Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nước theo thông lệ quốc tế của Kho bạc nhà nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 128 trang )

Style Definition: TOC 1: Centered
Style Definition: TOC 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Style Definition: TOC 3: Tab stops: 1.25 cm,
Left

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Formatted: Right: 1.5 cm

--------o0o---------

Formatted: Indent: First line: 0 cm

NGUYỄN THÚY CẢNH YẾN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ
CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội - Năm 2018
Formatted: Centered

Hà Nội - Năm 2017




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Formatted: Space Before: 3 pt, Line spacing:
single
Formatted Table

---------------------

NGUYỄN THÚY CẢNH YẾN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH

Formatted: Font: 17 pt

NHÀ NƢỚC THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ
CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ĐỨC CHÍNH
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


CHẤM LUẬN VĂN

TS. Vũ Đức Chính

PGS.TS. Nguyễn Trúc Lê

Formatted: English (United States)

Formatted: Tab stops: 2.7 cm, Left + 10.58
cm, Left
Formatted: Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin, Vertical: -0.8 cm, Relative
to: Margin, Horizontal: 0.32 cm, Wrap Around

Hà Nội – 2018

Formatted: Font: Bold

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------Nguyễn Thúy Cảnh Yến

Formatted: Centered
Formatted: Centered, Level 2, Keep with next
Formatted: Centered


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập

của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có trích dẫn rõ
ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thúy Cảnh Yến


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh
tế, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Vũ Đức Chính, ngƣời đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận
văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn bộ phận sau đại học, phòng đào tạo Đại học
Kinh tế, đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viện khích lệ, chia sẻ,
giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong cuộc sống cũng nhƣ trong quá trình học
tập, nghiên cứu.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thúy Cảnh Yến


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ......................................................... i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ................................................ i
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ iii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 3
2.1. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
4. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA
HỌC VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................... 5
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu ngoài nƣớc.............................................................. 5
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc ........................................................ 6
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc ............... 8
1.2.1. Khái quát về ngân sách nhà nƣớc ............................................................... 8
1.2.2. Khái niệm và vai trò của quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc . 12
1.2.3. Nội dung quản lý hoạt động phân loại NSNN .......................................... 14
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà
nƣớc. ................................................................................................................... 19
1.3. Tiêu chí phân loại NSNN của các tổ chức quốc tế ...................................... 21
1.3.1. Hệ thống thống kê tài chính chính phủ (GFS) .......................................... 21
1.3.2. Phân loại NSNN theo chức năng của Chính phủ (COFOG)..................... 25
1.3.3. Nhận xét về hoạt động phân loại ngân sách theo thông lệ quốc tế và vấn
đề đặt ra cho Việt Nam........................................................................................ 29

Formatted: Left



1.4. Kinh nghiệm quản lý phân loại ngân sách của một số nƣớc trên thế giới ... 30
1.4.1. Kinh nghiệm của Hà Lan .......................................................................... 30
1.4.2. Kinh nghiệm của Pháp .............................................................................. 31
1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc ................................................................... 33
1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho quản lý hoạt động phân loại NSNN ở Việt Nam.
......................................................................................................................... 3735
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 3937
2.1. Nguồn tài liệu ........................................................................................... 3937
2.1.1. Tài liệu thứ cấp...................................................................................... 3937
2.1.2. Dữ liệu sơ cấp ....................................................................................... 4037
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 4037
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu .......................................................... 4037
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ....................................................... 4238
2.2.3. Phƣơng pháp so sánh, đánh giá ............................................................. 4338
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY............................................ 4540
3.1. Khái quát về hoạt động phân loại NSNN và Kho bạc Nhà nƣớc ............ 4540
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Kho bạc Nhà nƣớc ......................... 4540
3.1.2. Tổ chức bộ máy hệ thống Kho bạc nhà nƣớc ....................................... 4641
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Kế toán nhà nƣớc ................................. 4742
3.1.4. Quá trình phân loại NSNN ở Việt Nam thời gian qua .......................... 4843
3.2. Thực trạng quản lý hoạt động phân loại NSNN ...................................... 4944
3.2.1. Quản lý hoạt động xây dựng hệ thống phân loại NSNN ...................... 4944
3.2.2. Quản lý hoạt động tổ chức thực hiện phân loại NSNN ........................ 5954
3.2.3. Kiểm tra, kiểm soát tổ chức thực hiện phân loại NSNN ...................... 6358
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phân loại NSNN ........................ 6661
3.3.1. Đánh giá thực trạng xây dựng hệ thống phân loại NSNN .................... 6661
3.3.2. Đánh giá về hoạt động tổ chức thực hiện phân loại NSNN .................. 7267
3.3.3. Đánh giá về công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức thực hiện phân loại
NSNN .............................................................................................................. 7570


Formatted: Tab stops: Not at 1.16 cm


CHƢƠNG 4 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ

Formatted: Justified

HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THEO THÔNG LỆ
QUỐC TẾ CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC ..................................................... 7873
4.1. Định hƣớng quản lý hoạt động phân loại NSNN ..................................... 7873
4.1.1. Đáp ứng yêu cầu của quy định pháp lý ................................................. 7873
4.1.2. Đảm bảo các nguyên tắc cải cách hệ thống phân loại NSNN............... 7974
4.1.3. Đảm bảo phù hợp với phân loại ngân sách theo thông lệ quốc tế ........ 8075
4.2. Mục tiêu hoàn thiện quản lý hoạt động phân loại NSNN ........................ 8176
4.2.1. Đảm bảo phù hợp phân loại NSNN theo hệ thống tổ chức nhà nƣớc... 8176
4.2.2. Đảm bảo thống nhất phân loại NSNN theo ngành kinh tế và nhiệm vụ chi
......................................................................................................................... 8176
4.2.3. Đảm bảo phù hợp với bản chất kinh tế của nội dung kinh tế ............... 8378
4.2.4. Đáp ứng yêu cầu quản lý theo CTMT, DAQG ..................................... 8479
4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý xây dựng hệ thống phân loại NSNN theo thông lệ
quốc tế .............................................................................................................. 8479
4.3.1. Giải pháp hoàn thiện các tiêu chí phân loại NSNN theo thông lệ quốc tế
8479
4.3.2. Giải pháp tổ chức triển khai hoạt động phân loại NSNN ..................... 9590
4.3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức thực hiện phân

Formatted: Font: Not Italic

loại NSNN ....................................................................................................... 9994


Field Code Changed

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 99
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ..........................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT .................................................
DANH MỤC BẢNG ...............................................................................................
DANH MỤC HÌNH ...............................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................
1. Tính cấp thiết đề tài .............................................................................................
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................
4. Kết cấu của luận văn ...........................................................................................
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA
HỌC VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu ngoài nƣớc................................................................
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc ..........................................................
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc .................
1.2.1. Khái quát về ngân sách nhà nƣớc .................................................................
1.2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nƣớc ...................................................................
1.2.2. Khái niệm và vai trò của quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc .....
1.2.3. Nội dung quản lý hoạt động phân loại NSNN ..............................................
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà
nƣớc

1.3. Tiêu chí phân loại NSNN của các tổ chức quốc tế ..........................................
1.3.1. Hệ thống thống kê tài chính chính phủ (GFS) ..............................................
1.3.2. Phân loại NSNN theo chức năng của Chính phủ (COFOG).........................
1.3.3. Nhận xét về hoạt động phân loại ngân sách theo thông lệ quốc tế và vấn
đề đặt ra cho Việt Nam............................................................................................
1.4. Kinh nghiệm quản lý phân loại ngân sách của một số nƣớc trên thế giới .......
1.4.1. Kinh nghiệm của Hà Lan ..............................................................................
1.4.2. Kinh nghiệm của Pháp ..................................................................................
1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc .......................................................................
1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho quản lý hoạt động phân loại NSNN ở Việt Nam .
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ..................................................................
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .............................................................. 39
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY................................................ 41


3.1. Khái quát về hoạt động phân loại NSNN và Kho bạc Nhà nƣớc ................ 41
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Kho bạc Nhà nƣớc ............................. 41
3.1.2. Tổ chức bộ máy hệ thống Kho bạc nhà nƣớc ........................................... 42
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Kế toán nhà nƣớc ..................................... 43
3.1.4. Quá trình phân loại NSNN ở Việt Nam thời gian qua .............................. 44
3.2. Thực trạng quản lý hoạt động phân loại NSNN .......................................... 45
3.2.1. Quản lý hoạt động xây dựng hệ thống phân loại NSNN .......................... 45
3.2.2. Quản lý hoạt động tổ chức thực hiện phân loại NSNN ............................ 55
3.2.3. Kiểm tra, kiểm soát tổ chức thực hiện phân loại NSNN .......................... 59
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phân loại NSNN ............................ 62
3.3.1. Đánh giá thực trạng xây dựng hệ thống phân loại NSNN ........................ 62
3.3.1.1 Cập nhật thƣờng xuyên hệ thống phân loại NSNN đúng với yêu cầu quản



62

3.3.2. Đánh giá về hoạt động tổ chức thực hiện phân loại NSNN ...................... 68
3.3.3. Đánh giá về công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức thực hiện phân loại
NSNN .................................................................................................................. 71
CHƢƠNG 4 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THEO THÔNG LỆ
QUỐC TẾ CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC ......................................................... 74
4.1. Định hƣớng quản lý hoạt động phân loại NSNN ......................................... 74
4.1.1. Đáp ứng yêu cầu của quy định pháp lý ..................................................... 74
4.1.2. Đảm bảo các nguyên tắc cải cách hệ thống phân loại NSNN................... 75
4.1.3. Đảm bảo phù hợp với phân loại ngân sách theo thông lệ quốc tế ............ 76
4.2. Mục tiêu hoàn thiện quản lý hoạt động phân loại NSNN ............................ 77
4.2.1. Đảm bảo phù hợp phân loại NSNN theo hệ thống tổ chức nhà nƣớc....... 77
4.2.2. Đảm bảo thống nhất phân loại NSNN theo ngành kinh tế và nhiệm vụ chi
77
4.2.3. Đảm bảo phù hợp với bản chất kinh tế của nội dung kinh tế ................... 79
4.2.4. Đáp ứng yêu cầu quản lý theo CTMT, DAQG ......................................... 80


4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý xây dựng hệ thống phân loại NSNN theo thông lệ
quốc tế .................................................................................................................. 80
4.3.1. Giải pháp hoàn thiện các tiêu chí phân loại NSNN theo thông lệ quốc tế 80
b) Tiêu chí phân loại NSNN theo ngành kinh tế ................................................. 81
c) Tiêu chí phân loại NSNN theo nội dung kinh tế............................................. 88
d) Tiêu chí phân loại NSNN theo CTMT, DAQG .............................................. 90
4.3.2. Giải pháp tổ chức triển khai hoạt động phân loại NSNN ......................... 91
4.3.3.2. Sửa đổi mẫu biểu báo cáo và nâng cấp ứng dụng công nghệ thông tin .....
4.3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức thực hiện phân

loại NSNN ............................................................................................................ 95
4.3.3.1. Xây dựng quy trình kiểm tra công tác kế toán Ngân sách nhà nƣớc tại
các đơn vị Kho bạc Nhà nƣớc ............................................................................. 95
4.3.3.2. Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ ...........................
KẾT LUẬN .............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH .......................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ................................................ i
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. iii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 3
2.1. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
4. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA
HỌC VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................... 5
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu ngoài nƣớc.............................................................. 5


1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc ........................................................ 6
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc ............... 8
1.2.1. Khái quát về ngân sách nhà nƣớc ............................................................... 8
1.2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nƣớc ................................................................. 8
1.2.2. Khái niệm và vai trò của quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc
12
1.2.3. Nội dung quản lý hoạt động phân loại NSNN .......................................... 14

1.2.3.2. Tổ chức thực hiện quản lý phân loại NSNN .......................................... 18
1.2.3.3. Kiểm tra, kiểm soát thực hiện quy định về phân loại NSNN ................ 19
1.3. Tiêu chí phân loại NSNN của các tổ chức quốc tế ...................................... 21
1.3.1. Hệ thống thống kê tài chính chính phủ (GFS) .......................................... 21
1.3.2. Phân loại NSNN theo chức năng của Chính phủ (COFOG)..................... 25
1.3.3. Nhận xét về hoạt động phân loại ngân sách theo thông lệ quốc tế và vấn
đề đặt ra cho Việt Nam........................................................................................ 29
1.4. Kinh nghiệm quản lý phân loại ngân sách của một số nƣớc trên thế giới ... 30
1.4.1. Kinh nghiệm của Hà Lan .......................................................................... 30
1.4.2. Kinh nghiệm của Pháp .............................................................................. 31
1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc ................................................................... 33
1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho quản lý hoạt động phân loại NSNN ở Việt Nam
38
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 40
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết .............................................................. 40
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .............................................................. 42
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY ............................................... 44
3.1. Khái quát về hoạt động phân loại NSNN và Kho bạc Nhà nƣớc ................ 44
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Kho bạc Nhà nƣớc ............................. 44
3.1.2. Tổ chức bộ máy hệ thống Kho bạc nhà nƣớc ........................................... 45
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Kế toán nhà nƣớc ..................................... 46
3.1.4. Quá trình phân loại NSNN ở Việt Nam thời gian qua .............................. 47


3.2. Thực trạng quản lý hoạt động phân loại NSNN .......................................... 48
3.2.1. Quản lý hoạt động xây dựng hệ thống phân loại NSNN .......................... 48
3.2.2. Quản lý hoạt động tổ chức thực hiện phân loại NSNN ............................ 58
3.2.3. Kiểm tra, kiểm soát tổ chức thực hiệng phân loại NSNN ........................ 62
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phân loại NSNN ............................ 65

3.3.1. Đánh giá thực trạng xây dựng hệ thống phân loại NSNN ........................ 65
3.3.1.1 Cập nhật thƣờng xuyên hệ thống phân loại NSNN đúng với yêu cầu quản


65

3.3.2. Đánh giá về hoạt động tổ chức thực hiện phân loại NSNN ...................... 71
3.3.3. Đánh giá về công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức thực hiện phân loại
NSNN .................................................................................................................. 74
CHƢƠNG 4 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THEO THÔNG LỆ
QUỐC TẾ CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC ......................................................... 77
4.1.Định hƣớng quản lý hoạt động phân loại NSNN .......................................... 77
4.1.1. Đáp ứng yêu cầu của quy định pháp lý ..................................................... 77
4.1.2. Đảm bảo các nguyên tắc cải cách hệ thống phân loại NSNN................... 78
4.1.3. Đảm bảo phù hợp với phân loại ngân sách theo thông lệ quốc tế ............ 79
4.2. Mục tiêu hoàn thiện quản lý hoạt động phân loại NSNN ............................ 80
4.2.1. Đảm bảo phù hợp phân loại NSNN theo hệ thống tổ chức nhà nƣớc....... 80
4.2.2. Đảm bảo thống nhất phân loại NSNN theo ngành kinh tế và nhiệm vụ chi
80
4.2.3. Đảm bảo phù hợp với bản chất kinh tế của nội dung kinh tế ................... 82
4.2.4. Đáp ứng yêu cầu quản lý theo CTMT, DAQG ......................................... 83
4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý xây dựng hệ thống phân loại NSNN theo thông lệ
quốc tế .................................................................................................................. 83
4.3.1. Giải pháp hoàn thiên các tiêu chí phân loại NSNN theo thông lệ quốc tế 83
b) Tiêu chí phân loại NSNN theo ngành kinh tế ................................................. 84
c) Tiêu chí phân loại NSNN theo nội dung kinh tế............................................. 91
d) Tiêu chí phân loại NSNN theo CTMT, DAQG .............................................. 93



4.3.2. Giải pháp tổ chức triển khai hoạt động phân loại NSNN ......................... 94
4.3.3.2. Sửa đổi mẫu biểu báo cáo và nâng cấp ứng dụng công nghệ thông tin . 95
4.3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức thực hiện phân
loại NSNN ........................................................................................................... 98
4.3.3.1. Xây dựng quy trình kiểm tra công tác kế toán Ngân sách nhà nƣớc tại
các đơn vị Kho bạc Nhà nƣớc ............................................................................. 98
4.3.3.2. Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ ..................... 100
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 104


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
STT

Ký hiệu

1

COFOG

2

OECD

3

GFS

4


IMF

5

TABMIS

Nguyên nghĩa tiếng Anh
Classification of the
Functions of Government
Organization for Economic
Co-operation and
development

Nguyên nghĩa tiếng Việt
Phân loại theo chức năng
của chính phủ

Government Finance
Statistics

Hệ thống Thống kê Tài
chính Chính phủ

International Monetary
Fund
Treasury And Budget
Management Information
System

Tổ chức Hợp tác và Phát

triển Kinh tế

Quỹ tiền tệ quốc tế
Hệ thống Thông tin Quản
lý Ngân sách và Kho bạc

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

CTMT

Chƣơng trình mục tiêu

2

CNTT

Công nghệ thông tin

3

DAQG

Dự án quốc gia


4

HĐND

Hội đồng nhân dân

5

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

6

NSTW

Ngân sách trung ƣơng

7

NSĐP

Ngân sách địa phƣơng

i

Formatted: Indent: First line: 0.99 cm



DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Phân loại chi tiêu theo chức năng của Chính phủ

2741

2

Bảng 4.1

Ánh xạ phân loại COFOG với phân loại NSNN
theo ngành kinh tế

8690

ii


DANH MỤC HÌNH


STT Hình

Nội dung

1

Sơ đồ tổ chức bộ máy hệ thống KBNN ở Việt Nam

Hình 3.1

Trang

iii

4642


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) là một khâu then chốt trong hệ thống tài
chính nhà nƣớc, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa. Ngân sách nhà nƣớc đƣơ ̣c xác đinh
̣ trên cơ sở các chƣ́c năng và
nhiê ̣m vu ̣ cu ̣ thể của nó trong t ừng giai đoa ̣n đảm bảo cho Nhà nƣớc thƣ̣c hiê ̣n
các chức năng, nhiê ̣m vu ̣ và duy trì quyề n lƣ̣c của nhà nƣớc.
Trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay ngân sách nhà nƣớc đóng vai trò là công cu ̣ điề u
hành vĩ mô nền kinh tế . Nhà nƣớc đóng vai trò chủ thể thƣờng xuyên , chủ thể
quyề n lƣ̣c trong quan hê ̣ giƣ̃a Nhà nƣớc với ngân sách. Điề u đó cho thấ y Nhà
nƣớc tâ ̣p trung ngân sách , coi ngân sách là công cu ̣ kinh tế quan trong để giải

quyế t các vấ n đề kinh tế - xã hội và thị trƣờng . Ngân sách nhà nƣớc giúp định
hƣớng nền kinh tế, kích thić h các lĩnh vực sản xuấ t, kinh doanh quan trọng, khắc
phục các khuyết tật của thị trƣờng nhƣ cạnh tranh lành mạnh, chố ng đô ̣c quyề n.
Phân loại NSNN là công cụ phản ánh cơ chế chính sách quản lý NSNN và
tài chính công hay nói cách khác là công cụ quan trọng để phục vụ công tác
quản lý chi tiết ngân sách trong cả 3 khâu của chu trình quản lý ngân sách: Lập,
quyết định dự toán; chấp hành và kế toán; quyết toán NSNN. Một hệ thống phân
loại ngân sách khoa học, đầy đủ với các tiêu chí phân loại hợp lý là tiền đề cho
việc xây dựng và chấp hành tốt cơ chế chính sách của đảng và nhà nƣớc, cũng
nhƣ lập đƣợc các báo cáo đầy đủ thông tin, minh bạch đáp ứng đƣợc nhu cầu
giám sát ngân sách hiệu quả.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới, nhu
cầu trao đổi thông tin nói chung và thông tin trong lĩnh vực tài chính nói riêng
với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới không ngừng tăng lên. Quá trình hội
nhập với nền kinh tế thế giới đặt ra yêu cầu cải cách cơ chế quản lý NSNN nói
chung, nâng cao mức độ công khai, minh bạch tài khóa, không chỉ góp phần ổn
định kinh tế vĩ mô, cải thiện chất lƣợng cung cấp dịch vụ công mà còn tăng

1


cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế, có thêm cơ hội tham gia vào các tổ chức quốc tế
và tăng mức xếp hạng tín nhiệm.
Để tăng cƣờng công khai, minh bạch tài khoá, một trong những giải pháp
đó là phải đổi mới hệ thống chỉ tiêu báo cáo, phƣơng thức báo cáo tài chính,
ngân sách phù hợp với thông lệ quốc tế. Nghiên cứu tiến tới việc áp dụng hệ
thống mẫu biểu thống kê tài chính của Việt Nam phù hợp với hệ thống thống kê
tài chính chính phủ - GFS của IMF và phân loại chức năng Chính phủ - COFOG
của OECD, góp phần cải tiến công tác tổ chức thông tin thống kê tài chính nhằm
đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc.

Có thể nói cho đến này, Việt Nam chƣa có báo cáo thống kê tài chính
chuẩn theo hệ thống GFS nào đƣợc công bố, Bộ Tài chính vẫn đang trong quá
trình xây dựng lộ trình triển khai thực hiện xây dựng các báo cáo này. Một trong
những nội dung công việc cần phải thực hiện đó là chuẩn hóa các hoạt động
phân loại NSNN của Việt Nam theo các hệ thống phân loại GFS, hệ thống phân
loại COFOG để tổng hợp các chỉ tiêu báo cáo tƣơng ứng.
Từ năm 2015, theo chức năng nhiệm vụ mới đƣợc Thủ Tƣớng Chính phủ
giao, Kho bạc Nhà nƣớc (cụ thể là Cục Kế toán nhà nƣớc) nhận nhiệm vụ quản
lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc. Trong bối cảnh chung hiện nay và
theo mục tiêu Bộ Tài chính là tăng cƣơng công khai, minh bạch tài khóa, vậy
KBNN phải làm gì để quản lý hoạt động phân loại NSNN theo yêu cầu quản lý
NSNN và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Từ những lý do trên, tác giả luận văn đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản
lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc theo thông lệ quốc tế của Kho bạc
nhà nƣớc Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh
tế.
Để giải quyết đƣợc mục tiêu của luận văn, cần phải trả lời đƣợc câu hỏi:
- Quản lý hoạt động phân loại ngân sách theo thông lệ quốc tế thực hiện nhƣ
thế nào?
- Yêu cầu của pháp luật Việt Nam và NSNN nhƣ thế nào?

2

Formatted: Indent: First line: 0.48 cm


- Thực trạng, các hạn chế, tồn tại của quản lý hoạt động phân loại ngân sách
nhà nƣớc hiện tại?
- Giải quyết vấn đềKBNN phải làm gì để quản lý hoạt động phân loại NSNN
theo thông lệ quốc tế nhƣ thế nào?

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xuất phát từ yêu cầu thực tế cần hoàn thiện hệ thống phân loại NSNN để
khắc phục các hạn chế, tồn tại của hệ thống phân loại NSNN hiện hành, qua
nghiên cứu thực trạng hệ thống phân loại NSNN tại Việt Nam, cũng nhƣ nghiên
cứu phân loại NSNN của tổ chức quốc tế, kinh nghiệm của các nƣớc trên thế
giới,đề tài đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý phân loại NSNN
mang tính khả thi và phù hợp với thông lệ quốc tế để có thể lập các báo cáo theo
yêu cầu của tổ chức quốc tế, so sánh các chỉ tiêu kinh tế với các nƣớc trong khu
vực và trên thế giới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài “Quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc theo thông lệ
quốc tế của Kho bạc nhà nƣớc Việt Nam” sẽ thực hiện những nhiệm vụ cụ thể
sau:
- Hệ thống hoá các vấn đề chung có tính cơ sở lý luận vàthực tiễn về quản
lý hoạt động phân loại NSNN;
- Phân tích thực trạng quản lý hoạt động phân loại NSNN trong thời gian
qua ở Việt Nam;
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động phân loại NSNN
với việc xây dựng bộ tiêu chí phân loại mục lục NSNN, tổ chức triển khai và
công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện phân loại mục lục NSNN tại các đơn
vị có liên quan.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là quản lý hoạt động phân loại
ngân sách nhà nƣớc, bao gồm các nội dung chủ yếu:

3

Formatted: Justified, Indent: First line: 0.48
cm, Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines



+ Hệ thống tiêu chí phân loại NSNN để xây dựng hệ thống mục lục NSNN
phù hợp với quy định của pháp luật và yêu cầu thực tế.
+ Các hoạt động cần thực hiện để tổ chức triển khai hoạt động phân loại
NSNN.
+ Các hoạt động kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo tính hoàn chỉnh trong hoạt
động tổ chức thực hiện phân loại NSNN.
- Phạm vi nghiên cứu là quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc từ
năm 2009 đến 2017; xem xét, đề xuất sửa đổi hoàn thiện công tác quản lý hoạt
động phân loại NSNN ở Việt Nam và đƣa ra một số kiến nghị với các cơ quan
có liên quan nhằm giúp công tác quản lý NSNN đạt hiệu quả cao trong giai đoạn
tiếp theo. Các nghiên cứu thực trạng và giải pháp chủ yếu tập trung liên quan
đến hoạt động của Kho bạc Nhà nƣớc.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn gồm 4 chƣơng nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở khoa học, thực tiễn
về quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
- Chƣơng 3: Thực trạng quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc từ
năm 2009 đến nay
- Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động phân
loại ngân sách nhà nƣớc phù hợp với thông lệ quốc tế ở Kho bạc Nhà nƣớc.

4


CHƢƠNG 1


TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu ngoài nƣớc
Về quản lý hoạt động phân loại NSNN, có khá nhiều nghiên cứu ngoài
nƣớc, thể hiện rõ qua các quan điểm nghiên cứu. Một số nghiên cứu cụ thể nhƣ
sau:
- Bài báo về “Tầm quan trọng của phân loại ngân sách trong các hệ thống
quản lý tài chính công" tác giả Julie Cooper and Sailendra Pattanayak. Theo tác
giả, muốn đánh giá đƣợc hiệu quả của các chính sách kinh tế và các hoạt động
theo chức năng của nhà nƣớc, phải có hệ thống báo cáo tình hình tài chính –
ngân sách. Thông qua các báo cáo cho biết cho biết thông tin ý nghĩa về tình
hình sử dụng các nguồn tài chính cho các chính sách kinh tế và các hoạt động
theo chức năng của nhà nƣớc. Để có đƣợc các báo cáo tài chính – ngân sách theo
yêu cầu quản lý, đòi hỏi phải có hệ thống theo phân loại ngân sách chuẩn và quá
trình ghi chép các giao dịch phát sinh bằng tiền chính xác. Hệ thống phân loại
phải đƣợc pháp lý hóa đảm bảo việc phân loại và ghi chép giao dịch đƣợc thống
nhất. Cơ cấu phân loại ngân sách không chỉ đáp ứng các yêu cầu quản lý ngân
sách – tài chính của nội bộ quốc gia, mà phải phù hợp với các tiêu chí về báo
cáo tài chính và thống kê theo thông lệ quốc tế.
Một hệ thống phân loại gồm các tiêu chí phân loại khác nhau. Mỗi tiêu chí
phân loại xác định một thông tin yêu cầu quản lý khác nhau, đƣợc mã hóa thành
các đoạn mã rời rạc, nhƣng khi kết hợp các đoạn mã với nhau tạo ra các báo cáo
tài chính theo yêu cầu quản lý.
- Trong một nghiên cứu “Phân loại ngân sách của các quốc gia“ của Tác
giả Davina Jacobs đã đƣa ra một số nội dung nhƣ:
Vai trò của hệ thống phân loại ngân sách trong quản lý ngân sách: Một hệ
thống phân loại ngân sách cung cấp một khuôn khổ quy phạm cho cả việc đƣa ra

5



quyết định chính sách và trách nhiệm giải trình. Phân loại chi tiêu và thu nhập
chính xác là rất quan trọng đối với: xây dựng chính sách và phân tích kết quả
hoạt động; phân bổ nguồn lực hiệu quả giữa các ngành; đảm bảo tuân thủ các
nguồn ngân sách đƣợc cơ quan lập pháp thông qua; và quản lý hàng ngày ngân
sách. Một hệ thống phân loại không nên thay đổi đáng kể trừ khi có lý do mạnh
mẽ; một hệ thống phân loại ổn định tạo điều kiện cho việc phân tích các xu
hƣớng trong chính sách tài khóa theo thời gian và so sánh giữa các nƣớc.
Các nguyên tắc của một hệ thống phân loại NSNN đầy đủ và hợp lý: Để
đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin chính xác cho các nhà hoạch định chính
sách, các nhà quản lý chính phủ, cơ quan lập pháp, và công chúng rộng rãi hơn,
mục tiêu chính của một kế hoạch phân loại là đảm bảo rằng ngân sách tuân thủ
ba nguyên tắc chính về quản lý ngân sách hợp lý: toàn diện, thống nhất, và
thống nhất nội bộ giữa các thành phần kinh tế khác nhau của ngân sách.
Điều kiện nào để thực hiện cải cách hệ thống phân loại NSNN ở mỗi quốc
gia: Tùy thuộc vào phạm vi cải cách và các điều kiện hiện hành ở một quốc gia,
việc cải cách phân loại ngân sách có thể là một quá trình dài, đặc biệt là để đạt
đƣợc sự thống nhất về phân loại ngân sách và COA. Những thay đổi có thể đƣợc
yêu cầu trong khuôn khổ pháp lý và luật pháp đối với ngân sách, hệ thống quản
lý tài chính và hệ thống thông tin của chính phủ, và các chƣơng trình đào tạo và
tiếp cận để nâng cao nhận thức và nâng cao kỹ năng của nhân viên Bộ Tài chính
và các cơ quan chính phủ khác. Cần phải có một khoảng thời gian chuyển đổi đủ
dài trƣớc khi hệ thống phân loại mới hoạt động đầy đủ để: hệ thống mới có thể
đƣợc các bên liên quan chính xem xét, nhƣ các bộ chủ quản, cơ quan kiểm toán
độc lập và cơ quan lập pháp; có thể xây dựng hƣớng dẫn hoạt động và đào tạo
cho cán bộ của các bộ, các cơ quan ngân sách địa phƣơng và các đơn vị khác
tham gia cải cách; và sửa đổi khung pháp lý. Chuyển giao kiến thức và quyền sở
hữu là những yếu tố chính nếu việc phân loại mới đƣợc sử dụng làm nền tảng
cho việc chuẩn bị và thực hiện ngân sách.

1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc

6


Ở Việt Nam, hoạt động phân loại NSNN đã diễn ra ngay từ ban đầu khi
hình thành NSNN, tuy nhiên ở mỗi giai đoạn khác nhau, mỗi điều kiện kinh tế
khác nhau, yêu cầu đặt ra cho hoạt động phân loại NSNN ở mức độ khác nhau.
Với yêu cầu về quản lý ngân sách – tài chính, yêu cầu báo cáo ngân sách với
Quốc hội, với Chính phủ..., trách nhiệm giải trình trƣớc Quốc hội đặt ra trong
từng thời kỳ đã khiến cho hoạt động hoàn thiện NSNN luôn là đề tài hấp dẫn
trong các nghiên cứu khoa học. Kết quả của hoạt động phân loại ngân sách nhà
nƣớc đƣợc thể hiện thành hệ thống mục lục NSNN đƣợc ban hành dƣới dạng
văn bản quy phạm pháp luật để các đơn vị, tổ chức có quan hệ với NSNN phải
thực hiện theo để phản ánh đúng các giao dịch liên quan đến NSNN. Do đó,
trong các nghiên cứu Việt Nam thƣờng dùng khái niệm mục lục NSNN để thay
cho hoạt động phân loại NSNN.
Vụ Ngân sách Bộ Tài chính đã có bài viết “Một số vấn đề chung về muc
lục NSNN” trên Website Luật Tài chính – Ngân hàng. Bài viết đã đƣa ra những
nghiên cứu chung về Mục lục NSNN nhƣ: khái niệm, vai trò và yêu cầu của
Mục lục NSNN, sau đó đánh giá về những ƣu điểm, hạn chế của Mục lục NSNN
trong giai đoạn này.
Năm 2012, để phục vụ cho hoạt động sửa đổi Luật NSNN 2002, Bộ Tài
chính đã có chuyên đề nghiên cứu khoa học về “Đề xuất sửa đổi Mục lục ngân
sách nhà nƣớc ở Việt Nam”. Trong chuyên đề nghiên cứu, đã đề cập đến những
bất cập của Mục lục NSNN hiện hành và đƣa ra những nội dung cần phải sửa
đổi Mục lục NSNN ở Việt Nam để phù hợp với yêu cầu quản lý NSNN trong
giai đoạn mới.
Năm 2016, để hoạt động phân loại NSNN thực sự có hiệu quả, đáp ứng yêu
cầu minh bạch tài chính chính phủ, Bộ Tài chính đã phối hợp với Ngân hàng thế

giới tổ chức Hội Thảo về Mục lục NSNN và Ngân hàng thế giới đã mời chuyên
gia cao cấp của IMF (Quỹ tiền tệ thế giới) về lĩnh vực quản lý tài chính công
trao đổi về những khuyến nghị trong việc xây dựng hệ thống Mục lục NSNN
khoa học, đáp ứng đƣợc yêu cầu báo cáo và cung cấp thông tin cho các cấp
chính quyền, mà còn cung cấp thông tin cho các tổ chức quốc tế. Ở đó, chuyên

7


gia IMF đã giới thiệu với Việt Nam cẩm nang GFSM, trong đó có những nội
dung phân loại ngân sách mà ta có thể học tập để hoàn thiện cho phù hợp với
điều kiện phát triển kinh tế của đất nƣớc.
Từ những tìm hiểu nêu trên, tác giả luận văn nhận thấy rằng việc cải cách
phân loại NSNN theo thông lệ quốc tế ở Việt Nam là cần thiết trong quá trình
hội nhập kinh tế thế giới đang là mục tiêu mạnh mẽ mà Đảng và Nhà nƣớc ta
đang tiến hành, trong bối cảnh đó ở Việt Nam cũng chƣa có công trình nghiên
cứu nào về quản lý hoạt động phân loại NSNN ở Việt Nam theo thông lệ quốc
tế, đây là khoảng trống cần nghiên cứu. Vì vậy, việc nghiên cứu rõ hơn về quản
lý hoạt động phân loại NSNN theo thông lệ quốc tế ở Kho bạc Nhà nƣớc Việt
Nam là cần thiết trong điều kiện hiện nay.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nƣớc
1.2.1. Khái quát về ngân sách nhà nƣớc
1.2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước

Formatted: Font: Italic

NSNN là phạm trù kinh tế và phạm trù lịch sử. Sự hình thành và phát triển
của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ
trong các phƣơng thức sản xuất của các cộng đồng và Nhà nƣớc của từng cộng
đồng. Nói cách khác, sự ra đời của Nhà nƣớc, sự tồn tại của kinh tế hàng hoá tiền tệ là những tiền đề cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của NSNN.

Nhà nƣớc xuất hiện với tƣ cách là cơ quan có quyền lực công cộng để duy
trì và phát triển xã hội. Để thực hiện chức năng đó, Nhà nƣớc phải có nguồn lực
tài chính. Bằng quyền lực công cộng, Nhà nƣớc đã ấn định các thứ thuế, bắt
công dân phải đóng góp để chi tiêu cho bộ máy nhà nƣớc, quân đội, cảnh sát...
NSNN đã có quá trình ra đời và hình thành suốt từ thế kỷ XII đến thế kỷ
XVIII. Cho đến nay, các Nhà nƣớc khác nhau đều tạo lập và sử dụng NSNN,
thuật ngữ NSNN đƣợc sử dụng khá phổ biến ở hầu khắp các quốc gia trên thế
giới. Tuy nhiên, khái niệm NSNN chƣa thống nhất và NSNN đƣợc nhìn nhận
dƣới nhiều góc độ khác nhau: pháp lý, kinh tế, xã hội.

8

Formatted: Normal


×