Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Soạn thảo và ban hành văn bản tại tổng cục môi trường bộ tài nguyên và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 109 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI TỔNG CỤC MÔI
TRƯỜNG – BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Khóa luận tốt nghiệp ngành
Người hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Khóa
Lớp

: QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
: THS. TRẦN THU HÀ
: TỐNG THỊ MỸ HÀ
: 1405QTVA012
: 2014 – 2018
: ĐH. QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG 14A

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được khóa luận này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới
Chị Nguyễn Thị Kim Chi và chị Hồ Thị Thơ, cán bộ Phòng Văn thư – Lưu trữ,
Tổng Cục Môi trường - là những người đã trực tiếp giúp đỡ và chỉ bảo tôi rất tận


tình để tôi có thể thực hiện tốt các nghiệp vụ trong thời gian tôi thực tập tại Văn
phòng Tổng cục Môi trường. Ngoài ra, tôi cũng xin cảm ơn tất cả các cán bộ,
công chức hiện đang công tác tại Văn phòng Tổng cục Môi trường đã hướng dẫn
tôi làm việc và thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn cũng như giúp đỡ tôi trong
quá trình thu thập các thông tin, tài liệu để thực hiện bài khóa luận này.
Qua đây tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo
trong Khoa Quản trị văn phòng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tận tình
hướng dẫn tôi trong quá trình học tập tại trường. Giúp tôi trau rồi thêm nhiều
kiến thức và nhiều kinh nghiệm quý báu để trang bị cho công việc sau này. Đặc
biệt, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ths. Trần Thu Hà,
giảng viên Khoa Quản trị văn phòng, Trường Đại học Nội vụ đã tận tình tướng
dẫn và chỉ bảo tôi để tôi có thể hoàn thành tốt bài Khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận “Soạn thảo và ban hành văn bản tại Tổng
cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường” là công trình nghiên cứu của tôi
trong thời gian qua. Các số liệu, thông tin trong bài khóa luận này được sử dụng
một cách trung thực, không sao chép, có nguồn trích dẫn, chú thích rõ ràng,
minh bạch. Đồng thời, có sự kế thừa, phát triển từ các công trình nghiên cứu
trước. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thông
tin sử dụng trong công trình nghiên cứu này.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

NGHĨA ĐẦY ĐỦ


CHỮ VIẾT TẮT

1

Tổng cục Môi trường

TCMT

2

Cán bộ, công chức

CBCC

3

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CHXHCN


LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................... 1

3. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 4
7. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 4
8. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................... 4
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC SOẠN
THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ........................ 6
1.1. Một số Khái niệm ........................................................................................ 6
1.1.1. Khái niệm văn bản ................................................................................. 6
1.1.2. Khái niệm về văn bản quản lý nhà nước ............................................... 7
1.2. Đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước..................................................... 8
1.3. Chức năng của văn bản quản lý nhà nước................................................... 8
1.3.1. Chức năng thông tin .............................................................................. 8
1.3.2. Chức năng quản lý ................................................................................. 9
1.3.3. Chức năng pháp lý ................................................................................. 9
1.4. Phân loại văn bản quản lý nhà nước.......................................................... 10
1.4.1. Văn bản quy phạm pháp luật ............................................................... 10
1.4.2. Văn bản hành chính ............................................................................. 11
1.5. Những yêu cầu về soạn thảo và ban hành văn bản quản lý nhà nước .......... 12
1.5.1. Yêu cầu về thẩm quyền ban hành văn bản .......................................... 12
1.5.2. Yêu cầu về nội dung văn bản .............................................................. 13
1.5.3. Yêu cầu về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản ............................. 14


1.5.4. Yêu cầu về ngôn ngữ văn bản ............................................................. 14
1.5.5. Yêu cầu về bố cục của văn bản ........................................................... 16
1.5.6. Yêu cầu về quy trình soạn thảo và ban hành văn bản ......................... 16
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................... 18
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN

TẠI TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG, BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
............................................................................................................................. 19
2.1. Khái quát chung về Tổng cục Môi trường ................................................ 19
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục Môi trường .......... 19
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Môi trường ........................................... 25
2.2. Cơ sở pháp lý để thực hiện công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại
Tổng cục Môi trường........................................................................................ 26
2.3. Thực trạng công tác soạn thảo và ban hành văn bản của Tổng cục Môi
trường ............................................................................................................... 26
2.3.1. Thẩm quyền soạn thảo và ban hành các loại văn bản tại Tổng cục
Môi trường .................................................................................................... 26
2.3.2. Thống kê số lượng văn bản do Tổng cục Môi trường ban hành ......... 28
2.3.3. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản do Tổng cục Môi trường ban hành
....................................................................................................................... 29
2.3.3.1. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.......................................... 29
2.3.3.2. Thể thức và kỹ thuật trình bày bản sao .......................................... 40
2.3.4. Ngôn ngữ và bố cục về nội dung văn bản do Tổng cục Môi trường
ban hành ........................................................................................................ 42
2.3.5. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản tại Tổng cục Môi trường ... 42
2.3.5.1. Chuẩn bị: ........................................................................................ 42
2.3.5.2. Xây dựng dự thảo văn bản phù hợp với hình thức, thể thức văn bản
theo quy định ............................................................................................... 43
2.3.5.3. Trình và duyệt văn bản................................................................... 43
2.3.5.4. Hoàn thiện các thể thức và làm các thủ tục phát hành:.................. 46


2.3.6. Cán bộ, nhân viên phụ trách công tác soạn thảo và ban hành văn bản
tại Tổng cục Môi trường ................................................................................ 50
2.3.7. Cơ sở vật chất ảnh hưởng đến công tác soạn thảo và ban hành văn bản
tại Tổng cục Môi trường ................................................................................ 51

2.3.8. Đánh giá chung ................................................................................... 52
2.3.8.1. Ưu điểm .......................................................................................... 52
2.3.8.2. Hạn chế: ......................................................................................... 53
2.3.8.3. Nguyên nhân .................................................................................. 54
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................... 55
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN TẠI
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG, BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.......... 56
3.1. Nhóm giải pháp về thể chế ........................................................................ 56
3.2. Nhóm giải pháp về đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong Tổng cục
Môi trường ........................................................................................................ 57
3.3. Nhóm giải pháp xây dựng tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc, đẩy
mạnh áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn trong giải quyết
công việc ........................................................................................................... 60
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ................................................................................... 62
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 64
PHỤ LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức đều không thể
thiếu sự xuất hiện của văn bản. Văn bản là một phương tiện để ghi nhận, lưu giữ và
truyền đạt các thông tin của cơ quan, tổ chức bằng một ký hiệu hay một ngôn ngữ
nhất định được hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức.
Chính vì vậy, mà công tác soạn thảo và ban hành văn bản có vai trò hết
sức quan trọng đối với quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Việc soạn
thảo và ban hành văn bản một cách chính xác và nhanh chóng sẽ đảm bảo cho
quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức được diễn ra một cách có hệ thống và

quy củ.
Tổng cục Môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên và môi trường , là một cơ
quan hành chính nhà nước thực hiện quản lý về môi trường và cáng
cục trưởng Tổng cục Môi trường về việc ban hành Quy chế công tác văn thư –
lưu trữ của Tổng cục Môi trường.
6. Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Nội vụ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày của văn bản hành chính;
7. Thông tư số 12/2002/TT-BCA ngày 13 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng
Bộ Công an hướng dẫn thực hiện Nghị định số 33/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2000;
8. Thông tư số 33/2015/TT-BCA ngày 20 tháng 7 năm 2015 của Bộ
trưởng Bộ Công an về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số
33/2002/NĐ-CP ngày 28 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước;
- Sách tham khảo
9. Triệu Văn Cường, Nguyễn Cảnh Đương, Lê Văn In, Nguyễn Mạnh
Cường (2013), Văn bản quản lý nhà nước – Những vấn đề lý luận và kỹ thuật
soạn thảo, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam;
64


10. Nguyễn Văn Hậu, Kỹ năng nghiệp vụ hành chính; Nhà xuất bản Lao
động, Hà Nội, 2015;
11. Nguyễn Trọng Nghĩa, Giáo trình Soạn thảo văn bản, Nhà xuất bản
Lao động xã hội, Hà Nội, 2015;
12. PGS. Vương Đình Quyền (Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân
văn), Giáo trình Lý luận và phương pháp văn thư, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2011;
13. - Lưu Kiếm Thanh (2002), Hướng dẫn soạn thảo văn bản quản lý
hành chính nhà nước, xuất bản lần 2, Nhà xuất bản Thống Kê;

14. - Vương Thị Kim Thanh (2006), Kỹ thuật trình bày và soạn thảo văn
bản, Nhà xuất bản Trẻ, TP. Hồ Chí Minh;
15. Đoàn Thị Tâm, Soạn thảo văn bản hành chính, Nhà xuất bản Đại học
Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, 2015;
16. Ngô Sỹ Trung, Soạn thảo văn bản hành chính, Nhà xuất bản Giao
thông vận tải, Hà Nội, 2015;
17.Triệu Văn Cường (2017), Giáo trình văn thư, Nhà xuất bản Lao Động;
18. Trang web: />19. Trang web: />
65


PHỤ LỤC
Phụ lục số 01: Sơ đồ cơ cấu của Tổng cục Môi trường, trực thuộc Bộ Tài nguyên
và Môi trường
Bộ Tài nguyên và Môi trường

Tổng cục Môi trường

Cục Thẩm định và
đánh giá tác động môi
trường
Cục Bảo tồn đa dạng
sinh học
Cục Quản lý chất thải
và cải thiện môi trường

Cục Kiểm soát
ô nhiễm
Cục Kiểm soát hoạt
động bảo vệ môi

trường
Cục Môi trường Miền
Trung và Tây Nguyên

Cục Môi trường Miền
Nam

Văn phòng Tổng
cục Môi trường

Trung tâm quan trắc
môi trường

Viện Khoa học
Vụ Kế hoạch –
Tài chính

môi trường
Trung tâm Đào tạo

Vụ Hợp tác Quốc
tế và Khoa học
công nghệ

Vụ Tổ chức
cán bộ

Vụ Chính sách
Pháp chế


và truyền thông
môi trường

Trung tâm thông tin
và tư liệu
môi trường
Trung tâm tư vấn và
công nghệ môi
trường
Tạp chí môi trường


Phụ lục số 02: Sơ đồ quy định về thể thức văn bản


Phụ lục 03


Phụ lục 04



Phụ lục 05



Phụ lục 06




Phụ lục 07



Phụ lục 08


Phụ lục 09



Phụ lục 10


Phụ lục 11


×