Tải bản đầy đủ (.doc) (182 trang)

giáo án KHTN 7 môn sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 182 trang )

Ngày soạn: ...............................
Ngày giảng: Tiết 1: 7A1 (
), 7A2 (
Tiết 2: 7A1 (
), 7A2 (
Tiết 3: 7A1 (
), 7A2 (

), 7A3 (
), 7A3 (
), 7A3 (

), 7A4 (
), 7A4 (
), 7A4 (

), 7A5 (
), 7A5 (
), 7A5 (

)
)
)

CHỦ ĐỀ 3 – SINH HỌC CƠ THỂ
Tiết 1 + 2 + 3 – Bài 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ khoa học,
hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt:


Quan sát hình, tư duy hồn thành chú thích ở hình 8.1.
Ghi chép, phân tích các q trình trao đổi nước ở thực vật.
Quan sát, phân tích số liệu.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Hoạt động nhóm.
- Vấn đáp.
- Quan sát.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy.
- Tranh sự trao đổi khí.
- Thơng tin, kiến thức có liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Dự kiến các tiết:
Tiết 1: Từ phần hoạt động khởi động đến hết phần vai trò của q trình thốt
hơi nước của phần 1. Trao đổi nước.
Tiết 2: Từ phần nhu cầu nước ở người của phần 1. Trao đổi nước đến hết
phần 2. Sự dinh dưỡng.
Tiết 3: Từ phần 3. Trao đổi khí đến hết.
1


Các hoạt động
A) Hoạt động khởi động:

Chuẩn bị - Điều chỉnh - Bổ sung

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi: Trong q trình quang hợp,
cây xanh đã lấy ở mơi trường những
chất gì và trả lại cho mơi trường những
chất gì?
Khí cacbonic + nước Năng lượng ánh sáng
Hệ sắc tố (diệp lục)

glucơzơ + khí oxi
- Ghi lại ý kiến vào vở.
- Yêu cầu HS kể tên được các chất là
nguyên liệu của quang hợp: khí
cacbonic và nước, các chất là sản phẩm
của quang hợp: glucôzơ và khí oxi.

B) Hoạt động hình thành kiến thức:

2

- GV: u cầu HS hoạt động cá nhân
trả lời câu hỏi: Các chất được trao đổi
giữa cơ thể và môi trường như thế nào?
Thường là những chất gì?
- Yêu cầu nêu được: Cơ thể lấy từ môi
trường những chất cần thiết cho cơ thể
(nước, chất dinh dưỡng, muối
khống...) và thải ra mơi trường những
chất không cần thiết cho cơ thể (cặn
bã...).
- GV: Qua phần hoạt động khởi động,

các em đã có những hiểu biết nhất định
về trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường. Vậy những hiểu biết của các em
đã đầy đủ và chính xác hay chưa chúng
ta cùng tìm hiểu ở phần hoạt động hình
thành kiến thức.
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SHD
trang 60, quan sát hình 8.1 hoạt động
cặp đơi, hồn thành chú thích trong
hình và cho biết những chất được trao
đổi giữa cây xanh với môi trường là gì?
- HS dựa vào kiến thức đã học ở môn
KHTN lớp 6, kết hợp với những hiểu
biết của mình trao đổi ý kiến hồn


thành chú thích. Yêu cầu nêu được:
1 – Hơi nước
2 – Khí cacbonic
3 – Khí oxi
4 – Ánh sáng
5 – Tinh bột
6, 7 – Nước và muối khoáng
8 – Chất thải.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi: Em hãy dự đốn, điều gì sẽ
xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những
chất trên với môi trường?
- Cây không sinh trưởng và phát triển
được → Cây sẽ chết.

- GV: Q trình trao đổi chất có cần
thiết cho cây khơng?
- HS trả lời: có
- GV chuyển ý vào mục 1.
1. Trao đổi nước:
* Ở cây xanh:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1
và bảng 8.1 SHD trang 60, 61 hoạt
động nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Vai trò của nước với cây là: .......
+ Vai trò của q trình thốt hơi nước
qua lá là: ................
- HS nghiên cứu thơng tin, hoạt động
nhóm trả lời. u cầu nêu được:
+ Vai trò của nước với cây là:
.) Nước là thành phần cấu tạo của cây:
nước chiếm khối lượng lớn trong cơ thể
thực vật.
.) Nước tham gia vào các hoạt động trao
đổi chất của cây: là nguyên liệu của q
trình quang hợp.
.) Nước là mơi trường diễn ra các hoạt
động trao đổi chất trong cây.
+ Vai trò của quá trình thốt hơi nước
qua lá là:
.) Giúp cho lá cây khơng bị đốt nóng
3


dưới ánh nắng mặt trời.

.) Tạo sức hút cho rễ.
- GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin,
quan sát hình 8.2 SHD hoạt động cá
nhân trả lời câu hỏi: Trao đổi nước ở
thực vật gồm có mấy q trình? Kể tên
các q trình đó?
- HS nêu được: Trao đổi nước ở thực
vật gồm 3 quá trình: quá trình hấp thụ
nước ở rễ, quá trình vận chuyển nước ở
thân, quá trình thốt hơi nước ở lá.
- GV nhận xét, phân tích dựa trên hình
8.2.
* Tiểu kết:
- Vai trị của nước với cây là:
+ Nước là thành phần cấu tạo của cây:
nước chiếm khối lượng lớn trong cơ thể
thực vật.
+ Nước tham gia vào các hoạt động
trao đổi chất của cây: nước là ngun
liệu của q trình quang hợp.
+ Nước là mơi trường diễn ra các hoạt
động trao đổi chất trong cây.
- Trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá
trình:
+ Quá trình hấp thụ nước ở rễ.
+ Quá trình vận chuyển nước ở thân.
+ Q trình thốt hơi nước ở lá.
- Vai trị của q trình thốt hơi nước
qua lá là:
+ Giúp cho lá cây khơng bị đốt nóng

dưới ánh nắng mặt trời.
+ Tạo sức hút cho rễ.
* Nhu cầu nước ở người:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SHD
trang 61, 62 hoạt động cá nhân trả lời
các câu hỏi:
+ Nước được đưa vào cơ thể bằng
những hình thức nào?
+ Trung bình 1 người / ngày cần bao
4


nhiêu nước?
+ Nêu các con đường bài tiết nước?
- HS trả lời:
+ Nước đưa vào cơ thể dưới dạng thức
ăn và đồ uống.
+ Trung bình mỗi người cần 1,5 – 2 lít
nước / ngày.
+ Các con đường bài tiết nước: qua
nước tiểu, qua da (khơng phải là mồ
hơi), qua khí thở.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
+ Ý nghĩa của q trình tốt mồ hơi với
cơ thể: ...........
+ Điều gì xảy ra nếu cơ thể thiếu nước?
+ Nêu vai trò của nước đối với cơ thể?
+ Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể
hằng ngày?

- HS trả lời:
+ Ý nghĩa của q trình tốt mồ hơi với
cơ thể:
.) Giúp điều hịa thân nhiệt.
.) Thải một số chất dư thừa.
+ Nếu cơ thể thiếu nước: da khơ, cơ thể
mệt mỏi, chóng mặt, khát nước, các
hoạt động trao đổi chất diễn ra khơng
bình thường.
+ Vai trị của nước đối với cơ thể: nước
là thành phần cơ bản và cần thiết cho cơ
thể.
+ Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể
hằng ngày: uống đủ nước, ăn nhiều các
loại rau củ quả....
* Tiểu kết:
- Vai trò của nước đối với cơ thể: nước
là thành phần cơ bản và cần thiết cho
cơ thể.
- Ý nghĩa của q trình tốt mồ hơi với
cơ thể:
+ Giúp điều hịa thân nhiệt.
5


2. Sự dinh dưỡng:

+ Thải một số chất dư thừa.
- Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể
hằng ngày: uống đủ nước, ăn nhiều các

loại rau củ quả....
- Lưu ý: Nên uống nước đúng lúc và
đúng cách để đảm bảo cho quá trình
trao đổi chất diễn ra bình thường.
- GV chuyển ý: Ngồi lấy nước thì cơ
thể chúng ta cịn lấy gì từ mơi trường
nữa?
- GV u cầu HS đọc thông tin SHD
trang 63 hoạt động cá nhân trả lời các
câu hỏi:
+ Dinh dưỡng là gì?
+ Có các dạng dinh dưỡng nào? Nêu
đặc điểm của từng dạng?
+ Nêu ý nghĩa của sự dinh dưỡng?
- HS trả lời:
+ Dinh dưỡng là q trình lấy, tiêu hóa,
hấp thụ và đồng hóa thức ăn.
+ Có 2 dạng dinh dưỡng: tự dưỡng (cơ
thể tự tổng hợp được chất hữu cơ), dị
dưỡng (cơ thể không tự tổng hợp được
chất hữu cơ mà lấy từ các sinh vật
khác).
+ Quá trình dinh dưỡng giúp xây dựng
cơ thể, tích lũy và sử dụng năng lượng
cho mọi hoạt động sống.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Kể tên các
loại “thức ăn” của thực vật và thức ăn của con
người (điền vào bảng dưới đây):

STT

1
2
3
....

Thực vật

Con người

- GV gợi ý “thức ăn” của thực vật thực
chất là các chất mà thực vật lấy từ môi
trường phục vụ cho quá trình sống của
mình.
6


- HS nêu được:
STT
Thực vật
Con người
1
Nước
Cơm
2
Muối khống
Thịt
3
Khí cacbonic Rau, củ, quả
....
....

....
* Tiểu kết:
- Dinh dưỡng là quá trình lấy, tiêu hóa,
hấp thụ và đồng hóa thức ăn.
- Có hai dạng dinh dưỡng chính:
+ Tự dưỡng: cơ thể tự tổng hợp được
chất hữu cơ (cây xanh).
+ Dị dưỡng: cơ thể không tự tổng hợp
được chất hữu cơ mà phải lấy chất hữu
cơ trực tiếp từ thực vật hoặc từ động
vật
(người và động vật).
- Quá trình dinh dưỡng giúp xây dựng
cơ thể, tích lũy và sử dụng năng lượng
cho mọi hoạt động sống.

3. Trao đổi khí:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 8.3
SHD trang 63 hoạt động cá nhân trả lời
câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về thành phần khí
hít vào, thở ra của O2 và CO2?
+ Giải thích tại sao có sự khác nhau đó?
- HS trả lời:
+ O2 khi hít vào nhiều hơn khi thở ra
4,56%, CO2 khi thở ra nhiều hơn khi hít
vào 4,07%.
+ Có sự khác nhau như trên vì khi hơ
hấp cơ thể lấy khí O2 và thải ra khí CO2.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SHD
trang 63 hoạt động cặp đôi trả lời câu
hỏi:
+ Hơ hấp là gì?
+ Ý nghĩa của q trình hơ hấp đối với
cơ thể?
- HS trả lời:
+ Hơ hấp hoặc hít – thở là sự trao đổi
7


C) Hoạt động luyện tập:

8

khơng khí giữa cơ thể với mơi trường
xung quanh, giúp cơ thể lấy O2 và thải
khí CO2.
+ Ý nghĩa: q trình hơ hấp giúp lấy O2
vào cơ thể để thực hiện q trình oxi
hóa tại từng tế bào  phân giải chất
hữu cơ  giải phóng năng lượng phục
vụ cho các hoạt động sống của cơ thể,
đồng thời thải CO2 ra môi trường.
- GV giới thiệu một số hệ cơ quan trong
cơ thể, yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
trả lời câu hỏi:
+Hệ cơ quan nào thực hiện q trình
trao đổi khí của cơ thể?
+ Vì sao khi vận động mạnh hoặc tập

thể dục, nhịp hô hấp tăng?
- HS trả lời:
+ Hệ hô hấp.
+ Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục,
cơ thể cần nhiều năng lượng, nên cần
nhiều oxi để phân giải các chất hữu cơ
tạo năng lượng cho cơ thể.
* Tiểu kết:
- Hô hấp hoặc hít – thở là sự trao đổi
khơng khí giữa cơ thể với môi trường
xung quanh, giúp cơ thể lấy O2 và thải
khí CO2.
- Q trình hơ hấp giúp lấy O2 vào cơ
thể để thực hiện q trình oxi hóa tại
từng tế bào  phân giải chất hữu cơ
 giải phóng năng lượng phục vụ cho
các hoạt động sống của cơ thể, đồng
thời thải CO2 ra môi trường.
- GV giao nhiệm vụ theo nhóm lớn,
thực hiện thí nghiệm thở qua ống hút
vào bình nước vơi trong. u cầu HS
quan sát màu sắc của nước trong bình
trước và sau khi thở vào.
- HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm,


báo cáo kết quả và chia sẻ với các nhóm
khác.
- GV giải thích cho HS hiểu tại sao
nước vơi vẩn đục: là do lượng khí thở

ra có nhiều khí CO2, khí này phản ứng
với dung dịch nước vơi có bản chất là
Ca(OH)2 tạo ra muối CaCO3  vẩn
đục.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả
lời câu hỏi:
+ Năng lượng được chuyển hóa trong
cơ thể như thế nào?
+ Chuyển hóa vật chất và năng lượng
có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
- HS suy nghĩ trả lời:
+ Các chất đưa vào cơ thể qua q trình
tiêu hóa được tổng hợp lại và sau đó
phân giải tạo ra năng lượng để tích lũy
và sử dụng cho các hoạt động sống.
+ Chuyển hóa vật chất và năng lượng
đảm bảo cho quá trình sống, hoạt động
và phát triển của cơ thể.
- GV: Trao đổi chất là biểu hiện bên
ngoài của quá trình chuyển hóa vật chất
và năng lượng. Sự chuyển hóa vật chất
và năng lượng bao gồm hai mặt đối lập
nhưng thống nhất là đồng hóa và dị
hóa. Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ
các chất đơn giản thành các chất phức
tạp đặc trưng của cơ thể và tích lũy
năng lượng. Dị hóa là q trình phân
giải các chất phức tạp thành các sản
phẩm đơn giản và giải phóng năng
lượng.


9


D) Hoạt động vận dụng:

- HS làm việc cùng gia đình, tìm hiểu :
1. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô,
giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao ?
Gợi ý : do giun khơng thể thực hiện q
trình trao đổi khí vì da bị khơ.
2. Tại sao chúng ta phải thường xuyên
tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể ?
Gợi ý : Thường xuyên tắm gội, giữ vệ
sinh cơ thể giúp cơ thể có sức khoẻ tốt,
phịng chống bệnh tật.
3. Trao đổi với bố mẹ và người thân để
tìm hiểu thế nào là ăn, uống khoa học.

E) Hoạt động tìm tịi mở rộng:

GV có thể gợi ý các em lập khẩu phần
ăn cho từng thành viên trong gia đình
mình theo tuần và chia sẻ với cả lớp.
- GV hướng dẫn HS thực hiện làm ở
nhà.

3. Kiểm tra đánh giá:
- Yêu cầu HS khái quát nội dung bài học.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần hoạt động vận dụng và hoạt động tìm

tịi mở rộng.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kiến thức đã tìm hiểu.
- Trả lời các câu hỏi ở phần vận dụng và tìm tịi mở rộng.
- Chuẩn bị bài 8. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
+ Chuẩn bị phần khởi động (tìm thơng tin về các bệnh cịi xương, suy dinh
dưỡng, bệnh béo phì), trả lời câu hỏi 2.
+ Chuẩn bị phần 1. Tìm hiểu thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật.
V. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:
1. Giảng dạy:
- Những điểm thành công:
.....................................................................................................................................
- Những điểm chưa thành công:
.....................................................................................................................................
10


2. Học tập:
- Đa số học sinh có đạt mục tiêu học tập khơng:
.....................................................................................................................................
- Những học sinh có kết quả học tập:

Lớp 7A1
HS tích cực

HS chưa tích cực

Lớp 7A2
HS tích cực


HS chưa tích cực

Lớp 7A3
HS tích cực

HS chưa tích cực

Lớp 7A4
HS tích cực

HS chưa tích cực

Lớp 7A5
HS tích cực

HS chưa tích cực

3. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
11


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Ngày soạn: .............................
Ngày giảng: Tiết 4: 7A1 (
), 7A2 (
Tiết 5: 7A1 (
), 7A2 (
Tiết 6: 7A1 (
), 7A2 (

12

), 7A3 (
), 7A3 (
), 7A3 (

), 7A4 (
), 7A4 (
), 7A4 (

), 7A5 (
), 7A5 (
), 7A5 (

)
)
)


Tiết 4+5+6 – Bài 8: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH
VẬT

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ khoa học,
hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt:
Quan sát các hình từ đó vẽ sơ đồ phát triển của mỗi sinh vật trong hình.
Ghi chép, phân tích thơng tin.
Quan sát, phân tích các hình vẽ từ đó so sánh tìm điểm giống và khác nhau
về chu trình phát triển của các sinh vật trong hình.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Hoạt động nhóm.
- Vấn đáp.
- Quan sát.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy.
- Tranh sơ đồ phát triển của con ếch.
- Bảng phụ.
- Máy chiếu.
- Thơng tin, kiến thức có liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Sĩ số: Tiết 4: 7A1 (
), 7A2 (
), 7A3 (
), 7A4 (
), 7A5 (
)
Tiết 5: 7A1 (

), 7A2 (
), 7A3 (
), 7A4 (
), 7A5 (
)
Tiết 6: 7A1 (
), 7A2 (
), 7A3 (
), 7A4 (
), 7A5 (
)
2. Bài mới:
Dự kiến các tiết:
Tiết 4: Từ phần hoạt động khởi động đến hết phần 1. Tìm hiểu thế nào là
sinh trưởng, phát triển ở sinh vật.
Tiết 5: Phần 2. Tìm hiểu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
Tiết 6: Từ phần 3. Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của sinh vật đến hết.
Các hoạt động
A) Hoạt động khởi động:

Chuẩn bị - Điều chỉnh - Bổ sung
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo phần tìm
hiểu về các bệnh: cịi xương, suy dinh
dưỡng, béo phì đã được chuẩn bị ở nhà.
- Các nhóm lắng nghe phần báo cáo của
nhóm bạn.
13



- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời
câu hỏi: Làm thế nào để sinh vật có thể lớn
lên bình thường và khỏe mạnh? Em hãy
giải thích.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- GV: Qua phần hoạt động khởi động
chúng ta đã có một số hiểu biết nhất định
về một số loại bệnh như còi xương, suy
dinh dưỡng, béo phì và các biện pháp để
sinh vật lớn lên bình thường, khỏe mạnh.
Vậy những kiến thức đó đã đầy đủ và
chính xác hay chưa và nó có liên quan gì
đến sinh trưởng và phát triển hay khơng
chúng ta cùng tìm hiểu vào phần hoạt
động hình thành kiến thức.
B) Hoạt động hình thành kiến
thức:
- GV u cầu HS đọc thơng tin SHD trang
1. Thế nào là sinh trưởng, phát
67, thảo luận nhóm và hồn thành bảng
triển ở sinh vật:
9.1 SHD trang 67.
- Gợi ý đáp án như sau :
Bảng : Tìm hiểu về sinh trưởng, phát
triển ở sinh vật

Sinh
trưởng

Sự tăng về

kích thước
và khối
lượng cơ
thể.
Hình thức Sự tăng về
biểu hiện số lượng và
kích thước
của tế bào
làm cho cơ
thể lớn lên,
đó là những
thay đổi về
lượng.
Phát triển Bản chất Những biến
đổi diễn ra
trong đời
sống của
một cá thể.
14

Bản chất


Hình thức Biểu hiện ở
biểu hiện ba quá trình
liên quan
mật thiết
với nhau,
đó là sinh
trưởng,

phân hố
(biệt hố)
và phát
sinh hình
thái cơ
quan và cơ
thể.
Mối quan hệ giữa sinh Sinh trưởng
trưởng và phát triển
và phát
triển có liên
quan mật
thiết với
nhau, đan
xen nhau
và ln liên
quan đến
mơi trường
sống. Sự
sinh trưởng
tạo tiền đề
cho phát
triển. Nếu
khơng có
sinh trưởng
thì khơng
có phát
triển và
ngược lại.


15


- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: nghiên
cứu bảng 9.2 Khoanh tròn vào lựa chọn
Đúng / Sai sao cho phù hợp:
Dấu hiệu phân biệt

Đúng
hay
sai
Sai

Hiện tượng người trưởng thành
tăng chế độ ăn và béo lên, tăng
kích thước bụng cũng là sinh
trưởng.
Cá trắm trong ao thiếu chăm
Đúng
sóc nên chỉ dài ra mà to chậm
là sinh trưởng.
Hạt đậu nảy mầm thành cây non
Sai
gọi là sinh trưởng.
Cây ngô ra hoa gọi là phát triển. Đúng
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời
câu hỏi:
+ Phân biệt sinh trưởng và phát triển?
+ Lấy ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật.

- Yêu cầu nêu được:
+ Sinh trưởng là sự tăng về kích thước và
khối lượng cơ thể cịn phát triển là những
biến đổi diễn ra trong đời sống của một cá
thể.
+ Ví dụ: sinh trưởng: sự tăng về số lượng
lá trên cây, sự dài ra của rễ, sự tăng kích
thước của thân...; trẻ em mới sinh nặng 3 –
4,5kg đến lúc trưởng thành nặng 40 –
60kg, lợn con 1 tháng tuổi nặng 10 – 15kg
đến 7 – 8 tháng tuổi nặng trên 100kg...
Phát triển: gà con phát triển thành gà mái
hoặc gà trống, từ sâu phát triển thành
nhộng, nhộng phát triển thành bướm; từ
hạt hình thành cây mầm....
16


* Tiểu kết:

Sinh
trưởng

Phát triển

Bản chất

Sự tăng về
kích thước
và khối

lượng cơ
thể.
Hình thức Sự tăng về
biểu hiện số lượng và
kích thước
của tế bào
làm cho cơ
thể lớn lên,
đó là
những thay
đổi về
lượng.
Bản chất
Những biến
đổi diễn ra
trong đời
sống của
một cá thể.
Hình thức Biểu hiện ở
biểu hiện ba quá

Mối quan hệ giữa sinh
trưởng và phát triển

trình liên
quan mật
thiết với
nhau, đó là
sinh
trưởng,

phân hố
(biệt hố)
và phát
sinh hình
thái cơ
quan và cơ
thể.
Sinh
trưởng và
phát triển
có liên
quan mật
thiết với
nhau, đan
xen nhau
17


2. Các giai đoạn sinh trưởng và
phát triển ở sinh vật:

và luôn
liên quan
đến môi
trường
sống. Sự
sinh trưởng
tạo tiền đề
cho phát
triển. Nếu

không có
sinh
trưởng thì
khơng có
phát triển
và ngược
lại.
- GV u cầu HS hoạt động cá nhân quan
sát các hình 9.1 đến 9.4 về sơ đồ phát triển
của cây đậu, con người, châu chấu và con
ếch đồng thời quan sát video về sự sinh
trưởng, phát triển của cây đậu và con ếch.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: vẽ sơ
đồ phát triển của cây đậu, con người, con
châu chấu và con ếch.
- Yêu cầu nêu được:
+ Sơ đồ phát triển của cây đậu: Hạt đậu
→ cây con → cây trưởng thành → cây ra
hoa, kết hạt.
+ Sơ đồ phát triển của con người: Hợp tử
→ em bé → người trưởng thành.
+ Sơ đồ phát triển của con châu chấu:
Trứng → ấu trùng → ấu trùng lớn do
lột xác nhiều lần → châu chấu trưởng
thành → trứng.
+ Sơ đồ phát triển của con ếch: Trứng
đã thụ tinh → nòng nọc → ếch con
→ ếch trưởng thành → trứng.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: dựa
vào các sơ đồ vừa hồn thiện thảo luận chỉ


18


ra những điểm giống và khác nhau trong
chu trình phát triển của các sinh vật ở trên
(hình dạng, kích thước con non, các giai
đoạn phát triển, ..).
- GV lưu ý điểm khác nhau hoàn thiện
theo bảng 9.3 SHD trang 70.
- HS thảo luận nhóm trả lời.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo,
nhận xét và bổ sung.
- Yêu cầu nêu được:
+ Điểm giống nhau:
Đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng ;
kích thước con non/cây non tăng dần. Ở
thực vật, châu chấu và con người, hình
dạng cây non/con non giống cây/châu
chấu/người trưởng thành.
Các giai đoạn sinhs trưởng, phát triển
của cây bao gồm : sinh trưởng, phát triển
sinh dưỡng và phát triển sinh sản.
Ở các động vật và con người, các giai
đoạn sinh trưởng, phát triển bao gồm : giai
đoạn sinh trưởng, phát triển phôi và sinh
trưởng, phát triển hậu phơi.
+ Điểm khác nhau:
Phát
triển

ở cây
đậu

Phát
triển
ở con
người

Phát
triển
ở con
châu
chấu
Hình
Hình dạng Hình
dạng
em bé và dạng con
cây
người
non và
con và trưởng
con
cây
thành
trưởng
trưởng giống
thành
thành nhau.
giống
giống Khác

nhau

Phát
triển
ở con
ếch
Hình
dạng
con
non và
con
trưởng
thành
khác
19


nhau.
Nhưng
khác
nhau
về
chiều
cao,
chiều
ngang.

nhưng để nhau,
lớn được, môi
con non

trường
phải trải
sống
qua nhiều khác
lần lột
nhau.
xác. Kích Kích
thước
thước
khác
khác
nhau.
nhau.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: đọc
thông tin trong khung màu hồng SHD
trang 71.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời
các câu hỏi:
+ Ở động vật có mấy hình thức phát triển?
+ Biến thái là gì?
+ Khơng biến thái là gì?
+ Phát triển qua biến thái và phát triển
không qua biến thái xảy ra ở những loài
nào?
- Yêu cầu nêu được:
+ Ở động vật có hai hình thức phát triển.
Q trình phát triển của động vật có thể
trải qua biến thái hoặc khơng qua biến
thái.
+ Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình

thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi
sinh hoặc nở từ trứng ra.
+ Không biến thái là khơng có sự thay đổi
đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của
động vật sau khi sinh hoặc nở từ trứng ra.
+ Phát triển không trải qua biến thái xảy ra
ở đa số Động vật có xương sống và rất
nhiều lồi Động vật khơng xương sống.
Phát triển của con người là một ví dụ điển
hình. Nhiều lồi sâu bọ sinh trưởng và
phát triển qua biến thái.
- GV giới thiệu: phát triển qua biến thái
gồm phát triển qua biến thái hồn tồn và
phát triển qua biến thái khơng hoàn toàn:
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn là kiểu
phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở cơn
trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với
20

nhau về
chiều cao,
chiều
ngang.


con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều
lần lột xác và qua giai đoạn trung gian
(nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con
trưởng thành. Phát triển qua biến thái hoàn
toàn có ở đa số các loại cơn trùng (bướm,

ruồi, ong, ...) và lưỡng cư.
+ Phát triển qua biến thái không hồn tồn
là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình
dạng, cấu tạo và sinh lý gần giống con
trưởng thành (ví dụ: châu chấu khơng có
cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ).
Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến
đổi thành con trưởng thành. Phát triển qua
biến thái khơng hồn tồn có ở một số loại
cơn trùng như châu chấu, cào cào, gián.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đơi trả lời
câu hỏi:
+ Trong các lồi động vật sau: mèo, chó,
cá, ếch nhái, bướm, ruồi, gián lồi nào
phát triển qua biến thái, lồi nào phát triển
khơng qua biến thái?
+ Hãy vẽ vòng đời của muỗi. Muỗi là vật
trung gian truyền bệnh. Chúng ta có thể
tiêu diệt chúng bằng những cách nào?
- Yêu cầu nêu được:
+ Không qua biến thái: mèo, chó, cá.
+ Qua biến thái: ếch nhái, bướm, ruồi,
gián.
+ Vòng đời của muỗi: trứng → bọ gậy →
cung quăng → muỗi trưởng thành. Các
cách tiêu diệt muỗi: ngủ màn, phát quang
bụi rậm, không để nước đọng trong các
chum vại,.....
- GV: Bốn giai đoạn trong vòng đời của
muỗi:

+ Trứng: Muỗi cái đẻ trứng theo từng
đợt với hàng trăm trứng trên mặt nước,
hầu hết trứng nở thành ấu trùng trong
vòng 48 giờ. Một con muỗi cái có thể
đẻ trứng mỗi đợt cách nhau 3 ngày nếu
chúng có đủ lượng máu để cho trứng
phát triển.
21


+ Bọ gậy (lăng quăng): Trong quá trình
phát triển, chúng sẽ lột xác khoảng 4
lần, cơ thể sẽ to lớn hơn sau mỗi lần lột
xác và đa số chúng ăn các vi sinh vật
trong nước. Thời gian bọ gậy phát triển
khoảng 7 – 14 ngày tuỳ nhiệt độ của
nước.
+ Nhộng (cung quăng): Giai đoạn
này nhộng muỗi mất khoảng 2 ngày để
chuyển đổi thành con muỗi trưởng
thành. Ở giai đoạn nhộng chúng
khơng ăn bất cứ gì.
+ Muỗi trưởng thành: Ở giai đoạn cuối
này, muỗi trưởng thành sẽ thoát ra khỏi
vỏ nhộng và đậu trên mặt nước trong
một khoảng thời gian ngắn để hong
khô cơ thể, giúp chúng trở nên cứng
cáp hơn, đảm bảo cho việc bay đi được
dễ dàng.
Ba giai đoạn đầu có thể phịng ngừa

bằng cách hạn chế tối đa những chỗ
đọng nước và ẩm thấp mà muỗi có thể
đẻ trứng như: phát quang xung quanh
nhà, dọn dẹp những chai, lọ có thể ứ
đọng nước. Riêng giai đoạn muỗi
trưởng thành thì có thể sử dụng cửa
lưới chống muỗi, thuốc xịt muỗi, vợt
điện để tiêu diệt muỗi.
- GV lưu ý HS: hiện nay đang có dịch
sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm
cấp tính có thể gây thành dịch do 1 loại
virus gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn
đốt người bệnh nhiễm virus sau đó
truyền cho người lành qua vết đốt. Vì
22


vậy chúng ta cần thực hiện các biện
pháp phòng và tiêu diệt muỗi vừa nêu.
* Tiểu kết:
- Ở động vật có hai hình thức phát triển:
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh + Phát triển qua biến thái.
+ Phát triển không qua biến thái.
trưởng và phát triển của sinh vật: - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình
thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau
khi sinh hoặc nở từ trứng ra.
- Phát triển không trải qua biến thái xảy
ra ở đa số Động vật có xương sống và rất
nhiều lồi Động vật khơng xương sống.
Phát triển của con người là một ví dụ điển

hình. Nhiều loài sâu bọ sinh trưởng và
phát triển qua biến thái.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời
các câu hỏi:
+ Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho
ví dụ minh hoạ.
+ Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng và phát triển của động vật.
Cho ví dụ minh hoạ.
+ Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh
trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc
vào lồi.
+ Hãy lấy một số ví dụ chứng minh sự
sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng
bởi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
* Yêu cầu nêu được:
- Sự sinh trưởng và phát triển của thực
vật chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên
trong và bên ngoài:
+ Nhân tố bên trong: tuỳ thuộc vào lồi
cây, hoocmơn,…
+ Nhân tố bên ngoài: chất dinh dưỡng,
nhiệt độ, ánh sáng, nước,…
- Sự sinh trưởng và phát triển của động
vật chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên
trong và bên ngoài:
23



C) Hoạt động luyện tập:

D) Hoạt động vận dụng:

E) Hoạt động tìm tịi mở rộng:

+ Nhân tố bên trong: tuỳ thuộc vào lồi
động vật, hoocmơn sinh trưởng,…
+ Nhân tố bên ngồi: thức ăn, nhiệt độ,
nước,…
- Ví dụ:
+ Sự sinh trưởng và phát triển của lợn
khác với sinh trưởng, phát triển của mèo,
cá,…
+ Sự sinh trưởng của cây bàng khác sự
sinh trưởng, phát triển của cây lúa.
+ Ví dụ về bệnh béo phì, bệnh cịi xương:
GV có thể chiếu video hoặc tranh ảnh cho
HS xem các loại bệnh này.
+ Ví dụ chứng minh sinh trưởng của con
người chịu ảnh hưởng bởi hoocmôn sinh
trưởng: người lùn, người khổng lồ.
* Tiểu kết:
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển của sinh vật gồm:
+ Nhân tố bên trong: tùy thuộc vào lồi
sinh vật, hoocmơn,...
+Nhân tố bên ngồi: thức ăn, nhiệt độ,
ánh sáng, nước, ...
- GV giao nhiệm vụ cho HS: yêu cầu HS

làm bài tập phần hoạt động luyện tập
SHD trang 72, 73 tại nhà.
- GV viên lựa chọn và chiếu cho HS
xem một bộ phim về sinh trưởng và
phát triển ở sinh vật
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức cùng
gia đình tìm hiểu và thực hiện các bài tập
phần hoạt động vận dụng SHD trang
73,74.
- GV hướng dẫn HS thực hiện làm ở nhà.

3. Kiểm tra đánh giá:
- Yêu cầu HS khái quát nội dung bài học.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần hoạt động vận dụng và hoạt động tìm
tịi mở rộng.
24


4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kiến thức đã tìm hiểu.
- Trả lời các câu hỏi ở phần vận dụng và tìm tịi mở rộng.
- Chuẩn bị bài 9. Sự sinh sản ở sinh vật.
+ Chuẩn bị phần khởi động (Tìm hiểu về sự sinh sản của một số lồi sinh vật
mà em biết?)
+ Chuẩn bị phần 1. Tìm hiểu sinh sản vơ tính ở sinh vật.
V. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:
1. Giảng dạy:
- Những điểm thành công:
.....................................................................................................................................
- Những điểm chưa thành cơng:

.....................................................................................................................................
2. Học tập:
- Đa số học sinh có đạt mục tiêu học tập khơng:
.....................................................................................................................................
- Những học sinh có kết quả học tập:

Lớp 7A1
HS tích cực

HS chưa tích cực

Lớp 7A2
HS tích cực

HS chưa tích cực

Lớp 7A3
HS tích cực

HS chưa tích cực

Lớp 7A4
HS tích cực

HS chưa tích cực
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×