Tải bản đầy đủ (.doc) (183 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 8 mới nhất 2020 5 hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.07 KB, 183 trang )

Ngy son:.
Ngy ging

Tit 1

BI 1: TễN TRNG L PHI
I. Mc tiờu bi dy:
1. Kin thc:
thc
- Hiu th no l tụn trng l phi, nhng biu hin ca tụn trng l phi.
- Hc sinh nhn thc c vỡ sao mi ngi cn tụn trng l phi.
- Cú ý thc tụn trng l phi v ng h nhng ngi lm theo l phi.
- Khụng ng tỡnh vi nhng hnh vi lm trỏi l phi, lm trỏi o lớ ca dõn tc.
2. K nng:
* Kĩ năng bài học:
- Nhn thc ti sao trong cuc sng mi ngi u phi tụn trng l phi.
* Kĩ năng sống:
- K nng trỡnh by suy ngh/ý tng v nhng biu hin v ý ngha ca vic tụn
trng l phi.
- K nng phõn tớch, so sỏnh v nhng biu hin tụn trng l phi hoc khụng tụn
trng l phi.
- K nng ng x/ giao tip; k nng t tin trong cỏc tỡnh hung th hin s tụn
trng, bo v l phi.
3.Phm cht:
- Cú thúi quen v bit t kim tra hnh vi ca mỡnh rốn luyn bn thõn tr
thnh ngi bit tụn trng l phi.
- Hc tp nhng tm gng bit tụn trng l phi v phờ phỏn nhng hnh vi thiu
tụn trng l.
* Tớch hp.
Giỏo dc oc:
+ a thớch sng t lp, khụng da dm, khụng li, ph thuc vo ngi khỏc.


+ Cm phc v t giỏc hc hi nhng bn, nhng ngi xung quanh bit sng t
lp.
4. nh hng phỏt trin nng lc.:
- Nng lc t hc, t giỏc chun b bi theo s hng dn ca giỏo viờn.
- Nng lc gii quyt vn
- Nng lc hp tỏc.
- Nng lc t nhn thc v giỏ tr ca bn thõn, t chu trỏch nhim v cỏc hnh vi
v vic lm ca bn thõn.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- GV: SGK, SGV GDCD 8.
- HS: 1 s cõu chuyn, th. núi v tụn trng l phi.
III. Phơng pháp:
* Phơng pháp, k thut dạy học:
- Tho lun nhúm.
1


- ng nóo.
- X lớ tỡnh hung.
IV. Tin trỡnh gi dy - giỏo dc.
1. n nh t chc:
2. Kiểm tra bài cũ:( 3)
- Kim tra sỏch v ca hc sinh.
3. Bài mới: (1)
* Hot ng khi ng.
GV cho hs xem vi deo: qu tng cuc sng.
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung cn t
Hot ng 1( 8'): Hng dn tỡm hiu I. t vn :
cỏc tỡnh hung.

1. Tỡm hiu tỡnh hung:
* Mc tiờu: Giúp HS nhận biết tình
huống th no l tụn trng l phi, biu
hin ca tụn trng l phi. Cú ý thc tụn
trng l phi.
- Hỡnh thnh k nng biết phân biệt
biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
* Rốn luyn nng lc:
- Nng lc t hc, t giỏc chun b bi
theo s hng dn ca giỏo viờn.
- Nng lc gii quyt vn
2. Nhn xột:
* Cỏch tin hnh:
- Quan tun ph Nguyn Quang Bớch
GV gi HS c cỏc tỡnh hung SGK.
? Em cú nhn xột gỡ v hnh ng, vic lm - Trung thc, u tranh bo v l phi
ca quan tun ph Nguyn Quang Bớch + ý kin ỳng: ng h
+ Bn quay cúp -> t thỏi phờ phỏn
trong cõu chuyn ?
? Nu em cú tham gia cỏc cuc tranh lun => ng h, tỏn thnh nhng vic lm
ỳng, lờn ỏn, phờ phỏn nhng hnh ng
ú, ý kin em ntn ?
? Trc hnh vi quay cúp ca bn em s vic lm sai trỏi.
II. Ni dung bi hc:
lm gỡ ?
? Qua 3 tỡnh hung trờn em t rỳt ra cho
mỡnh bi hc gỡ ?
Hot đng 2 (18'): Hng dn HS tỡm
hiu ND bi hc
* Mc tiờu: Hiu th no l tụn trng l

phi, nhng biu hin ca tụn trng l
phi, nhn thc c vỡ sao mi ngi cn
tụn trng l phi. Cú ý thc tụn trng l
phi v ng h nhng ngi lm theo l

2


phải. Không đồng tình với những hành vi
làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân
tộc.
- Hình thành kĩ năng phân tích, so sánh về
những biểu hiện tôn trọng lẽ phải hoặc
không tôn trọng lẽ phải.
* Rèn luyện năng lực:
- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lự c hợp tác.
* Cách tiến hành:
? Em hiểu lẽ phải là gì ? VD ?
? Tôn trọng lẽ phải là gì ?
Thảo luận nhóm 5 phút:
? Nêu những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải và
không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống
hằng ngày:
Giáo viên đưa ra một số tình huống:
+ Vi phạm luật giao thông đường bộ
+ Vi phạm nội qui cơ quan trường học

+ Làm trái các qui định pháp luật
+ " Gió chiều nào che chiều ấy, dĩ hoà vi
quí "
? Theo em trong những trường hợp trên
hành động như thế nào được coi là đúng
đắn phù hợp ? Vì sao ?
Học sinh phân tích đưa ra ý kiến của nhóm
mình các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV: phân tích cho học sinh biết phân biệt
được tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng
lẽ phải.
? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì?
? Tìm một vài tám gương TTLP mà em biết
? Là HS em cần phải làm gì để rèn luyện
mình trở thành người biết TTLP ?
Hoạt dộng 3:(10') Thực hành, luyện tập.
* Mục tiêu: Giúp HS có ý thức tôn trọng lẽ
phải và ủng hộ những người làm theo lẽ
phải. Không đồng tình với những hành vi
làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân
3

1. Thế nào là tôn trọng lẽ phải:
- Lẽ phải: Điều đúng đắn phù hợp đạo
lý và lợi ích chung.
- Tôn trọng lẽ phải:
+ Công nhận, ủng hộ, tuân theo điều
đúng
+ Điều chỉnh hành vi theo hướng tích
cực.

+ Không làm việc sai trái.
2. Biểu hiện:
- Công nhận, ủng hộ việc đúng.
- Đấu tranh chống việc làm sai trái

3. Ý nghĩa:
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù
hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã
hội .
III. Bài tập:


tộc.
- Hình thành kĩ năng phân tích, so sánh về
những biểu hiện tôn trọng lẽ phải hoặc
không tôn trọng lẽ phải.
* Rèn luyện năng lực:
- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Cho học sinh đọc Sách giáo
khoa làm tại lớp
Bài tập 2: Giáo viên phân tích vì sao các 1) Đáp án đúng c
hành vi khác lại không biểu hiện sự tôn 2) Chọn cách ứng xử c
trọng lẽ phải.
Bài tập 3: Hành vi biểu hiện sự tôn trọng lẽ 3) a, c, e.
phải là:
Bài tập 4: Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn

trong lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải mà
em biết ?
Bài tập 5: Hãy đánh dấu x vào ô trống câu
em cho là đúng
Lẽ phải là điều mà xưa ông bà đã làm,
nay con cháu không
cần noi theo vì đã lạc hậu
Lẽ phải là điều mà khoa học chứng
minh là đúng ,
nhưng khi áp dụng vào cuộc sống thì
thiếu công bằng .
Lẽ phải là điều đúng đắn hợp với đạo lý
Lẽ phải là điều hợp với lợi ích chung
của cộng đồng ,
xã hội
4. Củng cố: (3')
1. Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? ý nghĩa
2. Nêu hướng hoạt động để trở thành người biết TTLP?
5. Híng dÉn häc sinh vÒ nhµ vµ chuÈn bÞ bµi míi: (3')
* Học bài cũ:
- Về nhà học nội dung bài
- Làm tiếp bài tập 6 sách giáo khoa trang 6
* Chuẩn bị bài:
- Đọc trước bài Liêm khiết
4


- Tìm đọc trên báo vài câu chuyện nói về tính liêm khiết, chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Nhóm 1 chuẩn bị trước trò chơi đóng vai .
V. Rót kinh nghiÖm:


……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………
Ngày soạn:................
Tiết 2
Bài 2: LIÊM KHIẾT
I. Môc tiªu bµi day:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm
khiết
trong cuộc sống hằng ngày .
- Vì sao cần phải sống liêm khiết, muốn sống liêm khiết cần làm gì.
* Giáo dục đạo đức:
- Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ô, tham
nhũng.
- Biết kính trọng và học tập những người sống trong sạch, không toan tính nhỏ
nhen, ích kỉ, không ham danh vọng, tiền bạc; đồng thời có thái độ phê phán đối với
những hành vi tham ô, tham nhũng; sử dụng tiền của, tài sản chung vào mục đích
riêng của cá nhân, ăn hối lộ, làm giàu bất chính trong xã hội.
Giáo
dục
PBGDPL:
Luật Phòng, chống tham nhũng năm
- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tấm gương
liêm khiết của Bác : Cuộc đời của Bác Hồ sống trong sạch; không ham danh, lợi;
không toan tính riêng tư cho bản thân; khước từ những ưu đãi dành riêng cho Chủ
tịch nước để chăm lo cho nhân dân, đất nước.

2. Kĩ năng:
- Học sinh có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có
lối sống liêm khiết.
* Giáo dục kĩ năng sống: xác định giá trị, phân tích, so sánh, tư duy phê phán.
3. Thái độ:
- Học tập tấm gương những người liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm
khiết.
4. §Þnh híng ph¸t triÓn năng lực:
- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.

5


- Năng lực tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu trách nhiệm về các hành vi
và việc làm của bản thân.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên giáo dục công dân 8
- Dẫn chứng về biểu hiện của lối sống liêm khiết
- Sưu tầm vài câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
* Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận nhóm rút ra nội dung chính .
IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. æn ®Þnh líp: (1')
Líp
Ngµy d¹y
HS v¾ng
Bµi tËp vÒ nhµ

8A2
8A3
8A4
8A5
2. KiÓm tra bµi cò: ( 5')
Câu hỏi:
- Lẽ phải là gì? Vì sao phải tôn trọng lẽ phải ?
Trả lời:
- Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung
của xã hội.
- ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều
đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1') Như chúng ta đã biết một con người sống thanh
cao không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô tư có
trách nhiệm mà không đòi hỏi bất cứ một điều kiện vật chất nào,
đó là người sống liêm khiết để hiểu sâu hơn ta tìm hiểu bài hôm
nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (10') Hướng dẫn học sinh tìm I. Đặt vấn đề:
hiểu những biểu hiện của liêm khiết qua 1. Mẩu chuyện ngắn:
mục đặt vấn đề.
- Sgk/ 6,7
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết phân biệt
hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong
cuộc sống hằng ngày .
* Rèn luyện năng lực:
- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo
sự hướng dẫn của giáo viên.

- Năng lực giải quyết vấn đề

6


- Năng lực hợp tác.
* Cách tiến hành:
Cho học sinh thảo luận nhóm:
Nhóm 1 + 2: Em có suy nghĩ gì về cách xử
sự của Ma-Ri- Quy- Ri, Dương Chấn và Bác
Hồ trong câu chuyện trên?
Nhóm 3 + 4: Theo em những cách xử sự đó
có điểm gì chung ? Vì sao ?
Giống: Sống thanh cao, không vụ lợi, nhận
được sự tin cậy của người khác.
Nhóm 5 + 6: ? Trong điều kiện hiện nay theo
em việc học tập những tấm gương đó có còn
phù hợp nữa không ?
Vì sao ? Đại diện nhóm trả lời, các nhóm
khác nhận xét bổ sung . Giáo viên chốt lại
các ý chính cần thiết.
Hoạt động 2:(15') Tìm hiểu những biểu
hiện trái với lối sống liêm khiết.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là liêm
khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không
liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày. Vì sao
cần phải sống liêm khiết, muốn sống liêm
khiết cần làm gì.
Hình thành kĩ năng có thói quen biết tự kiểm
tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân

có lối sống liêm khiết.
* Rèn luyện năng lực:
- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo
sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý đưa ra ví dụ cho học sinh
hiểu.
? Em hãy cho một ví dụ về lối sống không
liêm khiết mà em thấy trong cuộc sống hằng
ngày
( gia đình, nhà trường, xã hội ...)
Ví dụ: Sẵn sàng dùng tiền bạc quà cáp biếu
xén nhằm đạt được mục đích của mình. Chỉ
làm việc gì khi thấy có lợi cho bản thân.
7

2. Nhận xét:
- Trong những trường hợp trên cách
xử sự của Ma - Ri - Quy - Ri,
Dương Chấn và Bác Hồ là những
tấm gương để ta học tập noi gương
và kính phục
- Việc học tập những tấm gương đó
càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa
thiết thực.

II. Nội dung bài học:


1. Khái niệm:
- Liêm khiết là một phẩm chất đạo
đức của con người thể hiện lối sóng
trong sạch, không hám danh không
bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ


Hành vi trên là không liêm khiết
GV: Cho học sinh thấy nếu 1 người luôn có
mong muốn làm giàu bằng tài năng, sức lao
động của mình, không móc ngoặc, hối lộ
...thì đó là người liêm khiết.
Học sinh phát biểu khắc sâu khái niệm
"Liêm Khiết" ý nghĩa trong cuộc sống
GV: Cho học sinh phát biểu Liêm Khiết là
gì?
? Sống liêm khiết giúp ta điều gì ?
GV: Chốt lại nội dung sách giáo khoa.
GV: Cho học sinh nghe truyện đọc : Lưỡng
quốc Trạng Nguyên", " Chọn đằng nào" sách
GV trang 26, 27
Hoạt động 3: (10')Luyện tập củng cố kiến
thức:
* Mục tiêu: Học sinhphân biệt hành vi liêm
khiết với không liêm khiết trong cuộc sống
hằng ngày, cần phải sống liêm khiết.
Hình thành kĩ năng có thói quen biết tự kiểm
tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân
có lối sống liêm khiết.
* Rèn luyện năng lực:

- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo
sự hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
* Cách tiến hành:
GV: Cho học sinh làm bài tập, chơi trò chơi
sắm vai
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc bài tập SGK
Bài tập 2: Học sinh làm tại lớp
Bài tập 3: Hãy điền từ vào chỗ trống cho
hoàn chỉnh các câu sau:
1) Tham tiền của, tham địa vị, tham danh
tiếng, tham ăn ngon sống yên đều
là...........................
2) Ở lớp học, tự mình trung thực trong làm
bài, không quay cóp ôn tập tốt để làm bài tốt
dựa vào sức mình là.......
3) Người cán bộ cậy quyền thế mà khoét dân,
8

2. Ý nghĩa:
- Sống liêm khiết sẽ làm cho con
người thanh thản, nhận được sự quí
trọng tin cậy của mọi người .
III. Bài tập:

1) Hành vi b, d, e thể hiện tính
không liêm khiết
2) Không tán thành với tất cả các
cách xử sự ở những tình huống đóvì

chúng đều biểu hiện những khía
cạnh khác nhau của sự không liêm
khiết


ăn của đút, truộm của công làm của tư
là................................
4. Củng cố: (2')
GV nhấn mạnh bài học.
- Ca dao - Tục ngữ: " Đói cho sạch, rách cho thơm"
- Cụ Khổng Tử nói: " Người mà không liêm, không bằng súc vật"

- Cụ Mạnh Tử nói:
" Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy "
5. Hướng dẫn học sinh về nhà và chuẩn bj bài sau: (2')
* Học bài cũ:
- Học thuộc nội dung bài học.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ về liêm khiết.
* Chuẩn bị bài:
- Đọc trước bài 3 "Tôn trọng người khác "
- Làm bài tập sách giáo khoa phần còn lại
- Nhóm 2 chuẩn bị trước trò chơi đóng vai bài 3.
V. Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
............................
Ngày soạn:………………..


Tiết 3

BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I. Môc tiªu bµi d¹y:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tôn trọng người khác, những biểu hiện của tôn trọng người khác
trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục đạo đức:
+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác.
+ Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
- Giáo dục bảo vệ môi trường: Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng
cuộc sống của mình và mọi người, là thể hiện sự tôn trọng người khác.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi đúng và chưa đúng trong tôn trọng người khác.
* KÜ n¨ng sèng:

9


- Kĩ năng t suy phê phán trong công việc nhận xét, đánh giá hành
vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng ngời khác.
- Kĩ năng phân tích, so sánh những biểu hiện tôn trọng và thiếu
tôn trọng ngời khác.
- Kĩ năng ra quyết định; kiểm soát cảm xúc; kĩ năng giao tiếp
thể hiện sự tôn trọng ngời
khác.
3. Thai :
- Hiu ý ngha ca vic bit tụn trng ngi khỏc, t ú bit t kim tra, ỏnh giỏ,
t iu chnh hnh vi ca mỡnh.

4. Định hớng phát triển nng lc:
- Nng lc t hc, t giỏc chun b bi theo s hng dn ca giỏo viờn.
- Nng lc gii quyt vn
- Nng lc hp tỏc.
- Nng lc t nhn thc v giỏ tr ca bn thõn, t chu trỏch nhim v cỏc hnh vi
v vic lm ca bn thõn.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- SGK, SGV, sỏch thit k bi ging.
- Bi tp tỡnh hung.
III. Phơng pháp:
* Phơng pháp, kĩ thuật dạy học:
- Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, sắm vai.
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp: (1') Kim tra s s hc sinh.
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
Bài tập về nhà
8A2
8A3
8A4
8A5
2. Kiểm tra bài cũ: ( 15 phỳt)
Phn I: Trc nghim ( 4,0 )
Cõu 1 (0,5). Theo em nhng hnh vi no sau õy th hin tớnh khụng liờm
khit
a. Luụn mong mun lm giu bng ti nng v sc lc ca mỡnh
b. Lm bt c vic gỡ t c mc ớch
c. Luụn kiờn trỡ phn u vn lờn t c kt qu cao trong cụng vic
d. Sn sng giỳp ngi khỏc khi h gp khú khn

Cõu 2(0,5). Cõu tc ng Cõy ngay khụng s cht ng núi lờn phm cht
o c gỡ?
A. Gi ch tớn
B. Tụn trng l phi
C. Liờm khit
D. Tụn trng ngi khỏc

10


Câu 3( 0,5đ) .Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện:
a. Lối sống trong sạch, không hám danh hám lợi, không toan tính ích kỉ.
b. Được sống thanh thản, được sự quý trọng của mọi người.
c. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
d. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.
Câu 4( 0,5đ). Em rèn luyện tính liêm khiết là:
a. Giúp đỡ mọi người mà không tính toán, vụ lợi.
b. Làm giàu bằng chính sức lực, tài năng của mình.
c. Nhặt được của rơi trả lại người mất.\
d. Tất cả đáp án trên.
Câu 5 (0,5đ). Hành vi không thể hiện tính liêm khiết là:
a. Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao.
b. Làm bất cứ việc gì để đạt mục đích.
c. Mong muốn làm giàu bằng khả năng của mình.
d. Săn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
Câu 6( 0,5đ). Sống liêm khiết sẽ làm cho con người?
a. Thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người. góp phần làm cho xã
hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
b. Thanh thản.
c. Nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người.

d. Góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
Câu 7( 1,0đ) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
Liêm khiết là một ....................................................đạo đức của.............................
thể hiện...................................................trong sạch, không hám danh, hám lợi, toan
tính nhỏ nhen,....................................
Phần II: Tự luận ( 6,0 đ)
Câu 1:
Em hãy nêu vai trò và ý nghĩa của đức tính liêm khiết đối với đời sống mỗi con
người.
Câu 2:
Liêm khiết là gì? Tại sao phải sống liêm khiết?
Những biểu hiện nào sau đây biểu hiện lối sống liêm khiết? Vì sao?
a. Giúp đỡ bạn kèm theo điều kiện có lợi cho mình.
b. Công an giao thông nhận tiền của người VP giao thông mà khôg viết hóa đơn.
c. Bác An làm giàu bằng chính tài năng và sức lực của mình.
Đáp án, biểu điểm:
Phần I: Trắc nghiệm: ( 4,0 đ)
Câu 1,2,3,4,5,6 ( 3,0đ)
Câu1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
b
c
a
d
d
a

Câu 7: ( 1,0đ)
Đáp án: Phẩm chất – con người – lối sống – ích kỉ
11


Phn II: T lun:
Cõu 1:( 3,0 )
Sng liờm khit lm cho con ngi thanh thn, yờn tõm hc tp, cụng tỏc, trau di
ti nng v o dc; khụng bn tõm v nhng `mu toan nh nhen ớch k. ( 1,5)
Sng liờm khit s nhn c s quý trng, tin cy ca mi ngi, gúp phn lm
cho xó hi trong sch , tt p. ( 1,5 )
Cõu 2: ( 3,0,)
- Liờm khit l mt phm cht o c ca con ngi th hin li sng trong sch,
khụng hỏm danh khụng bn tõm toan tớnh nh nhen ớch k. ( 1,5 )
- Biu hin: Bỏc An lm giu bng chớnh ti nng v sc lc ca mỡnh. ( 1,5 )
Tng 10 im
3. Bi mi:
* Gii thiu bi: Tụn trng ngi trong giao tip...
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung kin thc
Hot ng 1 (10'): Hng dn tỡnh hung mi.
I. t vn :
* Mc tiờu: HS hiu nhng biu hin ca tụn trng 1. Tỡnh hung:
ngi khỏc trong cuc sng hng ngy. ng tỡnh,
ng h nhng hnh vi bit tụn trng ngi khỏc.
Hỡnh thnh kĩ năng t suy phê phán trong
công việc nhận xét, đánh giá hành vi thể
hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng
ngời khác.
* Rốn luyn nng lc:

- Nng lc t hc, t giỏc chun b bi theo s
hng dn ca giỏo viờn.
- Nng lc gii quyt vn
- Nng lc hp tỏc.
* Cỏch tin hnh:
Gi 3 hc sinh c 3 tỡnh hung sỏch giỏo khoa.
- Em cú nhn xột gỡ v thỏi , cỏch x s v
vic lm ca cỏc bn trong 3 trng hp trờn? 2. Nhn xột:
(Tho lun nhúm: 7) (Nờu cỏch x s; Nhn a. Mai.
- Khụng kiờu cng.
xột)
Theo em trong nhng hnh vi ú, hnh vi no ỳng - Sng chan hũa, ci m.
chỳng ta hc tp, hnh vi no cn phờ phỏn? Vỡ - Nhit tỡnh giỳp bn.
- Gng mu chp hnh ni quy.
sao?
b. Hi.
* Nhn xột: Cn bit tụn trng ngi khỏc
- Hc gii tt bng
Hot ng 2 (15)': Hng dn tỡm hiu ni dung - Mt s bn ch giu, trờu trc vỡ
Hi da en.
bi hc.
* Mc tiờu: HS hiu th no l tụn trng ngi khỏc, c. C lp im lng, Quõn v Hựng

12


những biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc
sống hàng ngày. Đồng tình, ủng hộ những hành vi
biết tôn trọng người khác. Phản đối những hành vi
thiếu tôn trọng người khác. Hình thành kÜ n¨ng

kÜ n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh nh÷ng biÓu
hiÖn t«n träng vµ thiÕu t«n träng ngêi
kh¸c.
* Rèn luyện năng lực:
- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
* Cách tiến hành:
? Từ hành vi của các bạn em hiểu thế nào là biết tôn
trọng người khác?

cười rúc rích.
II. Nội dung bài học:

1. Thế nào là tôn trọng người
khác:
- Đánh giá đúng mức, coi trọng
danh dự, lợi ích của người khác.
- Thể hiện lối sống có văn hóa.
2. Biểu hiện:
- Tôn trọng người khác ở mọi nơi,
? Nêu một số biểu hiện của người biết tôn trọng mọi lúc trong cử chỉ, hành động,
lời
người khác?
BT nhanh: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn nói.
3. ý nghĩa:
trọng người khác? Vì sao?
- Quan hệ xã hội lành mạnh, trong
a. Đi nhẹ nói khẽ khi đi vào bệnh viện.

b. Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết sáng và tốt đẹp hơn.
4. Rèn luyện:
đến những người xung quanh.
- Cư xử đúng mực, chan hòa.
c. Nói chuyện, đùa nghịch trong giờ học.
d. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp bất hạnh. - Tôn trọng nội quy, pháp luật
Tránh xúc phạm danh dự người
? Cần rèn luyện gì?
khác.
III. Bài tập:
Hoạt động 3 (10'): Thực hành, luyện tập.
* Mục tiêu: Giúp HS tìm được những biểu hiện của
tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày.
Hình thành kÜ n¨ng kÜ n¨ng ph©n tÝch,
so s¸nh nh÷ng biÓu hiÖn t«n träng vµ
thiÕu t«n träng ngêi kh¸c.
* Rèn luyện năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn học sinh làm BT 1,2

13

Bài tập 1
Hành vi thể hiện tôn trọng người
khác a , g , i.
Bài tập 2.
ý kiến a sai
ý kiến b ,c, đúng

( dựa vào khái niệm để lí giải.)


- Giáo dục bảo vệ môi trường: Các hành vi, việc làm
bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình
và mọi người, là thể hiện sự tôn trọng người khác.
GV: Mọi người biết tôn trọng lẫn nhau sẽ đem lại
điều tốt đẹp gì?
Tìm một số câu thành ngữ, ca dao, danh ngôn nói về
đức tính tôn trọng người khác?
HS: vd: + Lời nói chẳng…
Khó mà biết lẽ biết lời
4. Cñng cè: (2')
- GV kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc.
- KÓ mét số hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác.
5. Híng dÉn häc sinh vÒ nhµ vµ chuÈn bÞ bµi míi: (2')
* Học bài cũ:
- Học thuộc nội dung bài học.
- Häc bµi, lµm bµi tËp 3, 4.
* Chuẩn bị bài:
- Xem trước bài 4
- Tìm ca dao, tục ngữ, thành ngữ về giữ chữ tín.
V. Rót kinh nghiÖm:
………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……
Ngày
Tiết 4


soạn:………………..

BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN
I. Môc tiªu bµi d¹y:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ
tín.
- Vì sao cần phải giữ chữ tín.
* Giáo dục đạo đức: Trung thực, khiêm tốn, giản dị có ý thức giữ chữ tín với mọi
người trong cuộc sống hàng ngày
- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác luôn giữ lời
hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người với mình.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín
14


- Rốn luyn thúi quen luụn bit gi ch tớn.
* Kĩ năng sống:
- K nng xỏc nh giỏ tr; trỡnh by suy ngh/ ý tng v phm cht gi ch tớn.
- K nng t duy phờ phỏn i vi cỏc biu hin gi ch tớn hoc khụng gi ch tớn.
- K nng gii quyt vn ; ra quyt nh trong nhng tỡnh hung liờn quan n
phm cht gi ch tớn.
3. Thai :
- Hc tp v rốn luyn theo gng ca nhng ngi bit gi ch tớn.
4. Định hớng phát triển nng lc:
- Nng lc t hc, t giỏc chun b bi theo s hng dn ca giỏo viờn.
- Nng lc gii quyt vn
- Nng lc hp tỏc.

- Nng lc t nhn thc v giỏ tr ca bn thõn, t chu trỏch nhim v cỏc hnh vi
v vic lm ca bn thõn.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- SGK, SGV, bng ph
- Mt s mu chuyn, tm gng bit gi ch tớn trong cuc sng.
III. Phơng pháp:
* Phơng pháp, kĩ thuật dạy học:
- Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, x lớ tỡnh hung.
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp: (1') Kim tra s s hc sinh.
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
Bài tập về nhà
8A2
8A3
8A4
8A5
2. Kiểm tra bài cũ:
? Th no l tụn trng ngi khỏc? Mt s biu hin th hin s tụn trng ngi
khỏc trong gia ỡnh, nh trng v ngoi xó hi.
Tr li:
* Tụn trng ngi khỏc l:
- ỏnh giỏ ỳng mc, coi trng danh d, li ớch ca ngi khỏc.
- Th hin li sng cú vn húa.
* Biu hin:
- Kớnh trng ụng b cha m, nhng nhn em nh
- Vt rỏc ỳng ni quy nh.
- Trong lp chỳ ý nghe ging..
- i nh, núi kh khi vo bnh vin.

3. Bi mi:
* Gii thiu bi: Tỡnh hung

15


Mai và Lan là đôi bạn học chung một lớp. Biết hoàn cảnh của Lan khó khăn
hơn mình, nên khi Lan cần mượn sách hay dụng cụ học tập Mai đều sẵn lòng giúp
đỡ bạn. Thế nhưng không mấy khi Lan đem trả đúng hẹn, đôi lúc còn làm hư hỏng
hoặc mất dụng cụ đã mượn.
? Hãy nhận xét hành động của Lan?
? Hành động của Lan có tác hại như thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt lại.
Các em ạ, ông cha ta đã có câu:
Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
Cơ sở để củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với nhau đó là biết giữ lời
hứa và coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình. Đó chính là biểu hiện của
việc giữ chữ tín. Vậy thế nào là giữ chữ tín và vì sao phải giữ chữ tín bài học hôm
nay sẽ giải đáp câu hỏi đó.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (8') : Giáo viên hướng dẫn gợi mở vấn I. Đặt vấn đề:
đề để học sinh tập trung thảo luận nhóm.
1. Tình huống: Sgk/ 11,12
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu những biểu hiện khác
nhau của việc giữ chữ tín. Vì sao cần phải giữ chữ tín.
Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề; ra quyết định
trong những tình huống liên quan đến phẩm chất giữ chữ
tín.
* Rèn luyện năng lực:

- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
* Cách tiến hành:
HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK
? Nước Tề bắt nước Lỗ phải làm gì ? Kèm theo điều
kiện gì ?
- Nước Lỗ phải cống nạp một cái đỉnh quý(bằng đồng,
dùng để đốt hương trầm)cho nước Tề, do Nhạc Chính Tử
đem sang.
? Vì sao Vua tề lại bắt phải do Nhạc Chính Tử đưa
sang?
Vì ông tin vào Nhạc Chính Tử.
? Trước yêu cầu của vua Tề Vua Lỗ đã làm gì?
Làm một cái đỉnh giả và sai Nhạc Chính Tử đưa sang.
? Nhạc Chính Tử có thái độ như thế nào trước việc
làm của vua nước Lỗ? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như

16


vậy?
Nhạc Chính Tử không đồng ý đưa cái đỉnh giả đi mà yêu
cầu vua nước Lỗ đưa đỉnh thật Nhạc Chính Tử mới chịu
đi. Bởi vì nếu đưa đỉnh giả sẽ mất lòng tin của vua nước
Tề đối với ông.
? Em có nhận xét gì về Nhạc Chính Tử qua tình huống
trên?
- Nhạc Chính Tử là người coi trọng lòng tin của mọi

người đối với mình
? Em bé ở Pác Bó đã nhờ Bác Hồ điều gì?
Bác đã thể hiện lời hứa như thế nào?
- Em bé nhờ Bác mua cho 1 cái vòng bạc, sau 2 năm trở
về Bác vẫn nhớ lời hứa của mình với em bé mua cho em
bé 1 chiếc vòng bạc mới tinh.
? Vì sao Bác làm như vậy?
- Bác làm như vậy vì Bác trọng chữ tín.
? Điều đó chứng tỏ Bác là người như thế nào?
- Biết giữ chữ tín , hứa là làm.
GV: Tích hợp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, là người cha già kính yêu
của dân tộc Việt Nam. là người bận trăm công nghìn
việc nhưng Bác vẫn luôn giữ lời hứa với mọi người và
coi trọng lòng tin của mọi người với mình, đặc biệt là
với các em nhỏ. Hình ảnh của Người được lưu giữ trong
trái tim mỗi người Việt Nam. Hơn bốn mươi năm Bác đã
đi xa nhưng Bác vẫn mãi là tấm gương sáng cho hàng
triệu người dân Việt Nam học tập và làm theo.
? Người sản xuất hàng hóa phải làm tốt việc gì đối với
người tiêu dùng?
- Cơ sở sản xuất kinh doanh phải đảm bảo chất lượng
hàng hóa, chất lượng mình làm ra, hình thức mẫu mã đẹp
đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng giá thành sản phẩm
hợp lí, thái độ phục vụ khách hàng tốt
- Nếu không như vậy sẽ mất lòng tin của khách hàng và
sản phẩm làm ra sẽ không tiêu thụ được.
? Trong hợp tác kinh doanh nếu một trong hai bên
không thực hiện đúng quy định kí kết trong bản hợp
đồng thì điều gì xảy ra?

- Nếu không làm đúng sẽ ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế,
thời gian, uy tín, đặc biệt là lòng tin giữa hai bên.
? Qua các tình huống trên, em rút ra bài học gì cho
bản thân?
17

2. Nhận xét:
- Nhạc Chính Tử là người
coi trọng lòng tin của mọi
người đối với mình.

- Bác Hồ: Biết giữ chữ tín ,
hứa là làm.


- Luôn giứ lời hứa, coi trọng lòng tin của mọi người đối
với mình.
=> Đó chính là biểu hiện của giữ chữ tín.
Chúng ta phải biết tôn trọng chữ tín bởi nó là nền tảng,
hành vi đạo đức từ xưa đến nay.
Vậy giữ chữ tín là gì? Vì sao phải giữ chữ tín? Chúng ta
cùng chuyển sang tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động 2 (10'): Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài
học.
* Mục tiêu: giúp học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín,
những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín. Vì sao
cần phải giữ chữ tín. Phân biệt hành vi giữ chữ tín hoặc
không giữ chữ tín. Rèn luyện thói quen luôn biết giữ chữ
tín.
Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề; ra quyết định

trong những tình huống liên quan đến phẩm chất giữ chữ
tín.
* Rèn luyện năng lực:
- Năng lực tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu
trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
* Cách tiến hành:
GV: Qua tìm hiểu các tình huống trong phần Đặt vấn đề
các em đã thấy Nhạc Chính Tử và Bác Hồ là những
người biết giữ chữ tín. Vậy từ đó em hãy cho biết:
? Giữ chữ tín là gì?
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với
mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng.
Bài tập nhanh:
? Đáp án nào sau đây nói về biểu hiện của giữ chữ tín?
a. Giữ lời hứa, nói đi đôi với làm.
b. Tôn trọng những điều đã cam kết.
c. Việc gì cũng chỉ làm cho xong, không cần quan
tâm đến hiệu quả.
d. có trách nhiệm về lời nói, hành vi và việc làm của
mình.
? Tìm những biểu hiện cụ thể của giữ chữ tín và
không giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày ở gia
đình, trong nhà trường và ngoài xã hội.
GV tổ chức HS thảo luận nhóm.
18

II. Nội dung bài học:


1. Khái niệm( SGK/ 12)
2. Biểu hiện:
- Giữ lời hứa, nói là làm,
tôn trọng những điều đã
cam kết, có trách nhiệm về
lời nói, hành vi và việc làm
của mình.


Nơi
biểu
hiện
Gia
đình

Giữ chữ tín

- Chăm học, chăm
làm
- Đi học về đúng giờ
-Không giấu điểm
kém với bố mẹ
Nhà
- Thực hiện đúng nội
trường quy
-.Hứa
sửa
chữa
khuyết điểm và sửa
chữa tốt

- Nộp bài và làm bài
tập đúng quy định

- Sản xuất hàng hóa
hội:
chất lượng tốt
- Thực hiện đúng
trong kí kết hợp đồng
- Giúp đỡ người cô
đơn…

Không giữ chữ tín
- Lười học…..
- Đi học về không
đúng giờ
- Lười học…..
- Hay lỡ hẹn với bạn.
- Nói dối cô giáo

Sản xuất hàng giả,
hàng kém chất lượng.
- Làm sai hợp đồng
đã kí kết.

GV( mở rộng) chiếu tình huống:
Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi
công viên, nhưng vì phải đi công tác đột xuất nên bố
không thực hiện được lời hứa của mình.
? Tình huống trên biểu hiện hành vi giữ chữ tín hay
không giữ chữ tín? Vì sao?

- Bố Trung không phải là người không giữ chữ tín vì do
trường hợp hoàn cảnh khách quan mang lại, phải đi công
tác đột xuất nên không thực hiện được lời hứa của mình
GV: Có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa
không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan
( Bố mẹ ốm, đi công tác đột xuất, bị hỏng xe giữa đường)
GV: Như vậy các em cần phân biệt rõ những trường hợp
không giữ đúng lời hứa do cố ý và do hoàn cảnh khách
quan để thấy được rằng không thực hiện đúng lời hứa
thì chúng ta đánh giá rằng người đó không giữ chữ tín.
? Nếu một người làm việc gì cũng qua loa, đại khái,
không làm tròn trách nhiệm của mình với công việc
được giao thì có nhận được sự tin cậy , tín nhiệm của

19


người khác không ? Vì sao?
Người đó sẽ không nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của
người khác. Vì:
- Không tôn trọng người khác
- Không biết giữ chữ tín.
GV:Từ việc tìm hiểu các nội dung trên em hãy cho biết :
? Giữ chữ tín có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
- Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín
nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người
đoàn kết.

? Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín là giữ lời hứa? Em
có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?

-. Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ
tín, song chữ tín không chỉ ở lời hứa mà còn ở việc làm,
kết quả công việc…
? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình
thì mỗi người chúng ta phải làm gì?
- Muốn giữ được lòng tin phải giữ đúng lời hứa, đúng
hẹn, " Nói và làm phải đi đôi ".
Làm tốt nghĩa vụ của mình
- Hoàn thành nhiệm vụ.
- Giữ lời hứa
- Đúng hẹn
- Giữ được lòng tin.
? Bản thân em, là một học sinh muốn giữ chữ tín cần
phải làm gì?
-. Biết giữ lời hứa, nói là làm, tôn trọng những điều đã
cam kết với bạn bè, người thân và mọi người trong nhà,
ở lớp, ở trường và ngoài xã hội.
Hoạt động 3(8'): Thực hành, luyện tập.
* Mục tiêu: Phân biệt hành vi giữ chữ tín hoặc không
giữ chữ tín. Rèn luyện thói quen luôn biết giữ chữ tín.
Hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề; ra quyết định
trong những tình huống liên quan đến phẩm chất giữ chữ
tín.
* Rèn luyện năng lực:
- Năng lực tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu
trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
20

2. Ý nghĩa:
- Người biết giữ chữ tín sẽ

nhận được sự tin cậy, tín
nhiệm của người khác đối
với mình, giúp mọi người
đoàn kết và dễ dàng hợp tác
với nhau.
3. Cách rèn luyện:

- Làm tốt nghĩa vụ của mình
- Hoàn thành nhiệm vụ.
- Giữ lời hứa
- Đúng hẹn
- Giữ được lòng tin.

III. Bài tập:


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: GV: Gọi học sinh đọc bài tập 1 sách giáo khoa Bài tâp 1: Tình huống b:
cho cả lớp thảo luận, gọi một học sinh đại diện trả lời
- Bố Trung không phải là
GV: nhận xét và sửa bài
người không giữ chữ tín vì
do trường hợp hoàn cảnh
khách quan mang lại, phải
đi công tác đột xuất nên
không thực hiện được lời
hứa của mình
- Các tình huống còn lại đều

biểu hiện hành vi không giữ
chữ tín vì đều không giữ
đúng lời hứa ( Có thể là cố
tình hay vô tình)hoặc có
hành vi không đúng khi
thực hiện lời hứa ( Tình
huống a)
Bài tập 2:
Bài tập 2 Gọi học sinh cho ví dụ
1.Có lần Người đã hứa với nhân dân một địa phương ở
Việt Bắc là 2 giờ chiều hôm đó sẽ đến thăm và nói
chuyện. Cán bộ và bà con đã tập hợp ở hội trường đông
đủ. Nhưng một “sự cố” bất ngờ đã xảy ra. Chiều hôm đó
trời mưa rất to. Ai cũng bảo là Bác Hồ không thể nào đến
được. Nhưng đúng 2 giờ chiều, Bác xuất hiện trong tấm
ni lông và quần xắn đến đầu gối, bước vào hội trường
trong tiếng hoan hô vang dậy của bà con. Hôm ấy, nhiều
người đã sung sướng chảy nước mắt vì xúc động.
2."Một ông bạn già hẹn tới thăm một người bạn trẻ gần
tới giờ hẹn, trời bỗng ập mưa. Ông bạn già tần ngần cuối
cùng quyết định mặt áo tơi đội nón lên đường tới nơi
đúng hẹn. Người bạn trẻ vừa sững sốt, vừa cảm phục cái
đức giữ lời hứa của Bác bề trên ..."
Bài tập 3
Bài tập 4:
Bài tập 4
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nhìn hình đoán ý.
-. GV chiếu hình ảnh, HS quan sát hình ảnh đoán ý:
+ Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
+ Nói lời phải giữ lấy lời.

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
+ Hứa hươu hứa vượn.
21


+ Nói chín thì phải làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê.
4. Củng cố (2'):
- Qua tìm hiểu bài Giữ chữ tín, em cần ghi nhớ nội dung gì?
5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau (2'):
* Học bài cũ:
- Học nội dung bài học.
- Làm BT 3,4.
* Chuẩn bị bài:
- Chuẩn bị bài: Pháp luật và kỉ luật
V. Rót kinh nghiÖm:

……………………………………………………………………………
……
……………………………………………………………………………
……
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.............

22


Ngy son:


Tit 5

Bi 5: PHP LUT V K LUT
I. Mc tiờu bi dy:
1. Kin thc:
- Hc sinh hiu bn cht ca phỏp lut v k lut, mi quan h gia phỏp lut v k
lut, li ớch v s cn thit phi t giỏc tuõn theo qui nh ca phỏp lut v k lut.
- Giao duc o c:
+ Cú ý thc tụn trng phỏp lut, k lut v t giỏc thc hin phỏp lut v k lut.
+ Bit tụn trng ngi cú tớnh k lut v tụn trng phỏp lut
* Tớch hp phap lut:
- Phỏp lut l quy tc x s chung, bt buc chung i vi mi ngi.
- Phỏp lut to iu kin cho xó hi phỏt trin trong vũng trt t.
2. K nng:
- Hc sinh bit xõy dng k hoch, rốn luyn ý thc v thúi quen k lut
- Cú k nng ỏnh giỏ v t ỏnh giỏ hnh vi k lut.
* Giỏo dc k nng sng: t duy phờ phỏn, t mc tiờu, qun lớ thi gian.
3. Thai :
- Cú ý thc tụn trng phỏp lut v t nguyn rốn luyn tớnh k lut, tụn trng nhng
ngi cú tớnh k lut, trõn trng nhng ngi cú tớnh k lut v tuõn theo phỏp lut.
- Tụn trng, trung thc, trỏch nhim, hp tỏc.
* Tớch hp phap lut:
- Bit chp hnh v bit nhc nh mi ngi xung quanh cựng chp hnh phỏp lut.
* Tớch hp giao duc quc phũng v an ninh: Vớ d chng minh nu k lut
nghiờm thỡ phỏp lut c gi vng.
4. Định hớng phát triển nng lc:
- Nng lc t hc, t giỏc chun b bi theo s hng dn ca giỏo viờn.
- Nng lc gii quyt vn
- Nng lc hp tỏc.
- Nng lc t nhn thc v giỏ tr ca bn thõn, t chu trỏch nhim v cỏc hnh vi

v vic lm ca bn thõn.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- GV: Sgk, sgv GDCD 8. Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn
GDCD cấp THCS.
Nội quy của nhà trờngS , tranh nh. T liu v mt s v ỏn ó x.
- HS: Đọc bài, xem và học nội quy trờng, lớp. Tinhg huống bài học.
III. Phơng pháp:
* Phơng pháp, kĩ thuật dạy học:

23


- Thuyt trỡnh, tho lun, m thoi, gii quyt vn , nghiờn cu trng hp in
hỡnh, d ỏn.
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
Bài tập về nhà
8A2
8A3
8A4
8A5
2. Kiểm tra bài cũ (5'):
Cõu hi:
- Th no l gi ch tớn ? Cho mt vớ d v ngi gi ch tớn ?
ỏp ỏn:
- Gi ch tớn l coi trng lũng tin ca mi ngi i vi mỡnh, bit trng li ha v
bit tin tng( 7 im)

- Ly ỳng vớ d (3im)
3. Bi mi:
* Gii thiu bi:
Trong bui tho lun t v phỏp lut v k lut, cú em cho rngphỏp lut l
qun lớ t nc, cũn k lut ch l quy nh qun lớ mt t chc, mt cng ng,
tp th ( nh mt on th, mt trng hc..)cú em cho rng phỏp lut ln hn k
lut li cú em cho rng phỏp lut khú thc hin hn k lut.
Em hóy phỏt biu suy ngh ca mỡnh v cỏc ý kin trờn.
Nội dung cần đạt
Hot ng ca thy v trũ
Hot ng 1 (10'): GV cho hc sinh c mc I. t vn :
t vn . Tho lun nhúm theo cõu hi
- Sgk/ 13,14
* Mc tiờu: Giỳp hc sinh nhn bit c hnh
vi tụn trng phỏp lut, cn lm gỡ tụn trng
phỏp lut. Hỡnh thnh k nng ỏnh giỏ v t
ỏnh giỏ hnh vi k lut.
* Rốn luyn nng lc:
- Nng lc t hc, t giỏc chun b bi theo s
hng dn ca giỏo viờn.
- Nng lc gii quyt vn
- Nng lc hp tỏc.
* Cỏch tin hnh:
? Em hóy cho bit i ng nh th no l ỳng
phỏp lut .
- i v bờn phi.
- Trỏnh v bờn phi.
- Vt v bờn trỏi.

24



- Đi đúng chiều , đúng lối đi…
? Những quy định này những ai phải tuân theo.
( Tất cả mọi người).
Nhóm 1 + 2: Theo em Vũ Xuân Trường và
đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp
luật như thế nào ?
- Buôn bán vận chuyển thuốc phiện Ma túy.
- Dùng đồng tiền bất chính để mua chuộc cán
bộ.
Nhóm 3 + 4: Những hành vi vi phạm pháp luât
của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra
những hậu quả gì?
- Làm suy thoái đạo đức cán bộ gieo rắc cái chết
trắng cho con người.
- Đó là những hành vi vi phạm pháp luật .
- Vì điều 3 khoản 1 luật phòng chống Ma túy
ghi
Nhóm 5 + 6: Để chống lại âm mưu xảo quyệt
của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an
cần phải có những phẩm chất gì?
Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét
bổ sung
GV: chốt lại ý đúng của từng câu, bổ sung tính
kỉ luật của lực lượng công an và những người
điều hành pháp luật .
II. Nội dung bài học:
Hoạt động 2(15'): Tìm hiểu nội dung và ý
nghĩa của pháp luật và kỉ luật.

* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu bản chất của
pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật
và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác
tuân theo qui định của pháp luật và kỉ luật.
* Rèn luyện năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
* Cách tiến hành:
1. Khái niệm:
GV: Tổ chức học sinh thảo luận để làm rõ
- Pháp luật là các qui tắc xử sự
? Thế nào là pháp luật và kỉ luật ?
chung có tính bắt buộc do nhà
nước ban hành, được nhà nước
bảo đảm thực hiện bằng các biện
pháp giáo dục, thuyết phục,
cưỡng chế.
25


×