Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.04 KB, 16 trang )


Tuần : 15
Tiết: 57
NS: 07/11/2010
ND:15/11/2010
CHỈ TỪ
I/. Mục tiêu:
- Nhận biết, nắm được ý nghóa và công dụng của chỉ từ.
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết .
II/. Kiến thức chuẩn:
1.Ki ến thức :
Khái niệm chỉ từ :
- Nghĩa khái qt của chỉ từ .
- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ :
+ Khả năng kết hợp của chỉ từ .
+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ .
2.K ĩ năng :
- Nhận diện được chỉ từ .
- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :


Thông thường trong giao tiếp, người
ta thường dùng một loại từ để trỏ vào sự
vật trong không gian hoặc thời gian. Đó


là loại chỉ tư ø-> ghi tựa.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
Hướng dẫn HS nhận diện chỉ từ .
- Treo bảng phụ ( VD/ SGK ).
- Gọi HS đọc VD.
Hỏi: Các từ in đậm trong những câu trên
bổ sung ý nghóa cho từ nào ?
VD1:
Ông vua nọ

DT
Viên quan ấy

DT
Làng kia
- HS quan sát và đọc
thông tin trên bảng phụ
- HS xác đònh những từ
được bổ sung (danh từ)
I.Chỉ từ là gì ?


DT
Nhà nọ

DT
GV chốt : Các từ in đậm có tác dụng
đònh vò sự vật trong không gian nhằm
tách biệt sự vật này với sự vật khác .
Hỏi: Nhằm xác đònh điều gì của sự vật

trên ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS .
- GV treo bảng phụ 2 (mục 2) -> Gọi HS
đọc.
* Yêu cầu HS so sánh các cụm từ và rút
ra ý nghóa của các từ in đậm.
VD 2 : So sánh ý nghóa của các cặp :
Ông vua / Ông vua nọ
Viên quan / Viên quan ấy
Làng / làng kia
Nhà / nhà nọ
- GV nhận xét.
GV chốt : Các từ in đậm có tác dụng
đònh vò sự vật trong không gian ; các từ
ngữ : ông vua, viên quan, làng, nhà còn
thiếu tính xác đònh .
- Cho HS đọc mục 3, I SGK .
* Yêu cầu HS thảo luận, so sánh điểm
giống và khác nhau giữa từ “ấy”,ø
“nọ”trong VD 3 với VD 1 và VD 2
VD 3: So sánh các cặp :
(1) Viên quan ấy / Hồi ấy (2)
(1) Nhà nọ / Đêm nọ(2)


GV khái quát lại vấn đề : Những từ
- Nghe
- Xác đònh vò trí của sự
vật trong không gian .
- HS quan sát và đọc

thông tin trên bảng phụ .
-> Đònh vò sự vật trong
không gian .
- HS xác đònh :
+ Giống : Cùng xác đònh vò
trí của sự vật .
+ Khác :
+ Ở VD 1, 2 : Đònh vò sự
vật trong không gian .
+ Ở VD 3 : Đònh vò sự vật
trong thời gian .

dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác đònh vò
trí của sự vật trong không gian hay thời
gian ta gọi là chỉ tư ø. Vậy chỉ từ là gì ?
-> Rút ra ghi nhớ SGK
GV chốt : CT dùng để trỏ SV nhằm xác
đònh vò trí của sự vật trong không gian-
thời gian .

Hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động của
chỉ từ trong câu.
- GV treo bảng phụ có các VD sau:
1) -Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
- Một cánh đồng làng kia
- Hai cha con nhà nọ
2) Đó là một điều chắc chắn.
3) Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt,
chăn nuôi.
- Yêu cầu HS :Tìm chỉ từ trong những VD

trên và xác đònh chức vụ ngữ pháp của
chúng trong câu .
-> GV nhận xét và rút ra hoạt động của
chỉ từ như nội dung ghi nhớ (chú ý : Tích
hợp với các bài danh từ và cụm danh từ
= về cấu tạo đầy đủ )
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
GV chốt : CT thường làm phụ ngữ trong
cụm danh từ , ngoài ra còn làm chủ ngữ
hoặc trạng ngữ trong câu .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- HS dựa vào VD, trả lời.
- HS xác đònh chỉ từ và
chức vu ï:
1) Viên quan ấy đã đi
nhiều nơi. -> làm phụ
ngữ cụm danh từ.
2) Đo ù là một điều chắc
chắn. -> làm chủ ngữ.
3) Từ đấy nước ta
chăm nghề trồng trọt,
chăn nuôi -> làm trạng
ngữ.

- HS đọc ghi nhớ

Chỉ từ là những từ
dùng để trỏ vào sự
vật, nhằm xác định vị
trí (định vị) của sự vật

trong khơng gian hoặc
thời gian .
II. Hoạt động của chỉ
từ trong câu :
+ Làm phụ ngữ S
2

sau trung tâm cụm danh
từ .
+ Làm chủ ngữ hoặc
trạng ngữ trong câu .
III.Luyện tập
Bài tập 1: Ý nghóa
Hướng dẫn HS Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS xác đònh yêu cầu
- Sau khi HS xác đònh xong yêu cầu bài
tập, GV gợi ý như sau:
- Dựa vào các ví dụ thuộc mục I để xác
đònh chỉ từ.
- Ý nghóa (đònh vò sv trong không gian
hay thời gian)
- Chức vụ (chủ ngữ, phụ ngữ, trạng
ngữ)

Bài 2: Yêu cầu Hs xác đònh yêu cầu như
bài tập 1
Gợi ý: Thay bằng chỉ từ nào mà không
thay đổi nội dung của đoạn văn đồng
thời vừa không để đoạn văn bò lặp từ.


Bài 3:Theo em, có thể thay chỉ từ trong
đoạn văn bằng những từ hoặc cụm từ
nào khác được không? Vì sao ?
- HS xác đònh yêu cầu bài
tập
- HS dựa vào mục một
thực hiên.
HS xác đònh yêu cầu bài
tập và thực hiện
- HS xác đònh yêu cầu bài
tập rồi thực hiện
- HS : không thay được .
Mất ý nghóa của câu .
chức vụ của chỉ từ.
a.Hai thứ bánh ấy.
- Đònh vò SV trong
không gian.
- Làm phụ ngữ sau
trong cụm danh từ.
b.Đấy, đây.
- Đònh vò SV trong
không gian.
- Làm chủ ngữ.
c.Nay.
- Đònh vò SV trong
thời gian.
- Làm trạng ngữ.
d.Đó.
- Đònh vò SV trong

không gian.
- Làm trạng ngữ.
Bài tập 2:
Có thể thay như sau:
- Đến chân núi Sóc =
đến đấy.
- Làng bò lửa thiêu
cháy = làng ấy.
Cần viết như vậy để
khỏi lặp từ .
Bài tập 3:. Không
thay được vì chỉ từ rất
quan trọng (nếu thay thì
câu không còn rõ nghóa)
.
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò
4.Củng cố:
Đã thực hiện ở Hoạt động 3
5.Dặn dò:
a.Bài vừa học: Nắm vững nội dung ở
phần ghi nhớ và xem lại các bài tập.
- HS nghe và thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên .
b.Soạn bài: Luyện tập kể chên
tưởng tượng/139,sgk .
- Đọc kó đề, phần gợi ý tìm hiểu đề
và lập ý rồi từ đó lập thành một dàn
bài cụ thể.
-Tập kể chuyện theo dàn bài trước
ở nhà.

c.Trả bài: Kể chuyện tưởng tượng.
 Hướng dẫn tự học :
- Tìm các chỉ từ trong một truyện
dân gian đã học .
- Đặt câu có sử dụng chỉ từ .
- HS nghe và thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên .
- HS nghe và thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên .
Tuần : 15 NS : 10/11/2010
Tiết : 58 ND : 15/11/2010

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯNG
I/. Mục tiêu:
- Hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện .
- Biết xây dựng một dàn bài kể chuyện tưởng tượng .
II/. Kiến thức chuẩn:
1.Ki ến thức :
Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự .
2.K ĩ năng :
- Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng .
- Kể chuyện tưởng tượng .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ :
Truyện tưởng tượng là gì ? Tưởng
tượng một phần dựa trên cơ sở nào?
3.Bài mới :

Có nhiều cách kể chuyện tưởng
tượng như nhập vai nhân vật, thay đổi
kết cấu, ngôi kể, thêm vào cốt
truyện . .Nhưng dù cách nào thì yếu tố
tưởng tượng luôn giữ vai trò quan
trọng .
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- GV ghi đề lên bảng.
- Gọi HS đọc kó đề và tìm hiểu đề
(phần gợi ý) .
-> GV nhận xét , chốt lại và ghi bảng.
- GV lưu ý HS : Tưởng tượng không
phải là bòa đặt tuỳ tiện mà phải dựa
vào những điều có thật. Không nên nêu
tên thật của thầy (cô) .
+ Mười năm sau lúc đó em làm gì ?
Hướng dẫn HS lập dàn ý.
- Trả lời cá nhân
- Nghe – ghi tựa
- HS quan sát
- HS đọc đề văn
- HS lắng nghe và ghi
bài.
I. Tìm hiểu đề :
- Thể loại : Tự sự (Kể chuyện
tưởng tượng).
- Nội dung kể những đổi thay
của trường ở mười năm sau.
- Phạm vi : Trường em.

×