Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Khái quát VHVN Từ thế kỷ X- X I X

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160 KB, 16 trang )



Lòch sử văn học gắn với lòch sử dựng
nước và giữ nước.
Bộ phận văn học viết chính thức ra đời
vào thế kỷ X.
Văn học từ thế kỷ X  thế kỷ XIX được
gọi là văn học trung đại.

I. Các giai đọan phát triển của văn học
trung đại Việt Nam:
* Văn học trung đại Việt Nam có vò trí cực kỳ
quan trọng vì:
- Có tính chất mở đầu cho văn học viết Việt
Nam.
- Đóng vai trò to lớn trong việc hình thành, kết
tinh những truyền thống quý báu của nền văn
học dân tộc.
- Trên hành trình 10 thế kỷ, trải qua 4 giai
đoạn:

I. Các giai đọan phát triển của văn học
trung đại Việt Nam:
1. Văn học Việt Nam từ t.kỷ X đến hết
t.kỷ XIV:
 Về lòch sử xã hội:
- Nhân dân ta vừa giành được độc lập sau
ngàn năm mất nước, do đó nhiệm vụ xây
dựng quốc gia thống nhất và chống ngoại
xâm là quan trọng.
- Đây là thời kỳ có nhiều tôn giáo cùng tồn


tại hòa đồng.

I. Các giai đọan phát triển của văn học
trung đại Việt Nam:
1. Văn học Việt Nam từ t.kỷ X đến hết
t.kỷ XIV:
 Về văn học:
- Là giai đoạn khôi phục và xây dựng nền
văn hiến dân tộc, trong đó có văn học.
- Là giai đoạn đặt nền móng có tính chất
đònh hướng cho văn học trung đại nói riêng,
văn học Việt Nam nói chung.
- Nội dung chủ yếu của văn học thế kỷ X –
XIV là khẳng đònh và ngợi ca dân tộc.

I. Các giai đọan phát triển của văn học
trung đại Việt Nam:
1. Văn học Việt Nam từ t.kỷ X đến hết
t.kỷ XIV:
 Về văn học:
- Văn tự nước ta có 3 lọai:
+ Chữ Hán văn ngôn (chữ Hán cổ dùng trong
ghi chép).
+ Chữ Nôm (văn tự dùng chữ Hán và bộ chữ
Hán để ghi âm tiếng Việt). Đến thế kỷ XIII
mới được dùng để sáng tác văn học.
+ Từ thế kỷ XVII, chữ quốc ngữ ghi âm tiếng
Việt bằng chữa cái Latinh ra đời và thònh
hành vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

×