Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu cấu trúc tài chính của các công ty cổ phần ngành xi măng tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


HÀ THANH BÌNH

NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XI
MĂNG TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 60.31.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

, các doanh nghiệp ngành xi măng nói riêng đều
gặp nhiều vấn đề khó khăn trong hoạt động sản xuất k
tài chính. Làm thế nào để có vốn hoạt động, giữ vững sản xuất kinh doanh, đảm bảo
tăng trƣởng ổn định luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.
Quyết định cấu trúc tài chính là một vấn đề cốt yếu đối với bất cứ doanh
nghiệp nào. Quyết định này rất quan trọng bởi vì nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận của
doanh nghiệp. Nhƣng chính những khó khăn hiện nay, các doanh nghiệp đã không
đặt mục tiêu hiệu quả tài chính cao, mà tập trung duy trì sản xuất, kinh doanh ổn


định. Vì vậy, có những lúc, quyết định cấu trúc tài chính ở các doanh nghiệp bị xem
nhẹ. Với mục đích duy trì kinh doanh nên việc lựa chọn nguồn vốn đáp ứng cho nhu
cầu hoạt động kinh doanh đƣợc hình thành một cách tự phát, không dựa trên những
nguyên lý cơ bản nào cả.
Xuất phát từ mục đích giúp các doanh nghiệp có sự lựa chọn cấu trúc tài chính
phù hợp cho hoạt động kinh doanh, luận văn này phân tích các nhân tố tác động đến
cấu trúc tài chính của doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam. Điều này thực sự là
cần thiết để làm cơ sở cho các doanh nghiệp có quyết định một cấu trúc tài chính phù
hợp nhất, nhanh nhất cho mình và đem lại hiệu quả tài chính cao nhất.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là:
Trên cơ sở các lý thuyết về cấu trúc tài chính và một số kết quả nghiên
cứu trên thế giới, tác giả xem xét các nhân tố tác động đến cấu trúc tài
chính của doanh nghiệp nhƣ thế nào?


2

Phân tích thực trạng cấu trúc tài chính, hiệu quả tài chính của các
doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011.
Kiểm định thực nghiệm sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến cấu trúc tài
chính bằng mô hình hồi quy kinh tế lƣợng.
Từ đó, đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị để giúp các doanh nghiệp
xác định một cấu trúc tài chính phù hợp để nâng cao hiệu quả tài chính.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Các doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam đang niêm
yết trên thị trƣờng chứng khoán của Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Do những hạn chế về số liệu nên tác giả chọn mẫu các
doanh nghiệp tiêu biểu ngành xi măng Việt Nam,
. Số liệu chọn khảo sát là số liệu từ báo cáo tài chính đã kiểm toán của

các doanh nghiệp hoạt động trong giai đoạn năm 2008 – 2011. Danh sách các doanh
nghiệp sử dụng trong đề tài xem phụ lục 1.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phƣơng pháp hệ thống hóa dữ liệu thu thập đƣợc, sử dụng
phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh số liệu,

ứng dụng mô hình

hồi quy kinh tế lƣợng để đánh giá tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc
nhƣ thế nào? Sử dụng chƣơng trình Eviews 5. để hỗ trợ phân tích mô hình hồi quy
kinh tế lƣợng.
5. Kết cấu của đề tài
Đề tài đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận
Trong phần này nêu ra tổng quát về cấu trúc tài chính, các nhân tố tác động
đến cấu trúc tài chính, giới thiệu tóm tắt các lý thuyết về cấu trúc tài chính và cuối
cùng là xem xét một số nghiên cứu thực nghiệm về cấu trúc tài chính từ các nƣớc
trên thế giới.


3

Chƣơng 2: Phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của các
doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam.
Bắt đầu bằng việc phân tích thực trạng cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp
ngành xi măng Việt Nam. Kế đến, bằng mô hình hồi quy kinh tế lƣợng kiểm định sự
tác động của các nhân tố đến cấu trúc tài chính.
Chƣơng 3: Giải pháp về cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành
xi măng Việt Nam.
Phần này đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị gợi ý áp dụng cho các doanh

nghiệp ngành xi măng để xây dựng một cấu trúc tài chính phù hợp cho giai đoạn
hoạt động kinh doanh hiện tại của các doanh nghiệp.


4

CHƢƠNG 1

DOANH NGHIỆP
1.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU

THỰC NGHIỆM VỀ

CẤU TRÚC

CỦA DOANH NGHIỆP

1.1.1 Các lý thuyết về cấu trúc
của doanh nghiệp

1.1.1.1 Lý thuyết của M&M về cấu trúc
Lý thuyết của M&M về cấu trúc

của doanh nghiệp đƣợc Modigliani và

Miller (M&M) đƣa ra năm 1958, nội dung của lý thuyết này xem xét mối liên hệ
giữa đòn bẩy tài chính và giá trị của doanh nghiệp Để chứng minh một lý thuyết khả
thi, M&M đã đƣa ra một số những giả định, cụ thể là có các điều kiện thị trƣờng vốn
hoàn hảo sau đây:
-


Không có các chi phí giao dịch khi mua và bán chứng khoán.

-

Có đủ số ngƣời mua và ngƣời bán trên thị trƣờng, vì vậy không có một nhà
đầu tƣ riêng lẻ nào có một ảnh hƣởng lớn đối với giá cả chứng khoán.

-

Có sẵn thông tin liên quan cho tất cả các nhà đầu tƣ và không phải mất tiền.

-

Tất cả các nhà đầu tƣ có thể vay hay cho vay với cùng lãi suất.

Ngoài ra, M&M cũng giả định là:
-

Tất cả các nhà đầu tƣ đều hợp lý và có các kỳ vọng thuần nhất về lợi nhuận
của một doanh nghiệp.

-

Các doanh nghiệp hoạt động dƣới các điều kiện tƣơng tự sẽ có cùng mức độ
rủi ro kinh doanh.

-

Không có thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân. Sau đó

M&M đã bỏ giả định không có thuế này.
Bằng những lập luận của mình, M&M đã cho rằng: “giá trị thị trƣờng của một

doanh nghiệp độc lập đối với cấu trúc

của doanh nghiệp đó trong các thị trƣờng


5

hoàn hảo không có thuế thu nhập doanh nghiệp”. “Giá trị của doanh nghiệp đƣợc xác
định bằng các tài sản thực, chứ không phải bằng các chứng khoán mà doanh nghiệp
phát hành. Nhƣ vậy cấu trúc

không liên quan đến giá trị doanh nghiệp khi các

quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp đã đƣợc định sẵn”.
Lập luận về chi phí cơ hội đối với sự lựa chọn của cổ đông trong doanh nghiệp
và phân tích tỷ suất lợi nhuận trên giá trị tài sản, M&M cho rằng tác động đòn bẩy
làm tăng lợi nhuận trên mỗi cổ phần, nhƣng điều này không làm gia tăng giá trị tài
sản. M&M cho rằng tác động đòn bẩy làm gia tăng lợi nhuận trên mỗi cổ phần,
nhƣng điều này không làm gia tăng giá trị cổ phần.
Năm 1963, Modigliani và Miller

chi
.

.
:


(2007), trang, 316-372.

1.1.1.2 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc
Vì chi phí lãi vay là một khoản chi phí đƣợc khấu trừ trƣớc khi tính thuế thu
nhập doanh nghiệp nên khi doanh nghiệp sử dụng nợ vay để tài trợ sẽ tạo nên một
khoản lợi ích, hay nói một cách khác là tạo nên một tấm chắn thuế. Vì thế, lợi ích
của tấm chắn thuế đã thu hút các doanh nghiệp sử dụng nợ nhiều đến mức có thể.
Nhƣng trong thực tế, nhiều doanh nghiệp có mức sinh lời cao nhƣng không có
sử dụng nợ hoặc có cũng ở mức độ thấp. Một lý do lớn khiến các doanh nghiệp
không thể tài trợ hoàn toàn bằng nợ vay là vì, bên cạnh sự hiện hữu lợi ích tấm chắn
thuế từ nợ, việc sử dụng tài trợ bằng nợ cũng phát sinh nhiều chi phí, điển hình nhất
là các chi phí kiệt quệ tài chính.


6

Kiệt quệ tài chính xảy ra khi doanh nghiệp không đáp ứng các điều kiện của
hợp đồng với chủ nợ khi tỷ

nợ tăng thêm, thì lợi ích tấm chắn thuế cũng gia tăng,

nhƣng khi đó chủ nợ cũng đòi hỏi một lãi suất cao hơn, và doanh nghiệp sẽ đối mặt
sự khó khăm trong thanh khoản,.Và đến một lúc nào đó, khi mà với mỗi tỷ

nợ tăng

thêm, hiện giá lợi ích từ tấm chắn thuế không cao hơn hiện giá chi phí kiệt quệ tài
chính thì việc vay nợ không còn mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, đối với lý thuyết đánh đổi cấu trúc tài chính,


phải cân

nhắc sự đánh đổi giữa lợi ích của tấm chắn thuế và chi phí kiệt quệ tài chính trong
việc lựa chọn một tỷ

tài trợ bằng nợ hợp lý. Lý thuyết đánh đổi nhìn chung thừa

nhận rằng một sự kết hợp hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và nợ sẽ tạo nên một cấu trúc
tài chính tối ƣu cho doanh nghiệp.
“Lý thuyết đánh đổi còn thừa nhận rằng tỷ
giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có
thu nhập chịu thuế nên có tỷ

nợ mục tiêu có thể khác nhau
tài sản hữu hình an toàn, có nhiều

nợ cao hơn. Các doanh nghiệp có hiệu quả kinh

doanh thấp hơn, có tỷ trọng tài sản vô hình cao hơn nên chủ yếu sử dụng tài trợ bằng
vốn cổ phần.”
(2007), trang, 391-393.
1.1.1.3 Lý thuyết về trật tự phân hạng
Một lý thuyết cấu trúc tài chính khác đƣợc phát triển bởi Myers và Majluf năm
1984 về mối liên hệ giữa rủi ro và lợi nhuận của các nguồn vốn lý giải các quyết
định tài trợ của doanh nghiệp dựa trên cơ sở thông tin bất cân xứng.
Lý thuyết trật tự phân hạng bắt đầu với thông tin bất cân xứng, một cụm từ
dùng để chỉ rằng các giám đốc biết nhiều về các tiềm năng, rủi ro và giá trị của
doanh nghiệp mình hơn là các nhà đầu tƣ bên ngoài. Thông tin bất cân xứng tác động
đến sự lựa chọn giữa tài trợ nội bộ và tài trợ từ bên ngoài và giữa phát hành mới
chứng khoán nợ và chứng khoán vốn cổ phần. “



7

.”
Vì vậy, lý thuyết này giúp giải thích tại sao các doanh nghiệp có hiệu quả kinh
doanh nhất, thì thƣờng có tỷ

nợ vay thấp hơn, không phải vì họ có các tỷ

mục tiêu thấp mà vì họ

nợ

. “Các doanh nghiệp có hiệu quả

hơn thì phát hành nợ vì họ không có các nguồn vốn nội bộ đủ cho

kinh doanh

chƣơng trình đầu tƣ vốn và vì tài trợ nợ đứng đầu trong trật tự phân hạng của tài trợ
từ bên ngoài”.
(2007), trang, 393-401.
1.1.1.4 Lý thuyết về chi phí đại diện
Lý thuyết chi phí đại diện đƣợc phát triển sâu hơn bởi Jensen và Meckling
năm 1976. Lý thuyết này thừa nhận sự tồn tại của một cấu trúc

tối ƣu cho doanh

nghiệp bởi vì sự có mặt của chi phí đại diện. Chi phí đại diện phát sinh từ mâu thuẫn

tiềm sở, tiêu chí cũng nhƣ nhân tố ảnh hƣởng
khác nhau. Vì vậy, việc xây dựng một cấu trúc tài chính phù hợp cho từng doanh
nghiệp nên đƣợc xem xét trong mối tƣơng quan của nhiều nhân tố. Theo kết quả
phân tích kiểm định ở chƣơng 2, ta có

mô hình kinh tế lƣợng phù hợp để xây

dựng cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam là:
 Mô hình về tỷ

nợ ngắn hạn:

STD = 1.3020 -0.3862*TANG - 0.0443*SIZE - 0.1001*LIQ


:

LTD = 0.4743*TANG + 0.2291*SIZE + 0.2245*TAX + 0.0310*LIQ + 0.7044*UNI
- 3.3951
 Mô hình về

tổng nợ:

TD= -1.49*ROA + 0.1712*SIZE + 0.1272*TAX - 0.0693*LIQ + 0.4651*UNI 1.6401

, mà còn giúp cho nhà quản trị tài chính nhận thứ

giúp cho doanh nghiệp xây dựng đƣợc cấu trúc tài chính phù hợp với



64

trong quá trình hoạt động kinh doanh.

.

,

.

.

)

:

- Hàng tồn kho có vai trò nhƣ một tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau
trong chu kỳ sản xuất kinh doanh nhƣ dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Hàng
tồn kho mang lại cho bộ phận sản xuất và bộ phận bán hàng của doanh nghiệp sự
linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, hàng tồn kho còn giúp
cho doanh nghiệp tự bảo vệ trƣớc những biến động cũng nhƣ sự không chắc chắn về
nhu cầu đối với các sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, với những lợi ích từ việc
sử dụng hàng tồn kho thì các chi phí có liên quan cũng phát sinh tƣơng ứng nhƣ chi
phí đặt hàng, chi phí tồn trữ và chi phí thiệt hại do kho không có hàng.


65

. Nhƣ vậy, các doanh nghiệp phải có các giải pháp để đƣợc
hƣởng lợi ích tối đa từ hàng tồn kho và tối thiểu hóa các chi phí, điều này sẽ góp

phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Biện pháp có thể là:
Xác định nhu cầu
mô, thƣờng xuyên xây dựng
đảm bảo mức tồn kho

kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ,
, đáp ứng nhu cầu

g

.
-

.

.

:

. Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng
hóa hoặc dịch vụ. Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi
nhuận và rủi ro. Nếu không bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng, do đó
mất đi lợi nhuận. Nếu

bán chịu hàng hóa quá nhiều thì chi phí cho khoản

phải thu tăng có nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó đòi, do đó rủi ro không thu hồi
đƣợc nợ cũng gia tăng. Vì vậy, doanh nghiệp cần quản lý các khoản phải thu, cụ thể:

nh


.


66

Thƣờng xuyên đánh giá khả năng thanh toán của từng khách hàng,
, từ đó
sách bán hàng, hạn mức tín dụng cho mỗi
Cần phải xây dựng

chính

khách hàng.

chính sách về quản lý n
.

.
:

.
(
)

:

:
Khoản phải trả, chính là nợ ngắn hạn. Các doanh nghiệp nên chuyển đổi các
khoản nợ ngắn


.

sau:
Giải pháp về kỹ thuật công nghệ


67

Xây dựng nhà máy chế tạo thiết bị cho ngành xi măng quy

.
Thành lập trung tâm hợp tác khoa học – kỹ thuật – công nghệ ngành xi măng
Quốc tế tại Việt Nam để thực hiện hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, công
nghệ, kỹ thuật, đánh giá và ứng dụng công nghệ hiện đại trong phát triển ngành.
Giải pháp về nguyên liệu
Để nâng cao sức cạnh tranh và bảo đảm cho tăng trƣởng ổn định và bền vững cho
ngành, ngành xi măng Việt Nam phải đầu tƣ vào ngành sản xuất nguyên liệu xi
măng. Để thực hiện giải pháp này, Nhà nƣớc cần:
Có chính sách khuyến khích đầu tƣ sản xuất nguyên liệu xi măng, nhằm thỏa mãn
nhu cầu nguyên liệu xi măng trong nƣớc. Tổng công ty Công nghiệp xi măng
Việt Nam và các công ty khác cần chủ động lập kế hoạch về nhu cầu clinker để
điều phối hợp lý cho khu vực miền Nam, tạo điều kiện cho các đơn vị này có thể
mua clinker trong nƣớc thay thế việc nhập khẩu từ các nƣớc Đông Nam Á.
:

để kích cầu
đầu tƣ và tiêu dùng, nhà sản xuất cần

, đƣa xi măng và sản phẩm từ xi


măng vào các dự án giao thông, hạ tầng kỹ thuật nhất là công trình xây dựng tại
vùng thiên tai, lũ lụt, tuyến đƣờng biên giới, đƣờng cao tốc. Ngoài việc áp dụng
tiến bộ kỹ thuật để phát huy tối đa và vƣợt công suất thiết kế, các nhà máy nên
triển khai đề tài nghiên cứu tận dụng nguồn phế thải của các ngành công nghiệp
khác làm nhiên - nguyên liệu cho ngành xi măng nhằm tiết kiện chi phí, giảm giá
thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả đầu tƣ


68

.
3.3. Một số giải pháp từ nhà nƣớc tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho các
doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam

Quy hoạch phát triển ngành xi măng đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2025
,
ngừng đăng ký các dự án xi măng đến năm 2020. Bộ
Xây dựng

tiếp tục yêu cầu các địa phƣơng cùng các chủ đầu tƣ phải báo cáo

tình hình triển khai đầu tƣ các dự án xi măng, để làm cơ sở chính xác cho việc lập
quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xi măng trong giai đoạn tới đƣa ra mục
tiêu về số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại xi măng cho nhu cầu trong nƣớc, dành
một phần xuất khẩu và nhanh chóng đƣa ngành xi măng Việt Nam thành một
ngành công nghiệp mạnh.
Giải pháp về vốn:
:
Giãn nợ các khoản vay nƣớc ngoài, cơ cấu lại danh mục nợ, khoanh nợ, lùi thời

hạn trả nợ các khoản vay trong nƣớc đã đến hạn.
ập quỹ hỗ trợ đầu tƣ phát triển để điều phối và cung ứng nguồn tài
chính cho các doanh nghiệp ngành xi măng. Lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu để bù đắp
chi phí ban đầu trong quá trình tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu, nhằm ổn định sản
xuất.
Giải pháp về thị trƣờng

: Tăng cƣờng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham


69

gia các ch

nƣớc ngoài, hội chợ triển lãm trong

nƣớc và nƣớc ngoài, các chƣơng trình tuyên tuyền quảng cáo để các doanh
nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm,
Phi, Trung Đông.
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên kết chặt chẽ với các hiệp hội xi măng các
khu vực, các hiệp hội xi măng các nƣớc trên thế giới qua các kỳ triển lãm, diễn
đàn, hội nghị để hợp tác, phát triển thị trƣờng.


70

Kết luận chƣơng 3
doanh nghiệp ngành xi măng là
62%, th
nghiệp


các doanh

,
.

.


71

KẾT LUẬN CHUNG
Cấu trúc

là sự kết hợp giữa nợ ngắn hạn thƣờng xuyên, nợ dài hạn,

cổ phần ƣu đãi và vốn cổ phần thƣờng đƣợc dùng để tài trợ cho quyết định đầu tƣ
của một doanh nghiệp. Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi
doanh nghiệp không chỉ bởi nhu cầu tối đa lợi ích thu đƣợc từ các cá nhân, tổ chức
liên quan tới doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của
trƣờng cạnh tranh.

quyết định này
Thành tựu của đề tài

Một là, xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc

nh của

ngành xi măng cũng nhƣ đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến cấu

bằng thực nghiệm. Kết quả kiểm định là quy mô, tài sản thế chấp, khả

trúc

năng sinh lời,
động đến tỷ

c

có tác

đòn cân nợ. Theo kết quả kiểm định, các nhân tố đề xuất của nghiên

cứu đều đạt độ tin cậy và giá trị cho phép.
Hai là,
p

các công ty xi măng Việt Nam

trong giai đoạn
.

T

,
.D

vốn hợp lý cho các công ty này

,


giải pháp xây dựng cấu trúc

sử dụng nguồn vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại

,

l

Ba là, Phân tích hiện trạng về cấu trúc
chứng cho việc xây dựng cấu trúc

.

của các công ty ngành xi măng minh
trong từng thời kỳ phát triển của doanh
có góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh

nghiệp

và nâng cao giá trị của doanh nghiệp hay không phụ thuộc rất nhiều vào tình hình
kinh tế vĩ mô. Nếu trong thời kỳ tăng trƣởng việc sử dụng nợ mang lại lợi ích đòn
bẩy tài chính lớn thì trong thời ký kinh tế khủng hoảng và suy t
.


72

Hạn chế của nghiên cứu và gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Một là, Nghiên cứu này chỉ khảo sát với đối tƣợng là các công ty niêm yết ngành xi

măng nên khả năng tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu chƣa cao. Nên có những
nghiên cứu lặp lại cho các công ty thuộc những ngành
tố

bổ sung thêm một số nhân

khác có tác động đến việc xây dựng cấu trúc vốn, để từ đó có thể

so sánh, đối chiếu nhằm xây dựng mô hình cấu trúc

nh cho các công ty trong

ngành.
Hai là, do hạn chế về thông tin và số liệu nên chỉ đo lƣờng hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp bằng chỉ tiêu lợi nhuận kế toán mà chƣa thể đo lƣờng hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp bằng các biến số liên quan đến giá trị thị trƣờng của công ty.
Đây cũng là một vấn đề quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp.
Ba là, chƣa nghiên cứu cấu trúc vốn tối ƣu của doanh nghiệp dựa trên mối quan hệ
với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Các biến xem xét vẫn chủ yếu là các biến
số thuộc nội tại của doanh nghiệp mà chƣa xem xét đến các biến số môi trƣờng bên
ngoài công ty.
Dù đã có nhiều n lực và cố gắng, song vì trình độ và thời gian cũng nhƣ kinh
nghiệm còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định về nội
dung và hình thức. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của Quý Thầy, Cô, bạn bè và đ c
giả để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cám ơn.


73


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................. 4

DOANH NGHIỆP ............................................... 4

CỦA DOANH NGHIỆP .............................. 4
1.1.1 Các lý thuyết về cấu trúc tài chính ................................................................. 4
1.1.1.1 Lý thuyết của M&M về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp .................. 4
............................................................... 5
1.1.1.3 Lý thuyết về trật tự phân hạng ................................................................. 6
1.1.1.4 Lý thuyết về chi phí đại diện .................................................................... 7
. ................. 8

.................................................................................................... 8
1.1.2.2 Nhóm nghiên c
.............................................................................................. 10
1.2 MÔ HÌNH KINH TẾ LƢỢNG ĐỂ KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XI MĂNG
VIỆT NAM ................................................................................................................ 17
1.2.1 Giới thiệu mô hình kinh tế lƣợng ................................................................. 17
1.2.2 Xây dựng các biến số và giả thuyết nghiên cứu ............................................ 18
1.2.2.1 Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và cấu trúc tài chính ..................... 18
1.2.2.2 Mối quan hệ giữa tài sản hữu hình với cấu trúc tài chính .......................... 19
1.2.2.3 Mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp và cấu trúc tài chính .................. 19


74

1.2.2.4 Mối quan hệ giữa cơ hội tăng trƣởng và cấu trúc tài chính ........................ 20

1.2.2.5 Mối quan hệ giữa rủi ro kinh doanh với cấu trúc tài chính. ....................... 21
1.2.2.6 Mối quan hệ giữa thuế thu nhập doanh nghiệp với cấu trúc tài chính ....... 21
1.2.2.7 Mối quan hệ giữa tấm chắn thuế phi nợ với cấu trúc tài chính .................. 22
1.2.2.8 Mối quan hệ giữa tính thanh khoản với cấu trúc tài chính ......................... 22
1.2.2.9 Mối quan hệ giữa đặc điểm riêng của doanh nghiệp với cấu trúc tài chính23
1.2.3 Mô hình nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 24
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 26
CHƢƠNG 2 ............................................................................................................... 27
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XI MĂNG VIỆT NAM ...................................... 27
............................................... 27
2.1.1 Đặc điểm chung của ngành xi măng Việt Nam ............................................. 27
2.1.2. Các yếu tố đặc thù ngành ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính của các doanh
nghiệp đƣợc khảo sát. ............................................................................................. 27
2.2 Phân tích thực trạng cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp khảo sát ngành xi
măng ........................................................................................................................... 28
....... 29

nghiệp ..................................................................................................................... 32
nợ trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp khảo sát ...... 33
2.2.4 Phân tích mức độ rủi ro khi sử dụng nợ trong cấu trúc tài chính .................. 34
2.3 Phân tích hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành xi măng .................... 36
2.3.1 Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xi măng đƣợc khảo sát .. 36
2.3.2 Phân tích hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp khảo sát ......................... 38


75

2.3.3 Tác động của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính ................................ 40
2.4. Kết quả kiểm định mô hình kinh tế lƣợng các nhân tố tác động đến cấu trúc tài

chính của các doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam ............................................. 41
2.4.1 Mô tả thống kê các biến nghiên cứu .............................................................. 41
2.4.2 Ƣớc lƣợng tham số ....................................................................................... 42
2.4.2.1 Ƣớc lƣợng tham số hàm hồi quy tổng thể .................................................. 42
2.4.2.2 Ƣớc lƣợng tham số hàm hồi quy giới hạn ................................................. 47
2.4.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy ................................................ 49
2.4.3.1 Kiểm định mô hình hồi quy nợ ngắn hạn trên tổng tài sản ........................ 51
2.4.3.2. Kiểm định mô hình hồi quy nợ dài hạn trên tổng tài sản ......................... 53
2.4.3.3. Kiểm định mô hình hồi quy tổng nợ trên tổng tài sản .............................. 54
2.4.4. Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến .............................................................. 56
: ............................................................................... 57
Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................... 62
CHƢƠNG 3 ............................................................................................................... 63
GIẢI PHÁP VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH
XI MĂNG VIỆT NAM .............................................................................................. 63
3.1 Ứng dụng mô hình kinh tế lƣợng trong việc xây dựng cấu trúc tài chính phù hợp
cho các doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam trong giai đoạn tăng trƣởng. ......... 63
...... 64

: ........................................... 64

: .................................................................................................................... 65
: ............................................... 66


76

: ........................................ 66
............... 66
3.3. Một số giải pháp từ nhà nƣớc tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho các doanh

nghiệp ngành xi măng Việt Nam ............................................................................... 68
Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................... 70
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................ 71



×