Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phương pháp tập huấn Lồng ghép giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.54 KB, 9 trang )



14



Phần II
Phơng pháp tập huấn

Phần này đề cập đến những vấn đề sau đây: các nguyên tắc cơ bản của phơng
pháp tập huấn; vai trò của ngời giảng viên; một số kỹ năng quan trọng của ngời giảng
viên; phẩm chất của ngời giảng viên giỏi; chuẩn bị tổ chức một khoá tập huấn; một vài điểm
cần lu ý khi thực hiện công việc giảng dạy.

1. Các nguyên tắc cơ bản của phơng pháp tập huấn
Các bài giảng trong cuốn giáo trình này đợc xây dựng trên cơ sở ba nguyên tắc sau:
Cùng tham gia
Học hỏi lẫn nhau
Trực quan hoá
Phơng pháp tập huấn cùng tham gia nhằm giúp học viên lớn tuổi tiếp nhận thông
tin hiệu quả nhất bằng cách thu hút họ tham gia tích cực vào quá trình học tập, thay vì thụ
động thu nhận kiến thức. Phơng pháp cùng tham gia thừa nhận những kinh nghiệm, kỹ
năng và ý tởng phong phú, đa dạng của học viên, đồng thời lấy đó làm cơ sở để xây dựng
tiến trình học tập. Phơng pháp này khuyến khích học viên tự xác định nhu cầu và mục tiêu
học tập; thảo luận về cách tiến hành các hoạt động trên lớp; lựa chọn các cách thức phù hợp;
thờng xuyên đánh giá quá trình học tập; cùng chịu trách nhiệm về quá trình cũng nh kết
quả học tập.
Học hỏi lẫn nhau nghĩa là học viên cùng tích cực trao đổi về quan điểm, ý kiến và
kinh nghiệm của mình. Trong quá trình đó, mọi ý kiến hoặc quan điểm đa ra đều đợc tôn
trọng và có giá trị nh nhau. Nhiệm vụ của ngời giảng viên chỉ là hớng dẫn, cung cấp các
kiến thức cơ bản và các bài tập nhằm hỗ trợ học viên nghiên cứu vấn đề, phân tích quan


điểm để đi đến sự nhất trí. Quá trình học hỏi lẫn nhau sẽ khuyến khích sức sáng tạo và khả
năng t duy của học viên, giúp họ dễ dàng tiếp thu kiến thức mới, nắm vững vấn đề, góp
phần thay đổi thái độ và nhận thức của học viên.
Trực quan hoá là một khía cạnh quan trọng của kỹ thuật giảng dạy và điều hành lớp.
Các ý kiến đợc viết lên thẻ (chỉ viết những từ chính và dùng cỡ chữ to), sau đó ghim lên


15
bảng theo một cấu trúc nhất định. Trực quan hoá bổ sung cho bài giảng bằng lời, lu giữ các
phần trình bày và thảo luận trên lớp. Trực quan hoá cũng giúp học viên tăng khả năng tiếp
thu thông tin bởi việc nhận biết bằng thị giác rồi chuyển tải tới não bộ thì tốt hơn là bằng thính
giác. Hơn nữa, nó còn góp phần khắc phục những khó khăn về ngôn ngữ và thái độ e ngại
của một số học viên vì họ có thể diễn đạt quan điểm bằng cách viết lên thẻ thay vì phát biểu
trớc lớp. Phơng pháp trực quan hoá còn đợc dùng để t liệu hoá toàn bộ quá trình tập
huấn.


2. Vai trò của ngời giảng viên
Khoá tập huấn có thể đợc tiến hành bởi một trong hai loại giảng viên: chuyên gia
hoặc ngời hớng dẫn. Chuyên gia là ngời có kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn, có
nhiệm vụ cung cấp các thông tin cơ bản trong suốt khoá tập huấn. Ngời hớng dẫn có khả
năng tổ chức, điều phối và hỗ trợ các hoạt động cũng nh quá trình tập huấn. Thông thờng,
giảng viên chỉ đảm nhiệm một trong hai vai trò trên, nhng cũng có trờng hợp một ngời
đóng cả hai vai, khi là chuyên gia, có lúc lại là ngời hớng dẫn.
Ngời hớng dẫn chịu trách nhiệm về toàn bộ quá trình tập huấn, cụ thể là xây dựng
chơng trình hàng ngày, lựa chọn những kỹ thuật hoặc phơng tiện truyền tải thích hợp để
đạt đợc mục tiêu bài giảng, điều khiển quá trình làm việc nhóm sao cho tất cả học viên đều
tham gia vào quá trình học tập, tiếp thu kiến thức mới, cùng nắm vững và nhất trí về các nội
dung bài học.
Các giảng viên cùng điều hành một khoá tập huấn cần xác định rõ vai trò của mình

và cách phân chia trách nhiệm: là chuyên gia hay ngời hớng dẫn. Tuy nhiên, các giảng
viên có thể đảm nhiệm và hoán đổi các vai trò trên nếu cả hai ngời đều có kiến thức chuyên
môn và kỹ năng điều phối nh nhau.

3. Một số kỹ năng quan trọng của ngời giảng viên
Để điều phối thành công một khoá tập huấn, ngời giảng viên cần có một số kỹ năng
quan trọng dới đây:
Xác định các mục tiêu phù hợp: Ngời ta thờng xác định mục tiêu tập huấn trên
cơ sở trả lời các câu hỏi sau:
Khoá tập huấn là nhằm:

Cung cấp thông tin?

Trang bị các kỹ năng mới?

Giải quyết vấn đề?


16

Thay đổi hành vi?

Thuyết phục về một vấn đề nào đó?

Tạo điều kiện cho học viên giải trí?

Khuyến khích học viên hành động/vận dụng kiến thức?
Biên soạn nội dung tập huấn phù hợp: Nội dung tập huấn có quan hệ chặt chẽ với
đề cơng bài giảng và thiết kế chơng trình giảng dạy. Kiến thức có sẵn của học viên
là yếu tố quan trọng để xây dựng nội dung thảo luận và hoạt động tập huấn. Vì vậy,

cần yêu cầu học viên đọc tài liệu trớc khi lên lớp.
Xác định phơng pháp làm việc: Phơng pháp tập huấn liên quan chặt chẽ với mục
tiêu, nội dung, các điều kiện khách quan, cơ sở vật chất, phơng tiện, thời gian và đặc
điểm của đối tợng tham dự tập huấn.
Bên cạnh đó, giảng viên cần có khả năng điều phối, hớng dẫn hoạt động nhóm, bao
gồm một số kỹ năng quan trọng:
Nghệ thuật đặt câu hỏi: Câu hỏi càng đơn giản càng tốt nhằm khuyến khích học
viên t duy, để giảng viên thu nhận thông tin từ phía học viên và điều khiển quá trình
học trên lớp. Sau đây là một số gợi ý về các loại câu hỏi mà giảng viên nên hoặc
không nên sử dụng:

Câu hỏi đúng kỹ thuật

Tạo cảm giác tò mò, khuyến khích
học viên tích cực trả lời.

Gợi mở các cuộc thảo luận sâu hơn.

Tăng cờng hiểu biết lẫn nhau trong
nhóm và không có sự phân biệt.

Đề cập những vấn đề mà mọi ngời
đều quan tâm.

Dẫn dắt hoạt động nhóm một cách có
phơng pháp.

Phát huy các u điểm và thành tích
của nhóm.


Nêu rõ mục đích, sự mong đợi hoặc
giải thích các dự định và hành động.

Kết thúc bằng một câu hỏi mới nhằm
khuyến khích học viên tiếp tục t duy
về chủ đề đó.

Câu hỏi cha đúng kỹ thuật

Là câu hỏi mà chỉ cần trả lời có/không.

Là câu hỏi mơ hồ, chung chung, khó
trả lời.

Là câu hỏi trực tiếp dành cho một học
viên nào đó trong lớp, hoặc chỉ các
chuyên gia hay lãnh đạo cơ quan mới
có thể trả lời đợc.

Là câu hỏi đi sâu vào vấn đề riêng t,
cá nhân của một hoặc nhiều học viên.

Là câu hỏi chỉ ra điểm yếu của một cá
nhân.

Chỉ có tính chất xác minh hoặc phê
phán.




17
Tạo không khí học tập cởi mở, thân thiện: Cần khuyến khích học viên mạnh dạn trao
đổi, chia sẻ những suy nghĩ của mình, tạo ra không khí học tập sôi nổi và thân thiện. Có
thể tạo không khí học tập thân thiện bằng cách: ngay từ buổi đầu tiên của khoá học,
giảng viên cùng trao đổi với học viên về những nguyện vọng của họ, cùng nhau thoả
thuận các nguyên tắc làm việc nh: "cùng đóng góp...", "cùng chia sẻ...", "không ngắt lời
ngời khác" v.v...
Tạo sự quan tâm, thích thú: Để thu hút sự quan tâm của học viên đối với các hoạt động
trên lớp, giảng viên nên:

Nhớ tên học viên,

Có thái độ thân thiện, khuyến khích, thể hiện sự chấp thuận và lắng nghe tất cả
các ý kiến của học viên,

Nhiệt tình, năng động và hoạt bát,

Bám sát chủ đề bài giảng và tìm cách thể hiện bài giảng một cách sinh động,

Gợi ý và sử dụng ý kiến cũng nh kỹ năng của học viên,

Thờng xuyên thay đổi hoạt động,

Liên hệ các hoạt động của nhóm với thực tế,

Đánh giá cao sự đóng góp của học viên,

v.v...
Huy động học viên cùng tham gia: Khả năng thu hút học viên tham gia tích cực vào
quá trình học tập sẽ quyết định mức độ thành công của lớp học. Giảng viên có thể sử

dụng một số cách sau:

Đặt câu hỏi đúng kỹ thuật (xem phần gợi ý câu hỏi ở trên),

Chia lớp thành các nhóm nhỏ (tạo cơ hội cho học viên tham gia thảo luận và phát
biểu),

Đa học viên vào các bài tập/tình huống cụ thể để khuyến khích họ tham gia,

Sử dụng các phơng pháp cùng tham gia,

Lu ý và giải quyết vấn đề của học viên,

Xử lý tình huống linh hoạt nhằm đáp ứng các nhu cầu mới của học viên trong quá
trình học (ví dụ: không nên tiếp tục nói nhiều về một chủ đề mà học viên đã nắm
vững hoặc không mấy quan tâm. Ngợc lại, nên tiếp tục thảo luận khi học viên
cho thấy thái độ quan tâm của họ).

4. Phẩm chất của ngời giảng viên giỏi
Để trở thành giảng viên giỏi, cần có thời gian, kinh nghiệm và một số phẩm chất nhất
định. Các phẩm chất đó có thể là nhờ năng khiếu, do đào tạo hoặc tích luỹ đợc từ kinh
nghiệm công tác của bản thân.


18
1. Tin vào năng lực của học viên.
2. Kiên nhẫn và biết lắng nghe.
3. Nhạy cảm và ham học hỏi.
4. Không thiên vị (hoặc nhận biết đợc định kiến và kiểm soát đợc định kiến đó trong quá
trình tập huấn).

5. Có kinh nghiệm sống và có khả năng cảm nhận tinh thần của lớp.
6. Tôn trọng quan điểm của học viên, không chê bai ý kiến của học viên.
7. Thực tế trong suy nghĩ, sáng tạo và cách tân.
8. Có khả năng tạo ra không khí cởi mở, tin cậy trong lớp.
9. Có khả năng thay đổi phơng pháp và trình tự một cách linh hoạt nhằm đáp ứng các nhu
cầu của học viên.
10. Biết cách bố trí không gian và phơng tiện học tập để hấp dẫn và cuốn hút học viên.
11. Có khả năng vẽ và viết đẹp, rõ ràng.

5. Chuẩn bị tổ chức một khoá tập huấn
Công tác chuẩn bị tổ chức một khoá tập huấn là rất quan trọng, không thể bỏ qua
hoặc xem nhẹ. Ta có thể tiến hành chuẩn bị nh sau:

Khi tổ chức một khoá tập huấn, cần xác định mục đích và các mục tiêu của khoá tập
huấn, đối tợng học viên, số lợng học viên (Số lợng học viên lý tởng cho một lớp là 25
ngời, với 2 giảng viên và 2 cán bộ hỗ trợ hậu cần).

Việc tổ chức các hoạt động tập huấn phụ thuộc vào địa điểm đợc bố trí. Vì thế, cán bộ
hậu cần hoặc giảng viên nên xem trớc địa điểm, cân nhắc cách bố trí phòng học cũng
nh cách tổ chức các hoạt động sao cho phù hợp.
Việc sắp xếp phòng học có ảnh hởng lớn tới thành công của các tiết học và hoạt động của
lớp. Có nhiều phơng án lựa chọn khác nhau để sắp xếp chỗ ngồi và phòng học. Dới đây là
6 kiểu bố trí phòng học thờng gặp. Mỗi kiểu đều có những u điểm và nhợc điểm riêng
1
.
Giáo trình tập huấn lồng ghép giới đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp giữa các phần trình
bày nội dung kỹ thuật và các hoạt động nhóm. Cách bố trí sắp xếp phòng học lý tởng dành
cho hội thảo tập huấn kiểu này là cách bố trí thứ 3 xếp hình xơng cá và kiểu bàn tiệc.

1

Nguồn: Pretty.J.Guijt, Scoones. I và Thompson.J. 1995. Hớng dẫn giảng viên về phơng pháp học cùng tham
gia, SIDA và FAO, Học viện Quốc tế về Môi trờng và Phát triển, Luân Đôn - Anh.

×