Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.55 KB, 56 trang )

1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN XIN VAY
VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY
I- Thực trạng hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và
vừa của BIDV Cầu Giấy
1- Chính sách cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV
Cầu Giấy
1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Nói đến doanh nghiệp nhỏ và vừa là nói đến cách phân loại doanh
nghiệp dựa trên độ lớn hay quy mô của các doanh nghiệp. Phân loại doanh
nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chỉ mang tính tương đối. Mỗi nước khác nhau
có những tiêu chí phân loại khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế xó hội của
nước đó. Tuy nhiên, DNNVV có nét chung đó là quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ,
số lượng lao động trung bỡnh hàng năm ít so với mức bỡnh qũn tại nước
đó.
Ở nước ta hiện nay theo phap luật quy định doanh nghiệp nhỏ và vừa
là những cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanh theo
pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký khơng quá 10 tỷ đồng và số lao động
trung bỡnh hàng năm không quá 300 người. Như vậy tất cả các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh và thoả món
tiờu thức trờn đều được gọi là DNNVV.
1.2 Đặc điểm cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

1



2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Quy mô nhỏ: DNNVV có nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ, số lượng lao
động ít, tổng tài sản của doanh nghiệp không lớn. Tuy nhiên, việc xét đến quy
mơ doanh nghiệp chỉ mang tính tương đối vỡ theo từng khu vực khỏc nhau
với điều kiện kinh tế xó hội khỏc nhau thỡ chỉ tiờu đưa ra đối với DNNVV là
khác nhau. Ở các nước có điều kiện kinh tế phát triển, DNNVV sẽ có nguồn
vốn chủ sở hữu, tổng tài sản… lớn hơn nhiều so với các nước kém phát triển.
- Năng động và dễ thích nghi với sự thay đổi của mơi trường kinh tế
xó hội: Cỏc DNNVV do mụ hỡnh nhỏ cho nờn cú thể thể thay đổi cơ cấu sao
cho phù hợp với nền kinh tế thị trường. Đây là một lợi thế không nhỏ bởi vỡ
thay đổi cơ cấu của doanh nghiệp là một vấn đề rất khó khăn đối với các
doanh nghiệp lớn, có cơ cấu phức tạp.
- Cụng nghệ lạc hậu: Rừ ràng cỏc DNNVV khụng cú lợi thế về cụng
nghệ bởi vỡ vốn tự cú của cỏc doanh nghiệp này thường là rất ít, khó có khả
năng đáp ứng đươc đầy đủ các nhu cầu về máy móc để phát triển sản xuất.
- Trỡnh độ của người lao động cũn hạn chế: Cú thể thấy rằng việc thu
hỳt nhõn lực vào cỏc DNNVV cũn gặp rất nhiều khú khăn. Nếu như các doanh
nghiệp lớn có các chính sách hợp lý để thu hút nhân tài thỡ cỏc DNNVV cũn
hạn chế rất nhiều về vấn đề này.
1.3 Chính sách cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

2


3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Doanh nghiệp nhỏ và vừa rất được các ngân hàng thương mại quan
tâm đến. Bởi vỡ quy mụ nhỏ nên nhu cầu vốn của các doanh nghiệp này
không cao, thời gian vay lại ngắn cho nên ngân hàng dễ thu hồi lại vốn. Do có
nhiều DNNVV nên khi vay vốn ngân hàng sẽ làm cho chi phái tín dụng tăng
lên đồng thời việc quản lý cỏc mún vay của ngõn hàng sẽ gặp nhiều khó khăn
hơn.
Xuất phát từ những đặc điểm của DNNVV, mỗi ngân hàng thương mại
khi cho vay đối tượng này đều đưa ra chính sách cho vay cụ thể theo những
tiêu chí sau.
* Đối tượng cho vay: Là các doanh nghệp nhỏ và vừa.
* Lói suất cho vay: NHTM ỏp dụng lói suất cho vay cố định đối với từng
món vay của DNNVV. Lói suất cho vay thường dựa vào lói suất thị trường có
điều chỉnh. Tuy nhiên mỗi ngân hàng sẽ có cách tính lói suất khỏc nhau.
* Thời hạn cho vay: Tuỳ theo nhu cầu khách hàng, ngân hàng thương
mại thực hiện cho vay ngắn hạn hay trung hạn, hay dài hạn đối với các
DNNVV. Tuy nhiên, các món vay ngắn hạn thường được ưu tiên hơn đối với
nhóm khách hàng này. Bởi nhu cầu vay đầu tư vào tài sản lưu động của
doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất lớn. Do quy mơ nhỏ, nguồn vốn có hạn nên
các DNNVV thường đầu tư vào các phương án sản xuất có khả năng thu hồi
vốn nhanh. Các món vay ngắn hạn sẽ phù hợp với nhu cầu sử dung vốn của
doanh nghiệp trong kỳ cũng như khả năng chi trả cho ngân hàng.
* Phương thức cho vay:
- Cho vay từng lần
- Cho vay thấu chi
- Cho vay theo hạn mức tín dụng

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A


3


4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Cho vay luân chuyển
- Cho vay theo hạn mức tớn dụng dự phũng
- Cho vay theo dự án đầu tư
* Tài sản đảm bảo: Hoạt động cho vay mang yếu tố rủi ro cao nên
NHTM luôn yêu cầu tài sản đảm bảo cho các khoản vay. Đặc biệt đối với các
DNNVV, tiềm lực tài chính cũn ớt, để đảm bảo an tồn các NHTM yêu cầu tài
sản đảm bảo cho các khoản vay của DNNVV là cần thiết. Thông thường ngân
hàng chia tài sản đảm bảo thành:
- Tài sản đảm bảo thuộc sở hữu hoặc sử dụng lõu dài của doanh nghiệp
hoặc bảo lónh của bờn thứ ba cho khỏch hàng là DNNVV của ngõn hàng.
- Tài sản đảm bảo được hỡnh thành từ vốn vay của ngõn hàng.
2- Số lượng – Doanh số cho vay – Dư nợ cho vay của các Doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Cầu Giấy
2.1 Số lượng các Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Bảng số liệu):

Năm
Doanh nghiệp
2006

2007

2008

Số

Số
Số
Số
Số
Số
lượng
tiền
lượng
tiền
lượng
tiền
DN
vay (tỉ
DN
vay (tỉ
DN
vay (tỉ
đồng)
đồng)
đồng)

Doanh

nghiệp

nhà

8

265


11

325

16

230

nước
Doanh nghiệp ngoài

36

459

44

540

54

523

quốc doanh
Tổng cộng

44

724


55

865

70

753

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

4


5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngoài: Tại Chi nhánh Ngân hàng
ĐT&PT Cầu Giấy khơng có Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Qua các số liệu trên cho ta thấy số lượng các DNNVV vay tại chi nhánh
liên tục tăng qua các năm. Tốc độ tăng số lượng các DNNVV vay tại chi
nhánh ngày càng tăng nhanh. Chứng tỏ sự mở rộng cho vay đối với DNNVV
về lượng, chi nhánh đó thấy được tiềm năng trong hoạt động cho vay đối với
các DNNVV.
2.2 Doanh số cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

* Doanh số cho vay theo quy mô doanh nghiệp (Bảng số liệu):
Năm
Doanh nghiệp
2006


2007

2008

Doanh số cho
vay (tỉ đồng)

Doanh số cho
vay (tỉ đồng)

Doanh số cho
vay (tỉ đồng)

Doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp nhỏ và

1.582
724

1.935
865

1.268
753

vừa
Cho vay khác
Tổng cộng


689
2.995

791
3.591

643
2.664

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

5


6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Qua số liệu trên phản ánh: Doanh số cho vay các Doanh nghiệp lớn tại
chi nhánh chiếm tỉ trọng lớn. Doanh số cho vay các DNNVV: năm 2008 giảm
so với năm 2007 là 112 tỉ, tăng so với năm 2006 là 29 tỉ. Năm 2008 là năm
có nhiều biến động xấu về kinh tế khơng chỉ tại Việt Nam mà cũn ở trên thế
giới, chính sách thắt chặt cho vay của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam đưa ra là một nguyên nhân dẫn đến Doanh số cho vay các
DNNVV có xu hướng giảm.
* Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thành phần
kinh tế (Bảng số liệu):

Năm
Doanh nghiệp

2006

nghiệp

2008

Doanh số cho
vay (tỉ đồng)

Doanh

2007
Doanh số cho
vay (tỉ đồng)

Doanh số cho
vay (tỉ đồng)

nhà

265

325

230

nước
Doanh nghiệp ngoài

459


540

523

quốc doanh
Tổng cộng

724

865

753

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

6


7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Qua số liệu ở trên ta thấy: Doanh số cho vay tại BIDV Cầu Giấy đối với
các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng khá lớn: Năm 2008
Doanh số cho vay Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 523 tỉ đồng nhiều hơn
cho vay Doanh nghiệp nhà nước là 293 tỉ bằng 227%; Năm 2007 Doanh số
cho vay Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 540 tỉ đồng nhiều hơn cho vay
Doanh nghiệp nhà nước là 215 tỉ bằng 166%; Năm 2006 Doanh số cho vay
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 459 tỉ đồng nhiều hơn cho vay Doanh

nghiệp nhà nước là 194 tỉ bằng 173%.
* Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thời hạn cho
vay (Bảng số liệu):
Năm
Thời hạn
2006

2007

2008

Doanh số cho
vay (tỉ đồng)

Doanh số cho
vay (tỉ đồng)

Doanh số cho
vay (tỉ đồng)

Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung, dài hạn
Tổng cộng

395
329
724

478
387

865

426
327
753

Qua số liệu cho thấy: Doanh số cho vay ngắn hạn tại chi nhánh luôn lớn
hơn Doanh số cho vay trung – dài hạn, điều này chứng tỏ rằng việc cho vay
ngắn hạn đối với các DNNVV luôn được chú trọng đẩy mạnh, chi nhánh
khuyến khích cho vay ngắn hạn.
2.3 Dư nợ cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

* Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy mô doanh
nghiệp (Bảng số liệu):
Năm

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

7


8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Doanh nghiệp
2006

2007

2008


Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)

Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)

Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)

438
450

786
890

950
857

236
1.124

220
1.896

168
1.975

Doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp nhỏ và

vừa
Cho vay khác
Tổng cộng

Qua bảng số liệu ta thấy: Việc cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa
ngày càng được Chi nhánh quan tâm, chú trọng đẩy mạnh thẩm định, cho
vay. Cụ thể năm 2006 dư nợ là 450 tỉ đồng bằng 103% cho vay doanh nghiệp
lớn, bằng 191% cho vay khác; năm 2007 dư nợ là 890 tỉ đồng bằng 113%
cho vay doanh nghiệp lớn, bằng 405% cho vay khác;năm 2008 dư nợ là 857
tỉ đồng bằng 90% cho vay doanh nghiệp lớn, bằng 510% cho vay khác.
* Dư nợ cho vay đối với DNNVV theo thành phần kinh tế (Bảng
số liệu):
Năm
Thành phần
2006

2007

2008

Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)

Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)

Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)

nhà


220

375

362

nước
Doanh nghiệp ngồi

230

515

495

quốc doanh
Tổng cộng

450

890

857

Doanh

nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A


8


9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Doanh nghiệp nhà nước: Năm 2008 dư nợ cho vay là 362 tỷ đồng;
Năm 2007 dư nợ cho vay là 375 tỷ đồng; Năm 2006 dư nợ cho vay là 220 tỷ
đồng;
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Năm 2008 dư nợ cho vay là 495 tỷ
đồng; Năm 2007 dư nợ cho vay là 515 tỷ đồng; Năm 2006 dư nợ cho vay là
230 tỷ đồng;
* Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thời hạn cho
vay (Bảng số liệu):
Năm
Thời hạn vay
2006

2008

Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)

Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung, dài hạn
Tổng cộng

2007

Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)

Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)

310
140
450

687
203
890

675
182
857

Qua số liệu trên cho ta thấy rằng: Việc cho vay ngắn hạn đối với các
DNNVV tại BIDV Cầu Giấy ln được quan tâm, khuyến khích. Cụ thể:
+) Cho vay Ngắn hạn: Năm 2008 là 675 tỷ đồng chiếm 34% trên tổng
dư nợ; Năm 2007 là 687 tỷ đồng chiếm 36% trên tổng dư nợ; Năm 2006 là
310 tỷ đồng chiếm 28% trên tổng dư nợ cho vay.
+) Cho vay Trung-Dài hạn: Năm 2008 là 182 tỷ đồng chiếm 9% trên
tổng dư nợ; Năm 2007 là 203 tỷ đồng chiếm 11% trên tổng dư nợ; Năm
2006 là 140 tỷ đồng chiếm 12% trên tổng dư nợ cho vay.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

9



10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II- Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án xin vay vốn của
các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Cầu Giấy
1- Qui trỡnh thẩm định

* Mục tiêu của công tác thẩm định:
- Nhằm đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của
dự án đầu tư, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xẩy ra để phục vụ cho
việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đầu tư.
- Làm cơ sở tham gia góp ý, tư vấn cho chủ đầu tư, tạo tiền đề đảm
bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ gốc và lãi đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa
rủi ro.
- Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến
độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay; tạo tiền đề cho khách
hàng hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu tư của ngân hàng.
*Các bước thực hiện chính như sau :
- Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay
vốn chưa đủ cơ sở để thẩm định thì chuyển lại để Cán bộ tín dụng hướng dẫn
khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao
nhận hồ sơ, vào Sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.
- Bước 2: Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thơng tin có liên quan và
các nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn
thuộc Quy trình này, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu
tư và khách hàng xin vay vốn. Nếu cần thiết, đề nghị Cán bộ tín dụng hoặc
khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm.
- Bước 3: Cán bộ thẩm định lập Báo cáo thẩm định dự án và trình

Trưởng phịng thẩm định xem xét.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

10


11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Bước 4: Trưởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm sốt về nghiệp vụ,
thơng qua hoặc yêu cầu Cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.
- Bước 5: Cán bộ thẩm định hồn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định,
trình Trưởng phịng thẩm định ký thông qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và
gửi trả hồ sơ kèm Báo cáo thẩm định cho phịng Tín dụng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

11


12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Lưu đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư.

Phịng tín dụng


Cán bộ thẩm định

Trưởng phòng thẩm
định

Đưa yêu cầu, giao hồ
sơ vay vốn

Nhận hồ sơ để
thẩm định.
Bổ sung, giải trình
Thẩm định

Lập Báo cáo thẩm định

Nhận lại hồ sơ và
kết quả thẩm định
Lưu hồ sơ/ tài liệu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

12


13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chưa đủ điều kiện thẩm định


Tiếp nhận hồ sơ

Kiểm tra sơ bộ hồ


Chưa

Chưa đạt yêu cầu

Đạt

Kiểm tra, kiểm sốt

Biểu đồ 01 – Quy trình thẩm định dự án (Phòng Thẩm định cung cấp)

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

13


14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2- Nội dung thẩm định

2.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư của dự án
a.

Tổng vốn đầu tư:


Tổng vốn đầu tư là giới hạn chi phí tối đa mà mà người có thẩm định tài
chính dự án quyền quyết định đầu tư cho phép chủ đầu tư lựa chọn các
phương án thực hiện đầu tư.
Tổng vốn đầu tư của dự án bao gồm:
- Chi phí chuẩn bị đầu tư.
- Chi phí cho chuẩn bị đầu tư.
- Chi phí thực hiện đầu tư.
- Chi phí cho hoạt động của dự án.
Việc thẩm định quy mô tổng vốn đầu tư của dự án có ý nghĩa hết sức
quan trọng đối với tính khả thi và tính hiệu quả của dự án. Nếu vốn đầu tư dự
tính q thấp thì dự án dễ được chủ đầu tư chấp thuận tài trợ nhưng tong quá
trình thực hiện dự án dễ xảy ra thiếu vốn đầu tư, khi đó hoặc dự án khơng thể
tiếp tục thực hiện được nữa, hoặc phải tiếp tục xin thêm vốn đầu tư cho dự án,
như vậy tính khả thi và tính hiệu quả của dự án khơng cao. Ngược lại, nếu tổng
vốn đầu tư dự án tính quá cao thì dự án sẽ khó được ngân hàng chấp thuận và
các chỉ tiêu hiệu quả tài chính sẽ khơng cịn chính xác, dự án cũng khơng khả
thi và hiệu quả. Vì vậy khi thẩm định tài chính dự án ngân hàng cần phải xác
định chính xác tổng vốn đầu tư dựa trên cơ sở xác định được cơ cấu vốn đầu
tư của dự án.
b.

Thẩm định cơ cấu vốn đầu tư:

Những nội dung của tổng vốn đầu tư nói trên tạo thành hai loại vốn cơ
bản của dự án là vốn đầu tư cố định và vốn lưa động( bao gồm cả vốn dự
phịng).

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

14



15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Vốn cố định: Bao gồm chi phí cho các nhóm cơng việc: Chuẩn bị cho đầu
tư, chuẩn bị thực hiện đầu tư và thực hiện đầu tư. Các khoản đầu tư cho vốn cố
định được tính chính xác cho từng năm trong thời gian chuẩn bị và thực hiện
đầu tư cần thiết.
- Vốn lưu động: bao gồm vốn sản xuất( chi phí nghuyên, nhiên, vật liệu,
điện, nước, tiền lương... )và vốn lưu thông( thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở
dang, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền...).Vốn lưu động cần thiết cho dự án
được xác định cho từng năm dựa và các nhân tố sau: Khối lượng sản phẩm sản
xuất và tiêu thụ hàng năm, định mức vốn lưu động, dự trù vốn lưu động và
vòng quay vốn lưu động.
Từ việc xác định cơ cấu vốn đầu tư, ngân hàng tính được nhu cầu vốn
đầu tư của dự án theo công thức:
Nhu cầu vốn đầu

=

tư theo dự án

Nhu cầu đầu tư vào
tài sản cố định

+

Nhu cầu đầu tư
vào tài sản lưu

động

Qua việc xác định nhu cầu vốn đầu tư, ngân hàng sẽ giúp khách hàng tính
tốn chính xác nhu cầu vốn đầu tư cần thiết để dự án thực hiện sản xuất kinh
doanh có hiệu quả cao nhất, giúp khách hàng lập kế hoạch vay thêm vốn ngắn
hạn để bổ sung thêm vào vốn lưu động trong quá trình thực hiện dự án.
c.

Thẩm định nguồn tài trợ cho dự án:

Sau khi phân tích nhu cầu vốn đầu tư, ngân hàng sẽ thẩm định tài chính
dự án định cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án để xác định mức độ đảm bảo vốn
đầu tư của dự án. Nguồn vốn tài trợ cho dự án bao gồm:
- Nguồn vốn tự có: gồm vốn Nhà nước cấp, vốn góp( vốn cổ phần, vốn liên
doanh), và vốn từ lợi nhuận.
- Nguồn vốn vay: gồm: vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn từ trong và
ngoài nước.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

15


16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Nguồn vốn khác: gồm viện trợ và quà tặng.
Khi phân tích cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án, các NHTM thường quan
tâm đến quy mơ và thời hạn của mỗi nguồn, tính khả thi của mỗi nguồn và các
điều kiện để dự án tiếp cận được các nguồn vốn đó.

Nhiều nguồn tài trợ được thực hiện dưới hình thái hiện vật ( vốn góp
dưới hình thức quyền sở hữu cơng nghệ, quyền sử dụng đất, nhà xưởng và
thiết bị có sẵn...). Việc tính toán giá trị các loại tài sản này rất phức tạp tuy
nhiên là cần thiết đối với các ngân hàng.Trong một số trường hợp, tài sản này
sẽ trở thành tài sản thế chấp cho ngân hàng. Một số nguòn tài trợ có thời gian
khơng dài như tín dụng thương mại( mua trả chậm thiết bị) Người mua có thể
trả tiền cho người cung cấp khi máy móc thiết bị đã di vào hoạt động trong
một thời gian ngắn. Kế hoạch trả nợ này có ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch
thu nợ của ngân hàng.
Nếu ngân hàng là người cấp tín dụng duy nhất cho dự án thì quy mơ tín
dụng rất lớn và rủi ro của tín dụng sẽ rất cao. Ngược lại, khi có nhiều bên tham
gia cấp tín dụng thì sẽ san sẻ rủi ro cho ngân hàng nhưng phải địi hỏi ngân
hàng phải tính tốn kỹ lưỡng các nguồn tài trợ:

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

16


17

Chun đề thực tập tốt nghiệp
Quy mơ tín dụng của

=

ngân hàng

Nhu cầu đầu


-

Các nguồn khác tham



gia tài trợ

Trong nhiều trường hợp để hạn chế rủi ro, NHTM có thể yêu cầu khách
hàng phải có tài sản bảo đảm và thựchiện cho vay dựa trên giá trị của tài sản
bảo đảm.
Tín dụng của ngân
hàng

=

Giá trị tài sản thế

x

Tỷ lệ ngân hàng

chấp

tham gia tài trợ

2.2 Thẩm định kế hoạch doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm
của dự án
a. Thẩm định doanh thu hàng năm trong thời gian thực hiện dự án:
Doanh thu từ hoạt động của dự án gồm doanh thu do bán sản phẩm

chính, sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm ,dịch vụ cung cấp cho bên ngoài và
trợ cấp ( nếu có). Doanh thu được tính cho từng năm thực hiện dự án căn cứ
vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng năm.
Doanh thu

=

Số lượng sản phẩm tiêu thụ

x

Giá bán

Khi thẩm định về sản lượng tiêu thụ sản phẩm của dự án thì cần đặc biệt
nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường về sản phẩm của dự án và khả năng đáp ứng
của thị trường về sản phẩm đó. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu
tương lai về sản phẩm của dự án như: giá cả sản phẩm ( mối quan hệ giữa giá
cả và nhu cầu thể hiện qua hệ số co giãn của cầu, thường là mối quan hệ tỷ lệ
nghịch), thu nhập của dân cư ( với hàng hố thơng thường thì khi thu nhập
tăng nhu cầu tăng), hàng hoá thay thế và hàng hoá bổ sung( nếu sản phẩm của
dự án là sản phẩm thay thế thì nhu cầu tương lai sẽ giảm khi hàng hoá thay
thế tăng, nếu sản phẩm của dự án là hàng hố bổ sung thì nhu cầu tương lai sẽ
tăng khi hàng hoá bổ sung tăng ), dân số và mức tăng dân số ( một số loại

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

17


18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng hoá phụ thuộc vào quy mô và tốc độ tăng dân số như: điện, nước, y tế,
giáo dục...) và các nhân tố khác.
Sau khi đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến nhu cầu tương
lai về sản phẩm của dự án cần xác định:
Nhu cầu tăng

=

Mức tiêu thụ

/giảm theo nhân

hiện tại theo

tố

x Hệ số co giãn x

Hệ số biến

nhân tố

Nhu cầu tổng

=

hợp của dự án


Mức tiêu thụ hiện ±
tại

đổi nhân tố

Mức tăng/ giảm nhu cầu
theo từng nhân tố

Trên cơ sở đó đánh giá các nguồn đáp ứng ở hiện tại và xác định chênh
lệch giữa nhu cầu và khả năng cung cấp sản phẩm của thị trường về sản phẩm
cảu dự án để phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm khả năng chiếm
lĩnh thị trường của sản phẩm của dự án.
Ngoài ra cần chú ý thẩm định giá bán của sản phẩm trên thị trường để
kiểm tra tính sát thực của mức giá do dự án đưa ra. Trong thẩm định tài chính
dự án của các NHTM, giá cả dùng trong thẩm định doanh thu là giá thực tế cố
định ở mức hiện tại hay tương lai. Khi sử dụng giá này, nếu lạm phát xảy ra sẽ
tác động như nhau đến hầu hết các loại giá trong khi vẫn giữ được tương
quan giá cả và mọi sự thay đổi trong tương quan giá cả đều có tác động trưc
tiếp đến thu nhập hay chi tiêu của dự án, do vậy đều được tính và đưa vào
quyết tốn tài chính một cách hợp lý.
b. Thẩm định chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất được tính cho từng năm trong suốt thời gian hoạt động
của dự án, được tính dựa trên kế hoạch sản suất, kế hoạch khấu hao và kế
hoạch trả nợ của dự án.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

18



19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chi phí sản xuất của dự án bao gồm: chi phí nguyên vật liệu (chính +
phụ), chi phí nửa thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, nhiên liệu, năng lượng,
nước, tiền lương, bảo hiểm, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị, chi phí phân
xưởng, chi phí quản lý xí nghiệp, chi phí khấu hao, chi phí dự phịng, chi phí
khác. Trong các loại chi phí của dự án, chi phí khấu hao khơng phải là chi phí
trực tiếp bằng tiền nhưng nó có ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định dòng tiền
hàng năm của dự án. Điều này ngân hàng cần phải nghiên cứa kỹ khi xác định
dòng tiền của dự án.
Khi thẩm định chi phí hàng năm của dự án: trên cơ sở kiểm tra các văn
bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các bộ, nghành có liên quan, của ngân
hàng Nhà nước về các yếu tố liên quan đến chi phí của dự án, ngân hàng đối
chiếu với các quy định của ngành, lĩnh vực đó và các dự án khác mà ngân hàng
đã từng thẩm định tương tự để xác định chính xác mức chi phí cần thiết của
dự án
c. Thẩm định lợi nhuận của dự án:
Trên cơ sở thẩm định doanh thu - chi phí của dự án, ngân hàng tiến hành
thẩm định lợi nhuận hàng năm của dự án theo trình tự sau:
- (1)Tổng doanh thu chưa có VAT.
- (2)Các khoản giảm trừ doanh thu.
- (3)Doanh thu thuần.(3=1-2)
- (4)Tổng chi phí sản suất.
- (5)Tổng lợi nhuận trước thuế.(5=3-4)
- (6)Lợi nhuận chịu thuế(6 = 5 + Lỗ luỹ kế các năm trước)
- (7)Thuế thu nhập doanh nhiệp.(7=6 x % thuế suất thuế Thu nhập doanh
nghiệp)
- (8)Tổng lợi nhuận sau thuế.(8=6-7)


Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

19


20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.3 Thẩm định dũng tiền hàng năm của dự án
Một trong những nội dung quan trọng nhất của cơng tác thẩm định tài
chính dự án đầu tư là xác định dòng tiền hàng năm của dự án. Đây là cơ sở để
vận dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.
Dịng tiền về cơ bản là sự nhận tiền mặt (dòng tiền vào) hoặc thanh tốn
( dịng tiền ra). Vì vậy có thể hiểu dịng tiền của một dự án là khoản chi và thu
được kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của
dự án.
Dòng tiền ròng của dự án là phần chênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng
tiền ra phát sinh liên quan đến việc hình thành và vận hành dự án đầu tư.
Có nhiều bên cùng tham gia và chịu tác động trực tiếp từ dự án vì vậy
khi thẩm định dịng tiền của dự án mỗi bên có một quan điểm khác nhau. Với
góc độ của chủ dự án thì họ xác định dịng tiền rịng theo cơng thức sau:
Dịng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu tư (CF 0):
CF0 = - Tổng vốn đầu tư + Vốn vay.
Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối)
NCF = Thu nhập sau thuế + Khấu hao - Nợ gốc
Tuy nhiên, dưới góc độ của NHTM thì khi xác định dịng tiền của dự án
dựa trên quan điểm sau:
Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu tư (CF 0):
CF0 = - Tổng vốn đầu tư .
Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối):

NCFt = Thu nhập sau thuế + Khấu hao + Lãi vay.
Theo quan điểm của ngân hàng khi thẩm định tài chính của dự án, họ chỉ
quan tâm đến khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu tư mà khơng phân biệt
đó là vốn vay hay vốn chủ sở hữu. Khoản nợ gốc ( vốn vay) được coi như là một

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

20


21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khoản chi tiền tại thời điểm bỏ vốn nên ngân hàng coi đó là một dịng tiền ra
của dự án. Vì trả lãi vay là nghiệp vụ chi tiền và việc sử dụng nguồn tiền vay
tác động đến chi phí của dự án ( chi phí trả lãi ) nên ngân hàng chỉ coi lãi vay
là một khoản chi phí của dự án mà khơng nên khấu trừ vào dịng tiền để tránh
tính lãi hai lần. Đối với ngân hàng, lãi vay thu được từ dự án là nguồn thu
nhập của ngân hàng được hưởng nên nó là dịng tiền vào của dự án.
Qua cơng thức xác định dòng tiền trên ta thấy khấu hao là nhân tố tác
động rất lớn đến kết quả xác định dịng tiền hàng năm của dự án. Vì vậy cần
phải xác định được chính xác mức khấu hao hợp lý hàng năm của dự án. Điều
này phụ thuộc rất lớn vào phương pháp tính khấu hao được sử dụng trong dự
án. Các phương pháp tính khấu hao cơ bản là:
* Khấu hao đều:
Khấu hao đều hay khấy hao tuyến tính là một mơ hình khấu hao được sử
dụng phổ biến và có tính chất truyền thống. Khoản khấu hao được tính đều
đặn theo các thời đoạn trong suốt thời kỳ tính khấu hao, mức khấu hao khơng
đổi từ năm thứ nhất đến năm cuối cùng của dự án.
G - Đ

Mi =

G - Đ
P =

T

G - T

Trong đó:
G:

Giá trị mới của tài sản cố định

Đ:

Giá trị còn lại ở cuối thời gian sử dụng

Mi:

Mức khấu hao năm thứ i

P:

Tỷ lệ khấu hao hàng năm

T:

Thời gian sử dụng tài sản cố định


* Khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại:

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

21


22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mi = P x Gi



P = 100x(1 D)1/T
G

Trong đó: Gi : Giá trị cịn lại của năm thứ (i-1) chuyển sang.
* Mơ hình khấu hao đặc biệt ( giảm khơng đều)
Theo mơ hình này, một bộ phận đặc biệt của tài sản cố định được chuyển
vào giá trị sản phẩm trong những năm đầu.
Mi

=

M

+ Mđb

Trong đó:

M:

Khấu hao bình thường

Mđb

Khấu hao đặc biệt

* Khấu hao theo sản lượng, khối lượng công tác và mức độ sử
dụng.
G - Đ
Msp =



Mi =

Msp x Si

St
Trong đó:
St

Tổng sản lượng sản xuất ra trong các năm

Si:

Sản lượng sản xuất ra trong năm thứ i

Msp: Mức khấu hao cho 1đvsp


- Phần lớn các dự án đầu tư đều có giá trị tài sản cố định còn lại được
thu hồi sau khi kết thúc thời gian kinh tế của dự án như: máy móc, thiết bị, nhà
xưởng...Khi thanh lý các tài sản này thì sẽ xuất hiện một dịng tiền vào năm
cuối dự án, để xác định chính xác dịng tiền này cần căn cứ vào mối quan hệ
giữa giá thanh lý ( P ) và giá trị còn lại theo sổ sách kế tốn ( P0 ) của tài sản đó.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

22


23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Nếu P > P0: tức là đã có lãi từ hoạt động thanh lý nên phải nộp thuế thu
nhập cho phần lãi này ( thuế suất bằng t%), do vậy sẽ xuất hiện hai dòng tiền,
một dòng tiền vào là tiền thanh lý tài sản đó( P ), một dịng tiền ra là phần thuế
thu nhập cho phần được lãi từ hoạt động thanh lý [ (P -P0 )x t%].
- Nếu P < P0 : tức là thanh lý tài sản nay bị lỗ nên số tiền lỗ đó ( P 0- P ) đã
tiết kiệm được thuế thu nhập và như vậy xuất hiện dòng tiền vào là P và phần
tiết kiệm nhờ thuế đó, bằng : P + ( P0 - P)xt%
Vấn đề cuối cùng trong thẩm định dòng tiền ở năm cuối của dự án là thu
hồi vốn lưu động ròng. Các dự án đầu tư không chỉ đầu tư vào tài sản cố định
mà còn đòi hỏi đầu tư vào vốn lưu động ròng.
Vốn lưu động
ròng

=


Tổng tài sản lưu

-

Vốn ngắn hạn

động

Khi vốn lưu động rịng dương thì dự án địi hỏi số vốn tài trợ vượt quá
vốn đầu tư vào tài sản cố định để tài trợ cho sự tăng lên của tài sản lưu động.
Đây là phần tăng lên của tài sản lưu động và khi kết thúc dự án thì phần tài
sản lưu động tăng thêm này được thu hồi và kết chuyển thành tiền mặt, khi đó
dự án thu hồi được vốn đầu tư ban đầu. Dòng tiền này được coi là dòng tiền
vào của năm cuối cùng thực hiện dự án.
Vì vậy dịng tiền năm cuối cùng của dự án được xác định như sau:
- Nếu P > P0:
NCF = TNST + KH + P + TSLĐ - (P - P 0)xt%
- Nếu P < P0 :
NCF = TNST + KH + P + TSLĐ + (P - P 0)xt%
2.4 Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án
a. Xác định tỷ suất triết khấu hợp lý:

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

23


24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Tỉ suất triết khấu trong dự án đóng vai trị quan trọng vì nó thể hiện chi
phí cơ hội trong việc sử dụng tiền để đầu tư. Tỉ suất triết khấu thực chất là một
mức lói suất vay vốn giả định (khác với mức lói suất vay vốn thực tế của dự ỏn,
được lựa chọn lớn hơn lói suất vay vốn). Vỡ vậy, xác định tỷ suất triết khấu
hợp lý sẽ đem lại cho chúng ta nhiều lợi ích về việc sử dụng tiền để đầu tư.
b.Giá trị hiện tại thuần( Net Present Value – NPV):
Đây là chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất khi tiến hành đánh giá, thẩm
định tài chính của dự án đầu tư. Nó phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ dự án
do thực hiện dự án mang lại. NPV so sánh vốn đầu tư bỏ ra với thu nhập nhận
được từ việc thực hiện dự án và được quy về thời điểm hiện tại.
CFt
NPV = Σ

- CF0
(1 + k)t

Trong đó:
CF0

Khoản thu của năm t

CFt

Vốn đầu tư bỏ ra quy về thời điểm hiện tại

k

Lãi suất chiết khấu

n


Số năm hoạt động của dự án

Một dự án khả thi khi có NPV > 0, trong một tập hợp dự án dự án nào có
NPV dương càng cao tức là lãi thực thu được hiện tại hố về năm 0 càng cao
thì tính khả thi của dự án đó càng cao.
Ưu điểm của chỉ tiêu NPV:
NPV là một tiêu chuẩn hiệu quả tuyệt đối tính đầy đủ đến giá trị theo
thời gian của tiền, tính đầy đủ mọi khoản thu và chi của cả thời kỳ hoạt động
và phân tích dự án. Vì vậy NPV là tiêu chuẩn để lựa chọn tập dự án tức là chọn
ra một số những dự án trong số những dự án có thể đạt tổng lợi ích lớn nhất
với những nguồn lực hạn định.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

24


25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
NPV cho phép đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư tạo ra
từ đó giúp cho việc đánh giá và lựa chọ dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hoá
lợi nhuận của các bên liên quan.
Hạn chế của chỉ tiêu NPV:
NPV phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu được lựa chọn. Tỷ suất này càng
nhỏ thì NPV càng lớn và ngược lại. Việc xác định tỷ suất chiết khấu chính xác là
rất khó nhất là khi thị trường vốn có nhiều biến động.
Khi sử dụng NPV địi hỏi dịng tiền mặt của dự án đầu tư phải được dự
báo độc lập cho đến hết năm cuối cùng của dự án và các thời điểm phát sinh

chúng.
Dùng NPV trong lựa chọn những dự án có thời kỳ hoạt động khơng
giống nhau sẽ gặp nhiều khó khăn.
NPV là chỉ tiêu tuyệt đối nên dùng NPV mới chỉ dừng lại ở mức độ xác
định lãi, lỗ thực của dự án mà chưa cho biết tỷ lệ lãi đó trên vốn đầu tư và mối
quan hệ giữa mức sinh lời của vốn đầu tư với chi phí sử dụng vốn đầu tư.
c. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( Internal Rate of Return - IRR):
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó để chiết khấu các
dịng tiền của dự án về hiện tại thì sẽ cho gía trị NPV = 0. Tỷ suất hoàn vốn nội
bộ ( IRR) phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án trên giả định các dòng tiền thu
được trong các năm được tái đầu tư với lãi suất bằng lãi suất chiết khấu.
CFt
NPV = Σ

-

CF0

= 0

(1 + IRR)t
Tỷ suất chiết khấu ảnh hưởng quyết định đến chỉ tiêu NPV, IRR càng nhỏ
thì NPV càng lớn và ngược lại. Độ chính xác của NPV chịu ảnh hưởng quyết
định bởi việc lựu chọn lãi suất chiết khấu. Để khắc phục nhược điểm đó ngân
hàng thường sử dụng chỉ tiêu IRR. Khi NPV = 0 có nghĩa là tồn bộ số tiền vốn

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình – Kinh tế Đầu tư 47A

25



×