Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Địa li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.53 KB, 17 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu
Phần I: Đặt vấn đề:

. Lý do chọn đề tài:
Những năm gần đây việc đổi mới phơng pháp theo hớng tích cực hoá nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh luôn đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi nghiên cứu,
học hỏi để thực hiện đợc yêu cầu đó.
Môn địa lý là môn học có đặc thù riêng. Ngoài việc tìm hiểu tri thức qua kênh chữ,
học sinh còn phải năm bắt kiến thức qua kênh hình
( Tranh, ảnh, lợc đồ...biểu đồ, bản đồ, hình mẫu).
Qua thực tế giảng dạy môn địa lý, tôi nhận thấy kỹ năng sử dụng lợc đồ của học
sinh còn yế, chỉ một số biết sử dụng. Năm học 2006 - 2007 đựoc nhà trờng phân công
dạy địa lý 9, tôi nhận thấy việc cần thiết phải rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng lợc đồ để
khai thác kiến thức. Thông qua phân tích lợc đồ học sinh chủ động năm kiến thức trong
bài học và có hứng thú hơn khi học tập bộ môn.

. Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh lớp 9A, 9B trờng THCS An Hoà.
Phần II: Cơ sở
khoa học:

. Cơ sở lý luận:
Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lợc đồ là một trong những kỹ năng rất qua
trọng khi học địa lý vì các lợc đồ đều đợc in màu, nội dung tơng ứng với kênh chữ. Các
nội dung trong lợc đồ, các kí hiệu đợc sử dụng đã gợi mở để học sinh có thể tự khám phá,
tự lĩnh hội kiến thức trên cơ sở đó học sinh có đợc t duy mềm dẻo khi nhận dạng và phân
tích lợc đồ. Từ đó học sinh khắc sâu đợc kiến thức cơ bản, đặc trng của từng vùng lãnh
thổ nh làm điểm tựa cho t duy tổng hợp. Mặt khác sự phân hoá không gian của các hiện t-
ợng địa lý, kinh tế xã hội đợc biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau ở các lợc đồ, các màu
sắc thể hiện vùng chen hoá nông nghiệp, các vùng rừng...sự phân hoá tầng, độ cao phản
ánh khá rõ câu trúc không gian của các điều kiện tự nhiên hay các hiện tợng kinh tế xã


hội đợc nói đến trong bài. Các trung tâm công nghiệp có quy mô khác nhau đợc thể hiện
bằng các kí hiệu to, nhỏ cho thấy rõ hơn các vùng phát triển rất mạnh của đất nớc cũng
nh sự khác biệt theo vùng. Vì vậy có thể nói qua lợc đồ ta thu lợm và khai thác đợc rất
nhiều kiến thức. Do vậy học sinh không những biết sử dụng mà còn phải biết sử dụng
một cách thành thạo các lợc đồ khi học địa lý.

. Cơ sở thực tiễn:
Trang1
Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu
Qua thực tiến giảng dạy tôi nhận thấy kĩ năng này ở học sinh còn yếu, chỉ một số
học sinh biết sử dụng. Vì vậy mà việc học sinh nắm bắt kiến thức của các em còn thụ
động và hạn chế. Hơn nữa ở một số em việc học tập môn địa lý gần nh là bắt buộc; nghĩa
là các em cha có hứng thú học tập. Để khắc phục tình trạng trên theo tôi cần phải có
những biện pháp đó là:
2.1 Giáo viên cần yêu cầu học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình trong mỗi bài.
2.1 Giáo viên gợi mở để học sinh tự khám phá, tự lĩnh hội kiến thức.
2.3 Trong mỗi bài giáo viên cần tăng cờng đặt câu hỏi từ các nguồn thông tin đợc
khai thác trên lợc đồ.
Muốn thực hiện tốt các biện pháp trên trớc hết cần rèn luyện cho học sinh biết
cách sử dụng lợc đồ và dần rèn luyện thành kỹ năng, kĩ xảo sử dụng lợc đồ một cách
thành thạo.
Phần III: Giải quyết vấn đề:

. Điều tra cơ bản:
- Đối tợng điều tra: Học sinh lớp 9A, 9B trờng THCS An Hoà
( Tổng số 80 em).
- Kết quả:
+ Học sinh biết sử dụng lợc đồ: 10 em = 12,5%.
+ Học sinh bớc đầu nắm đợc cách dử dụng lợc đồ: 40 em = 50%.
+ Học sinh cha biết cách sử dụng lợc đồ: 30 em = 37,5%.

Qua điều tra tôi nhận thấy hầu hết học sinh có chú ý tới lợc đồ khi học. Một số học
sinh giỏi đã biết cách sử dụng lợc đồ. Nhng kĩ năng sử dụng của đại đa số học sinh còn
yếu. Khả năng đọc nội dung trong lợc đồ còn rất hạn chế. Những học sinh trung bình và
yếu không nắm đợc cách sử dụng nên không có hứng thú trong quá trình khai thác nội
dung kiến thức. Hơn nữa thời gian cho một tiết học ít nên việc cho học sinh tìm hiểu kiến
thức trên lợc đồ gặp nhiều khó khăn.
Vậy làm thế nào để nâng cao chất lợng sử dụng lợc đồ của học sinh?

. Xây dựng kế hoạch thực hiện:
Từ thực tế điều tra, tôi tiến hành xây dựng kế hoạch thành 3 giai đoạn:
*Giai đoạn 1: Từ 5/9/2005 đến 10/9/2005.
- Tiến hành khảo sát chất lợng:
+ Hình thức: Kiểm tra:
Trang2
Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu
+ Sĩ số lớp 9A, 9B: 80 em.
+ Kết quả:
Học sinh biết sử dụng lợc đồ: 10 em = 12,5%.
Học sinh bớc đầu nắm đựoc cách dử dụng lợc đồ: 40 em = 50%.
Học sinh cha biết cách sử dụng lợc đồ: 30 em = 37,5%.
Từ thực trạng đó, tiến hành xây dựng kế hoạch, đặt ra mục tiêu và tìm biện pháp nâng cao
chất lợng dạy và học.
*Mục tiêu cần đạt:
+ Cuối học kì I:
Học sinh sử dụng lợc đồ thành thạo: 20 em = 25%.
Học sinh biết cách sử dụng lợc đồ: 50 em = 62,5%.
Học sinh cha biết cách sử dụng lợc đồ còn 10 em = 12,5%.
+ Cuối năm học: Số học sinh sử dụng lợc đồ thành thạo và biết sử dụng đạt 100%.
*Giai đoạn 2: Từ ngày 10/9/2005 đến 15/2/2006.
Thực hiện giảng dạy và kiểm tra đợt I.

*Giai đoạn 3: Từ 16/2/2006 đến 10/5/2006.
Tiếp tục phát huy những u điểm. Tiến hành kiểm tra và rút kinh nghiệm.

. Tổ chức thực hiện:
- Lớp 9A: Làm lớp thực nghiệm.
- Lớp 9B: Làm lớp đối chứng.
- Thực nghiệm dạy trên các lợc đồ:
+ Bài 3: Lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam năm 1999.
+ Bài 8: Lợc đồ nông nghiệp Việt Nam.
+ Bài 12: Lợc đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện.
+ Bài 29: Lợc đồ kinh tế vùng Tây Nguyên.
+ Bài 32: Lợc đồ kinh tế Đông Nam Bộ.
Qua các bớc nh sau:
B ớc 1: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:
Đây là bớc rất quan trọng trong việc chủ động nắm kiến thức của học sinh đảm
bảo là làm việc với lợc đồ. Giáo viên cần nghiên cứu kỹ và hớng dẫn học sinh cụ thể.
B ớc 2: Học sinh quan sát lợc đồ:
Trang3
Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu
Học sinh có nắm bắt đợc kiến thức trên lợc đồ hay không phụ thuộc rất lớn vào
thao tác này. Giáo viên phải chú ý đến các kí hiệu trên lợc đồ để hớng dẫn học sinh.
B ớc 3: Đặt câu hỏi nêu vấn đề, gợi ý học sinh tìm hiểu lợc đồ:
Sau khi học sinh quan sát lợc đồ, giáo viên đặt hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh
tìm hiểu. Quá trình khai thác nội dung kiến thức đợc thực hiện trong bớc này, giáo viên
chủ động hớng dẫn, học sinh chủ động nắm bắt kiến thức.
B ớc 4: Học sinh trả lời câu hỏi qua việc tìm hiểu nội dung lợc đồ.
Học sinh trình bày những kiến thức qua việc tìm hiểu ở bớc . Đây là bớc thể hiện
sự tích cực, chủ động của học sinh:
B ớc 5: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức. Đây là bớc cuối cùng để
hoàn thiện tri thức cho học sinh.

Các bớc đợc thực nghiệm trên các lợc đồ nh sau:
Bài 3: Lợc đồ phân bố dân c
và đô thị Việt Nam năm 1999.
B ớc 1: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà:
Quan sát kỹ lợc đồ:
- Quan sát lợc đồ và nắm bắt đợc các kí hiệu:
- Tìm hiều khu vực có mật độ dân số trên 1000 ngời/km
2
, từ 501 đến 1000 ngời /km
2
, từ
101 đến 500 nhỏ hơn 100 ngời/km
2
.
- Chỉ ra mối quan hệ giữa phân bố dân c với điều kiện tự nhiên.
B ớc 2: Quan sát lợc đồ:
Giáo viên treo lợc đồ( phóng to), giới thiệu chú thích trên lợc đồ.
- Vùng đất màu đỏ: Mật độ dân số > 1000ngời/km
2
.
- Vùng đất màu hồng: Mật độ dân số từ 501 đến 1000 ngời/km
2
.
- Vùng đất da cam: Mật độ dân số từ 101 đến 500 ngời/km
2
.
- Vùng đất vàng nghệ: Mật độ dân số dới 100 ngời/km
2
.
- Ô vuông to màu đỏ: Đô thị trên 1 triệu ngời.

- Ô vuông nhỏ màu đỏ: Đô thị từ 350.000 đến 1 triệu ngời.
- Chấm tròn to màu xanh: Đô thị từ 100.000 đến dới 350.000 ngời.
Trang4
Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu
- Chấm tròn nhỏ màu xanh: Đô thị dới 100.000 ngời.
B ớc 3: Nêu câu hỏi:
Câu 1: Quan sát H3.1: Lợc đồ treo tờng cho biết dân c tập trung đông đúc ở những
vùng nào? Tha thớt ở những vùng nào?
Câu 2: Vì sao dân c lại tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị?
Câu 3: Tại sao dân c lại tha thớt ở vùng núi?
B ớc 4 : Học sinh trả lời câu hỏi
Câu 1: Dân c tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị lớn ( Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng...)
Câu 2: Dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng, vên biển và các đô thị lớn vì: ở đồng
bằng và các đô thị có nhiều thuận lợi về điều kiện sống.
Câu 3: Dân c tha thớt ở vùng núi vì: Miền núi điều kiện sống còn nhiều khó khăn
( giao thông đi lại khó khăn, địa hình khó canh tác...).
B ớc 5: Giáo viên chốt kiến thức ( Theo phần trả lời của học sinh)
Dân c nớc ta sống tập trung ở đồng bằng, ven biển và các đô thị.
Bài 8: Lợc đồ nông nghiệp Việt Nam
B ớc 1 : Hớng dẫn học ở nhà:
- Quan sát lợc đồ, nắm bắt các kí hiệu:
B ớc 2 : Quan sát lợc đồ: Giáo viên giải thích các kí hiệu quan trọng
- Hình chữ nhật màu vàng nghệ: Vùng trồng cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp
hàng năm.
- Hình chữ nhật màu đỏ: Vùng trồng cây công nghiệp lâu năm.
- Hình chữ nhật màu xanh lá cây: Vùng vùng rừng già và trung bình.
- Hình chữ nhật màu tím: Vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung.
- Hình chữ nhật màu xanh cốm: Vùng nông lâm kết hợp.
- Hình bông hoa: Cây chè.

- Hình quả cam: Cây ăn quả:
- Hình đầu trâu: Trâu, bò.
- Hình con lợn: Chăn nuôi lợn.
B ớc 3 : Nêu câu hỏi
Trang5
Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu
Câu 1: Hãy xác định vùng trồng cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp hàng
năm, cây công nghiẹp lâu năm?
Câu 2: Xác định vùng trồng cây chè, cây ăn quả, vùng chăn nuôi?
Câu 3: Tại sao Nam Bộ lại trồng đợc nhiều cây ăn quả có giá trị?
Câu 4: Vì sao lợn đợc nuôi nhiều ở Đồng Bằng Sông Hồng?
Câu 5: Em đánh giá nh thế nào về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp của n-
ớc ta?
B ớc 4: Học sinh trả lời câu hỏi:
Câu 1,2: Học sinh xác định các vùng trồng cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp
hàng năm, cây công nghiệp lâu năm...trên lợc đồ.
Câu 3: Nam Bộ trồng đợc nhiều loại cây ăn quả có giá trị nhờ khí hậu phân hoá và tự
nhiên rất đa dạng.
Câu 4: Đồng Bằng Sông Hồng là nơi nuôi nhiều lợn nhất vì vùng có nhiều hoa màu, l-
ơng thực và đông dân,
Câu 5: Đó là những thành tựu quan trọng trong nông nghiệp.
B ớc 5: Giáo viên chốt kiến thức theo phần trả lời của học sinh
- Sản xuất nông nghiệp của nớc ta đã đạt đợc những thành tựu rất đáng tự hào.
Bài 12: Lợc đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và
công nghiệp điện
B ớc 1 : Hớng dẫn học sinh:
- Quan sát lợc đồ mọt cách kĩ lỡng.
- Nắm bắt các kí hiệu:
B ớc 2 : Quan sát lợc đồ:
- Giáo viên Giải thích các kí hiệu.

- Vòng tròn có ô vuông màu đen: Than đá.
- Vòng tròn có hình thang màu đen: Dầu mỏ.
- Vòng tròn có hình thang màu trắng: Khí đốt.
- Ngôi sao màu đỏ: Nhiệt điện.
- Ngôi sao màu xanh: Thuỷ điện.
Trang6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×