Đó
đã đợc bãi bỏ việc chăn nuôi đã trở lại bình thờng. Tuy thế nhng dịch bệnh sẽ
bùng phát trở lại bất kỳ nào nếu nh ngời chăn nuôi không có mô hình chăn nuôi
phù hợp và biện pháp ngăn ngừa, phòng bệnh không tốt sẽ làm cho dịch bệnh
bùng phát trở lại lúc đó thì hậu quả sẽ rất lớn do vậy với sự phát triển chăn nuôi
nâng cao, càng mạnh thì phải cần có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật viên có trình
độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi để hớng dẫn bà con áp dụng những kỹ thuật
mới vào chăn nuôi để nâng cao năng suất lao động tăng thu nhập cho ngời chăn
nuôi đồng thời bám sát địa bàn cùng ngời chăn nuôi theo dõi tình hình đàn vật
nuôi để có những biện pháp ngăn ngừa điều trị kịp thời cho đàn vật nuôi khi có
dấu hiệu không bình thờng, mắc bệnh. Để hạn chế tối thiểu thiệt hại cho ngnàh
chăn nuôi. Để đa của nớc ta nên 1 tầm cao mới trong giai đoạn hội nhập WTO.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi - Thú y
1
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Phạm Đức Hạnh - K6C
2
Qua đây em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô trong
khoa Chăn nuôi - Thú y, đặc biệt là thầy Trần Xuân Đệ, Cô Hoàng Thị Kim
Thanh đã trực tiếp hớng dẫn em, UBND cùng ban thú y, ban khuyến nông... Thị
trấn Nhã Nam đã giúp đỡ tạo điều kiện và chỉ bảo cho em để em hoàn thành đợt
thực tập nghề nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi - Thú y
2
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Phạm Đức Hạnh - K6C
2
Phần I. ĐIềU TRA TìNH HìNH
Điều tra là một việc làm cơ bản nhng rất quan trọng và cần thiết với mỗi
sinh viên trong mỗi đợt thực tập bởi vì công việc của ta có thuận lợi hay không
cũng một phần nhờ vào điều tra. Dựa vào điều tra ta có thể nắm bắt đợc tình
hình chung về cớ ở đồng thời điều tra giúp ta biết đợc những thuận lợi, khó
khăn ảnh hởng đến công việc àm ta đang làm, từ đó mà có những kế hoạch,
định hớng và việc làm cho phù hợp với điều kiện tình hình tại cơ sở.
I. Điều tra cơ bản
1. Tên cơ sở thực tập
Thị trấn Nhã Nam - Tân Yên - Bắc Giang
2. Vị trí địa lý
Thị trấn Nhã Nam nằm ở phía bắc của huyện Tân Yên và mới đợc tách ra
từ xã Nhã Nam năm 2003 đến nay.
Phía Bắc giáp xã Nhã Nam
Phía Tây giáp xã Nhã Nam
Phía Đông giáp xã nhãn Nam
Phái Nam giáp xã Liên Sơn
Thị trấn Nhãn Nam gồm có 6 khu phố
Phố Bài ; Phố Lao Động ; Phố Tân Hòa ;
Phố Bùng ; Phố Tân Quang ; Phố Tiến Thắng ;
Thị trấn có địa hình tơng đối bằng phẳng giao thông đi lại thuận lợi và
nằm trên trục đờng chính;
Hà Nội - Bắc Giang - Cầu Gồ.
Lạng Sơn - Tân Sở - TT Nhã Nam - Cầu Ka - Thái Nguyên.
Do đó việc thông thơng với các xã, huyện, tỉnh xung quanh rất thuận tiện
và dễ dàng do vậy mà kinh doanh buôn bán ở thị trấn phát triển mạnh.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi - Thú y
3
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Phạm Đức Hạnh - K6C
2
3 thời tiết nkhí hậu.
Thị trấn Nhã Nam nằm ở phía bắc của nớc ta nên có khí hậu nhiệt đới gió
mùa, nóng ẩm ma nhiều, 1 năm có 4 mùa rõ rệt. Xuân - Hạ - Thu - Đông. Nhiệt
độ trung bình hàng năm 16 - 25
0
C
Lợng ma trung bình hàng nam 1300 - 15000mm/năm
Độ ẩm trung bình 70 - 85%
4. Đất đai
Thị trấn Nhã Nam là 1 trong 2 thị trấn mới đợc thành lập và có diện tích
nhỏ nhất của huyện Tân Yên với tổng diện tích chỉ có 127,6ha trong đó diện
tích đất canh tác 73,9ha (99,4ha nằm ngoài địa giới), đất cấy lúa 2 vụ 62ha,
diện tích trồng màu 11,9ha. Đất trồng cây nâu năm, vờn tạp là 6,82ha, diện tích
ao hồ 2.5 ha, còn lại là đất thổ c và làm đờng đi lại, xây dựng công sở nh UBND
chợ, chùa, bãi xe, trờng học...
II. Tình hình sản xuất nông nghiệp
1. Cơ sở vật chất xã hội
Thị trấn Nhã Nam tuy là một xã có diện tích nhỏ nhng lại có đờng giao
thông thuận tiện nên việc đi lại của ngời dân dễ dàng đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi cho việc kinh doanh buôn bán phát triển mạnh tạo công ăn việc làm,
nâng cao thu nhập cho ngời dân trong thị trấn, do thị trấn mới đợc thành lập
chua nâu nhng cơ sở hạ tầng đã đợc đầu t xây dựng ngày càng hoàn chỉnh là
phát triển tại trị trấn 1 trụ sở UBND, 1 trạm y tế, 1 trờng THPT và đang xây mới
hòa hoàn thiện trờng THCS, 1 trờng tiểu học.
Hiện tại các phố đã có đờng bê tông sạch sẽ, 100% hộ gia đình đều có
điện chiếu sáng các khu phố đều xây dựng nhà văn hóa dùng để hội họp trong
khu phố và các phố đều có loa phóng thanh để thông baó, phổ biến kế hoạch
công tác thờng xuyên cho ngời dân/
Có thể nói cớ sở vật chất kỹ thuật trên địa bàn thị trấn ngày càng đợc cải
thiện rõ rệt và năng cao.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi - Thú y
4
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Phạm Đức Hạnh - K6C
2
2. Hệ thống đất canh tác và hệ số sử dụng đất
Tổng diện tích đất toàn thị trấn là 127,6ha trong đó đất trồng lýa là 62ha,
diện tích trồng màu 11,9ha với các cây chủ yếu nh lạc, khoai, ngô...
Diện tích đất trồng cây lâu năm 6,82ha chủ yếu là vải, chuối, cây cỏ và
một số loại cây ăn quả khác.
Diện tích ao hồ là 2,5ha và chủ yếu dùng để nuôi cá nh cá rôphi đơn tính,
cá chim, cá mè... Kết hợp với việc chăn nuôi thủy càm và nhiều hộ gia đình đã
biết kết hợp mô hình VAC để chăn nuôi kết hợp đã đem lại hiệu quả kinh tế cao
đồng thời tận dụng sử dụng triệt để đất canh tác, sản xuất không để đất trồng,
hoang phí.
3. Nguồn lao động
Với tổng diện tích chỉ có 127,6ha thị trấn Nhã Nam có 3238 ngời trong
đó có 1052 ngời lao động xã hôi, 151 ngời lao động công ích, còn lại cha đến
độ tuổi lao động hoặc quá tuổi lao động với số liệu trên ta thấy thị trấn hiện tại
có một nguồn lao động ổn đình mà còn có một số nguồn lao động dự trữ không
nhỏ cho thị trấn phát triển kinh tế về .
Hiện nay vấn đề dân số tơng đối ổn định, các gia đình đã có ý thức sinh
đẻ có kế hoạch và thực hiện tốt chính sách về kế hoạch hóa gia đình của Nhà n-
ớc "mỗi gia đình chì có 1 đến 2 con để nuôi dạy cho tốt".
Điều này giúp nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân, góp phần
không nhỏ vào quá trình xây dựng phát triển đất nớc theo hớng công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nớc.
4. Phơng hớng sử dụng đất trong chăn nuôi
Hiện nay ngoài một số diện tích đất sản xuất nông nghiệp, dùng trong
chuyên ngành thì tại thị trấn đã có nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn chuyển đổi
đất canh tác năng suất thấp. Sang dất thổ c và xây dựng chuồng trại kiên cố cho
chăn nuôi và đã đợc chính quyền địa phơng tạo điều kiện giúp đỡ nhu gia đình
chú Tâm., gia đình chú Tuyến phố Bùng.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi - Thú y
5
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Phạm Đức Hạnh - K6C
2
Với mô hình chăn nuôi kết hợp lợn - cá - gia cầm (thủy cầm), vờn cây -
ngan, gà - cá - lợn với cách làm nh vậy mà diện tích đất hoang, đất sản xuất
năng suất thấp đã đợc tận dụng để sử dụng vào mục đích khác có năng suất cao
nhất là phát triển chăn nuôi, nâng cao thu nhập hàng năm cho ngời dân trên địa
bàn thị trấn
5. Đầu t khoa học kỹ thuật cho ngành nghề tại cơ sở
Để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời dân đồng thời
thúc đẩy phát triển thị trấn ngày càng vững mạnh thì thị trấn đã có nhữg kế
hoạch đầu t vốn, trang thiết bị, áp dụng KHKT vào trong chăn nuôi, trồng
trọt ... Hàng năm đợc sự ủng hộ của tỉnh huyện thờng xuyên mở các lớp chuyển
giao khoa học kỹ thuật cho nhiều cán bộ, bà con nông dân giúp bà con áp dụng
vào trong trồng trọt, chăn nuôi.
Bên cạnh đó bà con chăn nuôi đợc ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn hỗ trợ cho vay vốn dài hạn với lãi suất thấp để phát triển kinh tế gia
đình và từ đó kinh tế của nhiều hộ gia đình đã đi lên trông thấy.
Ban khuyến nông của thị trấn thờng xuyên và mạnh dạn đa các cây con
giống có năng suất vào nuôi, trồng thí điểm trên địa phơng và chuyền giao kỹ
thuật cho từng hộ gia đình nh da hấu, da chuột, lạc năng suất cao...
6. Công tác khuyến nông
Mạng lới khuyến nông tại thị trấn mới đợc nhận vào chuyên chế nên từ
khi đợc thành lập thị trấn còn bao nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ khuyến nông
lại non trẻ, kinh nghiệm cha nhiều. Tuy vậy nhng ban khuyến nông vẫn cố gắng
hoạt động rất linh hoạt trong thời gian qua trên địa bàn của thị trấn, đã giúp đỡ,
t vấn, vận động chuyển giao khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất giúp bà
con có có kỹ thuật mới thay đổi phơng thức sản xuất cũ lạc hậu năng suất thấp.
Công tác khuyến nông trên địa bàn thị trấn không có.
III. Tình hình chăn nuôi tại thị trấn
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi - Thú y
6
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Phạm Đức Hạnh - K6C
2
Nhìn chung thị trấn Nhã nam là 1 thị trấn mới đợc thành lập cha đàu
5năm với diện tích đất canh tác, sản xuất ít, nhỏ hẹp nên tình hình chăn nuôi,
sản xuất nông nghiệp tịa địa phơng cha đợc quan tâm chú trọng và thúc đẩu
phát triển mạnh ở địa phơng tuy vậy nhng cũng nh một số gia đình đã mạnh dạn
chuyển đổi diện tích đất canh tác năng suất thấp thành đất để đào ao nuôi cá kết
hợp và chăn nuôi nh gia đình chú ;
Nguyễn Văn Tuyến ở phố bùng
Phạm Lơng Tâm ở phố bùng.
Lê Văn Quang ở phố bài.
Và đã đợc chính quyên địa phơng tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia
đình đó chính sự quyết tâm, mạnh giạn của bản thân cùng với sự giúp đỡ của
các ban ngành địa phơng nh khuyến nông, khuyến lâm, thú y đã đem lại thu
nhập cao cho các gia đình nh năm 2006.
Chú Tâm với tổng thu từ chăn nuôi là
Chú Quang với tổng thu từ chăn nuôi là
Chú tuyếm với tổng thu từ chăn nuôi là
Và tình hình chăn nuôi ở thị trấn chỉ phát triển mạh ở 2 phố là phố Bùng
và phố Bài với 1 số gia đình chăn nuôi có quy mô nh đã nói ở trên
Bên cạnh sự phát triển kinh tế từ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi trồng
trọt thì mục tiêu chính mà ban lãnh đạo thị trấn cùng toàn thể nhân dân trong thị
trấn là thúc đẩy phát triển đa thị trấn nên theo hớng công nghiệp hóa, kinh
doanh buôn bán, dịch vụ vì tại thị trấn mạng lới giao thông đờng bộ rất thuận
tiện cho là trung tâm của 2 tuyến đờng ;
Cầu Gồ - Nhã Nam - Bắc Giang.
Lạng Sơn - Tân Sởi - Nhã Nam - Cầu Ka - Thái Nguyên.
Vì vậy mà kinh doanh buôn bán, dịch vụ tại thị trấn đợc thông thơng dễ
dàng và thuận lợi và phát triển mạnh ở 4/6 khu phố thị trấn là chuyên kinh
doanh buôn bán nh các phố
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi - Thú y
7
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Phạm Đức Hạnh - K6C
2
Phố Tân Quang Phố Tiến Thắng
Phố La Động Phố Tân Hòa
và cụ thể tình hình chăn nuôi tại địa phơng nh sau:
1. Đại gia súc
Với số lợng đàn rất ít
Năm Tổng đàn trâu bò
2005 125
2006 160
2007 175
Do dịch bệnh xảy ra trên đàn gia súc mấy năm gần đây diễn ra thờng
xuyên nh lở mồm long móng , tụ huyết trùng...... liên tục trên cả nớc đã đem lại sự
hoang mang, lo lắng cho ngời nông dân, bên cạnh đó thì giá cả cũgn thất thờng
đem lại thu nhập nông thôn từ đàn trâu bò nên ngời nông dân không quan tâm,
chăn nuôi và phát triển kinh tế gia đình từ chăn nuôi trâu bò.
Tuy thế với diện tích đất nông nghiệp là nhỏ và ngời dân ở phố Bùng, phố
Bài có tham gia canh tác, làm màu nh trồng: ngô, lạc, khoai lang... Do đó trâu
bò đợc bà con chăn nuôi với mục đích cầy kéo là chính, chính vì vậy mà số lợng
đàn tăng lên không đáng kể và đa số là bò đực chiếm trên 65% và từ đó ý thứuc
tiêm vacxin phòng bệnh cho đàn trâu bò đợc bà con tham gia hởng ứng rất nhiệt
tình.
Do số lợng ít vì vậy mà nguồn thức ăn của đàn trâu bò tại địa phơng là cỏ
voi, cỏ ngô, rơm, cây lạc, ngô... sản phẩm có sẵn của địa phơng là chính quy với
quy mô số lợng đàn của từng hộ gia đình chỉ có 1 - 4 con do vậy mà chuồng trại
chăn nuôi tại địa phơng đơn giản.
Do số lợng chăn nuôi quá ít nên khâu vệ sinh chuồng trại, khử trùng tiêu
độc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng cũng nh đợc nhiều ngời quan tâm, áp
dụng theo đúng quy định vệ sinh phòng bệnh.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi - Thú y
8
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Phạm Đức Hạnh - K6C
2
Với số lợng trâu bò cái trên địa bàn thị trấn không cao dới 35% nên trong
công tác giống ngời dân cho giao phối trực tiếp còn công tác thụ tinh nhập tạo
không có và không đợc áp dụng nhiều trên địa bàn tị trấn ngay cả đối với trâu
bò cũng nh trên đàn lợn.
2. Đàn lợn
Tuy tình hình chăn nuôi ở thị trấn nhìn chung phát triển không mạnh và
thu nhập bình quân từ ngành chăn nuôi đem lại cho ngời nông dân không cao
tuy thế nhng nhiều gia đình đã mạnh dạn, quyết định chuyển đổi đất sản xuất
năng suất thấp sang đất thổ c để quy hoạch chuồng trại chăn nuôi với quy mô
của hộ gia đình mạnh nh mô hình chăn nuôi kết hợp lợn, ngan, cá, của Phạm L-
ợng Tâm: 150con/đàn; Nguyễn Văn Tuyến: 180 - 200con/đàn; Lê Văn Quang:
100con/đàn. Ngoài ra do nguồn lao động của một số hộ gia đình ít nên quy mô
đàn lợn không nhiều trung bình 50 - 70 con nh gia đình anh Lê Văn Minh, Bá
Tăng... và số lợng tổng đàn lợn trên địa bàn.
2005 2250
2006 2800
2007 3325
Với mô hình chăn nuôi kết hợp VAC, lợn, ngan, vịt, cá; ơm vải, ao cá,
chuồng nuôi lợn thỏ đã đợc một số gia đình quan tâm tìn hiểu và vận dụng vào
thực tế cho gia đình mình nhờ có sự quan tâm, tình hiểu cũng nh sự giúp đỡ của
cán bộ Thú y - khuyến nông mà mô hình chăn nuôi lợn nói riêng và chăn nuôi
con vật khác nói chung đã đợc bà con chăm sóc, nuôi dỡng tốt đảm bảo vệ sinh
truồng trại, khử trùng định kỳ chuồng nuôi, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, các gia
đình chăn nuôi với số lợng đã biết xây dựng lò bioga để chứa và xử lý phân thải
đồng thời tận dụng khí ga đó làm bệp đun nấu cho gia đình, với mô hình chăn
nuôi kết hợp với cách xử lý chất thải nh vậy ngời chăn nuôi đã hạn chế đợc tối
thiểu sự ô nhiễm môi trờng xung quanh.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi - Thú y
9