Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIAO AN TUAN 13. LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.01 KB, 21 trang )

Tuần 13
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tập đọc- Kể chuyện:
ngời con của tây nguyên
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện: chiến công của ông cha ta
trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
2. Kĩ năng: Đọc đúng lời đối thoại, phát âm chuẩn.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nớc căm thù giặc.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng lớp chép sẵn câu chuyện đọc
Bảng lớp chép sẵn gợi ý kể chuyện.
- HS : SGK
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đọc bài: Vẽ quê hơng.Trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
b. Hớng dẫn luyện đọc:
* Đọc mẫu
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc đoạn trớc lớp
- Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc cả bài

c. Tìm hiểu bài:


+ Câu 1: Anh Núp đợc cử đi đâu ?
+ Câu 2: ở Đại hội về anh Núp đã kể
cho dân làng biết những gì ?
+ Câu 3: Chi tiết nào cho thấy Đại hội
rất khâm phục thành tích của dân làng
Kông Hoa ?
+ Chi tiết nào cho biết làng Kông Hoa
rất vui vì thành tích của mình?
-Hát
- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu trớc lớp
- 4 em đọc 4 đoạn
- Nêu cách đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng
- 4 em đọc 4 đoạn
- Nối tiếp đọc đoạn theo nhóm
- 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét
- 1 em đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả bài
- Đọc đoạn 1
+ Anh Núp đợc cử đi dự Đại hội thi đua.
- Đọc đoạn 2
+ Anh kể bây giờ đát nớc mình rất mạnh,
mọi ngời kinh Thợng, gái, trai, già, trẻ đều
đoàn kết đánh giặc làm rẫy giỏi.
+ Núp đợc mời lên kể chuyện làng Kông
Hoa sau khi nghe Núp kể về thành tích làng

Kông Hoa nhiều ngời chạy lên công kênh
Núp đi khắp nhà.
+ Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ Pháp
đánh một trăm cũng không thắng nổi đồng
chí Núp và dân làng Kông Hoa."
1
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa
những gì?
+ Khi xem xong các đồ vật mọi ngời có
thái độ thế nào?
ý
chính: Bài ca ngợi anh hùng Núp và
dân làng Kông Hoa đã lập đợc nhiều
thành tích trong kháng chiến chống
Pháp .
d. Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 3
kể Chuyện
1. Nêu nhiệm vụ:
- Kể lại một đoạn theo lời kể của một
nhân vật.
- Khi kể cần thay lời một nhân vật
( xng tôi )
2. HD kể chuyện :
- Chia lớp thành các nhóm
- Lu ý HS kể chuyện cần chọn đóng vai
một nhân vật trong truyện.
- Nhận xét, biểu dơng
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà học bài và làm bài
tập .
+ Tặng ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy,
một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một
cây cờ có thêu chữ, một huân chơng cho cả
làng, một huân chơng cho Núp.
+ Những tặng vật đó là những kỉ niệm thiêng
liêng nên họ rửa tay thật sạch trớc khi xem.
- Nêu ý chính của bài
- 2 em đọc ý chính
- 3 em đọc 3 đoạn của bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 em kể
- Lớp nhận xét
- Kể chuyện theo nhóm 3
- Một số em thi kể chuyện trớc lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán:
so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2.Kĩ năng: Biết vận dụng để làm tính và giải bài toán.
3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1
- HS : SGK
III.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng giải bài tập 3
( Trang 60) và đọc bảng chia 8
- Hát
- 1 em làm bài 3(60)
- 2 em đọc bảng chia 8
2
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
b. Giới thiệu cách so sánh số bé
bằng một phần mấy số lớn
* Ví dụ:
- Cho HS quan sát sơ đồ tóm tắt bài
toán, yêu cầu HS nhận xét

6 : 2 = 3(lần)
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài
đoạn thẳng AB
Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng
1
3
độ dài đoạn thẳng CD
* Bài toán:
- Đọc bài toán (SGK)
- Cho HS nêu yêu cầu và cách giải bài
toán
Tóm tắt:
Tuổi mẹ: | | | | | |

Tuổi con:| |
c. Luyện tập:
Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu:
- Cho hs đọc yêu cầu bài 1, nêu cách
làm
Bài 2:
- Cho hs đọc bài toán, nêu yêu cầu và
cách làm bài
- Lắng nghe
- Quan sát sơ đồ tóm tắt bài toán, nêu nhận
xét
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu và cách giải bài toán
- Làm bài ra nháp
- 1 em lên bảng chữa bài
Bài giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là:
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng
1
5
tuổi mẹ.
Đáp số:
1
5
Số lớn Số bé SLgấpSB
Sl bằng một
phần mấy số

8 2 4

1
4
6 3
2
1
2
10 2
5
1
5
12 4
3
1
3
- Làm bài vào SGK
- Một số em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
Bài giải:
Số sách ở ngăn trên gấp số sách ở ngăn dới
3
30 tuổi
6 tuổi
Tóm tắt:
Ngăn trên: | |
Ngăn dới: | | | | |


Bài 3: Số ô vuông màu xanh bằng một
phần mấy số ô vuông màu trắng?
Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK

nêu miệng kết quả
Đáp án: a.
1
5
b.
2
6
c.
2
4
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học và làm bài tập .
số lần là:
24 : 6 = 4(lần)
Vậy số sách ở ngăn dới bằng
1
4
số sách ở
ngăn trên
Đáp số:
1
4
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bàicả -
Lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát hình vẽ trong SGK nêu miệng kết
quả
- Nhận xét
- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. Kĩ năng: Vận dụng để giải bài toán có lời văn có hai bớc tính.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Kẻ sẵn bài tập 1 lên bảng lớp
- HS : 4 hình tam giác bằng nhựa.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS làm bài tập 2(trang 61)
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
b. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Viết vào ô trống theo mẫu
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập và
nêu cách làm
- Nhận xét , chốt ý đúng.
- Báo cáo sĩ số
- 1em làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Làm bài vào SGK
- 3 em lên bảng chữa bài
- Cả lớp nhận xét

Số lớn
12
18 35
Số bé
3
6 7
Số lớn gấp mấy lần số bé
4 3 5
4
24 quyển
6 quyển
Bài 2:
- Yêu cầu hs đọc bài toán nêu
cách giải và làm bài vào vở.
Bài 3: Xếp 4 hình tam giác thành
hình nh trong SGK trang 62
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
trong SGK và xếp hình vào bảng
con
- Quan sát giúp đỡ HS còn lúng
túng
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ
học
- Nhắc HS về nhà học bài và làm
bài tập .
Số bé bằng một phần mấy số
lớn

1

4

1
3

1
5
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, chốt lại
lời giải đúng
Bài giải:
Số bò có là:
28 + 7 = 35 ( con )
Số bò gấp số trâu là:
35 : 7 = 5 ( lần )
Vậy số trâu bằng
1
5
số bò.
Đáp số:
1
5
- Đọc yêu cầu bài tập
- Xếp hình vào bảng con
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tự nhiên Xã hội:
một số hoạt động ở trờng
( Tiếp )
I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết đợc tên một số hoạt động ở trờng ngoài hoạt động học tập trong
giờ học và ích lợi của các hoạt động đó.
2.Kĩ năng:Tham gia tốt các hoạt động ở trờng phù hợp với sức khoẻ.
3.Thái độ: Biết vận động các bạn cùng tham gia các hoạt động ở nhà trờng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Các hình trang 48,49(SGK)
- HS : SGK
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các môn học mà em đợc học ở tr-
ờng?
- Hát
- 2 em trả lời
- Nhận xét
5
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
+ Mục tiêu: Biết một số hoạt động ngoài
giờ lên lớp của HS tiểu học. Biết một số
điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt
động đó.
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 48,49 chỉ
và nói các hoạt động có trong từng hình.
- Mời một số nhóm trình bày, GV nhận xét

* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm

+ Mục tiêu: Giới thiệu đợc các hoạt động
của mình ngoài giờ lên lớp ở trờng.
- GV nêu nhiệm vụ:
Hãy giới thiệu một số hoạt động ở trờng mà
bạn đã tham gia
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Mời đại diện các nhóm trình bày
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài .
- Lắng nghe
- Quan sát hình trong SGK, thảo luận
theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
Kết luận:Hoạt động ngoài giờ lên lớp
của HS tiểu học bao gồm:vui chơi giải
trí, văn nghệ thể thao,làm vệ sinh, trồng
cây, tới cây, giúp gia đình thơng binh liệt
sĩ.
- Lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm 3
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
làm cho tinh thần vui vẻ, cơ thể khoẻ
mạnh giúp các em nâng cao và mở rộng
kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp,
tăng cờng tinh thần đồng đội, biết quan
tâm, giúp đỡ mọi ngời.

- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Chính tả(Nghe - viết):
Đêm trăng trên hồ tây
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài : Đêm trăng trên Hồ Tây.
Làm đúng bài tập chính tả
2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2
6
- HS : Bảng con
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc cho HS viết
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
b. Hớng dẫn viết chính tả:
* Đọc mẫu
+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp nh thế nào?
* Luyện viết tiếng khó
- Yêu cầu HS viết tiếng khó ra bảng con
* Đọc cho HS viết bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu
- Đọc cho HS soát lại bài
* Chấm, chữa bài: Chấm 7 bài, nhận xét
từng bài

c. Hớng dẫn làm bài chính tả:
Bài 2: Điền vào chỗ trống iu hay uyu ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài
vào VBT.
Bài 3a:
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ, viết lời
giải ra bảng con
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về sửa lại những lỗi đã mắc .
- Hát
- 2 em viết trên bảng
- Nhận xét
chuối, trời, trồng cây, buổi chiều
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- 2 em đọc lại bài
+ Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn
tăn, gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập
rình, hơng sen đa theo chều gió thơm ngào
ngạt.
- Viết tiếng khó ra bảng con: đêm trăng,
nớc trong vắt, rập rình, chiều gió.
- Viết bài vàovở
- Soát lại bài
- Lắng nghe
- 1 em chữa bài trên bảng, cả lớp nhận xét
Đờng khúc khuỷu, gầy khẳng khiu,
khuỷu tay

- Đọc yêu cầu bài 2
- Quan sát tranh minh hoạ, nêu miệng kết
quả
- Nhận xét
con ruồi, quả dừa, cái giếng
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Thủ công:
cắt,dán chữ h, u
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kẻ, cắt, dán chữ H, U
2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán chữ H, U đúng quy trình, kĩ thuật.
3. Thái độ: Có hứng thú học cắt, dán chữ.
II. Đồ dùng dạy- học:
7
- GV: Mẫu chữ H, U. Tranh quy trình cắt, dán chữ H, U.
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu chữ H, U, yêu
cầu HS nhận xét
- Chốt lại: nét chữ rộng 1ô chữ H,U có
nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau

* Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu
- Nêu quy trình, vừa thao tác cắt, dán
chữ H, U
- Gọi HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán
chữ H, U
- Yêu cầu thực hành kẻ, cắt, chữ H, U
- Quan sát giúp đỡ những em còn lúng
túng
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về thực hành kẻ, cắt, dán chữ
H, U.
- Hát
- Báo cáo sự chuẩn bị cho tiết học
- Lắng nghe
- Quan sát mẫu chữ, nhận xét
- Quan sát GV thao tác kẻ, cắt, dán chữ H,U
- Nhắc lại quy trình
+ Bớc 1: Kẻ chữ H,U
+ Bớc 2: Cắt chữ H,U
+ Bớc 3: Dán chữ H,U
- Thực hành kẻ, cắt chữ H, U
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Đạo đức:
tích cực tham gia việc trờng, việc lớp
(Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thể hiện tính tích cực tham gia việc trờng, việc lớp.
2. Kĩ năng: Tham gia đợc các công việc của trờng , của lớp.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ trờng, lớp.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Phiếu bài tập ghi các tình huống trong HĐ1
- HS : Chuẩn bị các bài hát về chủ đề nhà trờng.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hát
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×