Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Vai trò dòng họ trong đời sống làng xã (Nghiên cứu trường hợp làng Quỳnh Đôi, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.01 MB, 115 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI
TR Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH ÂN VÃN

NG UYỄN TU ẤN ANH

VAI TRÒ DÒNG HỌ TRONG ĐỜI SốNG CỘNG ĐồNG LÀNG XẢ
N g h iê n cứu trường hợp làng Q uỳnh Đôi,
x ã Q u ỳn h Đ ô i , huyện Quỳnh Lưu, tỉnh N g h ệ A n

CHUYẾN N ÍỈA N H : XA HOI HỌC
MẢ SỐ: 5.01.09.

IOA HỌC XÃ HỘI H ỤC


L Ờ I C Ả M ƠN
Luận văn này là kết quả của sự nỗ lực trong những năm học cao hoc
v à yk sự hiện thực hoá một ý tưởng khoa học từ khi tôi còn là sinh viên.
Có được luận văn này, lời đầu tién tói bàv tỏ lòng biết ơn tới Quý
Thầy, Có giáo đã tận tình giảng dạy lớp cao học xã hội học khoá 1998-2001
cùng các Thầy, c ỏ giáo khoa Xã hội học-TĐ H K H X H & N V .
Tối trán trọng cảm ơn phòng Đào tạo và Ban chủ nhiệm khoa Xã hội
học đã tạo điều kiện cho chúng tói hoàn thành tốt khoá học. Đ ặc biệt tói
chán thành cảm ơn TS.Vũ Hào Quang- thầy giáo - người hướng dẫn khoa
học đã giúp đỡ tận tình, đầy trách nhiệm để tôi hoàn thành tốt luận văn.
Tỏi cũng rất biết ơn TS.Mai Vãn Hai ( Viện Xã hội học ) đã có nhiéu ý
kiến qúy báu đối với luận văn.
Tôi đặc biệt biết ơn Ban lãnh đạo xã, Ban cán sự các dòng họ và ba
con dân làng Quỳnh Đ ôi đã giúp đỡ tôi tiến hành thuận lợi, thành cống cuộc
nghiên cứu của mình.
Cuối cùng tôi giành lòng biết ơn của mình cho những nsười thán trong


gia đình đã có sự hỗ trợ nhiều mặt để tôi hoàn thành luận văn này.

H à N ội, những ngày cuối năm 2000
T ác giả


Lời cam đoan
Tôi xin cam doan đây là cổng trình nghiên
cứu của riêng tô i với eự hướng dẫn khoa học của
ĨS .V Ũ Hào Quang. Cắc eò liệu tron g luận vân là
trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học
dựa trên kết quả khảo ôát thực tế và các tài liệu
tham khảo có nguổn gốc xuất xứ rõ ràng,
Hờ N ội,ngày 31 tháng 12 năm 2000
np '

•°
rác giá

Nguyễn

Tuấn

Anh


M Ụ C LỤC
Đ ê m ục

T ra n g


M ở đ ầ u ......................................................................................................

1

1 .Đặt vấn đề nghiên c ứ u ..............................................................................

1

2.Tổng quan vấn đề nghiên c ứ u ................................................................

2

3 .Mục đích và nhiệm vụ nghiên c ứ u ........................................................

6

4.ĐỐĨ tượng và phạm vi nghiên c ứ u .......................................... .............

7

5.Phương pháp luận và phương pháp nghiên c ứ u .................................

7

6 .Giả

thuyết nghiên cứu và khung lv th u v ế t................................... .

10


7.Đóng góp của luận v ă n .............................................................................

12

8 .Kết cấu của luận v ă n ................... ..............................................................

12

N ội du n g.......................................................................................................

14

Chương 1. C ơ sở lý luận của vấn đê nghién cứu..............................

14

1. Lý thuyết xã hội học về cộng đồng xã h ộ i ....................................

14

2. Các khái niệm công c ụ ............................................................................

21

Chương 2. Công cuộc đổi mới đất nước và sự phục hưng các
dòng họ. Trường hợp làng Quỳnh Đ ôi...............................................

24


1. Mấy nét về làng xã Quỳnh Đ ỏi .................................................. ..........

24

2. Sự phục hưne dòne họ tại địa bàn khảo sát.......................................

26

2.1. Viết gia p h ả ..............................................................................................

32

2.2. Xây dựng mới, sửa sanc nhà thò' h ọ ..................................................

35

2.3. Sửa sans m ồ mả tổ t iê n ........................................................................

39

2.4. Thành lập ban quản lý dònc h ọ...........................................................

41

2.5. Viết lịch sử dòne h ọ ..............................................................................

44

2.6. Lập quv khuyến học dònc h ọ...............................................................


47

2.7. Xây« đưnc.
viết lai tốc
ư ớ c ...................................................................
■ c•

48


2.8. Đ ề nghị nhà nước phong tặng danh hiệu cho người trong
dòng họ có công với n ư ớ c ............................................................................

50

3. Những nhàn tố cơ bản tạo nên sự phục hưng dòng h ọ ....................

53

Chương 3. D òn g họ ở Quỳnh Đ ôi với đời sóng kinh té gia đình

nóng t h ó n ....... .........................................................................................

56

1. Quan niệm của người dân về vai trò của dòng họ đối với đời
sống kinh tế hộ gia đình................................................................................

56


2. Vai trò dòng họ ư on g thực tiễn đời sống kinh tế hộ gia đình .....

59

2.1. Sự hợp tác trong m ột số công đoạn của quá trình sản xuất
nông n g h iệ p ......................................................................................................

59

2.2. Sự hợp lác trong ngành nghề dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp ....

61

Chương 4. D òn g họ ở Quỳnh Đ ôi với vấn đê tổ chức quyền lực
đ ịa p h ư ơ n g và tự q u ả n d ò n g h ọ ............................... ...................

66

1. Ảnh hưởng của quan hệ dòng họ đến việc tổ chức quyền lực địa

p h ư ơ n g ................................................................................................................

67

w.

2. Dòng họ với việc tự quản và vai trò của nó đối với quản lý cộ n s
đồng lànc x ã ......................................................................................................

71


2.1. Tự quản dòng họ qua tộc ư ớ c .............................................................

72

2.2. Hình thức tự quản đặc trưng của thiết chế thán t ộ c .....................

74

Chương 5. D òng họ ở Ouỳnh Đôi với việc xảy diữig lối sống vãn
hoá cộng đón g làng x ã ................................................................

80

1. Giáo dục truyền thống uống nước nhớ n s u ồ n ...................................

81

2. Giáo dục iruyền thốne hiếu học trọng đạo lý gia p h on e................

85

K ết luận.............................................. ...........................................................

94

1.Kết luận.............................................................................................................

94


2.Khuyên n c h ị ...................................................................................................

99


A'guyẻn Tuấn A n h ........

j n —V

........ Luận vãn thac sĩ xã hói hoc

MỞ ĐẦU
1. Đ ạt vấn dể
Dòng họ là một hiện tượng lịch sử xã hội có tính phổ quát toàn nhân loại
và liên thời đại. Có thể nói việc liên kết theo nhóm huyết thống là một trong ba
hình thức tập hợp sớm nhất trong lịch sử loài người. So với nhiều hình thức liên
kết khác như cư trú (đô thị, làng xóm ...). lợi ích (giai cấp. phường h ộ i...) ... thì
liên kết dòng họ vẫn là hình thức có vai trò chi phối cá nhân ở nhiều lĩnh vực

và nhiều mức độ khác nhau.
ở Việt Nam, dòng họ mang nhiều nét đặc thù so với các nước khác trên
thế giới. M ột trong những nét nổi bật nhất là quan hệ giữa dòng họ và làng xã.
Họ không tách biệt, đối lập với làng mà luôn có sự gắn bó chãt chẽ với làng.
Dòng họ không chỉ là một thiết chế xã hội mà còn là một mói trườns văn hoá
mang tính đặc thù. Truvền thông của dòng họ trở thành nhán tố cơ bản góp
phần tạo nên truyền thống làng xã. truyền thốnc địa phương và dán tộc. N h iều

nhán vật kiệt xuất đã m ans lại vinh quang cho gia đình, dòng họ. dán tộc được
sinh ra từ những dòng họ khác nhau. Do vậy, dòn£ họ và vãn hoá dòng họ còn
là nhân tố nội sinh thúc đẩy sự phát triển văn hoá và xã hội Việt Nam.

Hiện nay, theo nhiều nhà nshiên cứu dòng họ vẫn là một kiểu tổ chức xã
hội có tác động chi phối đến nhiều lĩnh vực khác nhau của làng xã. Từ ngày
đổi mới thì dòng họ dưòfne như bị chìm lấp trong thời kỹ hợp tác hoá lai được
phục hưnỵ mạnh mẽ và ảnh hưởng không nhỏ đến đời sốn£ kinh tế xã hội của
đất nước nói chung nhất là ở nông thôn. \ ri thế trong nhữne nãm gần đãv đã có

nhiều cuộc hội thảo (như cuộc hội thảo "Dòne họ với truvền thống dán tộc”do
hiệp hội UNESCO thônc tin các dòns họ phối hợp tổ chức tai Hà Nôi ngàv 7
tháng 4 năm 1996; cuộc hội thảo "Văn hoá các dòng họ ỏ' N ghệ Án với su
nchiệp thực hiện chiến lược con người Việt Nam đầu thế ky x x r do Hỏi Vãn
nchê dân gian N chê An. Sở Khoa học c ỏ n e nehệ và Môi irươnu N ché An. U \

Vai trò dòn° họ trong đời sons cộng đóng iàng xã


Nguyễn Tuấn A n h ........

........Luân vnn thac sì xiì hội học

han DAn số vì\ Kế hoạch lioấ gia tlìnli Nghọ An, ViỌn nghiôn cứu Víìn lioá díìn
gian lliuộc 'II ung lflm Khoa học Xã hội vA Nhân vSn Qurtc gia pliỏi hợp tổ
chức lại thành phố Vinh trong hai ngày 4 và 5 tháng 3 năm 1997) nlìiồu hài
háo hay cỏng trình nghiôn cứu vổ vấn đổ này (như cớng Irình Quan hệ clỏiiiỊ họ
ở châu Ih ổ SỞ IIỊỊIIỐỈIỊỈ của Mai Văn í lai và Phan Đại Doãn. NXB Khoa học xã

hội, Mà N ội nAm 2000). T u y n liiô n theo chúng tỏi các háo cáo lliiim g i;i

hoi

thảo hoặc các cổng trình đã công bố hoặc chỉ mới dừng lại ở cách clặl vẩn dổ,

hoặc mới liến hành khảo sál (1 một vài địa hàn trên vùng chAu lliổ sông HồnịỊ
chính vì thố vấn đổ dòng họ và quan họ dòng hụ cần được đi sâu nghÌLMi cứu.
ĐỔ góp phàn giải quyỏl nliững vấn đổ trôn đây luân văn này di vỉk) lìm

liiổu sự phục hưng dòng họ và vai trò của nó đối với đời sống cộng đồng làng
xã qua viỌc khảo sát xã hội học lại một làng ở Bắc Trung bộ. Qua dỏ nghií-n
cứu muốn hổ sung mộl cách nhìn vổ quan hộ dòng họ, từ đó có nliữnịi khuyến
nghị góp phẩn nâng cao vai trò dòng họ Uong việc xây dựng

đời sống cộng

dồng làng xã hiện nay.

2. T ổng quan vấn đề nghiên cứu.
Nliiổu lác giả trôn ỉliố giỏi đa ngliiôn cứu vổ dòng họ. c ỏ thổ kii đốn 1TIỘI
số lác phẩm tiêu hiổu như L.Morgan với công trình Xã hội cổ dại, Ph.Engel với
Ni>uâiì f>ô'c cùa ạia đình, c h ế độ lít lìĩĩii và Ìiìià nước. Lcvi Slrauss với Nlìữììi>
câu trúc cơ bản của dờìig họ, MV.Kriukop với ỈỊệ thống thân tộc Ở T n m i ’ ì loa
vv... Ở Viọt Nam có nhiều tác giả và tác phẩm nổi liếng nhir : Plian Kế Bính
với \ iựl N a m phong lụ c, Đ ào Duy Anh với Việt N u m văn lioá sử CIÍ()HỊ>, Tràn
Tìr V(';i C ơ câu lô cliức cùa làiiỊi \ iêt cô Iruvêii ở Bắc bô. PliHii Dai Doãn với
Ixìny, Yiệt N am - M ội s ố vân dê kinh lê 'x à hội. Tràn Đình Hirợn với P r n ìiii'11
(lụi lữ n iiyền

thống,

Nguyễn Văn I ỉ uyên với (ỉó p phần 11,ạ/liên <1111 văn Ikuì

\ iị’l N a tn .\.\... Nhìn chun^ qua các cõng trình dã công hố, các !;k


Vai trò clòiiịj họ Irong (lòi sống cóng đổng liìiiịỉ x:ì

(!r> ilc-

2


........ Luận văn lliạc sĩ X1Ì hôi học

Nguyễn Tuân A n h ........

I lải Dương) và làng Tứ Kỳ (ihuộc xã Hoàng Liọt, huyỌn Thanh Trì ngoại thành
I là Nội). Qua lác phẩm

hệ dòng liọ ở châu

Quan

thồ

SôtXỊì Hồìití. Mui Van I lai

vĩ\ các lliành viOn liong nhóm nghiên cứu đã dày cùng ihu lliập t.ÍL

dnìn^

lliực nghiôm lại hai làng cổ ở châu ihổ Sông H ồng nói trên trong giai đoạn lừ
n ăm I W 2 clổn hốl năm 1997. Đfly lí\ m ộ i Iighiỏn cứu cỏ giá Irị vò cá noi d u n g

1An phương pháp liếp cân. Các lác giả đã luận giải rất thuyốl phục nhiều vấn đổ

v ề lý lu ậ n v à t h ự c liỗ n đ ồ n g

l l i ờ i c ũ n g g ự i I1 1 Ờ n h ữ n g h ư ớ n g

ngliiCii c ứ u

liốp

llieo Iro n g lĩn h v ự c n à y .

Tạp chí Xă hội học sỏ 3 năm

2000

đã đánh giá cao cổng trình Ọtiait hệ

(l>)nịỉ họ à châu thổ Sông Hổng với những nhạn xct cơ bản như sau:
1/Trước hốt, qua tác phảm, các lác giả phân lích những kliía cạnh quan

trọng bậc nliấl của các quan hệ dòng họ như quan hộ dòng họ trong không gian
: J liú, trong hoại dộng kinh lố, trong lổ chức quyền lực và quản lý làng xã,

(rong dời sỏng văn hoá tín ngưỡng.

2 /ở phần quan

họ dòng họ

trong lĩnh vực cư trú, các lác ^ic\ kốt luận


Iang mãc dâu ở nổng thổn việc cư Irú theo quan hệ họ hàng là nổi trội, áp đảo,
song lính chất cư trú theo quan họ họ hàng hoàn toàn không có gì ilối lộp với
tính cliấl cư trú llieo quan họ láng gióng. Trong khi coi “một giọt máu đào hơn
ao nước lã” cha ồng la còn dạy “bán anh cm xa mua láng giềng gíỉn” chính là
b iíu hiện của linh lliần đó.

c ư 1rú Ilieo

quan hệ họ hàng và cư trú lliro CỊUMI1 họ

i.tng giồng là hai phương thức cộng cư trên cùng một địa vực. Và dó là mội
hiện tượng xã hội có thực và ảnh hương của nỏ tới đời sống kinh lố xã hội ở
nòng thôn cũng khá mạnh mẽ.
.y ở nội dung quan liệ dòng họ (rong hoại dộng kinh tố, các lác già đã

nhấn mạnh đốn SƯ IĨCM1 kCM liong việc sử dụng và sở hữu ur liệu sán XIIÍÌÌ, sự
1.011 kê! Irong mộl công (loạn cùii smi xuất nông nghiệp, Irong việc liitp lác mó
rvm g lìghổ phụ lúc nông nhàn.v.v... Từ dó, các tác giả cho rằng: m ặc (lù kliônu

Viii t r ò (IÒI1ỊỈ lio t r o n g (lòi SOI1Ị4 c ộ n g (lổ n g Innịí Xíi




K gu\ẻn Tuấn A n h ........

/tr~l—\

........ Luận vãn thac sĩ xã hỏi hoc


cập đến nhiều khía cạnh cơ bản như bản chất, nguón gốc. cơ câu tổ chức, xu
hướng vận đ ộn g, biến đổi, đánh giá và nhận diện vai trò dòng họ đối với các

lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu
thiên về mô tả nguồn gốc, bản chất của dòng họ, những giá trị văn hoá. cũns
như những hạn chế của dòng họ đối với sự phát triển của xã hội.
Gần đáy m ột số nghiên cứu về xã hội học nống thốn, xã hội học vãn
hoá, xã hội học gia đình có đề cập đến vấn đề đòng họ. Tuy nhiên, việc đật
vấn đề nghiên cứu dòng họ tương đối độc lập và có hệ thốnc dưới góc độ xã
hội học thì khổng phải là nhiều. 0 đáy chúng tói đơn cử hai tác giả là Trịnh
Thị Quang và Mai Văn Hai. Trịnh Thị Quang nghiên cứu vấn đề dòng họ trước
những năm đổi mới. Trong Tạp chí Xã hội học số 2 nãm 1984. Trinh Thi
Quang, qua các số liệu điều ưa xã hội học. đã chỉ ra vai trò dòng họ theo cách
gọi cứa lác giả là tổ chức thân tộc - trong những nãm 80. Theo Trịnh Thi
Quang trước đáy quan hệ thân tộc có ba chức năng cơ bản: 1) cộng đồng pháp
lý; 2)

cộng đồng kinh tế; và 3) cộng đồns sinh sống, đao đức và tốn giáo.

Nhưng khi pháp luật xã hội chủ nghĩa được thiết lập thì vai trò cộng đóns pháp
lý của thán tộc đã bị xoá bỏ. Chức năng kinh tế thì đến thời kỳ hợp tác hoá
trong sản xuất nône nchiệp, thay vì nsuồn hoa lợi thu được từ cơ sở vật chất"
kinh tế là ruộng họ. ao họ đã nhập vào hợp tác xã, các gia đình đónc góp tiền
gạo v.v... để duy trì cơ sở vật chất cho sinh hoạt dòns họ. Còn chức năng cộng
đồng sinh sống, đạo đức và tôn giáo thì vẫn tồn tại dưới hình thức giúp đỡ
tương trợ lẫn nhau ưong đời sống hàne ngàv của nhữns eia đình trong cùnơ

một họ. Như vậy, trons ba chức năng cơ hản của dòng họ thì hai chức năng
đầu (nhữne nãm tám muơi) đã bị giải thể còn chức nãng cộne đồng sinh sốngđạo đức và tôn g iá o vẫn sống dẻo dai qua nhữnc biểu hiện khác nhau trone sản


xuất và đời sốnc nói chung.
Gần đáy hơn. Mai Văn Hai và các cộng sự n d iiê n cứu về dòn e ho ỏ' haj
địa hàn cụ thể là hai làng Đào Xá (thuộc xã An Binh, huyên Nam Sách, linh

Vai trò dòng ho trong đòi Sống cộns đòng lano xã


Nguyễn Tuấn A n h ---------

A - -

V

------ L uận vãn thạc

s ĩ X iì

hội học

I lải D ương) và làng Tứ Kỳ (Ihuộc xã H oàng Liệt, huyện Thanh Trì ngoại thành
I Im N ội). Qua tác phẩm Q u a n hệ d ỏ n g liợ ở ch â n thô Sôtiịỉ llổ iìịi. Mai Van I lai
vỉ\ các lliànli viCii Irong nhói 11 ngliiCn cứu đã dày côn g Ihu lliâị) Ltk ì-.iiiị; dnín^
thực ngliiôm tại hai làng cổ ớ châu ihổ Sông 1 lổng nói trên lrong giai đoạn ùr
năm IW 2 dCn hốt năm 1997. Đriy là in ộ l nghiOn cứu c ó giá ti Ị vò cá noi dung

lãn phương pháp liếp cân. Các lác giii dã luận giải rất thuyết phục n h iều vfl'n tĩổ
vổ lý luận và lliực liỗn đổng

lliời cũng gựi m ờ nliững hướng ngliiC‘11 cứu liơp


llieo trong lĩnh vực này.

'l ạp chí Xa hội liọc sỏ 3 năm 2000 đã đánh giá cao cAng trình Ọuaìì hệ
(L)iiị> liọ â chân thrì Sôtig /lóiiỉỉ với những nhạn xél cơ bản như sau:
I/Trước hối, qua tác pliíỉm, các lác giả phân tích những k l i í a cạnh quan
l;'Ọẳig bậc nliấl của các quan hộ dòng họ nhu quan hộ d òng họ Irong không gian
Jj l i ú trong hoạt động kinh lố, trong lổ chức quyển lực và quản lý limg xã,
iroiig dời sổng văn hoá lín ngưỡng.
2 /ở

pliđn quan họ d ò n g họ lio n g lĩnh vực cư trú, c á c tác ^i;i kốl luân

r:iiig mạc đàu ở nông lliôn việc CƯ trú llico quan hê họ hàng !à nổi liôi, áp dao,
so n g lính chất CƯ trú th eo quan hộ họ hàng hoàn toàn k h ô n g c ó gì đối 1Ọp với

lính cliấl cư trú theo quan họ láng gióng. Trong khi coi “m ộ i g iọ l máu đào hơn
ao nước lã ” cha ỏ n g ta cò n d ạy “hán anh em xa m ua lá n g g iề n g g ầ n ” ch ín h là
biÍMi hiện c ủ a linh thẩn đó. C ư Irú ib cn qiiíin hệ Ỉ1Ọ hàng và c ư trú Ih co CỊUMI1 hệ

I t:i” g iền g là hai phương thức cộn g cư trên cùng m ột địa vực. Và dó là m ội
liiện lượng xã hội có thực và ảnh hưởng của nó tới đời sôn g kinh lố xã hôi ở
nòng thôn cũng khá mạnli m ẽ.

.VỚ nội dung quan hệ (lòng họ Imng hoạt dộng kinh lố. các lác giá (la
nlifm mạnli đôn sư liên kcl trong

việc sử dung và sở hữu lư liệu sán xuíĩt, sự

l.èn kCM trong một cônịi (loan cùa Síin xuấl nông nghiệp, Irnng


vi ệ c lìcíp lác m ò

n mg Iiịihổ phu Ilít' nông nhàn.v.v... Từ đó, các tác giả ch o lằng: iniỊc ilii kliôiiỊ!

V ai trò ílòiiỊ* ho Iro iig (lời soiiịỉ công (lổng là ĩiỊi x:ì


Nguyễn Tuấn A n h .......

i^ n ỊT~\

....... Luồn vãn tliục sì xrt hội học

còn lồ đơn vị kinli tê, các cơ sỏ vại chất chung cũng như viỌc tlùra ko tì\i sản
theo nguyôn tắc nội tộc đến nay đã suy giảm đi rất nhiều song dòng Ỉ1Ọ đặc

hiệl là các quan họ cân huyốl -vẫn có vai Irò quan trọng trong việc liên kốl, liợp
lác. hav piúp đỡ lẫn nhau trong sản xnấl và đời sống nói clnin.e. cíint? như tron lĩ
viỌc xoá đói, giảm ngliòo nói riêng.
4/Tiốp dỏ, phàn quan họ dòng họ liong lổ chức quyổn lực và quản lý
liHig xã, qua những số liỌu tim dược lại hai địa bàn khảo sál, các lác giả cho
rằng lừ nhận thức, qua thái các quan hệ dòng họ ở dAy không có lác động tiêu cực đối với vấn clổ lổ chức
Cịiiyổn l ự c v à q u à n lý l à n g x ã , Irái lại c ò n g i ú p c h o c á c c A n g v iỌ c n à y v â n lùinli

một cách trtt đẹp hơn. Đây là một nhạn xét rấl đáng lưu ý vì nó lioìm toàn trái
ngược với khuynh hướng nhấn mạnh sự tác động tiêu cực của các quan họ
dòng họ trong dời sỏng kinh lố xã hội hiỌn nay. Rất cỏ thổ Irôn các ilịa bàn
kháo sát khác, cá c Rổ liộu thu được sẽ giúp ch ú n g ta c ó những nliỌn xc( khác


hơn chăng?
5/Sau cùng, pliÀn hàn về vai Irò của các dòng họ Irong dời sống văn luuí
lín ngưỡng, lác giả dã cho llìấy sức sống của các c ố kốl dòng họ trong dời sổng
lAm linh và sư thích ứng của nó với cá điổu kiên kinh lế xã hội đang thay đổi

nhanh chóng hiện nay.
6/M ột trong những thành công của nghiên cứu này là về mặl phương
pháp. Tác giả đã lựa chọn hai làng, trong đỏ có m ột làng



ven đò và làng kia

thuộc vùng sAu vùng xa. đổ liến hành klìảo sát. Đ iều này cho phốp (lưa ra sư so

sánh về lác động của công nghiệp hoá và đô thị hoá lới quan hệ dòng họ.
Nlũrng câu hỏi trung tâm trong nghiên cứu dược xây dựng Irên cơ sớ lổng
thuâl côn g phu và có phê phán các công trình nghiên cứu di trước. N goài ra.

nghiên cứu con sử dụng phối hợp các phương pliáp thu thập và phan lích thong
(in khác nhau của chuyên nglnmli xã hội hoc và nhân học văn hoá. <|iia đó cho

Viii í r ò
s


Nguyễn Tuấn A n h ------

^


.......- Luận văn thạc sì xã liội học

phép có những kết luân khách quan, khoa học, tránh sự vũ đoán mà nếu chỉ
dựa vào một vài phương pháp nào đó ta dễ mắc phải.
7/Tuy vây, công trình nghiên cứu của Mai Vãn Hai và các cụng sự chi là
mội nghiôn cứu trường hựp. Vì thế kết quả trình bày ở dây cẩn Ccìn nhắc khi
giải thích cho hối cảnh khác. Chính tác giả cũng đã nhận định rằng :việe nhện

định khái quát hoá và kết luân về vai Irò cùa dòng họ nói chung, ngoài phạm vi
hai làng nói Irên (tức Đại Xá và Tứ kỳ) hẳn còn chờ nhiều nghiên cứu liêp
llico ớ các địa hàn khác. Bôn cạnh đay các số liCu tác giả đưa ra mạc dù Ià
kiiácii quan, khoa học (vì dược diều tra và xử lý cỏ phương pháp đúng đắn),
song vAn thiêu tính loàn diện và thiêu sự phân tích dưới nhiều cấp độ kliác
nhau. Chẳng hạn vấn đề cơ cấu quyền lực địa phương chỉ mới dìrnu hù (V một

vài kliía cạnh cơ cẩu quyền lực hành chính, mà chưa đổ cộp đốn kicm soái CÚM
(long họ theo nj;hìa rộng. Điều này cho phép các nghiổn cứu liCp llu-o nhìII
quan họ dòng ho dưới mội lá( CÌU khác
3 . M ụ c d íc li v à n h iệ m vụ n g h iê n cứ u

3.1. Mục đích của đề tài: Tìm hiểu vai trò của dòng họ đối với dời sòng cộng
đổng làng xã hiỌn nay.
Đê thực hiện mục (tích này dê tài triển khai các nhiệm vụ cụ thê san :

3.2.1. Mù tả sự phục hưng (lòng họ trong thời kỳ dổi mới nhát là sau klioiìn 10
ớ một làng tại Bắc Trung hộ (làng Quỳnh Đ òi). Đồng llùíi cũng chỉ ra những

nliAn lò góp phẩn tạo nên sự phục hưng của dòng họ.
ì.2.2. Chỉ ra sự tác động (cả tích cực và tiêu cực) cúa sự phục Inrníí (lòny ho

đốn sự phát Iriổn cộng đồng làng xã trôn ha hình diện: đời sống kinh lê hộ ^ia
đình, vấn đổ tổ ch ứ c q u y ền lực địa phương, tự quản d ò n g h ọ và đời su ng văn

lioá cộng đồng làng xã, dồng thời so sánh với Bắc hộ dổ lliấy tính cliAl thông
nliAl vổ mãi văn hoá cfing iilìií những nét khác biọt khu vực. Qua đó h<> sung
l l i ê m tư l i ệ u Ví) các h n h ì n m ớ i v ồ vai trò c u a ( l ò n g l i o l i o n u (lời SỐI1P r ô n g il ồii ịi

V:ú (rò ííòiiịi ho iroiiỊ* (lời soiiịỉ công (lóiiịỉ líuiịỉ Xi*

f'


K g u y ẻ n T u ấ n A n h ........

....... Luán vãn thac sĩ xã hói hoc

làng xã, từ đó đưa ra m ột số khuyến nghị để góp phần phát huv vai trò dòng họ

ưong sự phát triển của cộng đồng làng xã.

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát.
4 .1 . Đ ối tượng nghiên cứu của đề tài là: vai trò của dòng họ đối với đời s ố n g

cộng đồng làng xã.
4.2. Phạm vi khảo sát của đề tài là: xã Quỳnh Đôi, huyện Quvnh Lưu, tỉnh
Nghệ An, tháng 8 năm 2000.

5. P h ư ơ n g p h á p lu ậ n v à p h ư ơ n g p h á p n g h iên cứu
5 .1 . P h ư ơ n g p h á p lu ậ n


Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghía duv vật lịch sử là nguyên tắc

phương pháp luận cơ bản của các khoa học nói chung và Xã hội học nói riêng.
Cơ sở phương pháp luận của nghiên cứu này là vận dụng tổng hợp lý luận chủ

nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của K.Marx vào việc
nghiên cứu dòng họ, cụ thể tuân theo các yêu cầu cơ bản sau:


Cơ cấu xã hội, nhữns quv luật vận độnơ, phát triển của xã hội là đối tươno

nghiên cứu của Xã hội học phải được xem xét như nó đang tổn tại, đang thể
hiện chứ không phải theo ý m uốn chủ quan của nhà nghiên cứu.


Các hiện tượng, quv luật của xã hội cần được xem xét như nó đang xảv ra
m ột cách bình thườne: có nghĩa là nghiên cứu k h ố n s hướne tới các hiện
iươnc n.cẫu nhiên, bất bình thường, không bản chất.



Quá ưình nhận thức tronc Xã hội học khône chỉ dừne lại bên n soài sự vật.
hiện tượnc mà cần nhận thức được bản chất bên trong cũns như quv luật
khách quan của nó.



Nhữrm hiện tượns xã hội cần phải được xem xét trone mối quan hê phu
thuộc nhau, phải chỉ ra được vai trò của từns vếu tò trone m ối quan hê đó.


Vai trò dong họ trong đòi sóno cóno đong lang xã

7


Nguyẻn Tuấn A n h ........



........ Luận văn thạc sĩ xã hội học

Các nghiên cứu xã hội học thực nghiệm phải được xuất phát từ thực tế lịch
sử của mỗi xã hội cụ thể.
Tóm lại, xuất phát từ quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

vấn đề dòng họ sẽ được tiếp cận một cách khách quan, khoa học tránh nhữns
sai sót về nhận thức, tư duy. Cụ thể là xem xét vấn đề dòng họ một cách khách
quan như nó vốn có chứ khống theo ý muốn chủ quan của người nehién cứu.
Việc xem xét vai trò dòng họ đối với đời sống cộng đồng làng xã phải chỉ ra
được bản chất chứ không chỉ dừng lại ở hiện tượng. Luôn đật dòng họ Lronc
mối tương quan với các hiện tượng xã hội khác để xem xét. Cuối cùng là xem
xét vấn đề dòng họ trong một bối cảnh cụ thể.

5.2 . Phương pháp nghiên cứu,
5 .2 .1 . P h á n tíc h tà i liệ u .

Phương pháp nàv được sử dụne không chỉ trong giai đoạn ban đầu phát

hiện vấn đề, lựa chọn đối tượng nghiên cứu. hình thành giả thuvết mà còn được
sử dụng trong quá trình thu thập thông tin và phán tích kết qủa nghiên cứu.


Luận văn đã sử dụng nhiều tài liệu của các nghành khoa học khác nhau nchiến
cứu về dòng họ cũng như các gia phả. các quyển sử họ, các bài tựa bài ký các
dòng họ, các hình ảnh về lễ hội... và tài liệu dự thảo báo cáo Đ ại hội Đ ảng bộ

khoávcủa xã Quỳnh Đôi.

5.2.2. P hỏng vấn sâu.
N ghiên cứu sử duns phỏns vấn sáu cá nhân tự do, nửa tự do. và p h ỏn s
vấn nhóm nhỏ với tổn s cộn e là 10 cuộc p h ỏn s vấn chính thức cùng nhiều

phỏne, vấn dưới dạne không chính thức.

Vai trò dono ho trons đòi Sons cóns đong lano xã

s


K g u yẻn T uấn A n h -----

....... Luán vãn thac sĩ xà hói hoc

5.2.3. Q uan sát.
Đáy là phương pháp sử dụng để thu thập thông tin trực quan về vấn đề
nghiên cứu. phương pháp này không chỉ dùng để thu thập thông tin vể nhà thờ.

tế lễ ... mà còn được sử dụng để phân tích tám lý người trả lời phỏng vấn.

5.2.4. P hỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi.
Qua tìm hiểu thực tế tại địa phương và phán tích tài liệu, bang hỏi đựơc

chuẩn bị chu đáo, đầy đủ thông tin theo mục đích nghiên cứu. Sư sắp xếp các

cáu hỏi tuán theo nguyên tắc tám lý và nguvẻn tấc nội dung bảng hỏi chứ
không theo trình tự các vấn đề của luận văn (trình tự chương m ục). Trong quá

trình khảo sát chúng tôi đã tuán thủ đúng nguvên tấc chọn mẫu và trực tiếp thu
thập thông tin, ghi nhận thống tin vào bảng hỏi.

5.3.5. Chọn m ẫu
N ghiên cứu này được chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu tv lệ, tỷ lệ
đơn vị mẫu được chọn theo tỷ lệ hộ gia đình của từng dòng họ. Cu thể cách

tiến hành như sau: Dung lượng mẫu là 300 đơn vị. xác định tỷ lệ % số hô của
mỗi họ so với cả làng sau đó chọn ngẫu nhiên đơn giản các hộ gia đinh và tiến
hành thu thập thôno tin m ỗi hộ gia đình m ột người trong đó chứ ý đến sự phán

phối giới tính, độ tuổi.
Cụ thể về một số tỷ lệ mẫu như sau:
Tỷ lê về giới tính: 52,7% nam và 47.3% nữ.
Tỷ lệ về độ tuổi: Từ 30 tuổi trở xuốns; 21%, trên 30 tuổi đến dưới 60
tuổi 48.7% . từ 60 tuổi trở lên: 30.3%.
Tỷ lệ về nghề nehiệp: N ônc dán: 50%, cán hộ nhà nước, giáo viên:
16.7%. học sinh, sinh viên: 7.7%. Hưu trí 22.7%, Nghề nghiệp khác: 3 .3 f/c.
T y lê về sô thế hệ cia đình ncười được hỏi: Gia đình 2 thê hệ: 47% . gia

đình ha thế hệ: 47.7% . cia đinh trên ba thế hệ: 5.3%.

Vai trò dòng ho trong đòi sóng cóns đong lang xà



Nguyễn Tuấn A n h ------

........ Luận vãn thac sĩ xã hói hoc

Tỷ lệ về dòng họ: Hồ: 31%, Nguyễn: 19%, Hoàng 12.3%. Cù 12.3%.
Dương: 10,7%, Phan: 5,3%, Phạm: 3.4%. các họ khác: 6.0%.

5.3.6. Xử lý thông tin xã hội học (Chương trình SPSS for W indows 9.01}
Trước khi tiến hành xử lý cũng như trong quá trình phân tích số liệu
chúng tôi luôn c ố gắng xác định các biến có ý nghía đối với từng vân để để

phân tích.

6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuvét.
6 .1 C á c g i ả t h u y ế t c ủ a n g h i ê n c ứ u .

G iả th u y ế t 1. Cũng giống như cả nước nói chung, từ ngàv đổi mới đến
nay các dòng họ trong làng xã ở Bắc Trung bộ trong đó có Quvnh Đỏi có sư
phục hưng m anh m ẽ và tác động đến nhiều mặt khác nhau của đời sông cộng

đồnỉ; làng xã. Sự lác độns của quan hệ dònc họ đối với đời sống cộng đồng
làng xã trên cả ba bình diện: đời sông kinh tế hộ gia đình, tổ chức quyền lực ở
địa phương, đời sống vãn hoá cộng đổng có cả mặt tích cực và tiêu cực.
G iả th u y ế t 2. Nếu so với các địa phươns khác như ở cháu thổ sống
H ồng chảng hạn thì dườne như sự cố kết dòng họ ở đâv mạnh hơn rất nhiều
trên cả ba phương diện: kinh tế, chính trị và vãn hoá-tín ngưỡng. Sự khác biệt

này là do những địa điểm về địa lý. lịch sử. phone tục tập quán cũne như nép
sống của con người ở từne địa phương quy định.
Kếi quả khảo sát của chúnc tối cũng như so sánh kết quả đó với những

tài liệu đã công hố về quan hệ dòng họ ở cháu thổ sông H ồne sẽ khảne định
hoăc bác bỏ các giả thuvết này.

Vai trò dòng ho trong đòi sons cón2 đóno Iàno xã


Hguyẻn Tuấn A n h ........

ir -f~ \

........Luán vãn thac sĩ xã hói hoc

6.2. K hung lý thuyết nghién cứu
Trên cơ sở phương pháp luận, giả thuvết nghiên cứu đề tài đưa ra khung
lý thuyết nghiên cứu như sau:

Như vậy ván để nghiên cứu của đề tài ]à vai trò dònc họ trong đời sốn s
cộng đồng làng xã đươc xem xét ưong m ột điều kiện kinh tế - xã hội - vãn hoá
cụ thể. Chún£ ta thấv rầns cộng đồng dòng họ và

cộne

đổne làn SI xã có mối

quan hệ tươnc hổ VỚI nhau. Qua quan hệ đó xác định được vai trò dònc họ đối

Vai trò dòng họ trong đòi Sốns cộng đon 2 lanỵ





Nguỵẻn Tuấn A n h ------

/C IT - ^

------ Luán vàn thac sĩ xã hói hoc

vói đời sống cộng đổng làng xã. Việc kết luận về vai trò của dònc họ đối với
đời sống cộng đồng làng xã được xem xét qua vai trò của dòng họ đối với đời
sống kinh tế hộ gia đình, đối với đời sống chính trị và quản lý làng xã và đối
với đời sống vãn hoá cộng đồng làng xã.

7.Đóng góp của luận vãn
Ván đề dòng họ và quan hệ dòng cho đến nay đã được nhiều người quan

tấm nghiên cứu. Tuy nhiên từ góc độ xã hội học, các công trình đi trước mới
chỉ là nghiên cứu trường hợp ưên nhữn£ địa bàn đơn lẻ chưa mang tính đại
diên cho qu ốc gia hay vùng miền nào đó. Chính vì vậy nghiên cứu này của

chúng tôi. trước hết sẽ bổ sung thêm nguồn tư liệu ở một vùng chưa được khảo
sát - vùng Bắc Trung bộ. Mật khác với cách tiếp cận vấn đề dưới những lát cắt
khác với các lác giả đi trước chúng tôi hv vọng nchiên cứu này không chi góp

phần nhãn thức sâu sắc hơn. đầy đủ hơn về vấn đề dònc họ và quan hệ dòng họ
mà còn đưa ra cách nhìn mới về vấn đề này.
Những kết quả nghiên cứu của luận văn hv vọng đưa ra được những
khuvến nghị góp phần nâns cao vai trò của dòne họ đối với sư phát triển cúa
đời sống cộn g đồng làng xã. Các kết quả và thông tin thu được từ nghiên cứu

nàv có thể làm tài liệu tham khảo cho môn học Xã hội học nông thôn.


8 .Kết cáu của luận vãn

Luận vãn ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung có các chương
như sau:
Chươnc 1. Cơ sở lý luán của vấn đề nshiẻn cứu.
Chượnp
đỏi mới dất nước và sư• lphục
c* 2 C ôns
C 1 cuôc

• hưns
G các dònc
«— ho. Trường
hợp lànc Quỳnh Đ ôi.
Chươn° 3 Dòni: ho ở Ọuỳnh Đôi với đời sốnc kinh tế hộ £Ìa đinh nỏnt: thón

Vai trò dòno họ trong đòi sono cóno đòng làng xã


A'guỵẻn Tuấn A n h -----

....... Luận vãn thac sĩ xã hói hoc

Chương 4. D òng họ ở Quỳnh Đôi với vấn đề tổ chức quyền lực địa phươne và
tự quản dòng họ.
Chương 5. Dòng họ Quvnh Đỏi trong việc xáv dưng lối sông văn hoá ở cộng
đồng làng xã

Vai trò dons ho trong đoi son« cóng đong làng Xíì


13


Nguyễn Tuấn A n h .......

----- Luận văn thạc sĩ x;ì hội học

NỘI DƯNG

CHƯƠNG 1. C ơ SỎ LÝ LUẬN CỦA VÂN ĐỂ NGHlttN c ứ u

1. Lý thuyết xã hội học về cộng dồng xã hội.
Đổ giải quyết những vấn đề đặt ra trong luận văn, chúng tôi xuâì phát lừ
cách liếp cận lý thuyết cộng đồng là chủ yếu. Vì vậy Lý Uiuyốt xã hội học về
công dồng xã hội dóng vai trò cơ sở lý luân của nghiên cứu này. Lý lliuyêì xã
hội học về cộng đồng xã hội của các nhà xã hội học kinh điển được phan tích
Iưcng dối đÀy ctú trong tác pliAm Phát triển cộng đồn 1» lý Ihuyết V() vận ilụm>.
( iMXIi \ an hoứ l/ỉòiiịị Im. 2000). I rong nghiổn cưu này lý llniyôì cọiiịỉ đ o n g xã
hội cùa cá c nhà xã hội h ọ c liền hối dược phân tích, k ế Ihừa, chí r;t Iihíniị: nhộn

lố hợp lý trong khi vân d ụ n g đổ giải

Cịuyốl

vấn đề n g h iê n cứu.

Trong xã hội học khái niệm cộng đồng xã hội dược coi là khái niệm
trung lâm. Nhà xã hội học Nga .ladov dã định nghĩa: Xã hội học là khoa hoe về
sự hình thành, phát triển và vện hành của các cộng đồng xã hội, các lổ chức xã

hụi và các qiía (rình xã hội với tính cách là các hình thức tổn lại của chúng,

khoa học vổ các quan hộ xã hội với lính cách là các cơ ch ế liên hệ và lác dòng

11lia lại giữa các cộng đổng xã hội đa dạng, giữa các cá nhân và các còng đồng,
khoa học vổ các tính quy luật của các hành động xã hội và hành vi của
chúng.115,tr 16-171

Cộng dỏng trong quan niỌm Mác xít là mối liổn họ qua lại giữa các cá
nliíìn (lược lỊiiyOl địnli bới sư công đổng lợi ích, cộng (tổng vò các iIkmi kiỌn lổn
k i và lioạl đòng, cộng dồng về ur tương, lín ngưỡng, hệ giá trị. cliuAn mực


Nguyễn Tuấn A n h .......

----- Luận vãn

t l i ạ c s ì Xỉì h ộ i h ọ c

Các cộng đồng xã hội hao gồm các trạng thái và hình ihức lổn lại của cá
nhan. Các hình thức tổ chức xã hội như gia đình, dòng họ, làng xã. cộng dồng
theo n g h ề n g lĩiẹp thứ hạng xã hội, tộc người, lânh thó ... và I()!II người núi

chung déu là các kiổu cộng đổng xã hôi dựa trên các r ơ sở rộiìiỉ (ìổiiỊị khác
Iiliaii.

Nãm IKK7 nghiên cứu chuyên biệt dâu tiên về cộng đổng đã được nhà
xã hội học Đức P.Tonnies thực liiỌn. Các luân diổm của ồng đưực coi Ià lý luân
kinh diổn trong Xã hội học. Trong quan niệm này khái niệm cộng dồng đã
dược cụ thể hoá, Ihao lác ho á lừ giác d ộ xa hội học. Ó n g ch ia xã liọi ra làm hai


loại, inộl loại là cộng đổng lính, mội loại là liiỌp hội tĩnh. Loại đÀu lliực cliAl hì
các cộng đồng truyền thông tiền công nghiỌp thuộc các xã hội nông ngliiỌp
Iiỏng thôn và loại Ihứ hai là các cộng dồng thuộc xã hội công nghiệp dô IhỊ. v ồ
c á c línli đ ặ c ihù chủ yếu của cô n g xã Iruycn thống P. To n ie s c h o rằng: Chuy ên

môn hoá hạn chế trong phAn công lao động, duy trì tính cộng dồng liên cơ sớ
các mối li ôn hệ trực tiếp giữa các cá nhím, điểu chỉnh các quan lic này hằng
các chuẩn mực đơn giản, ánh hưởng quyết định của các giá trị, tín ngưỡng và
lỏn giáo, sự thống trị của Ihiết chế thân tộc. Thống trị trong xã hội cũng là kiểu
liên hệ qua lại dựa trên cơ sớ lợi ích hợp lý, luật lệ hình thức, là chuyên môn
hoá phân nhánh Irong lình vực lao động và các chức năng xã hội khác.l I 5.irl9|
Các ý tưởng của của P.Tonies vổ cộng đồng được cụ thổ hoá hay là lliao

tác hoá với những dặc Irưng sau:


T h ứ Iihâl, những Cịiian hệ xã hội nào m ang tính chân tình. Iliàn thiện,

than mậu mang đô cố kốl có ý nghía tự nhiên lliì đấy là C('| lính công

dồ 11ị;


T h ứ hai là có tính bền vững, tính cộng đồng được kliíinti đinh llieo
dòng chảy lịch sử. Thời gian có một vai trò là yếu lố kêì dính các
lliànli viên trong cộng đổng.

Vai trò (lòng ho (rong (lời sống công đóng làng


Xiì

1s


Nguyên Tuân A n h .......



/^ T

\

Luộn viln

d i ì H ' s i Xil

hội học

Tliứ ba lính cộng đồng khi được xcm xét từ quan điổm dánlì giá vổ vị

thố xã hội của các thành viên xã hội thì đó là vị Ihế xã hội dược gán

san nhiổu hơn là vị IỈ1 Ốphấn dííu mà có dược.


Cỉiỏì rủng, tính cộng dồng lấy quan hệ dòng họ là quan họ cơ hàn và

mang cả hai đảc trưng: Dòng họ là huyết thổng và dòng họ Irờ thành
khuôn mẫu văn họậ của sinh hoạt cộng đồng.


Đrti lẠp với lính cộng dỏng là lính hiỌp hội với những đặc trưng sau:


T h ứ nhất là tính cá nhân rấl cao mà đỉnh cao nliíú là cliíi nghía cá
nhân



Thứ liai là tính nhạy cảm trong quan hệ xã hội.



Thứ ba là quan hệ xã hội theo khố ước, theo dạng hợp đồng, llioả
thuận giữa các nghĩa vụ và lợi ích đưực hưởng, cùng nhau chịu trách
nhiệm c h u n g vổ các cam kốl đó, trôn CƯ s ở tạo thành các liên kôl xã

hội



T h ứ iư là lính hựp lý và tính toán hơn là lính tình cảm Imny. các quan
họ xã hội.



T h ứ năm con người Irong hiệp hội thường cỏ các vị thê của nó là vị
lliố phấn đấu mà đạt được chứ không phải vị thế gán sán, do sự lích
lũy thành lựu nhiều hay íl mà có được những vị thế quan Irọng hoặc
là khổng quan trọng.




C uối CỉìíìiỊ là lính nặc danh hay vổ danh trong lirớng lác xã
hội.I IMr 19-201

P.Tonies l AÌ (lồ cao cộng dồng lính là một lính dược xét trên nluìng quan
niỌm cùa giá tiị luận, là giá trị lốt dẹp trong quan hê giữa người vứi người.
Chính cách nhìn này đã náy sinh lư tương ủng hộ những lình câm lliím lliiỌn
giữa người với người và sự an loàn Irong lình cảm này. Cộng (.long truyền

V:ũ ! r ò (lòiiịi lụ> t r o n g (lời sònịi c ộ n g d ồ n g làiiịi x ã

'


N guyền Tuấn A n h ------

f —y — w

----- Luận văn thạc si \JĨ hội học

thống được hình dung như là sự đan kốl síl sao và là môi trường lliuẠn lợi cho
các lliànli viCn cẠnji lác với nliiiii. Np r ợc lại, IỊII.1 liìnli cAiiịi nghiỌp lioií, (lỏ llìị
lioá (lược coi như là í|iiá (rình phá vỡ những C|uan hc cẠng (lồng lính. 1uy nhiên
d i ú n ^ la cííng khAi)j^ llid nhìn 1111A11

là (|Uií bảo thú l i o n g CỊIUÍ (lình t ò n g

M^liiOị) lioá, Iiiọi iliú lum bới VI 111)111 I I I I rức khi choi II Irtti, ỔIIỊÌ liiyCn h(>:

“Lý Ihuyôl cua lôi, Ihường bi coi như là nỏ phục vu cho viỌc đuy liì citiií’ \ ã Vci

buộc lội xã hội hiện đại. Đó là mộl sai làm ... không thổ và tliật là ngu ngốc
liêu gán cho lôi ý định dứng về phía thời trung cổ đổ chống lụi thời hiện
i l ạ i ” ( t r í c h lại t ừ T S . B ù i Q u a n g D ũ n g , T ổ m t ã t l ị c h s ử x a h ộ i h ụ c , t r 4 2 . H à N o i I W 7 ) .

Với những luân điổm của P.Tonies chúng ta nhện ihấy rằng đòng họ và
làng xã là quan Ỉ1Ộ của một cộng (lồng đối với một cộng đổng. Quan hộ này
dựa trên cơ sơ khuôn mAu cúa văn lioá dòng họ và văn hoá làng xã. Khi xem
xét hai cộng đổng này vị thế xã hội thường ít được đánh giá hơi vị lliố phấn
dấu mà dạl được. Đây là hai cộng đồng cỏ tính bền vững llieo lliời gian, thời
gian nlnr là chấl kco kốl dính hai cộng đồng. Cuối cùng khi XÓI hai cộng dồng
môt đạc lính quan trọng dược xem xét đó là quan họ giữa các cá Iihíìii liong
còng dồng mang lính chân tình, thíui thiện.
Sau P.Tonics thì J.H.Fichtcr cũng quan tâm nghiên cứu cộng dồng, Theo
ỏng, khái niCin cộng đồng hao gổm hổn yếu irt: (1) Tương quan cá nliAn mạt
thicì với những người khác. Tương quan này dôi khi được gọi là lương t|uan dọ
nliíìì (lắng, lirưii}’ quan iniìl (lôi mặt, lương quan thAn míìl; (2) Có sự liOn họ vò
lình cám và cam xúc nơi cá nliân trong những nhiỌm vụ và công lác xã hội cúa
lẠp thó; (3) (V) sự hiên (Iflng Imng linh lliÀn hoặc dấn lliAn dối \(Vi nhừiig giá li ị

clươe lập Ihc coi là cao cả và có ý nghía; (4) Mội ý thức đoàn kêì với những
người liong lạp thè. DI nhiên trong thô giới ngày nay cỏ những CỘI1U ilonu có
nluìng dặc lính trC‘11 nlnrny đó chính l;\ những cộng đồng hoàn chính lìlnr côn^
ilổn^ làng clìán^ hạn.ị I5.ir.22l

Viii trò dònji

ho


Iroiiịỉ (lòi

S()HJJ

cóng (lõng lìiiiịi x:ì

17


Nguyễn Tuấn A n h ------

....... I'iiẠn vím lliiic si Xiì liõi liọc

Theo J.H.Fichtcr, đổ liiổu ý nghĩa xã hội của cộng đồng cíin XÓI hiện
tưựng đó theo ha lình vực sau: đoàn k ê l xã h ội, tương quan xã hòi vi)



cơ CÍÌII xã

Đ o à n kết xã hội: được ông coi là dặc tính h à n g đầu ci'i;i mỗi cộiìịĩ

dỏng. Y tliức cộng dỏng hay còn gọi là lam thức công dỏng dược
quan niỌm như môl, ý clií và lình cảin chung do quá liìnli eìmg sinh
sòng trong một địa vực, có những mối liên họ mặt huyêl lliông hay
liên họ láng giềng ... Quá trình lổ chức đời sống xã hội lliông qua các
lliiếl chê xã hội mộl lổn nữa thống nhất tâm tliức cộng đong qua mội
sô giá trị chuẩn mực và hiểu lirựng riêng.




Liên kêt xã hội: công đồng khi được coi như một liên trình xã hôi. là
mộl hình thức liên quan giữa người với người có tính cách kết liợp
hay mội phản ứng có lính tương hỗ, theo dỏ con người được gẩn
nhau và phối hựp cliăl chẽ với nhau hơn. Đ ó không chỉ là mni lliái (lộ
hay mộl lý urởng về đoàn kêì, dó là sự đoàn kết đưực llụrc hiên ngay
trong phạm vi thực hành

các chuẩn mực và khuôn inAn Yỉin hoá

trong đời sống hàng ngày.


G í câu xã hội: ở đây cộng đồng được coi như là một đoàn llìể con
người có những giá trị, chuẩn mực, các kliuỏii inAu V(VÌ các urưng
quan xã hội được lổ chức ihành cơ cấu. Chính quá trình 111<5 chê hoá
các giá trị và cliuân mực trong các tổ chức xã hôi urơne ứng là một
bước (ịuan trong tiếp theo đỏ các liên kêì liong cộng tlnnu dược bổn
vững và có giá liị hắt huôc dối với líu cả moi người, lạo nè 11 sức
mạnh lâp ihổ. Quá Irìnli lliổ chế hoá là một bước pliál li icn mới vổ
cliAÌ trong pliál triển cộng đồng-l 15,tr.22-25|

Vai I r ò (l òng liọ t r o n g (lời s o n g c ộ n g ( long lÍHiịí \;ì

'x


sg u y ẻ n Tuấn A n h .......

....... Luận vãn thac sĩ xã hòi hoc


Cùng với quan điểm J.H.Fichter về cộng đồng, các tác giả của cuốn sách Phai
triển cộng đỏng ìỷ thuyết và vận dụng.NXB.Văn hoá thông tin.2000. cũne xem
xét cộng đồng dưới một số các khía canh sau:



Địa vực: Nói đến cộng đồng là người ta thườne nói đến một tập thể
người định cư trên một vùng đất đai. Đành rằng có nhữnc kiểu loại
cộng đồng ít gắn chăt với yếu tố địa vực, nhưne đa phần các cộnu
đổng thường gấn trước hết với vếu tố này. Điều này giải thích rằng
tại sao vếu tố đất đai đã và vẫn có một giá trị tinh thần tạo nên sự cố
kết tập thể. Cương vực và lãnh thổ là điểm đầu tiên khu biệt một
cộng đồng. Theo nghĩa xã hội thông thường thì cộns đồng nhất thiết
phải gắn chặt với vếu tố đất đai. nghĩa là nhữne con người sinh sốnu
thường xuvên trên một địa vưc nhất định, có V thức mình thuộc cả về
đoàn thể lẫn địa phương và hoại đỏng cunc nhau trong mọi công việc

của đời sống. Cộns đồng luôn đươc xem xét tronc tương quan với
một khunc cảnh có tính vật chất như vậy



Yếu tố kinh tế (hav nghề nghiệp): các hoạt độne nghề nghiệp không
chỉ tạo ra cho cộne đồne đó một sư đảm bảo về mặt vật chất để họ
cùng nhau tồn tại. Đó là một phươne diện của sự phát triển Nghề
nehiệp khóne phải là toàn bộ kinh tê nhưne tronc việc tao nên sư cố
kết cộng đồnc chúnc có vai trò rất quan trọng. Các cộne đổne nỏne
thôn với môt vài nehể chính, thám chí có nơi chỉ thuần môt nehề thì
việc có cùn£ một nghề hay vài nghề là một yếu tố tươnc đồng về địa

vi■ kinh tế. sở hữu. cách thức làm ăn. Cùng
thi• trườnc>—
o chuns;
c? một

nguvên vật liệu, sản phẩm tiêu thu ... cũns là nhữnc dấu hiệu chunc.
Rồi vếu tố cùng chung thờ một tổ nghề đã đem cho họ một lớp vỏ cố
kết tinh thần, cho dù các yếu tố có tính vật chất kia cũne đã đem lại
cho họ sự chia xẻ chune. Lànc nchể tiểu thủ cỏne nehiệp tronc xã

Vai trò dòns ho trong đòi sons cong đong làng xã


×