Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Tác động của các cú sốc ngoại sinh chính sách điều hành kinh tế vĩ mô ở các thị trường mới nổi đông nam á , luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.95 KB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------

HUỲNH THỊ PHƢỢNG LAN

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÚ SỐC NGOẠI
SINH ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH
KINH TẾ VĨ MÔ Ở CÁC THỊ
TRƢỜNG MỚI NỔI ĐÔNG NAM Á
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI

LỜI

CAM

ĐOAN

HỌC
KINH
-----------------

TẾ TP.HCM

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo


viên hướng dẫn là PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định. Các nội dung nghiên cứu và kết
quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công

HUỲNH THỊ PHƢỢNG LAN

trình nghiên cứu nào trước đây. Các số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét và
đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần mô tả biến và
nguồn số liệu nghiên cứu.
TÁCNếuphátĐỘNGhiệncóbấtkỳCỦAsựgianlậnCÁCnàotôi xinCÚhoàn SỐCtoànchịu tráchNGOẠInhiệmtrước
Hội đồng.

SINH ĐẾN CHÍNH SÁCHTP.HCM,ĐIỀUngày22thángHÀNH07năm2013
Tác giả

KINH TẾ VĨ MÔ Ở CÁC THỊ
TRƢỜNG MỚI NỔI ĐÔNG NAM Á
Huỳnh Thị Phượng Lan

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số : 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ

Giáo viên hướng dẫn là PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định. Các nội dung nghiên
cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Các số liệu phục vụ cho
việc phân tích, nhận xét và đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau có
ghi trong phần mô tả biến và nguồn số liệu nghiên cứu.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Hội đồng.
TP.HCM, ngày 22 tháng 07 năm 2013
Tác giả

Huỳnh Thị Phượng Lan


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin cảm ơn các Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế TP.HCM,
những người đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt khóa học vừa
qua. Xin cảm ơn Giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Định và
PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa đã tận tình hướng dẫn và góp ý cho tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ này. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình
và những người thân của tôi luôn động viện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập và hoàn thành luận văn này.


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ..........................................................................................iii
Tóm tắt..................................................................................................................... 1
1. Giới thiệu..............................................................................................................4

2.Tổng quan về các nghiên cứu trƣớc đây............................................................6
3. Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu............................................................... 10
3.1. Biến và nguồn thu thập dữ liệu...................................................................... 10
3.2. Mô hình nghiên cứu....................................................................................... 13
3.3. Quy trình phân tích dữ liệu........................................................................... 17
4.Kết quả nghiên cứu các cú sốc ngoại sinh đến các nƣớc Đông Nam Á mới nổi.18

4.1 Kết quả kiểm định tính dừng bằng phương pháp ADF.......................................... 18
4.2. Kiểm định độ trễ của mô hình....................................................................199
4.3.Kết quả nghiên cứu tác động của các cú sốc ngoại sinh Mỹ đến các nước
Đông Nam Á mới nổi........................................................................................... 20
4.3.1.Kết quả về tác động của cú sốc giá cả hàng hóa thế giới......................20
4.3.2.Kết quả về tác động của cú sốc lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mỹ .. 23
4.3.3.Kết quả về tác động của cú sốc cung tiền M2 của Mỹ...........................26
4.3.4.Kết quả về tác động của cú sốc chỉ số giá (lạm phát) của Mỹ...............28
4.3.5. Kết quả về tác động của cú sốc sản lượng công nghiệp của Mỹ...........30
5. Kết luận.............................................................................................................. 32
Tài liệu tham khảo................................................................................................. 34
PHỤ LỤC :............................................................................................................. 37


i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADF

Kiểm tính dừng ADF (Augmented Dikey -Fuller)

AIC


Kiểm định AIC ( Akaike Info Criterion)

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng

FED

Cục dự trữ liên bang Mỹ

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

VAR

Mô hình tự hồi quy véc tơ

SVAR

Mô hình VAR cấu trúc

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic


Cooperation and Development)


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

Trang

Bảng 3.1 Mô tả các biến và nguồn số liệu nghiên cứu................................................ 11
Bảng 3.1a Mô tả các biến ngoại sinh.................................................................................... 11
Bảng 3.1b Mô tả các biến vĩ mô của 6 nước Đông Nam Á...................................... 11
Bảng 3.2 Ma trận cấu trúc Ao.................................................................................................... 15
Bảng 3.3 Mô hình biểu diễn mối quan hệ các phần dư ei và ui............................... 16
Bảng 4.1 Kiểm định tính dừng ADF..................................................................................... 18
Bảng 4.2 Bảng kết quả kiểm định độ trễ tối ưu............................................................... 19
Bảng 4.3.1 Bảng ước lượng cú sốc giá cả hàng hóa thế giới.................................... 22
Bảng 4.3.2 Bảng ước lượng cú sốc Cục dự trữ Liên bang Mỹ................................ 25
Bảng 4.3.3 Bảng ước lượng cú sốc cung tiền M2 của Mỹ......................................... 27
Bảng 4.3.4 Bảng ước lượng cú sốc lạm phát Mỹ........................................................... 29
Bảng 4.3.5 Bảng ước lượng cú sốc tăng trưởng kinh tế Mỹ (sản lượng)...........31


iii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ

Trang


PL 1.1 Biểu đồ phản ứng của Malaysia............................................................................... 37
PL 1.2 Biểu đồ phản ứng của Philippines........................................................................... 28
PL 1.3 Biểu đồ phản ứng của Singapore............................................................................. 39
PL 1.4 Biểu đồ phản ứng của Thái Lan............................................................................... 40
PL 1.5 Biểu đồ phản ứng của Indonesia.............................................................................. 41
PL 1.6 Biểu đồ phản ứng của Việt Nam.............................................................................. 42


1

Tóm tắt
Lý do chọn đề tài:
Trong thời gian gần đây, chúng ta nghe nói nhiều về vai trò của các cú
sốc ngoại sinh đối với sự biến động kinh tế vĩ mô của các nền kinh tế mới nổi.
Đặc biệt, các cú sốc có nguồn gốc từ Mỹ rất được các học giả quan tâm và
nghiên cứu. Phải chăng độ mở tài chính càng cao, tính phụ thuộc lẫn nhau
giữa các nền kinh tế mới nổi càng sâu rộng và mức độ giao thương giữa các
quốc gia với Mỹ càng nhiều chính là nguyên nhân khiến các nền kinh tế này
dễ bị tổn thương trước các cú sốc chính sách của Mỹ. Vì vậy việc tìm hiểu
“Tác động của các cú sốc ngoại sinh đến chính sách điều hành kinh tế vĩ
mô ở các thị trường mới nổi Đông Nam Á” nhằm góp phần củng cố nhận
định các cú sốc Mỹ ngày càng có vai trò quan trọng đến chính sách điều hành
kinh tế vĩ mô ở các nền kinh tế Đông Nam Á mới nổi.
Mục tiêu nghiên cứu:
Tác giả xem xét liệu các cú sốc ngoại sinh có ảnh hưởng đến chính sách
điều hành kinh tế vĩ mô ở các nền kinh tế Đông Nam Á mới nổi hay không?
Mức độ ảnh hưởng của các cú sốc này đến các nền kinh tế mới nổi như thế
nào?
Câu hỏi nghiên cứu:

Các cú sốc ngoại sinh có nguồn gốc từ Mỹ có ảnh hưởng đến chính sách
điều hành kinh tế vĩ mô ở các nền kinh tế Đông Nam Á mới nổi hay không?
Và nếu có thì mức độ ảnh hưởng của các cú sốc ngoại sinh này đến các
nền kinh tế Đông Nam Á mới nổi như thế nào?
Phạm vi nghiên cứu:
Tác giả sử dụng dữ liệu theo quý từ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Cục dự trữ liên
bang Mỹ từ Q1/1995 đến Q4/2012 của 07 nước là Mỹ, Singapore, Indonesia,
Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam.


2

Phương pháp nghiên cứu:
Tác giả đã ứng dụng mô hình VAR cấu trúc theo Battosz Máckowiak
(2003 & 2007) để ước tính ảnh hưởng của các biến ngoại sinh (05 biến số vĩ
mô của Mỹ: Lãi suất, cung tiền M2, chỉ số giá cả hàng hoá thế giới trừ năng
lượng, sản lượng công nghiệp và chỉ số giá bán buôn) đến các chính sách kinh
tế vĩ mô (4 biến số vĩ mô : Chỉ số CPI, tỷ giá, lãi suất, sản lượng công nghiệp)
của 06 nước Đông Nam Á.
Tóm tắt kết quả đề tài :
Sử dụng mô hình VAR cấu trúc trong giai đoạn Q1/1995 đến Q4/2012
để nghiên cứu tác động của các cú sốc ngoại sinh Mỹ đến 06 nước mới nổi
Đông Nam Á. Kết quả cho thấy các cú sốc ngoại sinh đều có tác động đến
chính sách vĩ mô của từng quốc gia, tuy nhiên mức độ chịu ảnh hưởng sốc ở
các quốc gia mới nổi thì không giống nhau. Có 02 kết luận chính: Đối với Việt
Nam, các cú sốc ngoại sinh Mỹ đều có tác động đến chính sách kinh tế vĩ mô
nhưng lãi suất và lạm phát chịu ảnh hưởng mạnh nhất; Đối với khu vực Đông
Nam Á thì cú sốc về lãi suất FED có tác động mạnh đến các biến nội sinh của
các quốc gia Đông Nam Á trong khi đó tác động của các cú sốc giá cả hàng
hóa thế giới, cung tiền M2, sản lượng công nghiệp và chỉ số giá bán buôn Mỹ

có tác động khá ít và trong phạm vi hẹp đến các chính sách vĩ mô của các
nước Asean.
Bố cục của đề tài:
1.

Giới thiệu

2.

Tổng quan về các nghiên cứu trước đây

3.

Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

4.

Kết quả nghiên cứu

5.

Kết luận

Đóng góp của đề tài: Điểm mới của bài nghiên cứu này so với các nghiên
cứu trước đây không phải nằm ở phương pháp nghiên cứu (vẫn sử dụng mô


3

hình VAR cấu trúc) mà là sự bổ sung cho nhận định các cú sốc ngoại sinh Mỹ

ngày càng có sức ảnh hưởng mạnh đến biến động kinh tế vĩ mô ở các quốc gia
Đông Nam Á mới nổi.
Hạn chế của bài nghiên cứu
Thứ nhất, hạn chế về quy mô mẫu
Thứ hai, chưa so sánh được tác động của các cú sốc ngoại sinh khác
ngoài Mỹ có tác động đến chính sách kinh tế vĩ mô của các nước Đông Nam á
mới nổi hay không?
Hướng phát triển của đề tài:
Nhật và Trung Quốc cũng là những đối tác thương mại quan trọng của
các nước Đông Nam Á mới nổi. Hướng phát triển tiếp theo có thể mở rộng
theo hướng so sánh các cú sốc ngoại sinh có nguồn gốc từ Nhật, Trung Quốc
và Mỹ tác động như thế nào đến các nền kinh tế mới nổi ở Đông Nam Á.


4
1.

Giới thiệu
Với lực lượng lao động dồi dào, Đông Nam Á trở thành một trong

những thị trường quan trọng và là một trung tâm kinh tế phát triển năng động.
Tuy nhiên, trong vòng chưa đầy 20 năm (từ 1995 đến 2012), Châu Á nói
chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng đã gánh chịu 02 cuộc khủng hoảng
lớn: đó là cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997-1998 và gần đây là
cuộc khủng hoảng cho vay dưới chuẩn của Mỹ năm 2007 - 2008. Mức độ ảnh
hưởng của mỗi quốc gia tuy khác nhau nhưng ít nhiều đều gánh chịu hậu quả
của khủng hoảng. Tại sao khủng hoảng nổ ra ở Châu Á mà điểm xuất phát là
Thái Lan lại có thể gây biến động kinh tế ở Nga, ở Mỹ ? Hay cuộc khủng
hoảng cho vay dưới chuẩn ở Mỹ kéo theo cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu?
Theo (Corsetti et al.1999) là do độ mở tài chính của các quốc gia và theo

(Kaminsky et al. 2003) là do tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
Trong thời gian qua, các nhà kinh tế vĩ mô cũng đã đi tìm lời giải về cơ
chế truyền dẫn quốc tế của những cú sốc từ bên ngoài quốc gia hay khu vực.
Nhiều nghiên cứu nhận diện cơ chế truyền dẫn quốc tế đến các nước G7 1 hay
các nước OECD2 nhưng kết quả không rõ ràng (Canova và Marrinan, 1998;
Kim, 2001). Một số khác quan tâm đến cơ chế truyền dẫn của các cú sốc Mỹ
đến các thị trường mới nổi (Mackowiak , 2003& 2006; Ruffer et ., 2007). Các
kết quả cũng cho thấy, cơ chế truyền dẫn các cú sốc đến mỗi quốc gia khác
nhau sẽ dẫn đến việc hoạch định chính sách điều hành kinh tế vĩ mô khác
nhau. Độ mở tài chính càng cao, tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế
mới nổi càng sâu rộng và mức độ giao thương giữa các quốc gia với Mỹ càng
nhiều có phải là nguyên nhân khiến các nền kinh tế này dễ bị tổn thương
1Các nước thuộc khối G7: Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Ý, Nhật và Canada
2OECD thành l ập năm 1961 trên cơ sở Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Âu (OEEC) với 20 thành viên sáng lập gồm các nước có nền kinh tế
phát triển trên thế giới như Mỹ, Canada và các nước Tây Âu. Hiện nay, số thành viên của OECD là 30 quốc gia, gồm Mỹ, Canada, Áo, Bỉ,
Đan Mạch, Pháp,Đức, Hy Lạp, Iceland, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, TâyBan Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ
Kỳ, Anh, Nhật Bản, Phần Lan, Úc, NewZealand, Hàn Quốc, Mexico, Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan, Cộng hòa Slovakia


5

trước các cú sốc chính sách của Mỹ. Phải chăng "khi Mỹ hắt hơi thì cả thế
giới đều bị cảm lạnh" mà nặng nhất là các nền kinh tế mới nổi? Vì vậy, mục
tiêu của bài nghiên cứu “Tác động của các cú sốc ngoại sinh đến chính sách
điều hành kinh tế vĩ mô ở các thị trường mới nổi Đông Nam Á” đặt ra là :
Liệu các cú sốc ngoại sinh có ảnh hưởng đến chính sách điều hành kinh tế vĩ
mô ở các nền kinh tế Đông Nam Á mới nổi hay không? Và nếu có thì mức độ
ảnh hưởng của các cú sốc này đến các nền kinh tế mới nổi như thế nào?
Trong bài nghiên cứu này tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu cũng
chính là câu hỏi nghiên cứu. Đối với câu hỏi nghiên cứu : (1) Liệu các cú sốc

ngoại sinh có ảnh hưởng đến chính sách điều hành kinh tế vĩ mô ở các nền
kinh tế Đông Nam Á mới nổi hay không? Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy là
có ảnh hưởng. (2) Và mức độ ảnh hưởng của các cú sốc này đến các nền kinh
tế mới nổi như thế nào? Kết quả là mức độ ảnh hưởng sốc của mỗi quốc gia
Đông Nam Á mạnh yếu khác nhau. Đặc biệt cú sốc lãi suất FED có ảnh
hưởng mạnh nhất đến kinh tế vĩ mô của các nước Đông Nam Á.
Các quốc gia được lựa chọn để xem xét mức độ chịu ảnh hưởng từ các
cú sốc của Mỹ giai đoạn 1995 đến 2012 là 06 nước Đông Nam Á gồm : Việt
Nam, Singapore, Philippines, Malaysia, Thái lan và Inđonesia với những lý do
sau: Thứ nhất, các quốc gia này có đầy đủ dữ liệu phù họp với mô hình VAR
cấu trúc. Thứ hai, các quốc gia này đều có giao thương với Mỹ.
Phần còn lại của bài nghiên cứu được chia thành 4 phần: phần 2 là tổng
quan về các nghiên cứu trước đây, phần 3 gồm dữ liệu và phương pháp nghiên
cứu, phần 4 nêu kết quả nghiên cứu và phần 5 là kết luận và hạn chế của bài.


6

2.Tổng quan về các nghiên cứu trƣớc đây.
Tìm hiểu về vai trò của các cú sốc ngoại sinh có thể giúp chúng ta hiểu
hơn về đặc điểm cấu trúc của các nước trong khu vực. Các vấn đề về thương
mại và độ mở tài chính cũng được xem xét nhằm có sự phối hợp hài hòa các
chính sách ở phạm vi khu vực. Chính vì vậy các nghiên cứu gần đây đã đặt
trọng tâm vào những cú sốc ngoại sinh trong khu vực. Khi xem xét phản ứng
của các cú sốc này có thể giúp cho một quốc gia hay khu vực những dấu hiệu
bổ sung, những phân tích về những cú sốc trong nước, mức độ đồng nhất giữa
các quốc gia trong khu vực và quá trình hội tụ của các chính sách. Một số
nghiên cứu trước đây cũng đã có những phát hiện nhất định.
Calvo, Leiderman and Reinhart (1993) đã tìm thấy những cú sốc ngoại
sinh có tác động đáng kể đến tỷ giá hối đoái thực của các nước ở Châu Mỹ

Latin giai đoạn 1988-1991. Trong khi đó tác giả Kim (2001) sử dụng mô hình
VAR để ước tính tác động của cú sốc chính sách tiền tệ Mỹ vào các nước
không thuộc khối Mỹ-G6, nhưng không tìm thấy bằng chứng hỗ trợ cho quan
điểm này.
Canova (2005) cũng dùng mô hình VAR để ước tính tác động của cú sốc
chính sách tiền tệ Mỹ lên 08 thị trường mới nổi Châu Mỹ Latinh 3 giai đoạn từ
Q1/1990 đến Q2/2002 và có các phát hiện sau: Thứ nhất, cú sốc chính sách
tiền tệ Mỹ ảnh hưởng nhanh và mạnh đến lãi suất của các nước Châu Mỹ
Latinh. Thứ hai, các cú sốc ngoại sinh có vai trò quan trọng đối với sự biến
động kinh tế vĩ mô ở các nước Châu Mỹ Latinh. Thứ ba, các cú sốc chính
sách tiền tệ ảnh hưởng lớn đến các nước Châu Mỹ Latinh nhưng 02 cú sốc cấu
trúc khác của Mỹ đó là cú sốc cung và cú sốc cầu của Mỹ thì không. Kết quả
nghiên cứu của Canova (2005) cũng mang lại hàm ý chính sách quan trọng:
phải có những chính sách phù hợp để tránh những biến động mang tính chu
kỳ trong nền kinh tế Mỹ Latinh. Đa số các biến động kinh tế vĩ mô ở Mỹ
3 Argentina, Ecuador, Mexico, Panama, Peru, Uruguay, Brazil, and Chile.


7

latinh có nguồn gốc từ bên ngoài, vì vậy việc hoạch định chính sách của Mỹ
Latinh được yêu cầu phải quan tâm đến những điều kiện quốc tế và nhận diện
những thông tin liên quan đến những biến đổi kinh tế của Mỹ để có những
phản ứng phù hợp.
Genberg (2005) cũng nghiên cứu tác động của các cú sốc ngoại sinh đến
lạm phát ở các quốc gia Châu Á thông qua một mô hình lý thuyết kết hợp với
phương pháp VAR cổ điển. Kết quả nghiên cứu cho thấy các cú sốc ngoại sinh
góp phần giải thích biến động lạm phát ở 07 nước Châu Á (Đài Loan, Hồng
kông, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines và Hàn Quốc) và đặc biệt
các cú sốc này có nguồn gốc từ Mỹ chứ không phải Trung Quốc.

Bartosz Mackowiaz (2003 & 2007) cũng sử dụng mô hình VAR cấu trúc
(giai đoạn 1986-2000) đã chứng minh được rằng các cú sốc ngoại sinh là
nguyên nhân quan trọng trong biến động vĩ mô của các thị trường mới nổi (6
nước ở Châu Á: Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore,
Thái Lan và 2 nước ở Châu Mỹ Latin: Chile, Mexico). Đặc biệt cú sốc chính
sách tiền tệ Mỹ (đo lường bằng cung tiền M2) tác động nhanh và mạnh đến lãi
suất và tỷ giá của các thị trường mới nổi. Chỉ số giá tiêu dùng và sản lượng
thực ở thị trường mới nổi phản ứng với cú sốc chính sách tiền tệ Mỹ nhiều
hơn so với chính nó tại thị trường Mỹ. Đồng thời kết quả cũng cho thấy
những cú sốc chính sách tiền tệ Mỹ không quá quan trọng đối với các thị
trường mới nổi so với các cú sốc ngoại sinh khác.
Ruffer et.(2007): cũng sử dụng mô hình VAR cho 09 quốc gia Đông Á
và Ấn Độ trong giai đoạn từ 1979 đến 2003. Kết quả nghiên cứu cho thấy
phần lớn biến động của chu kỳ kinh doanh phụ thuộc vào các yếu tố bên
ngoài. Nghiên cứu làm rõ hơn quan điểm cho rằng những bất ổn bên ngoài
khu vực cần phải được quan tâm vì đấy cũng là nguồn gốc gây biến động kinh
tế vĩ mô ở các thị trường mới nổi. Tiếp theo, Osterhohm, P. & Zettelmeyer, J.
(2008): sử dụng mô hình Bayesian-VAR để nghiên cứu tác động của các cú


8

sốc ngoại sinh đến Mỹ Latinh giai đoạn 1994-2006. Kết quả cho thấy khoảng
50%-60% thay đổi trong tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ Latinh là do các cú
sốc bên ngoài.
Đến nghiên cứu của Sato, K., Zhang, Z., & Mc Aleer, M. (2009) cũng sử
dụng mô hình VAR cấu trúc để xem xét sự tương tác giữa các cú sốc ngoại
sinh có nguồn gốc từ Mỹ đóng một vai trò như thế nào đến sự biến động kinh
tế vĩ mô trong khu vực Đông Á trong giai đoạn 1978-2007. Kết quả chỉ ra
rằng biến sản lượng thực và tỷ lệ lạm phát liên quan chặt chẽ và có ý nghĩa

thống kê đối với các nước châu Á mới nổi.
Gimet (2011) đã sử dụng mô hình VAR cấu trúc để nghiên cứu sự biến
động của các nước Đông Nam Á dưới tác động của những cuộc khủng hoảng
tài chính quốc tế. Tác giả đã so sánh hai cuộc khủng chính: cuộc khủng hoảng
tài chính ở Châu Á (giai đoạn từ tháng 1/1997 - tháng 12 /1999) và cuộc
khủng hoảng cho vay dưới chuẩn của Mỹ (giai đoạn từ tháng 1/2007 - tháng
12/2009). Kết quả cho thấy các nước ASEAN chịu sự tác động của cuộc
khủng hoảng cho vay dưới chuẩn gần đây thấp hơn các nước công nghiệp
phát triển.
Allegret G.P, Couharde C., & Guillaumin C. (2012) cũng sử dụng mô
hình VAR cấu trúc để xem xét về tác động của các cú sốc ngoại sinh đến 09
nước Đông Á giai đoạn từ Quí 1/1990 đến quí 4/2010. Kết quả nghiên cứu
cho thấy tác động của các cú sốc ngoại sinh đến biến động vĩ mô của 09 nước
Đông Á tăng lên từ giữa thập niên 1990. Đặc biệt các cú sốc về giá dầu và
GDP của Mỹ có ảnh hưởng lớn đến biến động kinh tế vĩ mô của khu vực.
Nguyễn Phi Lân (2010) cũng thông qua mô hình VAR cấu trúc giai
đoạn 1998-2009 cho rằng biến cung tiền M2 của Mỹ có xu hướng tác động
tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam.


9

Thông qua xem xét kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây, tác
giả nhận thấy các cú sốc ngoại sinh có vai trò rất quan trọng đối với điều hành
kinh tế vĩ mô ở các nền kinh tế mới nổi. Theo Sato, K., Zhang, Z., and Mc
Aleer, M. (2009) thì mặc dù vai trò của Trung Quốc và Nhật Bản cũng đã
từng bước nâng tầm ảnh hưởng của mình đối với các quốc gia trong khu vực
Đông Nam Á, nhưng sức ảnh hưởng vẫn còn khá mờ nhạt so với ảnh hưởng
của Mỹ. Vì vậy, các cú sốc Mỹ sẽ còn thu hút nhiều nhà kinh tế, nhà hoạch
định chính sách quan tâm. Các nghiên cứu trước đây dù là nghiên cứu ở khu

vực Châu Á hay Đông Nam Á cũng loại Việt Nam ra khỏi nghiên cứu một
phần là vì thiếu dữ liệu, một phần cũng là do Việt Nam mở cửa hội nhập chưa
lâu. Vì vậy việc lùi thời gian về các thập niên 80 hay 70 là không khả thi đối
Việt Nam nên tác giả lựa chọn mốc nghiên cứu là từ 1995 đến 2012. Hay hiện
tượng của Myanmar, nền kinh tế mới nổi này cũng đang được đánh giá là có
những bước tiến vượt bậc (Myanmar mở cửa chưa đầy 01 năm) và trở thành
điểm sáng trong bức tranh kinh tế - chính trị khu vực Đông Nam Á nhưng tác
giả cũng không tìm được đầy đủ dữ liệu để nghiên cứu về nền kinh tế này.
Tiếp đến là các nền kinh tế Lào, Campuchia, Đông Timor và Brunei cũng rơi
vào lý do tương tự. Chính điểm hạn chế này cũng phần nào ảnh hưởng đến
nhận định của tác giả về sự tăng trưởng cũng như sức ảnh hưởng của các cú
sốc từ Mỹ đến khu vực Đông Nam Á. Phần tiếp theo của bài là tập trung vào
dữ liệu và phương pháp nghiên cứu.


10
3.

Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

3.1.

Biến và nguồn thu thập dữ liệu
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu của đề tài: “Tác động của các cú

sốc ngoại sinh đến chính sách điều hành kinh tế vĩ mô ở các thị trường mới
nổi Đông Nam Á” tác giả đã tiến hành thu thập thông tin về các quốc gia bao
gồm Mỹ và 11 nước Đông Nam Á4 dựa theo bài nghiên cứu "Các cú sốc
ngoại sinh, chính sách tiền tệ của Mỹ và những biến động vĩ mô ở các thị
trường mới nổi" của Battosz Máckowiak (2003 & 2007) 5. Tuy nhiên, trong

quá trình thu thập dữ liệu thì các quốc gia Lào, Campuchia, Myanmar, Đông
Timor và Brunei không có đủ các biến vĩ mô cần thiết để phục vụ cho bài
nghiên cứu nên bị loại ra khỏi mẫu. Vì vậy, mẫu đại diện cho mô hình nghiên
cứu gồm : 5 biến ngoại sinh của Mỹ và 04 biến vĩ mô của 06 nước đại diện
cho Đông Nam Á (Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và
Việt Nam). Tất cả các biến trong bài nghiên cứu tác giả lấy theo Battosz
Máckowiak (2007), ngoại trừ Việt Nam, biến sản lượng công nghiệp được
thay bằng biến tổng sản lượng (GDP) do dữ liệu của sản lượng công nghiệp
Việt Nam đến năm 2004 mới có số liệu thống kê (không phù hợp với chuỗi
thời gian nghiên cứu). Chi tiết mẫu và nguồn số liệu được cụ thể ở bảng 3.1

4Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippin, Thai Lan và Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma, Đông Timor và Brunei
5 Máckowiak, B. (2007). External shocks, U.S.monetary policy and macroeconomic fluctuations in emerging

markets. Journal of Monetary Economics, 54(8):2512-2520


11

Bảng 3.1: Mô tả các biến và nguồn số liệu nghiên cứu
Bảng 3.1.a. Mô tả các biến ngoại sinh

Các biến ngoại sinh trong mô hình
Quốc gia
(Tiếng

1.Lãi suất c

2. Cung tiề
3. Chỉ số

Mỹ

hàng

(trừ năng lư
4.Sản
nghiệp
5.Chỉ
buôn

Bảng 3.1.b. Mô tả các biến vĩ mô của 6 nƣớc Đông Nam Á
Các biến vĩ mô của 6 nƣớc Đông Nam Á
Quốc gia

T

(

1.Chỉ s

2.Tỷ gi
Indonesia

IDR và
3.Sản

nghiệp


4.Lãi s

Malaysia

1.Chỉ s


12

2. Tỷ

giữa M
3.Sản

nghiệp

4. Lãi s

1. Chỉ

2. Tỷ
Philippines

giữa PH

3. Sản

nghiệp

4.Lãi s

kho bạ

1. Chỉ

2.Tỷ gi
Singapore

SGD v

3. Sản

nghiệp

4.Lãi s
tiền tệ
1. Chỉ

2. Tỷ

giữa TH
Thái Lan

3.Sản


nghiệp

4.Lãi s


13
Việt Nam


1.Chỉ s

2.Tỷ gi

VNĐ v

3. Tổn

quốc g

4.Lãi s
hàng

Lưu ý: IFS-IMF: Hệ thống cơ sở dữ liệu các chỉ tiêu tài chính của Quỹ Tiền
tệ Quốc tế; FED: Cục Dự trữ liên bang Mỹ
Các dữ liệu của từng quốc gia được thu thập ở bảng trên trong giai đoạn từ
1995 –2012 và được lấy theo quý.
3.2. Mô hình nghiên cứu
Tác giả đã ứng dụng mô hình VAR cấu trúc (Structural vector
autoregressive: SVAR) để ước tính ảnh hưởng của các biến ngoại sinh (05
biến số vĩ mô của Mỹ) đến các chính sách kinh tế vĩ mô (4 biến số vĩ mô) của
06 nước Đông Nam á như đã nêu ở phần trên.
Về mặt lý thuyết thì mô hình SVAR được mô tả khái quát như sau:
0 t

1 t

AY


AY

Hay còn được viết lại là:
Y

1

A
t

AY

0

or

Y

BY
t

1

t 1

Trong đó : Bs=A0-1As, s=1, 2, …, p và et=A0-1ut; et, ut là phần dư tương ứng
của các phương trình (1 và 2)
Theo Bartosz Mackowiak (2003 và 2007), để xem xét cú sốc ngoại sinh (tác
động của các biến số vĩ mô của Mỹ) đến các nước Asean chúng ta ứng dụng
mô hình:



14

A11 (s) A12 (s)
p

A (s) A (s)

s 0

21

22

Trong đó:
y1 (t)
y2 (t)

là vector bao gồm 04 biến vĩ mô tại mỗi nước Asean.
1

(t)

2

(t)

là vector của 05 biến ngoại sinh tại Mỹ.
là vector các cú sốc cấu trúc có nguồn gốc nội địa

là vector các cú sốc cấu trúc có nguồn gốc bên ngoài (các cú sốc chính sách của Mỹ)

P là số trễ tối ưu của mô hình cần nghiên cứu (tương ứng với mỗi quốc gia)

Và ma trận Aij được xác định theo các giả thiết của Bartosz Mackowiak
(2003) theo trình tự và được minh họa diễn giải như sau:
A11(s) được xác định theo cấu trúc ma trận tam giác trên cho biết nguồn
gốc của các cú sốc đến từ bên trong của một quốc gia.
A21 (s) được xác định là bằng 0 với s = 0,1,…,p
A12 (s) là ma trận các hệ số cho biết nguồn gốc của các cú sốc có nguồn
gốc từ bên ngoài.
A22(s) là ma trận các hệ số cho biết các cú sốc do sự tương tác giữa các
yếu tố ngoại sinh với nhau.


15

Bảng 3.2: Ma trận cấu trúc Ao
Tỷ
giá
Tỷ giá

a11

Lãi

0

suất
Sản


0

lượng
Lạm

0

phát
NFCU

0

FFRU

0

M2US

0

PPIU

0

RIPU

0

Nguồn trích dẫn: Bartosz Mackowiak (2003) Việc phân tích cú sốc của các

biến ngoại sinh6 đến các biến nội sinh của các nước Asean7 được thực hiện
thông qua việc phân tích các phần dư của mô
hình VAR cơ bản (mô hình 2) theo mô phỏng như dưới đây với quy ước: e i là
phần dư của phương trình thứ i được ước lượng từ mô hình VAR cơ bản; u i là
phần dư của biến số thứ i của mô hình VAR cấu trúc; các C(j) là các hệ số cần
được ước lượng theo cấu trúc của ma trận Ao đã nói ở trên:


×