Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lý phục vụ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.11 MB, 202 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------------

TRẦN ANH TUẤN
.

NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ
TÀI NGUYÊN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

HÀ NỘI - 2013
i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------------------------

TRẦN ANH TUẤN

NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ
TÀI NGUYÊN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường
Mã số: 62 85 15 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Cao Huần
PGS.TS. Trần Anh Tuấn

HÀ NỘI - 2013

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Trần Anh Tuấn

iii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt nhiều năm nghiên cứu thực hiện Luận án của mình, tác
giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình, vô tƣ và trách nhiệm của tập thể
hƣớng dẫn GS.TS. Nguyễn Cao Huần và PGS.TS. Trần Anh Tuấn, các
thầy cô giáo, các nhà khoa học trong Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa
học Tự nhiên, ĐHQGHN; Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam; Viện Phát triển bền vững miền Trung, Viện Hàn lâm Khoa
học Xã hội Việt Nam; các đồng chí lãnh đạo và cán bộ các sở, ban, ngành

của tỉnh Quảng Bình; huyện Quảng Ninh và các xã thuộc huyện Quảng Ninh.
Trong thời gian vừa công tác vừa học tập và nghiên cứu, tác giả cũng nhận
đƣợc sự quan tâm động viên và tạo điều kiện từ lãnh đạo thành phố Hà Nội;
Thành đoàn Hà Nội; Phòng Sau Đại học; Khoa Địa lý và các Bộ môn.
Cảm ơn Đề tài KC 09.08/06-11 và Đề tài 09.12/11-15 đã tạo điều kiện
cho tác giả tham gia và sử dụng số liệu.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô, các nhà khoa
học, các đồng chí, đồng nghiệp về sự giúp đỡ vô cùng quý báu đó.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã động
viên tác giả rất nhiều trong suốt quá trình nhiều năm thực hiện luận án.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2013

Tác giả

Trần Anh Tuấn

iv


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC ................................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cƣ́u ........................................................................... 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................................ 2
3.1. Phạm vi không gian ............................................................................................. 2
3.2. Phạm vi khoa học ................................................................................................. 2
4. Nhƣ̃ng điể m mới của đề tài ..................................................................................... 3
5. Luâ ̣n điể m bảo vê ....................................................................................................
3
̣
6. Cơ sở tài liệu thực hiện đề tài ................................................................................. 3
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................ 4
8. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U .................. 6
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án..................... 6
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về cảnh quan .......................................................... 6
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về tổ chức không gian phát triển kinh tế,
sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng ........................................... 12
1.1.3. Các công trình nghiên cứu về liên kết vùng và quản trị vùng ........................ 15
1.1.4. Các công trình nghiên cứu về mô hình hệ kinh tế sinh thái............................ 19
1.1.5. Các công trình nghiên cứu về tỉnh Quảng Bình và huyện Quảng Ninh ......... 21
1.2. Nhƣ̃ng vấ n đề lý luận ......................................................................................... 24
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 24
1.2.2. Cảnh quan - đối tƣợng của các hoạt động phát triển kinh tế, sử dụng
tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng .................................................................... 29
1.2.3. Liên kết vùng/ tiểu vùng đối với lãnh thổ cấp huyện ..................................... 31
1.2.4. Quản trị vùng .................................................................................................. 33
1.3. Quan điểm, quy trình và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................... 35
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu .................................................................................... 35

1.3.2. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 38
1.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 38
v


CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN - CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỔNG HỢP
CHO TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN QUẢNG NINH.................. 42
2.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................... 42
2.1.1. Khái quát chung .............................................................................................. 42
2.1.2. Huyện Quảng Ninh trong lƣu vực sông Nhật Lệ ............................................ 42
2.1.3. Ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự phân hóa tự nhiên và phát triển kinh tế .. 43
2.2. Đặc điểm và vai trò của các yếu tố thành tạo cảnh quan ................................... 46
2.2.1. Đặc điểm địa chất - địa mạo ........................................................................... 46
2.2.2. Đặc điểm khí hậu, thủy hải văn ...................................................................... 51
2.2.3. Đặc điểm thổ nhƣỡng và thực vật ................................................................... 53
2.2.4. Dân cƣ và các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên huyện Quảng Ninh . 58
2.2.5. Tai biến thiên nhiên ........................................................................................ 64
2.2.6. Vai trò của các hợp phần tự nhiên và nhân sinh đối với sự thành tạo
cảnh quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. ........................................... 66
2.3. Đặc điểm cảnh quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .............................. 67
2.3.1. Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Quảng Ninh ......................................... 67
2.3.2. Đặc điểm cảnh quan huyện Quảng Ninh ........................................................ 69
2.3.3. Động lực và chức năng cảnh quan huyện Quảng Ninh .................................. 80
2.3.4. Tính trội trong phân hóa cảnh quan huyện Quảng Ninh và ý nghĩa
đối với sử dụng hợp lý tài nguyên .................................................................. 84
2.3.5. Các tiểu vùng cảnh quan ................................................................................. 86
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ
ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ................................. 93

3.1. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp đánh giá ............................................................ 93
3.1.1. Cơ sở khoa học của việc đánh giá................................................................... 93
3.1.2. Quy trình và phƣơng pháp đánh giá thích nghi sinh thái ................................ 94
3.2. Xác định chức năng kinh tế - xã hội của các tiểu vùng cảnh quan .................... 96
3.3. Đánh giá cảnh quan............................................................................................ 99
3.3.1. Đánh giá mức độ thuận lợi của cảnh quan đối với phát triển nông,
lâm nghiệp. ..................................................................................................... 99
3.3.2. Đánh giá mức độ xói mòn tiềm năng và thực tế của các cảnh quan............. 114
3.3.3. Phân tích cảnh quan cho phát triển du lịch huyện Quảng Ninh.................... 120
vi


CHƢƠNG 4. NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP - DU LỊCH VÀ SỬ DỤNG
HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
HUYỆN QUẢNG NINH ................................................................. 124
4.1. Cơ sở định hƣớng tổ chức không gian phát triển kinh tế xã hội gắn với
bảo vệ môi trƣờng huyện Quảng Ninh ............................................................ 124
4.1.1. Quan điểm định hƣớng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
và bảo vệ môi trƣờng .................................................................................... 124
4.1.2. Các yêu cầu và nguyên tắc ............................................................................ 125
4.2. Phân tích thực trạng phát triển các ngành kinh tế và tổ chức không gian
phát triển kinh tế, sử dụng tài nguyên huyện Quảng Ninh ............................. 126
4.2.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ....................................................... 126
4.2.3. Phân tích hiện trạng tổ chức không gian phát triển kinh tế, sử dụng
tài nguyên ...................................................................................................... 131
4.3. Mô hình liên kết và quản trị vùng .................................................................... 133
4.3.1. Phân tích thực trạng liên kết và quản trị vùng .............................................. 133
4.3.2. Đề xuất mô hình liên kết và quản trị vùng huyện Quảng Ninh .................... 135
4.4. Định hƣớng tổ chức không gian phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch

theo hƣớng bền vững huyện Quảng Ninh ........................................................ 141
4.5. Các mô hình kinh tế sinh thái .......................................................................... 148
4.5.1. Đặc điểm chung của các mô hình kinh tế sinh thái huyện Quảng Ninh ....... 148
4.5.2. Hiện trạng và hiệu quả mô hình kinh tế sinh thái trên một số tiểu vùng
cảnh quan huyện Quảng Ninh. ...................................................................... 149
4.5.3. Nghiên cứu mô hình hệ kinh tế nông hộ bền vững trên cảnh quan
cát ven biển huyện Quảng Ninh .................................................................... 153
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 163
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ............................................................................................................... 165
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 166
PHỤ LỤC................................................................................................................ 174

vii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1. Một số mô hình hệ kinh tế sinh thái khu vực Đông Nam Á ...................... 20
Hình 1. 2. Sơ đồ tƣơng tác các hợp phần thành tạo cảnh quan ..................................... 25
Hình 1. 3. Vị trí của kinh tế sinh thái ................................................................................. 27
Hình 1. 4. Mối quan hệ giữa các tiểu vùng kinh tế khu vực huyện Quảng Ninh ...... 36
Hình 1. 5. Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO) ........................................................... 37
Hình 1.6. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 40
Hình 2.1a. Sơ đồ khu vực nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1b. Huyện Quảng Ninh trong lƣu vực sông Nhật Lệ ........................................ 45
Hình 2.2. Bản đồ địa chất huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ................................. 47
Hình 2.3. Bản đồ địa mạo huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .....Error! Bookmark
not defined.
Hình 2.4. Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .......................... 55
Hình 2.5. Bản đồ hiện trạng thảm thực vật huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.6. Biểu đồ dân số huyện Quảng Ninh giai đoạn 1995 - 2010 .......................... 58
Hình 2.7. Biểu đồ dân số các xã và thị trấn của huyện Quảng Ninh,
tỉnh Quảng Bình năm 2010 ............................................................................... 59
Hình 2.8. Biểu đồ mật độ dân số các xã và thị trấn của huyện Quảng Ninh,
tỉnh Quảng Bình năm 2010 ............................................................................... 59
Hình 2.9. Hệ thống phân vị phân loại cảnh quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình . 68
Hình 2.10. Bản đồ cảnh quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .......................... 75
Hình 2.11. Lát cắt cảnh quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ........................... 77
Hình 2.12. Nhịp điệu mùa cảnh quan huyện Quảng Ninh ............................................. 81
Hình 2.13. Bản đồ phân vùng cảnh quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ...... 89
Hình 3.1. Quy trình đánh giá (Nguyễn Cao Huần, 2002, 2005) ................................... 96
Hình 3.2. Bản đồ thích nghi sinh thái các cảnh quan cho phát triển lúa nƣớc và cây
ngắn ngày cần tƣới huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ................. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.3. Đánh giá thích nghi sinh thái các cảnh quan cho phát triển cây trồng cạn
không tƣới huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .....Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.4. Bản đồ mức độ ƣu tiên các cảnh quan cho phát triển rừng phòng hộ
huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ........................................................... 111
viii


Hình 3.5. Bản đồ thích nghi sinh thái các cảnh quan cho phát triển rừng sản xuất
huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .......... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6. Bản đồ đánh giá nguy cơ xói mòn đất huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 115
Hình 3.7. Bản đồ đánh giá xói mòn đất thực tế huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.. 117
Hình 4.1. So sánh thƣơng số định vị ngành nông - lâm - thủy sản Huyện Quảng Ninh 130
Hình 4.2. So sánh thƣơng số định vị ngành công nghiệp huyện Quảng Ninh ......... 131
Hình 4.3. So sánh thƣơng số định vị ngành thƣơng mại, dịch vụ huyện Quảng Ninh 131

Hình 4.4. Sơ đồ các thành phần tham gia và mối quan hệ giữa chúng trong mô hình
liên kết và quản trị vùng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .............. 136
Hình 4.5. Bản đồ định hƣớng không gian phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch
huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ........................................................... 145
Hình 4.6. Cơ cấu hộ gia đình tham gia vào mô hình KTST huyện Quảng Ninh .... 148
Hình 4.7. Cơ cấu mô hình KTST hộ gia đình xã Trƣờng Xuân ................................. 150
Hình 4.8. Hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế sinh thái xã Trƣờng Xuân ..... 150
Hình 4.9. Cơ cấu các hộ gia đình tham gia mô hình KTST xã Vạn Ninh ................ 152
Hình 4.10. Hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế sinh thái xã Vạn Ninh .......... 152
Hình 4.11. Cơ cấu các hộ dân tham gia các mô hình KTST xã Võ Ninh ................. 153
Hình 4.12. Hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế sinh thái xã Võ Ninh ............ 153
Hình 4.13. Sơ đồ các dạng tiểu địa hình chính trên khu vực nghiên cứu. ................ 154
Hình 4.14. Sơ đồ tổ chức phân hệ sản xuất trên mô hình nông trại bền vững
Cát Ngọc, Quảng Ninh, Quảng Bình .......................................................... 156
Hình 4.15. Biểu đồ thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hợp phần trong mô hình.. 159

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1. Khái quát nội dung nghiên cứu của các chƣơng ............................................ 5
Bảng 1. 2. Các hệ thống phân vị trong phân loại cảnh quan ........................................... 9
Bảng 2.1. Đặc trƣng dòng chảy mùa lũ hai hệ thống sông chính huyện Quảng Ninh... 52
Bảng 2.2. Diện tích các loại đất huyện Quảng Ninh năm 2010.................................... 60
Bảng 2.3. Diện tích đất rừng huyện Quảng Ninh năm 2010 ......................................... 61
Bảng 2.4. Diện tích đồng ruộng bị cát bay hay cát chảy (trƣợt) xâm lấn ở
huyện Quảng Ninh (ha) .................................................................................... 64
Bảng 2.5. Diện tích bị lấp do cát trôi ở các suối huyện Quảng Ninh .......................... 64
Bảng 2.6. Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Quảng Ninh ....................................... 69
Bảng 2.7. Thống kê diện tích các hạng cảnh quan huyện Quảng Ninh ...................... 79

Bảng 2.8. Phân cấp chỉ tiêu khô hạn .................................................................................. 80
Bảng 2.9. Chỉ số khô hạn theo mùa tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .......... 81
Bảng 2.10. Chức năng của phụ lớp cảnh quan huyện Quảng Ninh ............................. 84
Bảng 2.11. Đặc điểm các tiểu vùng cảnh quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.. 91
Bảng 3.1. Phƣơng pháp xác định trọng số bằng ma trận tam giác ............................... 95
Bảng 3.2. Bảng phân cấp mức độ thích nghi sinh thái ................................................... 95
Bảng 3.3. Đặc điểm tự nhiên và chức năng kinh tế - xã hội của các tiểu vùng
cảnh quan huyện Quảng Ninh ......................................................................... 98
Bảng 3.4. Phân cấp các tiêu chí của cảnh quan đối với sản xuất nông nghiệp ........ 101
Bảng 3.5. Phân cấp các chỉ tiêu đối với phát triển rừng phòng hộ ............................ 102
Bảng 3.6. Phân cấp chỉ tiêu đối với phát triển rừng sản xuất ...................................... 103
Bảng 3.7. Mức độ thích nghi của các loại cảnh quan đối với lúa nƣớc
và cây ngắn ngày cần tƣới huyện Quảng Ninh .......................................... 104
Bảng 3.8. Mức độ thích nghi của các loại cảnh quan đối với cây trồng cạn
không tƣới huyện Quảng Ninh ..................................................................... 105
Bảng 3.9. Mức độ ƣu tiên của các loại cảnh quan đối với phát triển rừng phòng hộ
huyện Quảng Ninh ........................................................................................... 106
Bảng 3.10. Mức độ thích nghi của các cảnh quan đối với phát triển rừng sản xuất
huyện Quảng Ninh ........................................................................................ 108
Bảng 3.11. Tổng hợp mức độ thích nghi của các loại cảnh quan đối với phát triển
nông, lâm nghiệp huyện Quảng Ninh........................................................ 111
Bảng 3.12. Tổng hợp đánh giá riêng các tiêu chí của cảnh quan với nguy cơ
xói mòn đất ..................................................................................................... 115
x


Bảng 3.13. Tổng hợp đánh giá riêng các tiêu chí của cảnh quan với xói mòn thực tế ... 115
Bảng 3.14. Kết quả đánh giá nguy cơ xói mòn đất của các loại cảnh quan ............. 117
Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả đánh giá cảnh quan đối với xói mòn đất thực tế ...... 119
Bảng 3.16. Thang điểm các chỉ tiêu đánh giá bãi tắm .................................................. 121

Bảng 3.17. Kết quả đánh giá các chỉ tiêu cho phát triển bãi tắm xã Hải Ninh ........ 121
Bảng 4.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng hàng năm
huyện Quảng Ninh giai đoạn 1995 - 2010.................................................. 126
Bảng 4.2. Giá trị chăn nuôi trong nông nghiệp huyện Quảng Ninh
giai đoạn 1995-2010 ....................................................................................... 127
Bảng 4.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong lâm nghiệp giai đoạn 1995-2010 ........ 127
Bảng 4.4. Giá trị sản lƣợng thủy sản huyện Quảng Ninh giai đoạn 1995-2010 ...... 128
Bảng 4.5. Sản lƣợng thủy sản H.Quảng Ninh so với các khu vực khác năm 2010 128
Bảng 4.6. Bảng giá trị công nghiệp - xây dựng huyện Quảng Ninh
giai đoạn 1995-2010 ........................................................................................ 129
Bảng 4.7. Các không gian phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp
và du lịch theo các tiểu vùng cảnh quan ..................................................... 147
Bảng 4.8. Thu nhập trung bình của mô hình nông nghiệp sinh thái bền vững ........ 159

xi


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Địa lý ứng dụng là một trong những hƣớng quan trọng của khoa học địa lý,
trong đó, nghiên cứu và đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên của lãnh thổ cho các mục đích phát triển kinh tế nhƣ: nông nghiệp, lâm nghiệp,
du lịch,… có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Hiện nay, các hoạt động phát triển kinh tế đều gắn liền với sử dụng tài nguyên
với mức độ và quy mô khác nhau theo hai hƣớng tích cực và tiêu cực. Tuy nhiên, phần
lớn các hoạt động này chú trọng nhiều đến lợi ích trƣớc mắt mà ít quan tâm đến chất
lƣợng môi trƣờng, sức khỏe hệ sinh thái và lợi ích lâu dài cho cộng đồng. Việc khai
thác quá mức các nguồn tài nguyên là nguyên nhân chính dẫn đến sự biến đổi của điều
kiện tự nhiên theo hƣớng tiêu cực, gây suy thoái tài nguyên, suy giảm đa dạng sinh học,
ô nhiễm môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe và đời sống con ngƣời. Do đó,

nghiên cứu và đánh giá tổng hợp các điều kiện địa lý mà trong đó cảnh quan là đối
tƣợng đƣợc quan tâm hơn cả, dần trở thành luận cứ khoa học cho quy hoạch và tổ chức
không gian phát triển sản xuất gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
Quảng Ninh là một trong 3 huyê ̣n của tỉnh Quảng Bình có lãnh thổ trải dài tƣ̀
biể n đến tận biên giới phía tây và nằm trọn trong lƣu vực sông Nhật Lệ. Địa hình của
huyện đƣợc phân hóa rõ nét theo hƣớng đông - tây (từ biển lên vùng núi) với 3 dạng
địa hình chính: núi, đồi và đồng bằng, là điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế
đa dạng với đầy đủ các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp và du lịch. Tuy nhiên, hoạt động
sử dụng và khai thác tài nguyên trên địa bàn huyện kém hiệu quả, công tác quản lý và
khai thác tài nguyên ở thƣơ ̣ng nguồ n chƣa tố t là nguyên nhân gây ra một số dạng tai
biến thiên nhiên ở khu vực hạ lƣu (đồng bằng tích tụ sông - biển). Mặc dù có tài
nguyên du lịch phong phú nhƣng hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn huyện chƣa
đƣợc khai thác hiệu quả, nhất là khu vực bãi biển Hải Ninh. Đặc biệt, việc chƣa đƣa
ra đƣợc giải pháp cải tạo và phục hồi dải cát ven biển cho mục đích phát triển kinh tế
là nguyên nhân làm cho các tai biến do cát vẫn liên tục xảy ra và có xu hƣớng gia
tăng. Ngoài ra, sự xuất hiện hàng loạt các cơ sở nuôi tôm trên cát cũng là một nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trƣờng và suy thoái tài nguyên đất, nƣớc ven biển. Các vấn đề
này có thể giải quyết đƣợc một cách có hiệu quả hơn dựa trên đánh giá tổng hợp điều
kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế theo hƣớng tiếp cận liên kết và quản trị vùng
trong sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
Góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên nhằm hỗ trợ cho phát triển bền vững
kinh tế - xã hội trong lĩnh vực nông, lâm và du lịch khu vực nghiên cứu, đề tài luận án
đã đƣợc lựa chọn với tiêu đề “Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lý phục vụ phát triển
kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”.
1


2. Mục tiêu và nội dung nghiên cƣ́u
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xác lập cơ sở địa lý dựa trên phân tích, đánh giá cảnh quan cho định hƣớng

tổ chức phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch theo hƣớng bền vững huyện Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài đã đặt ra các nội dung nghiên cứu chính sau:
- Nghiên cứu xác lập cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu sự phân hoá và tính đặc thù của cảnh quan huyện Quảng Ninh
- Phân tích, đánh giá cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch
huyện Quảng Ninh
- Đề xuất mô hình liên kết và quản trị vùng áp dụng trong tổ chức không gian
phát triển nông, lâm nghiệp, du lịch và bảo vệ môi trƣờng; xây dựng mô hình hệ
kinh tế sinh thái nông hộ đặc thù và bền vững nhƣ một mô hình mẫu cho huyện
Quảng Ninh và các vùng cát khác.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Phạm vi không gian
Khu vực đƣợc lựa cho ̣n nghiên c ứu là toàn bộ lãnh thổ huyện Quảng Ninh,
tỉnh Quảng Bình, nằm ở toạ độ 17o14’ đến 17o26’ vĩ độ bắc và từ 106o17’ (phần đất
liền) đến 106o48’ kinh độ đông và nằm hoàn toàn trong lƣu vực sông Nhật Lệ. Phía
bắc giáp thành phố Đồng Hới, phía nam giáp huyện Lệ Thủy, phía đông giáp Biển
Đông (lấy theo ranh giới đẳng sâu 6m về phía biển), phía tây là dãy Trƣờng Sơn.
3.2. Phạm vi khoa học
Với mục tiêu và nội dung đã đặt ra, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu trong
những vấn đề chủ yếu sau:
- Phân tích, đánh giá tổng hợp cảnh quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng
Bình cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch.
- Nghiên cứu, đề xuất mô hình liên kết, quản trị vùng trong khai thác, sử
dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng; áp dụng mô hình liên kết và quản trị
vùng cho định hƣớng không gian phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp và du lịch
huyện Quảng Ninh, xác lập mô hình kinh tế sinh thái nông hộ bền vững trên dải đất
cát ven biển.
2



4. Nhƣ̃ng điể m mới của đề tài
- Bản đồ cảnh quan và bản đồ phân vùng cảnh quan huyện Quảng Ninh bao
gòm đất liền và biển tới độ sâu 6m tỷ lệ 1:50000 đƣợc thành lập, đã thể hiện quy
luật phân hóa lãnh thổ huyện Quảng Ninh từ đông sang tây (từ biển lên núi) và mối
liên hệ giữa các tiểu vùng qua dòng vật chất và năng lƣợng.
- Đã cụ thể hóa hƣớng tiếp cận liên kết và quản trị vùng (xây dựng mô hình
liên kết và quản trị vùng) trong khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ phát triển
nông, lâm nghiệp và du lịch theo hƣớng bền vững lãnh thổ huyện Quảng Ninh.
- Đã hoạch định tổ chức không gian phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp và
du lịch huyện Quảng Ninh trên quan điểm địa lý học.
- Đã nghiên cứu, đánh giá và đề xuất mô hình hệ kinh tế sinh thái bền vững
đối với dải cồn cát ven biển nhƣ một giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên.
5. Luâ ̣n điểm bảo vệ
Luận điểm 1: Sự phân hoá điều kiện tự nhiên từ biển phía đông lên miền núi
phía tây và lãnh thổ nằm trong lƣu vực của các sông Nhật Lệ kết hợp tác động của
con ngƣời đã hình thành nên một hệ thống các đơn vị cảnh quan đất liền và biển đảo
đặc thù và đa dạng của lãnh thổ huyện Quảng Ninh, gồm: 1 hệ/ 1 phụ hệ - 2 kiểu - 3
lớp/ 9 phụ lớp - 20 hạng và 37 loại cảnh quan.
Luận điểm 2: Kết quả phân tích chức năng, đánh giá cảnh quan và hoạt động
khai thác, sử dụng tài nguyên, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội là căn cứ khoa
học tin cậy để nghiên cứu áp dụng lý luận về liên kết và quản trị vùng trong quản lý
và tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên huyện Quảng Ninh đối với phát
triển nông - lâm kết hợp và du lịch theo hƣớng bền vững.
6. Cơ sở tài liệu thực hiện đề tài
Luận án đƣợc thực hiện dựa trên các nguồn dữ liệu chính sau:
+ Bản đồ địa hình huyện Quảng Ninh tỷ lệ 1:25 000 và các bản đồ chuyên đề
chính gồm: thổ nhƣỡng, địa chất, địa mạo, bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
+ Các công trình khoa học mang tính lý luận về đánh giá tổng hợp các điều

kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ cho phát triển bền vững tỉnh Quảng Bình và
huyện Quảng Ninh (trong đó có đề tài KC 09.08/06.10). Các đề tài khoa học, luận
án và các công trình nghiên cứu khác có liên quan, bổ sung kiến thức lý luận và
thực tiễn cho đề tài.
+ Số liệu, văn bản, báo cáo kinh tế - xã hội, niên giám thống kê huyện Quảng
Ninh và các nghiên cứu đã đƣợc công bố trong giai đoạn 1995 - 2011.
+ Kết quả nghiên cứu và điều tra thực địa tại huyện Quảng Ninh của tác giả
trong thời gian thực hiện luận án.
3


7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: kết quả nghiên cứu làm sáng tỏ quy luật phân hoá điều
kiện tự nhiên và tính phức tạp của cảnh quan huyện Quảng Ninh, đồng thời góp phần
xác định tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội. Những vấn đề lý
luận và thực tiễn theo hƣớng tiếp cận liên kết, quản trị vùng sẽ góp phần hoàn thiện
phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu cảnh quan ứng dụng cho tổ chức
không gian sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên theo hƣớng địa lý tổng hợp.
- Ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo bổ
ích, là cơ sở để xác lập căn cứ trong quá trình ra quyết định và vạch chiến lƣợc phát
triển bền vững KT-XH, BVMT cho các nhà quản lý.
8. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc luận án gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiện cứu
Chƣơng 2: Nghiên cƣ́u cảnh quan - cơ sở điạ lý tổ ng hơ ̣p cho tổ chƣ́c không
gian sƣ̉ du ̣ng tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng huyê ̣n Quảng Ninh
Chƣơng 3: Phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ định hƣớng sƣ̉ du ̣ng hơ ̣ p
lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng
Chƣơng 4: Đinh
̣ hƣớng tổ chƣ́c không gian phát triể n nông , lâm nghiệp, du

lịch và sƣ̉ du ̣ng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyê ̣n Quảng Ninh .
Các nội dung chính của các chƣơng đƣợc khái quát hoá trong bảng 1.1.

4


Bảng 1. 1. Khái quát nội dung nghiên cứu của các chƣơng
STT

Chƣơng

Mục tiêu

Nội dung nghiên
cứu

Sản phẩm đạt đƣợc

- Nghiên cứu lý
luận, đánh giá cảnh
quan, mô hình kinh
tế sinh thái và áp
dụng cho huyện
Quảng Ninh

- Xây dựng đƣợc cơ cở lý luận và
phƣơng pháp nghiên cứu của luận án

Chƣơng
1


- Tìm hiểu về lí
luận nghiên cứu
cảnh quan, đánh
giá cảnh quan,
mô hình hệ kinh
tế sinh thái, liên
kết và quản trị
vùng

1

- Vận dụng vào
nghiên cứu ở
Quảng Ninh
2

Chƣơng
2

- Xác định đƣợc
đặc điểm và sự,
phân hóa các
hợp phần và
cảnh quan huyện
Quảng Ninh

Phân tích và
tổng hợp tài
liệu


- Cơ sở về liên kết
và quản trị vùng áp
dụng với Quảng
Ninh

- Đặc điểm và vai
trò của các nhân tố
thành tạo cảnh quan
huyện Quảng Ninh

- Tác động tổng hợp các nhân tố (TN
và hoạt động khai thác lãnh thổ của
ngƣời dân) tạo nên sự phân hóa cảnh
quan.

- Đặc điểm cảnh
quan và các tiểu
vùng cảnh quan
huyện Quảng Ninh

- Các bản đồ chuyên đề và bản đồ cảnh
quan huyện Quảng Ninh (1/50 000)
- Hệ thống phân vị và sự phân hóa cảnh
quan theo đơn vị kiểu loại và tiểu vùng
- Chức năng tự nhiên và động lực các
tiểu vùng cảnh quan

3


Chƣơng
3

Đánh giá cảnh
quan nhằm xác
định mức độ
thuận lợi của
cảnh quan cho
phát triển nông,
lâm nghiệp và du
lịch

Phƣơng pháp
nghiên cứu

- Đánh giá cảnh
quan cho nông, lâm,
du lịch

- Xác định chức năng tự nhiên và kinh
tế xã hội của các tiểu vùng cảnh quan,
các lớp, phụ lớp cảnh quan
- Kết quả đánh giá cảnh quan cho: nông
nghiệp, lâm nghiệp (phòng hộ và rừng
sản xuất), xói mòn, du lịch (bãi tắm và
du lịch mạo hiểm)

- Ứng dụng
mô hình DEM
trong

xây
dựng các bản
đồ hợp phần
và bản đồ
cảnh quan
- Hệ phƣơng
pháp nghiên
cứu cảnh quan

- Đánh giá
thích
nghi
sinh thái các
cảnh quan

- Các bản đồ đánh giá thích nghi
4

Chƣơng
4

Hoạch định các
không gian phát
triển nông, lâm
nghiệp, du lịch
và sử dụng hợp
lý tài nguyên
huyện
Quảng
Ninh


- Cơ sở định hƣớng
tổ chức không gian
phát triển kinh tế xã
hội gắn với bảo vệ
môi trƣờng huyện
Quảng Ninh
- Định hƣớng tổ
chức không gian
phát triển nông, lâm
nghiệp, du lịch
- Mô hình hệ kinh tế
sinh thái nông hộ
trên vùng cát ven
biển

5

- Mô hình liên kết và quản trị vùng
trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi
trƣờng huyện Quảng Ninh

- Phân tích và
tổng hợp tài
liệu

- Định hƣớng tổ chức không gian phát
triển kinh tế, sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên và bảo vệ môi trƣờng Huyện
Quảng Ninh (theo các tiểu vùng)


- Phƣơng pháp
điều tra nhanh
nông thôn

- Đề xuất mô hình hệ kinh tế sinh thái
bền vững trên đất cát ven biển huyện
Quảng Ninh


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về cảnh quan
Cảnh quan đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ nhƣ kiến trúc, bảo tồn, du
lịch và địa lý,... Tuy nhiên, nghiên cứu cảnh quan phục vụ cho tổ chức lãnh thổ và
sử dụng hợp lý tài nguyên, luận án đề cập chủ yếu tới các công trình nghiên cứu
cảnh quan theo tiếp cận địa lý học.
1) Các công trình nghiên cứu về cảnh quan trên thế giới
a) Nhận thức về cảnh quan và địa hệ thống
* Cảnh quan đƣợc hiểu là phong cảnh
Vào đầu thế kỷ XIX, tại hầu hết các nƣớc phƣơng Tây “cảnh quan” đƣợc sử
dụng với nghĩa là “phong cảnh”. Quan niệm này hiện đang đƣợc sử dụng trong một
số lĩnh vực nhƣ quy hoạch đô thị và du lịch.
* Cảnh quan đƣợc hiểu nhƣ một địa hệ thống
Vào thế kỷ XX, ở Nga, các nƣớc thuộc Liên Xô cũ và một số nƣớc khác nhƣ
Ba Lan, Tiệp, Đức, cảnh quan đƣợc xem nhƣ các tổng thể địa lý (Địa hệ thống).
Cuối thế kỷ XX, cảnh quan học thực sự hình thành, phát triển tại hai nƣớc Nga, Đức
và dần trở thành một ngành khoa học độc lập. Sau chiến tranh thế giới thứ II, ngành
khoa học này trở nên khá phổ biến trên thế giới nhất là các nƣớc Tây Âu nhƣ: Tây
Đức (cũ), Áo, Thụy Điển và một số nƣớc nói tiếng Anh nhƣ Mỹ, Anh, Úc, Canada,

nhƣng chủ yếu mang tính ứng dụng.
Học thuyết về cảnh quan là lý luận về tổng thể địa lý và các đới tự nhiên của
Trái Đất. Năm 1889, khái niệm “cảnh quan” lần đầu tiên đƣợc định nghĩa một cách
khoa học bởi Hulmbold [4]. Dƣới góc độ địa lý học của trƣờng phái Xô Viết (gồm
các nhà địa lý Xô Viết), “cảnh quan” đƣợc hiểu theo 3 quan niệm khác nhau:
- Quan niệm xem cảnh quan là khái niệm chung: Cảnh quan biểu thị tổng
hợp thể lãnh thổ tự nhiên của một cấp bất kỳ. F.N. Minkov là ngƣời đề xuất quan
điểm này và đã đƣợc D. L. Armand, P.X. Kuzonhexov, V.P. Prokaev,… ủng hộ tích
cực. Tổng hợp thể tự nhiên (hay địa tổng thể tự nhiên) đƣợc coi là một hệ thống
không gian và thời gian của các hợp phần địa lý có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
trong sự phân bố và phát triển nhƣ một thể thống nhất (Ixatrenko,1991, tr.6) [40].
- Quan niệm xem cảnh quan là đơn vị mang tính kiểu loại: Cảnh quan không
phải là một lãnh thổ riêng biệt, mà là tập hợp một số tính chất chung điển hình cho
khu vực này hay khác, không phụ thộc vào đặc điểm phân bố của chúng. Quan điểm
này đƣợc thấy trong các công trình của B.B.Polunov, Markov, N.A.Gvozdexky,…
- Quan niệm xem “cảnh quan” là những cá thể địa lý không lặp lại trong
không gian, là đơn vị cơ bản của phân vùng địa lý tự nhiên, thể hiện sự tác động
tƣơng hỗ giữa các hợp phần tự nhiên trong lãnh thổ xác định. Nhà địa lý đề xuất
6


quan điểm này là L.X. Berg, sau đó là A.A. Grigoriev (1957), N.A. Xonlxev
(1948,1949), A.G. Ixatrenko (1976, 1985). Theo quan niệm này: “Cảnh quan là một
phần riêng biệt về mặt phát sinh của một hợp phần cảnh quan, một cảnh quan hay
nói chung là một đơn vị phân vùng lớn bất kỳ, đặc trƣng bằng sự thống nhất cả
tƣơng quan địa đới lẫn phi địa đới, có một cấu trúc riêng và một cấu tạo hình thái
riêng” (A.G.Ixatrenko, 1976).
Nhƣ vậy, cảnh quan đƣợc xem xét đồng thời cả 3 khía cạnh: chung, kiểu loại
và cá thể (Shishenko P.G, 1987,…). Mặc dù, còn tồn tại các quan niệm khác nhau
về cảnh quan, nhƣng các nhà địa lý theo trƣờng phái Xô Viết đều thống nhất coi

“cảnh quan” là một thực thể tự nhiên, là các“tổng hợp thể tự nhiên” ở các cấp khác
nhau. Cảnh quan đƣợc nghiên cứu không chỉ theo đặc điểm hình thái mà cả cấu
trúc, chức năng (chức năng tự nhiên, chức năng kinh tế - xã hội) và động lực cảnh
quan. Cách tiếp cận và nhận thức về cảnh quan sẽ là nguồn tri thức để lựa chọn và
sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu hợp lý cho lãnh thổ cụ thể.
b) Hệ thống phân vị trong phân loại cảnh quan
Cùng với sự ra đời của các học thuyết cảnh quan, các hệ thống phân vị cảnh
quan cũng đƣợc đi sâu nghiên cứu. Tùy theo quan niệm của mỗi ngƣời và lãnh thổ
nghiên cứu mà hình thành các hệ thống phân vị khác nhau. Một số hệ thống phân vị
đƣợc kể đến nhƣ: hệ thống phân vị của các đơn vị đồng phụ thuộc (A.G. Ixatxenko,
1976) với 8 đơn vị phân loại (nhóm kiểu, kiểu, phụ kiểu, lớp, phụ lớp, loại, phụ loại
và thể loại); hệ thống phân loại của N.A. Gvozdexki (1961) gồm 5 cấp đơn vị phân
loại (lớp, kiểu, phụ kiểu, nhóm, loại). Ngoài ra, có nhiều hệ thống phân loại khác
nhƣ: hệ thống phân loại cảnh quan của Nhicolaev, B.B Polunov, P.W. Mitchell và
I.A. Howard,… (bảng 1.2).
Sự khác biệt giữa các hệ thống phân loại cảnh quan của các tác giả là vị trí
cấp phân vị và dấu hiệu phân loại. Tuy nhiên, một số cấp phân vị và dấu hiệu nhận
chúng có quan niệm gần giống nhau, cụ thể là: lớp, phụ lớp, loại cảnh quan, dƣới
loại cảnh quan là các đơn vị hình thái (dạng và diện cảnh quan).
c) Hệ thống phân vị trong phân vùng cảnh quan
Phân vùng địa lý tự nhiên đƣợc chia thành 2 loại: Phân vùng địa lý tự nhiên bộ
phận (ví dụ: phân vùng địa mạo, phân vùng thổ nhƣỡng, phân vùng khí hậu,...) và
phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp hay còn gọi là phân vùng cảnh quan (Prokaep,
1971)[50]. Trong đó, phân vùng cảnh quan giúp nghiên cứu một cách đầy đủ và tổng
hợp nhất các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đồng thời là cơ sở khoa học
quan trọng giúp các nhà quy hoạch đƣa ra các phƣơng án, kế hoạch sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên.
Do tính phức tạp và khác biệt của từng lãnh thổ nghiên cứu nên trƣớc khi phân
vùng cảnh quan các nhà địa lý cần xây dựng các hệ thống phân vị phù hợp với lãnh
thổ đó. Hiện nay, hệ thống phân vị trong phân vùng cảnh quan đƣợc chia thành các

nhóm sau:
7


- Hệ thống phân vị sắp xếp theo tính địa đới và phi địa đới ở cấp cao (A.A.
Grigogiev; V.B XoTrava, 1956; F.N. Minkov, 1959;...). Ví dụ, hệ thống phân vị của
Parmuzin (1958): Vòng đai - Xứ - Đới - Khu - Á đới - Miền - Đai - Vùng - Cảnh
quan địa lý
- Hệ thống phân vị dựa vào tính đới và tính phi địa đới (T.S Sukin, 1974; A.G
Ixatrenko, 1953, 1961, 1991): Đới - Xứ - Miền - Vùng (cảnh quan). Hệ thống phân
vị này không có sự luân phiên giữa các đơn vị mang tính địa đới, phi địa đới.
- Hệ thống phân vị dựa vào tính phi địa đới tự nhiên: hoàn toàn loại bỏ các
quy luật địa đới trong phân hóa cảnh quan: Lục địa - Xứ - Miền – Vùng (I.A
Xontev, 1958)
- Hệ thống phân vị dựa vào tổng thể các yếu tố phân hóa địa lý trên nguyên
tắc đánh giá các nhân tố phân hóa địa lý tự nhiên (N.A Gvozaexki, 1957,
1959,1960; N.I Mikhailop, 1962; Kondratxki, 1965,1968): Xứ - Đới (miền ở miền
núi) - Khu - Á đới (Á miền ở miền núi) - Á khu - Vùng (á vùng) - Tiểu vùng
Mặc dù có sự khác nhau giữa các cấp phân vị, nhƣng các cấp miền, á miền và
vùng, á vùng khá giống nhau về quan niệm và dấu hiệu xác định. Tuy nhiên, bậc phân
vị tiểu vùng cảnh quan không đƣợc nhắc đến trong hệ thống phân vị trong phân vùng
cảnh quan nói chung. Do đó, khi nghiên cứu địa lý ứng dụng cho lãnh thổ quy mô
nhỏ (ví dụ, cấp huyện) thì đơn vị phân vùng cảnh quan cấp nào là phù hợp? Nói một
cách khác cần có hệ thống phân vị cho phân vùng các lãnh thổ nhỏ hơn theo đúng các
nguyên tắc đã đƣợc các nhà địa lý thống nhất.
d) Đánh giá cảnh quan
Đánh giá cảnh quan đã đƣợc xem xét từ những năm 70 của thế kỷ XX theo
nhiều khía cạnh khác nhau. L.I. Mukhina (1973) đã đƣa ra nguyên tắc, phƣơng pháp
và quy trình đánh giá tổng hợp thể tự nhiên phục vụ các mục đích thực tiễn. Một số
công trình đƣợc kể đến nhƣ: đánh giá kinh tế - xã hội của Kunhixki (1973), đánh giá

tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cộng hòa Ucraina của A.M.
Marinhich (1976),… Tuy nhiên, các kết quả của nghiên cứu mới dừng lại ở đánh
giá mức độ thuận lợi của các cảnh quan đối với các loại hình sử dụng khai thác.
Tiếp nối các phƣơng pháp đánh giá cảnh quan trƣớc đó, nhiều kỹ thuật đánh
giá cảnh quan đƣợc đƣa ra nhƣ: đánh giá hiệu quả kinh tế bằng phƣơng pháp phân
tích chi phí - lợi ích (Alfred Mashall và Zvoruvkin K.B. 1968), đánh giá ảnh hƣởng
môi trƣờng (Leopold, 1972; Hudson, 1984; Petermann T, 1996;…). Nghiên cứu
đánh giá tổng hợp và toàn diện hơn cả 3 khía cạnh: tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi
trƣờng (FAO, 1993). Tuy nhiên, các công trình của FAO chỉ đánh giá cho các loại
hình sử dụng đất nông nghiệp.

8


Bảng 1. 2. Các hệ thống phân vị trong phân loại cảnh quan
Tác giả
Đơn vị
ph.loại CQ

A.G.Ixatrenko
(1961, 1991)

V.A. Nhicolaev (*) (1966)

1

Thống

Kiểu tiếp xúc khái quát


2

Hệ (*)

Cân bằng nhiệt ẩm qua
tính địa đới

3

Phụ hệ

4

Kiểu (mang
tính đới)

Điều kiện nhiệt ẩm (của đới) , cùng
đặc điểm về cấu trúc, quá trình di
động của nguyên tố hóa học.

5

Lớp (*)

6

Vũ Tự Lập (1976)

Đại học KHTN
ĐHQGHN


Nền bức xạ

Nền bức xạ

Hoàn lƣu khí quyển
(tƣơng tác với địa hình)

Chế độ hoàn lƣu gió mùa

Hoàn lƣu khí quyển (chế
độ gió mùa)

Yếu tố kiến tạo sơn văn tác động
đến cấu trúc đới của CQ

Cấu trúc hình thái đại địa
Nhóm kiểu địa hình
hình (núi,đồng bằng)

Đại địa hình (bóc mòn,
tích tụ)

Đặc trƣng hình thái đại địa
hình

Phụ lớp

Sự phân hóa của dãy vòng đai theo
chiều cao


Phân hóa theo tầng trong
lớp

Nhóm kiểu địa hình và
kiểu địa hình

Sự phân tầng bên trong
lớp

Sự phân tầng theo đai cao
trong lớp

7

Nhóm

những nét tƣơng tự địa đới của các
CQ trong phạm vi địa ô và lục địa

Kiểu chế độ thủy địa hóa
(theo mức độ thoát nƣớc)

Nhóm kiểu địa hình
(kiểu địa hình) và
nhóm kiểu khí hậu

8

Kiểu


Sinh khí hậu thổ nhƣỡng

Nhóm kiểu khí hậu và
đại tổ hợp đất

Đặc điểm sinh - khí hậu

Đặc điểm sinh - khí hậu

9

Phụ kiểu
(Chủng)

Phân hóa thứ cấp

Đồng nhất tất cả các
yếu tố vô cơ

Đặc điểm sinh khí hậu
cực đoan

Đặc điểm sinh khí hậu
cực đoan

10

Hạng


Kiểu địa hình phát sinh

Kiểu địa hình phát sinh,
nền nham

Kiểu địa hình phát sinh,
động lực hiện đại

11

Phụ hạng

Kiểu địa hình phát sinh
và nham thạch bề mặt

12

Loại CQ (*)

Mối quan hệ tƣơng hỗ
Đồng nhất toàn bộ các
giữa nhóm quần xã thực
ĐKTN
vật và loại đất.

Mối quan hệ tƣơng hỗ
giữa nhóm quần xã thực
vật và loại đất.

Nét khác biệt của địa đới thứ cấp

và chuyển tiếp trong cấu trúc.

Cùng nguồn gốc, kiểu địa hình, đá
mẹ và cấu trúc hình thái ƣu thế

Sự giống nhau của các
dạng ƣu thế

Nền tảng nhiệt, ẩm

Viện Địa lí
Viện KH&CN Việt Nam

(*: Phổ biến và thống nhât quân điểm) Tổng hợp từ các tài liệu: [22], [40], [41], [42], [45]

9

Nhận xét

Thống nhất và đƣợc ứng
dụng trong nghiên cứu và
trong thực tế.

Thống nhất cả về cấp phân
vị và dấu hiệu

(Giống V.A.Nhicolaev)
Trong thực tế chƣa đủ só
hiệu để thực hiện


Thống nhất về cấp phân
vị và các tiêu chí xác định


Hiện nay, ngoài các phƣơng pháp đánh giá cảnh quan truyền thống còn có
các phƣơng pháp ứng dụng công nghệ nhƣ phƣơng pháp tích hợp đất đai tự động
(ALES) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) (David Rositer và nnk, 2000), phƣơng
pháp phân tích nhân tố (Dillon W.R, 1984).
Các nghiên cứu nêu trên chủ yếu đề cập đến các chức năng tự nhiên mà chƣa
đi sâu vào việc đánh giá chức năng kinh tế - xã hội của cảnh quan hoặc tiểu vùng
cảnh quan.
e) Nghiên cứu địa lý ứng dụng
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu cảnh quan là nền tảng cho sự
phát triển của cảnh quan học ứng dụng. Tại Đức và Liên Xô Cũ, cảnh quan chủ yếu
đƣợc ứng dụng cho quản lý các hệ sinh thái dựa trên phƣơng pháp phân tích, đánh
giá cảnh quan (G. Harse, 1967). Tại Pháp, nghiên cứu cảnh quan đƣợc ứng dụng
trong quy hoạch dựa trên các quá trình động lực phát sinh (địa mạo động lực và phát
sinh thổ nhƣỡng). Hƣớng nghiên cứu này đã đƣợc G. Cabaussel và G. Bertran sử
dụng để xây dựng phƣơng pháp phân kiểu cảnh quan, mỗi kiểu cảnh quan tƣơng
ứng với một kiểu thảm thực vật tự nhiên hay nhân tác. Đặc biệt, công trình của
Tricarst và Kilian:“Cơ sở cho quy hoạch, giải quyết mối quan hệ giữa địa mạo
động lực và phát sinh thổ nhưỡng” đƣợc đánh giá rất cao.
2) Các công trình nghiên cảnh quan ở Việt Nam
a) Nhận thức về cảnh quan
Trên phƣơng diện khoa học, từ nghiên cứu lý luận của các nhà địa lý Liên
bang Nga, các nƣớc khác trong Liên bang Xô Viết trƣớc đây và một số quốc gia
khác nhƣ Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc, Bungari, từ kinh nghiệm thực tiễn ở Việt Nam
cảnh quan hiện đang đƣợc nghiên cứu theo quan niệm: quan niệm kiểu loại và quan
điểm cá thể trên cơ sở thống nhất về quan niệm chung của cảnh quan:
- Cảnh quan là đơn vị phân kiểu như lớp, phụ lớp, kiểu, loại: là quan niệm của

phần lớn các nhà địa lý thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đại
học Tổng hợp nay là Đại học Quốc gia Hà Nội (Phạm Hoàng Hải, 1997; Nguyễn Cao
Huần, 1992, 2002; Nguyễn Thành Long, 1993; Nguyễn Ngọc Khánh và nnk, 1997).
- Cảnh quan là đơn vị cá thể, tương đương với cấp vùng địa lý tự nhiên
(vùng cảnh quan), là đơn vị cơ bản của sự phân hóa cảnh quan. Nhận thức này
giống với quan niệm của Ixatrenko và đƣợc hiện thực hóa trong tác phẩm “Cảnh
quan miền Bắc Việt Nam” của tác giả Vũ Tự Lâp năm 1976.
b) Nghiên cứu và đánh giá cảnh quan
Việt Nam kế thừa và tiếp thu các nhận thức về cảnh quan của các nƣớc tiên
tiến trên thế giới và áp dụng vào thực tiễn từ nhiều năm. Tuy nhiên, từ những năm
10


1970 nhất là sau 1980 trở lại đây, các nghiên cứu về cảnh quan mới đề cập đến cả
hai vấn đề lý luận và thực tiễn, đặc biệt là ở các trƣờng đại học và viê ̣n nghiên cƣ́u
lớn nhƣ: Trƣờng Đại học Tổng hợp trƣớc đây, nay là trƣờng Đại học Khoa học Tự
Nhiên - ĐHQGHN; Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam;
Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội; Trƣờng Đại học khoa học Huế, Đại học Thái
Nguyên,... Trong đó, các nghiên cứu mang tính chất lý thuyết về cảnh quan ứng
dụng nhƣ: “Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam” (1976), “Phương pháp luận và
các phương pháp nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và quy hoạch
lãnh thổ” của Vũ Tự Lập (1982); “Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh
thái” (Nguyễn Cao Huần, 2005).
Trong nghiên cứu cảnh quan học ứng dụng, đánh giá cảnh quan là bƣớc
trung gian giữa nghiên cứu cơ bản và quy hoạch và sử dụng hợp lý tài nguyên. Các
phƣơng pháp đƣợc ứng dụng trong đánh giá cảnh quan nhƣ phƣơng pháp đánh giá
đất đai FAO (Nguyễn An Phong 1993), phƣơng pháp phân tích nhân tố (Đặng Mai,
1991; Nguyễn Thi Các 1999; Nguyễn Viết Thịnh, 2002; Nguyễn Cao Huần,
Nguyễn An Thịnh, 2004; Vũ Chí Đồng, 1998), phƣơng pháp đánh giá đất đai tự
động (ALES) và ứng dụng Hệ thông tin Địa lý trong nghiên cứu cảnh quan.

c) Hệ thống phân loại và phân vùng cảnh quan
Dựa trên các nghiên cứu đã có và nhu cầu thực tiễn, nhiều hệ thống phân loại
cảnh quan khác nhau đƣợc xây dựng cho phù hợp với mục tiêu và lãnh thổ nghiên
cứu: Vũ Tự Lập (1976) đã đƣa ra hệ thống phân loại cảnh quan địa lý miền Bắc
Việt Nam gồm 8 cấp với các chỉ tiêu kèm theo; hệ thống phân loại cảnh quan Việt
Nam của tập thể tác giả Phòng Địa lý tự nhiên thuộc Trung tâm Địa lý Tài nguyên
(nay là Viện Địa lý) gồm 10 cấp. Hệ thống phân loại này đƣợc các tác giả ứng dụng
để nghiên cứu và thành lập Bản đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1:1000 000 Phạm
Hoàng Hải, 1997, một số vùng nhƣ dải ven biển Việt Nam (1:250 000), Tây
Nguyên (1:250 000), tỉnh Hà Tây (1:100 000), vùng ven Hồ Hòa Bình (1:50 000);
hệ thống phân loại của Hoàng Đức Triêm và cộng sự để ứng dụng xây dựng bản đồ
cảnh quan tỉnh Quảng Trị (1:200 000) gồm: hệ CQ - phụ hệ CQ - lớp CQ - phụ lớp
CQ - kiểu CQ - CQ. Trong nghiên cứu vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình - Quảng
Trị trong Chƣơng trình KC-08.07 (2003), nghiên cứu cảnh quan Bình Thuận (1992)
đã sử dụng hệ thống phân loại gồm 6 cấp: Hệ cảnh quan, phụ hệ cảnh quan, lớp
cảnh quan, kiểu cảnh quan, hạng cảnh quan, loại cảnh quan (Nguyễn Cao Huần và
nnk, 2003; Nguyễn Cao Huần, 1992).
Nhƣ vậy, tại Việt Nam cảnh quan đƣợc nghiên cứu theo nhiều hƣớng khác
nhau, trên nhiều địa phƣơng và quy mô lãnh thổ khác nhau nhƣng đều nhằm mục
đích phát triển kinh tế gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
trƣờng.
11


1.1.2. Các công trình nghiên cứu về tổ chức không gian phát triển kinh tế, sử
dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
a) Các công trình nghiên cứu về tổ chức không gian phát triển kinh tế, sử
dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trên Thế giới
- Về tổ chức không gian phát triển kinh tế
Các nghiên cứu về quy luật phân hoá không gian của phát triển lực lƣợng sản

xuất và lĩnh vực phi sản xuất đã xuất hiện từ giữa thế kỷ XIX. Trong giai đoạn này,
tất cả các nghiên cứu mới chỉ tập trung tìm hiểu các quy luật tổ chức lãnh thổ tại
một địa phƣơng cụ thể nhằm thiết kế một mạng lƣới tối ƣu giữa các điểm dân cƣ,
đồng thời tìm khả năng chuyển từ địa lý mô tả sang địa lý kinh tế cấu trúc (Địa lý
kinh tế hiện đại). Trong đó, Carl Sauer (1923), I.G.Thunen (1826), W.Christaller
(1933), Kôlôsôpxki (1947), Franscoi Peroux (1950)... là những ngƣời đã góp phần
đƣa ra những hƣớng nghiên cứu cơ bản về tính kết cấu và tính toán chặt chẽ các mối
liên hệ xung quanh để xác định quy luật khách quan của sự phân bố. Tuy nhiên,
những nghiên cứu trong giai đoạn này còn hạn chế về phƣơng pháp luận, quan điểm
kinh tế chủ nghĩa “kinh tế học nhân văn” hoặc quá lạm dụng các phƣơng pháp “toán
học”, “vật lý xã hội” làm mất đặc trƣng cơ bản của khoa học địa lý kinh tế.
Các lý thuyết về tổ chức lãnh thổ đƣợc phát triển mạnh ở các nƣớc phƣơng
Tây nhƣ Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Thụy Sĩ và các nƣớc Châu Á nhƣ Nhật
Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể về tổ chức lãnh thổ
của các quốc gia đó.
Tại Pháp, vấn đề chênh lệch vùng trong Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
đƣợc giải quyết bằng việc xây dựng các thành phố cân bằng, pháp luật và hệ thống
chính sách hợp lý, với mục tiêu "phát triển hài hoà lãnh thổ". Trong khi đó, CHLB
Đức và Thụy Sĩ tổ chức lãnh thổ theo hƣớng khuyến khích sự tự lực của các vùng
kém phát triển. Nhà nƣớc chỉ hỗ trợ một số vốn nhất định cho các vùng kém phát
triển, sau đó các vùng này tự bứt lên để có thể phát triển ổn định.
Tại một số nƣớc phát triển ở châu Á, lãnh thổ kinh tế đƣợc tổ chức theo
hƣớng phát triển cân đối theo từng vùng. Trong những thập kỷ 70, Nhật Bản đã hạn
chế các chính sách phát triển cho các thành phố, ƣu tiên tăng trƣởng cho các vùng
nông thôn và phân bố lại sản xuất giữa các vùng. Tại Trung Quốc, phát triển kinh tế
chú trọng đến việc xây dựng các đặc khu kinh tế từ ven biển đến các thành phố và
khai phá khu vực phía tây. Khác với Nhật Bản và Trung Quốc, Hàn Quốc thực hiện
theo chính sách phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn.
Bên cạnh đó, tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội ở các nƣớc Đông Nam Á theo
hƣớng xây dựng khu đô thị, xây dựng nông thôn mới, hình thành các vùng kinh tế. Ví

dụ, Malaysia hình thành các khu chế xuất, khu thƣơng mại tự do trên cơ sở phát triển
công nghiệp và thƣơng mại gắn liền với cảng biển.
12


Các nghiên cứu này tập trung nghiên cứu các lãnh thổ quy mô lớn nhƣ: vùng,
miền, quốc gia.
- Về quy hoạch bảo vệ môi trường
Quy hoạch môi trƣờng (Environmental planning) ra đời vào đầu những năm 1970
và đƣợc phổ biến rộng rãi vào những năm 90 của thế kỷ XX. Đây là lĩnh vực khoa học
mới và hiện nay còn nhiều quan điểm về tên gọi cũng nhƣ nội dung quy hoạch.
Từ cuối những năm 70, ở Anh, Mỹ các vấn đề môi trƣờng đã đƣợc quan tâm.
John M. Edington (1977) đã phân tích rõ các vấn đề sinh thái trong quy hoạch môi
trƣờng, sử dụng đất nông thôn, phát triển đô thị, phát triển công nghiệp trong cuốn
“Sinh thái học và quy hoạch môi trường”. Sau đó, Water E. Westman (1985) cũng
nhấn mạnh về ảnh hƣởng sinh thái và mối quan hệ khăng khít giữa sinh thái với
đánh giá tác động môi trƣờng trong cuốn sách “Sinh thái, đánh giá tác động môi
trường, quy hoạch môi trường”. Đáng chú ý nhất là công trình “Quy hoạch môi
trường cho phát triển vùng” Anne R. Beer (1990) đã trình bày chi tiết các mối quan
hệ giữa Quy hoạch môi trƣờng và quy hoạch vùng.
Cuốn “Quy hoạch môi trường bền vững” đƣợc biên tập bởi Andrew Blowers
xuất bản lần đầu tại Luân Đôn vào năm 1993, sau đó tái bản nhiều lần (1994, 1995,
1996, 1997) đã đƣa ra 10 vấn đề cho quy hoạch môi trƣờng: (1) sự thay đổi theo thời
gian; (2) Quy hoạch nền, quy hoạch thành phố, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch
bền vững địa phƣơng; (3) Các hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên; (4) Chính sách
năng lƣợng bền vững; (5) Ô nhiễm và rác thải; (6) Xây dựng một môi trƣờng bền
vững; (7) Lợi ích giữa giao thông vận tải công cộng và tƣ nhân; (8) Kinh tế bền vững;
(9) Quy hoạch khu vực thành phố bền vững; (10) Thực hiện quy hoạch. Ngoài ra, còn
nhiều nghiên cứu về quy hoạch môi trƣờng nhƣ: Sinh thái, đánh giá tác động và bảo
vệ môi trƣờng (John Wiley and Sons, 1976); quy hoạch môi trƣờng và ra quyết định

(Leonard Ortolano,1984); Quy hoạch cộng đồng nông thôn bền vững (Frederic O.
Sargen, Paul Lusk và nnk, 1991); Quy hoạch bền vững môi trƣờng (John Wiley and
Sons, 1996); Quy hoạch môi trƣờng cho cộng đồng nhỏ (Hãng bảo vệ môi trƣờng
Mỹ, 1994); Quy hoạch môi trƣờng (Em manuel K. Boon, 1998).
Tại châu Á, Chen Jingsheng (Trung Quốc) và Malone-Leo Lai Cho
(Singapore) là 2 tác giả đi đầu trong nghiên cứu nhiều về quy hoạch môi trƣờng.
Trong bài viết “Triển vọng của Địa học môi trường Trung Quốc” tác giả Chen
Jingsheng (1986) đã nêu lên các tiến bộ của địa học môi trƣờng ở Trung Quốc, điều
tra tổng hợp chất lƣợng môi trƣờng, nghiên cứu phân vùng môi trƣờng và quy
hoạch bảo vệ môi trƣờng. Năm 1997, Malone-Leo Lai Cho đã trình bày quan điểm:
quy hoạch bảo vệ môi trƣờng đáp ứng nhu cầu về nhà ở, việc làm và nghỉ ngơi, giải
quyết xung đột về môi trƣờng và phát triển, cần thiết phải quy hoạch trên cơ sở
những vấn đề về môi trƣờng.
13


b) Các công trình nghiên cứu về tổ chức không gian phát triển kinh tế, sử
dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tại Việt Nam
- Về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội: Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội hay
tổ chức không gian phát triển kinh tế - xã hội là khái niệm cơ bản trong địa lý học,
là gạch nối giữa nhận thức lý luận và hành động thực tiễn của khoa học địa lý. Tổ
chức lãnh thổ kinh tế-xã hội đƣợc hiểu nhƣ sự kết hợp của các tổ chức lãnh thổ hoạt
động: cấu trúc lãnh thổ quần cƣ, cấu trúc không gian xã hội, cấu trúc không gian sử
dụng tự nhiên,… bao gồm cả phân vùng và quy hoạch vùng.
Từ sau 1975, các công trình về phân bố và tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội bắt
đầu phát triển. Bên cạnh các sách xuất bản có tính chất lý thuyết, công trình khoa học
cấp nhà nƣớc về “Phân vùng Kinh tế lớn Việt Nam” (Đề tài 70.01 - năm 1989) đã
khẳng định hƣớng nghiên cứu kết cấu lãnh thổ trong sự phát triển của khoa học Địa lý
Kinh tế Việt Nam.
Công trình “Tổ chức lãnh thổ Đồng bằng sông Hồng và các tuyến trọng điểm”

(Đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc - Hà Nội, 6/1994) của Lê Bá Thảo là nghiên cứu có tính
đột phá đầu tiên. Sau đó là một loạt các nghiên cứu về Quy hoạch tổng thể Kinh tế xã
hội ở quy mô vùng và quy mô cấp tỉnh nhƣ: “Việt Nam - lãnh thổ và các vùng địa lý”
(Lê Bá Thảo, 1998); “Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam” (Lê Thông và nnk, 2001); “Tổ
chức lãnh thổ kinh tế xã hội” (Ngô Doãn Vịnh và Nguyễn Văn Phú, 2001); “Địa lý
kinh tế Việt Nam” (Nguyễn Viết Thịnh và Đỗ Thị Minh Đức, 2006)... có ý nghĩa quan
trọng đối với sự phát triển của khoa học nghiên cứu về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về tổ chức lãnh thổ Việt Nam mới chỉ
dừng lại ở quy mô vùng, quốc gia, liên tỉnh,… xác định các trung tâm kinh tế (các
cực phát triển) và các trục phát triển kinh tế. Vì ở quy mô lớn nên tổ chức lãnh thổ
chƣa thể đề cập sâu đến vấn đề bố trí tổ chức hoạch định cụ thể ở từng địa phƣơng
cũng nhƣ chƣa kết nối đƣợc với vấn đề sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên trong quá trình phát triển.
- Các nghiên cứu về quy hoạch bảo vệ môi trường
Có thể nói, những nghiên cứu liên quan đến quy hoạch bảo vệ môi trƣờng
(QHBVMT) đƣợc bắt đầu một cách không chính thức trong quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc, các địa phƣơng, cũng nhƣ các quy hoạch ngành.
Mặc dù trong các quy hoạch này mục tiêu về môi trƣờng chƣa đƣợc làm rõ nhƣng đã
xác định đƣợc các khu vực rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và các
khu bảo tồn,…Đây là một trong những nội dung của quy hoạch bảo vệ môi trƣờng.
Ngoài ra, các mô hình kinh tế hộ gia đình, kinh tế sinh thái đã đƣợc thiết lập đảm bảo
cả chức năng kinh tế và môi trƣờng. Quy hoạch môi trƣờng ở nƣớc ta đƣợc quan tâm
nhiều hơn từ khi Luật Bảo vệ môi trƣờng đƣợc ban hành.
Tại Việt Nam, nghiên cứu quy hoạch môi trƣờng mới đƣợc chú ý đến với
một số công trình nổi bật:“phương pháp luận Quy hoạch môi trường” (Trịnh Thị
14


×