Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Công giáo trong xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 171 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------

ĐỖ XUÂN TRƯỜNG

CÔNG GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI – 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------

ĐỖ XUÂN TRƯỜNG

CÔNG GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ VIỆT NAM
MÃ SỐ
: 60 22 54

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐỖ QUANG HƯNG


HÀ NỘI – 2009


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công giáo đó cú trờn 470 năm du nhập và phỏt triển ở nƣớc ta, với biết
bao thăng trầm cựng lịch sử dõn tộc, đó thực sự là một thực thể xó hội khụng
thể tỏch rời của Việt Nam. Trong hệ thống tụn giỏo ở Việt Nam, Cụng giỏo
chiếm một vớ trớ hết sức đặc biệt. Về số lƣợng, Cụng giỏo chiếm vị trớ thứ
hai (sau Phật giỏo) với xấp xỉ 10% dõn số nƣớc ta, đứng hàng thứ hai ở Châu
Á (sau Philippin). Trong đời sống và sinh hoạt tụn giỏo, những năm gần đây,
nó luôn nhận đƣợc sự quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nƣớc và toàn xó hội.
Chớnh vỡ vậy, mảng nghiờn cứu về đề tài Cụng giỏo ở Việt Nam đó thu hỳt
rất nhiều sự quan tõm của giới học giả trong và ngoài nƣớc nhiều năm qua
trên nhiều khớa cạnh: chớnh trị, xó hội, văn hóa và tôn giáo...
Chỳng tụi chọn Đề tài này dựa trờn ý nghĩa khoa học và thực tiễn của
vấn đề, xuất phỏt từ tầm quan trọng của vấn đề Công giáo trong giai đoạn lịch
sử Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX núi riờng và lịch sử Việt Nam cận đại núi
chung.
Trong những năm 50 của thế kỷ trƣớc, xó hội Việt Nam đó chứng kiến
một sự chia sẽ sõu sắc trong khối đại đoàn kết dõn tộc giữa một bên là không
ít đồng bào đồng bào Cụng giỏo thấm đẫm tinh thần Thông điệp Divini
Redemptoris (Đấng Cứu chuộc – Giỏo hoàng Piụ XI cụng bố ngày 19/3/1937)
và Thư chung 1951 tuyờn bố Công giáo “đoạn tuyệt” với “chủ nghĩa cộng sản
vụ thần”, vỡ nhiều lý do đó tham gia vào cỏc “đội tự vệ” tự quản địa phƣơng,
sẵn sàng khụng do dự chống lại phớa bờn kia là những ngƣời cộng sản trong
khối “lƣơng dân” dƣới sự lónh đạo của Đảng Lao động Việt Nam đang đấu
tranh hết mỡnh để giành lại độc lập tự chủ cho đất nƣớc. Khi trỡnh bày và
phõn tớch về giai đoạn bất thƣờng ấy, LM Trần Tam Tỉnh – một sử gia Công
giáo đó viết: “Điều nghịch thƣờng và trỏi với tất cả cỏc luận điệu tuyờn

truyền chống cộng ồn ào, là chẳng phải những ngƣời cộng sản đó bắt ộp họ

1


lựa chọn – bởi vỡ Cụ Hồ Chớ Minh chỉ làm một việc là kờu gọi lũng yờu
nƣớc của họ - nhƣng lại chớnh là bọn Phỏp, khi chỳng phõn phỏt sỳng Mỹ
cho họ, khiến họ mang tội lụy trƣớc đồng bào của mỡnh. Lẽ ra người Cụng giỏo
phải đọc lại lịch sử những năm 1873-1883”[162;88]. Đọc lại trang sử những
năm 1873-1883, nhƣ lời tiếc nuối trên, đó thụi thỳc chỳng tụi tỡm hiểu vấn đề
này.
Đây là giai đoạn điển hỡnh nhất của mối quan hệ giữa cộng đồng Cụng
giỏo với xó hội Việt Nam trờn nhiều phƣơng diện: chớnh trị, văn hóa, xó hội,
đặc biệt sau khi thực dõn Phỏp chớnh thức xâm lƣợc và đô hộ nƣớc ta năm
1858. Việc giải quyết mối quan hệ Đạo - Đời của Nhà nƣớc phong kiến
Nguyễn và mối quan hệ giữa cộng đồng Cụng giỏo với bộ phận cũn lại của xó
hội Việt Nam trong giai đoạn lịch sử phức tạp và gay cấn này đó để lại nhiều
kinh nghiệm và bài học lịch sử quý. Đây sẽ là những gợi ý gúp phần vào việc
hoạch định một chớnh sỏch tụn giỏo phự hợp của Đảng và Nhà nƣớc ta để
duy trỡ và hài hũa khối Đại đoàn kết Dõn tộc..
Việc lựa chọn này cũn dựa trờn khả năng thực hiện đối với đề tài đó.
Chúng tôi không phải là ngƣời đầu tiên đề cập tới vấn đề này. Nguồn tƣ liệu
về Công giáo và giai đoạn lịch sử cuối thế kỷ XIX là rất phong phú và đa
dạng nhƣ chúng tôi trỡnh bày dƣới đây. Những nguồn tài liệu cơ bản có liên
quan đó đƣợc dịch ra tiếng Việt và xuất bản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
tỡm hiểu vấn đề. Đây là cơ sở quan trọng mà chỳng tụi dựa vào để nhỡn nhận
và phõn tớch vấn đề trờn hai khớa cạnh chính đƣợc đề cập: những xung đột
(với Nhà nƣớc và một bộ phận lƣơng dân) và sự hũa nhập nhất định của cộng
đồng Cụng giỏo với xó hội Việt Nam khi đó.
Do vậy, tụi chọn đề tài Cụng giỏo trong xó hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ

XIX làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ dƣới sự hƣớng dẫn của GS. TS Đỗ
Quang Hƣng, nhằm gúp phần tỡm hiểu khớa cạnh xó hội của mối quan hệ
trờn.

2


2. Lịch sử nghiờn cứu vấn đề
Vấn đề Cụng giỏo ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX đó thu hỳt nhiều tõm
trớ của giới học giả cả hai phía Công giáo và ngoài Công giáo, trong và ngoài
nƣớc, đậm trội trên hai phƣơng diện quan hệ chớnh trị và văn hóa và lịch sử
truyền giỏo. Cú rất ớt chuyờn khảo trực tiếp bàn về mối quan hệ Cụng giỏo
với xó hội nƣớc ta trong giai đoạn lịch sử này.
Những tỏc phẩm về lịch sử truyền giáo nói chung và giai đoạn nửa cuối
thế kỷ XIX núi riờng của cỏc tỏc giả Cụng giỏo là nguồn tài liệu đầu tiên
chúng tôi quan tâm. Đặc biệt, phải kể đến những cụng trỡnh nhƣ: tác phẩm La
Cochinchine religieuse của Louvet năm 1885 (Luận văn sử dụng bản dịch
tiếng Việt lƣu tại thƣ viện Khoa Lịch sử dƣới nhan đề Xứ Nam Kỳ mộ đạo);
Histoire genộrale de la Societộ des Missions Etragốres của Arien Launay
năm 1894; Les Sauvages Bahnars (Ba-na hoang dó) là hồi ký truyền giỏo của
LM P. Dourisboure (1825-1888, bản Việt ngữ đƣợc biết đến năm 1972 với
tựa đề Dõn làng Hồ, nhúm Alpha tỏi bản năm 2007); Những bản điều trần của
Nguyễn Trƣờng Tộ, hai thi phẩm Việt Nam giỏo sử diễn ca, Lõm nạn phụng
quốc hành cựng những “Bỡnh Tõy sỏch” của Đặng Đức Tuấn; Đầu thế kỷ
XX, bộ Những Thư chọn trong các Thư chung (tập I xuất bản 1903, tập II
xuất bản năm 1909), lần đầu tuyển chọn và giới thiệu những bức thƣ của cỏc
giỏm mục gửi cộng đồng Kitụ hữu trong địa phận về những việc liên quan
đến đời sống đạo, giữ đạo, truyền đạo… Đáng chú ý là cụng trỡnh của tỏc giả
Hồng Lam, Lịch sử Thiờn Chỳa giỏo ở Việt Nam xuất bản tại Nam Định năm
1943 là công trỡnh mang tớnh Giỏo sử đầu tiên do ngƣời Việt Nam biờn soạn.

Những tờ báo Công giáo đầu tiờn cũng xuất hiện trong đầu thế kỷ XX
nhƣ Nam Kỳ địa phận, Trung Hũa nhật bỏo… Bộ Nam Kỳ địa phận cũn dành
nhiều số ghi chộp lại quỏ trỡnh thành lập và những sự kiện tiờu biểu của
nhiều xứ họ đạo trong địa phận, chủ yếu giai đoạn cuối thế kỷ XIX. Tập san
Bulletin des Amis du Vieux Huế, xuất bản từ năm 1914 đến 1944 dƣới sự chủ
bỳt của L. Cadière, đó đăng tải hàng loạt khảo cứu cú giỏ trị cao về lịch sử,
3


văn hóa xứ Huế núi riờng và Việt Nam núi chung. Những loạt bài dƣới nhan
đề Những người Âu đó thấy Huế xưa, Những người Phỏp phục vụ Gia Long…
cung cấp rất nhiều tƣ liệu về những giáo sĩ Công giáo và ngƣời Pháp trong
giai đoạn trƣớc thế kỷ XX.
Linh mục Nguyễn Hồng, Lịch sử truyền giỏo ở Việt Nam, quyển I, Nxb
Hiện Tại, Sài Gũn 1959. Tỏc giả đó tỏi hiện lại lịch sử cụng cuộc truyền giỏo
một cách khá đầy đủ và sinh động sự nghiệp truyền giáo trong hơn một thế kỷ
tiên khởi, từ đầu cho đến năm 1665; Phan Phỏt Huồn với bộ Việt Nam giỏo
sử, hai tập, Sài Gũn, in lần 1 năm 1958, lần 2 năm 1965 (Cứu thế tùng thƣ giữ
bản quyền) đó thể hiện sự khảo nghiệm cụng phu, trỡnh bày kỹ lƣỡng lịch sử
giáo hội Việt Nam từ đầu cho đến năm 1960. Trong đó, quyển I, chƣơng XX,
tác giả đó cung cấp cho ngƣời đọc phần nào đời sống sinh hoạt tôn giáo ở
khía cạnh “cấm đạo dƣới triều Tự Đức”; chƣơng XXI, “cấm đạo dƣới đời văn
thân (1864-1888)”… ; tỏc phẩm của Bựi Đức Sinh, Lịch sử giỏo hội Thiờn
Chỳa giỏo, Sài Gũn, năm 1972;… Cỏc cụng trỡnh này đó tập hợp đƣợc những
tài liệu rất cơ bản của “nội bộ” phía Đạo, cung cấp nhiều cứ liệu làm sỏng tỏ
một số vấn đề lịch sử Cụng giỏo ở nƣớc ta từ đầu cho đến những năm 1960.
Những cụng trỡnh kể trờn là nguồn tài liệu quan trọng cung cấp cho ngƣời
nghiờn cứu những chi tiết sinh động về đời sống tụn giỏo và cỏc hoạt động xó
hội của cộng đồng Cụng giỏo trong bối cảnh lịch sử Việt Nam thế kỷ XIX.
Mảng tƣ liệu cần thiết thứ hai mà chúng tôi lƣu tâm chính là những cụng

trỡnh nghiờn cứu liên quan đến mối quan hệ phức tạp Cụng giỏo với Dõn tộc
ở khớa cạnh chớnh trị và văn hóa.
Chỳng ta cũng bắt gặp một số ngƣời ngoài Công giáo bƣớc đầu đề cập
đến một số vấn đề lịch sử Công giáo nƣớc ta đầu thế kỷ XX nhƣ Trần Trọng
Kim (Việt Nam sử lược năm 1921), Phan Bội Chõu (Thiờn Hồ, Đế Hồ năm
1923), Nguyễn Ái Quốc (Chƣơng X Chủ nghĩa Giỏo hội trong Bản ỏn chế độ
thực dõn Phỏp, khoảng năm 1926), Trƣờng Chinh (Cộng sản và Cụng giỏo,
bỏo Sự Thật số 105 ngày 25/12/1948)… Lịch sử Cụng giỏo ở nƣớc ta cũng
4


đƣợc phản ỏnh trong rất nhiều cụng trỡnh thụng sử tiếp sau đó, tiêu biểu nhƣ:
bộ Lịch sử cận đại Việt Nam (4 tập) đầu những năm 1960 do Trần Văn Giàu
chủ biờn; cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2 do Đinh Xuân Lâm chủ
biờn (2001); Lịch sử Việt Nam 1858-1896 do Vũ Huy Phỳc chủ biờn
(2003);… Bộ sỏch Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam (3 tập) của tác giả
Trần Văn Giàu trong đó tập 1 Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó
trước các nhiệm vụ lịch sử (đầu những năm 1970, tái bản năm 1993) đó trỡnh
bày khỏ sinh động và hấp dẫn về sự vận động của đời sống tƣ tƣởng nƣớc ta
cuối thế kỷ XIX, trong đó dành nhiều trang viết về Chính đạo và Tà đạo cũng
nhƣ một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa.
Tiếp theo đó, trên các diễn đàn và tạp chớ khoa học miền Bắc trong
những năm 1960 đó xuất hiện hàng loạt bài nghiờn cứu về những nhõn vật
lịch sử cú vai trũ đặc biệt trong giai đoạn lịch sử cuối thế kỷ XIX và những tín
đồ Cụng giỏo. Tiờu biểu nhất là những tranh luận sụi nổi trờn Tạp chớ
Nghiờn cứu Lịch sử, Tạp chớ Học tập (tiền thõn của Tạp chớ Cộng sản)… về
những nhõn vật nhƣ A. de Rhohes, Trƣơng Vĩnh Ký, Phan Thanh Giản,
Nguyễn Trƣờng Tộ… Nhƣng những cụng trỡnh này phần lớn tập trung tỡm
hiểu khớa cạnh chớnh trị của họ, ít bàn đến vai trũ xó hội của những nhõn vật
lịch sử này.

Một nguyệt san do dũng Chỳa cứu thế xuất bản ở Sài Gũn từ năm 1935
đến 1975, trong những năm 1950, 1960 cũng đăng tải nhiều bài khảo cứu về
chữ Quốc ngữ, chõn dung cỏc Thỏnh tử đạo Việt Nam, về mối quan hệ giữa
Đức tin và văn hóa, Đức tin và Tổ quốc của cõy bỳt Chõn Tớn…
Tất cả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tạp chớ, tập san nói trên tuy
quan điểm và cỏch nhỡn khỏc nhau về những vấn đề và nhõn vật lịch sử phức
tạp trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX nhƣng đó cung cấp cho độc giả rất nhiều
tƣ liệu cựng những đánh giá nhiều chiều. Hỡnh ảnh cộng đồng Cụng giỏo và
vị trớ của họ trong xó hội khi đó cũng đƣợc thể hiện phần nào.

5


Đến cuối những năm 1980, đặc biệt là sau Đại hội lần thứ VI (1986) của
Đảng khởi xƣớng công cuộc đổi mới, cùng lúc đó là sự kiện phong thỏnh của
Tũa thỏnh Vatican cho 117 Chân phƣớc tử đạo ở Việt Nam năm 1988, sự xuất
hiện của Nghị quyết 24 (1990) của Bộ Chính trị về vấn đề tôn giáo… Vấn đề
Công giáo chiếm vị trí ƣu thế trong sự quan tâm nghiên cứu của giới học giả
trong và ngoài nƣớc, nhằm nhận diện một cách xác thực hơn những vấn đề có
liên quan tới nó.
Linh mục Trần Tam Tỉnh với Thập giá và lưỡi gươm (Dieu et Cesar),
Nxb Trẻ TP Hồ Chớ Minh ấn hành năm 1988 phản ánh những vấn đề của
giáo hội Công giáo từ thế kỷ XVIII đến những năm cuối thế kỷ XX. Tác
phẩm đó cho thấy một quan điểm khoa học đúng đắn, rừ ràng của tỏc giả khi
trỡnh bày về chớnh lịch sử của tụn giỏo mà ụng đang là tín đồ trung thành.
Về chính sách thuộc địa của Thực dân Pháp, nổi bật có hai tác phẩm
đáng chú ý: P. J. Tuck, giáo sƣ đại học Liverpool, “Thừa sai Công giáo Pháp
và các chính sách của đế quốc tại Việt Nam 1857-1914” (The French Catholic
Missionaries and the Politics of Imperialism in Vietnam 1857-1914) năm
1988 đó đƣợc Uỷ Ban Đoàn Kết Công giáo Yêu nước Việt Nam dịch và xuất

bản năm 1989; Cao Huy Thuần, Giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của
Pháp tại Việt Nam (1857-1914), bản dịch của Nguyờn Thuận, Nxb Tụn giỏo,
Hà Nội, 2003.
Bên cạnh đó, chính sách tôn giáo của Triều Nguyễn nói chung và của
vua Tự Đức nói riêng là một mảng nội dung có liên quan tới mối quan hệ
lƣơng - giáo đƣợc trỡnh bày rừ ràng, khoa học trong một số cụng trỡnh khoa
học của cỏc tỏc giả nhƣ: Đỗ Quang Hƣng, Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa
giáo ở Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng Hợp, xuất bản năm 1991; Nguyễn
Văn Kiệm với một loạt bài viết về vấn đề này trên tạp chí Nghiờn cứu Lịch
sử, Nghiờn cứu tụn giỏo và chuyờn khảo của ụng: Sự du nhập của đạo Thiên
Chúa Giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, xuất bản năm 2001;
Nguyễn Quang Hƣng, Cụng giỏo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802-1883);
6


Luận án Thạc sĩ Khoa học Lịch sử của Trƣơng Thúy Trinh, Tỡm hiểu chớnh
sỏch tụn giỏo của triều Nguyễn trong giai đoạn 1802-1883 (từ Gia Long đến Tự
Đức), năm 2004; Luận án tiến sĩ của Nguyễn Ngọc Quỳnh về Chính sách tôn
giáo thời Tự Đức (2008);… Hầu hết cỏc tỏc phẩm này tập trung trỡnh bày về
nguyờn nhõn, thỏi độ cũng nhƣ chính sách của triều đỡnh phong kiến Nguyễn
đối với Công giáo nửa cuối thế kỷ XIX, đề cập không nhiều đến khía cạnh quan
hệ xó hội của cộng đồng tôn giáo này với bộ phận cũn lại của Dõn tộc.
Những năm gần đây, tài liệu về Công giáo đƣợc xuất bản khỏ nhiều, đặc
biệt là từ phớa cỏc học giả Cụng giáo nhƣ Trần Văn Đoàn, Hoàng Sóc Sơn….
Tiêu biểu phải kể đến Đỗ Quang Chớnh với Lịch sử chữ Quốc ngữ (tỏi bản,
2008); Dũng Tờn trong xó hội Đại Việt (2008)… và đặc biệt cuốn sỏch Hũa
mỡnh vào xó hội Việt Nam (2008) trỡnh bày về những nỗ lực hội nhập của
Cụng giỏo với văn hóa xó hội nƣớc ta, nhƣng chỉ là giai đoạn từ đầu cho tới
thế kỷ XVIII. Một cụng trỡnh biờn khảo nổi tiếng do Trƣơng Bá Cần chủ
biờn với tờn gọi: Lịch sử phỏt triển Cụng giỏo ở Việt Nam vừa mới ra mắt

độc giả (cuối năm 2009), đƣợc coi nhƣ một tập đại thành tƣ liệu về lịch sử tụn
giỏo này ở nƣớc ta, đặc biệt cỏc tỏc giả đó sƣu tầm đƣợc một khối lƣợng tƣ
liệu đồ sộ khụng chỉ riờng về lịch sử truyền giỏo mà cũn mụ tả khỏ chi tiết
lịch sử từng giỏo phận từ đầu cho đến trƣớc Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945.
Hỡnh ảnh về cộng đồng Cụng giỏo trong xó hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ
XIX cũng hiện ra khỏ rừ nột.
Nhƣ đó trỡnh bày ở trờn, khối lƣợng tƣ liệu về vấn đề Công giáo trong
giai đoạn cuối thế kỷ XIX là rất đồ sộ và phong phỳ, tập trung chủ yếu vào
cỏc khớa cạnh lịch sử truyền giỏo, quan hệ chớnh trị, quan hệ văn hóa. Ít thấy
cú cụng trỡnh nào trực tiếp bàn về mối quan hệ của cộng đồng Cụng giỏo với
xó hội Việt Nam trong giai đoạn lịch sử phức tạp và gay cấn nhất này. Chúng
tôi đó cố gắng xử lý khối tƣ liệu đồ sộ, để tập trung mụ tả những nột chung
nhất về khớa cạnh xó hội của mối quan hệ lƣơng giáo nửa cuối thế kỷ XIX,

7


nhƣng do nhận thức và năng lực cũn hạn chế, chắc hẳn Luận văn này sẽ cũn
nhiều thiếu sút. Rất mong nhận đƣợc sự gúp ý của cỏc nhà khoa học!
3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu
Đặt trong bối cảnh chung của việc nghiên cứu về lịch sử Việt Nam nửa
cuối thế kỷ XIX, việc nghiên cứu này đặt ra cho chúng tôi nhiệm vụ trƣớc hết
là phải nêu đƣợc những điều kiện về kinh tế, chính trị, xó hội của nƣớc ta
trong bối cảnh thực dân Pháp chính thức xâm lƣợc Việt Nam. Đây là cơ sở
cho việc trỡnh bày và giải thớch những vấn đề liên quan đến cộng đồng Công
giáo trong mối quan hệ với xó hội trong giai đoạn lịch sử này.
Mục tiờu thứ hai là chỳng tụi muốn phỏc họa lại tiến trỡnh “phỏt triển”
của cộng đồng Công giáo ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX về sự phân tách
địa phận, số lƣợng tín đồ và một vài đặc điểm của nó.
Thứ ba, chỳng tụi muốn làm rừ mối quan hệ giữa cộng đồng Công giáo

với Dân tộc, đƣợc biểu hiện qua quan hệ giữa Công giáo với Nhà nƣớc phong
kiến Nguyễn và mối quan hệ với các cộng đồng xó hội khỏc trờn hai khớa
cạnh: xung đột và hũa nhập.
4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiờn cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi nhƣ tên Đề tài là Cụng giỏo trong
xó hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. Đề tài này sẽ tập trung trỡnh bày về “sự
phỏt triển” của cộng đồng Công giáo nửa cuối thế kỷ XIX và phân tích về
những mối quan hệ của nó đối với bộ phận cũn lại của xó hội nƣớc ta trong
giai đoạn lịch sử này.
Về thời gian, phạm vi nghiên cứu của Đề tài nằm trong nửa cuối thế kỷ
XIX, mối quan hệ của cộng đồng Công giáo với xó hội Việt Nam diễn ra
trong bối cảnh thực dõn Phỏp nổ sỳng xõm lƣợc và bƣớc đầu thiết lập chế độ
cai trị ở nƣớc ta. Về khụng gian, chỳng tụi khụng giới hạn việc nghiờn cứu
của mỡnh vào một giỏo phận hay một xứ nào mà mở rộng ra trờn phạm vi cả
nƣớc.
Về phƣơng pháp nghiên cứu: chỳng tụi nghiờn cứu vấn đề này theo
phƣơng pháp luận biện chứng và duy vật lịch sử mỏcxớt trờn nền tảng lý luận
của Chủ nghĩa Mác Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh. Để hoàn thành Đề tài,
chúng tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử, phƣơng pháp logic và
phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành để mô tả quá trỡnh phỏt triển của Giỏo
8


hội Cụng giỏo ở nƣớc ta trong nửa cuối thế kỷ XIX và xem xột mối quan hệ
của nú với bộ phận cũn lại của Dõn tộc.
5. Tài liệu tham khảo
Lợi thế lớn nhất khi thực hiện đề tài này là nguồn tài liệu tham khảo rất
phong phú, và đa dạng nhƣ chúng tôi liệt kờ trong danh mục Tài liệu Tham
khảo cuối cụng trỡnh. Khối lƣợng tài liệu đồ sộ này là cơ sở quan trọng cho
việc trỡnh bày, phõn tớch và đánh giá vấn đề.

6. Đúng gúp của Luận văn
Đây là một cụng trỡnh khoa học cú ý nghĩa về thực tiễn nhƣ chúng tôi đó
nờu ở trờn.
Bằng việc tập hợp và hệ thống tƣ liệu, cụng trỡnh này sẽ cung cấp một
thƣ mục tham khảo tƣơng đối đầy đủ liên quan đến Đề tài hay núi rộng hơn là
liên quan đến toàn bộ lịch sử Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX.
Chỳng tụi muốn nhỡn nhận một cỏch tổng thể cỏc mối quan hệ xó hội
của thực tại tụn giỏo này, khụng tập trung nhiều vào khớa cạnh chớnh trị mà
sẽ nghiờng về quan hệ xó hội. Qua đó, bƣớc đầu chỳng tụi muốn nhấn mạnh
khớa cạnh: mặc dù trong giai đoạn xung đột gay gắt và căng thẳng nhất giữa
hai phớa, cộng đồng Cụng giỏo vẫn thể hiện đƣợc vai trũ xó hội của mỡnh,
vẫn cú sự quan hệ qua lại, cố gắng hũa nhập vào xó hội nƣớc ta.
7. Cấu trỳc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm
2 chƣơng chính:
Chương 1: Sự phát triển của cộng đồng Cụng giỏo ở Việt Nam từ đầu
cho tới nửa cuối thế kỷ XIX
Chương 2: Cộng đồng Cụng giỏo trong xó hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
Dƣới đây là nội dung chi tiết:

9


Chương 1
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG CễNG GIÁO
Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU CHO TỚI NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
1.1 Bối cảnh lịch sử của vấn đề Cụng giỏo ở Việt Nam nửa cuối thế
kỷ XIX.
1.1.1 Sơ lược tỡnh hỡnh Việt Nam thế kỷ XIX
Bƣớc vào thế kỷ XIX, tỡnh hỡnh thế giới và khu vực Đông Nam Á cú

nhiều biến chuyển mạnh mẽ. Chủ nghĩa tƣ bản phƣơng Tây trên đà trƣởng
thành sau các cuộc cách mạng tƣ sản, dần bƣớc mạnh sang hỡnh thỏi chủ
nghĩa đế quốc, tiếp tục bành trƣớng ảnh hƣởng toàn thế giới giữa thế kỷ XIX.
Cỏc quốc gia phong kiến ở Chõu Á đó sớm trở thành miếng mồi bộo bở của
nhiều thế lực thực dõn: Ấn Độ bị xâu xé bởi nhiều đế quốc nhƣ Bồ Đào nha,
Anh, Phỏp…; Trung Quốc rộng lớn cũng chịu chung số phận của các nƣớc
phong kiến Á Đông khi đó, đến giữa thế kỷ XIX, triều đỡnh Món Thanh đó
phải mở toang cỏnh cửa “bế quan tỏa cảng” sau Chiến tranh Nha phiến (1840)
bằng Hiệp ƣớc Nam Kinh (1842) với thực dân Anh, Hiệp ƣớc Hoàng phố
(1844) với Phỏp…; Từ cuối thế kỷ XVIII, thƣơng thuyền và đạo Thiờn Chỳa
của các nƣớc Tây Âu tăng cƣờng ra vào cỏc cửa cảng Nhật Bản. Năm 1542
đó cú ngƣời Bồ Đào Nha; sau đó là Tây Ban Nha rồi Hà Lan, sau nữa là Anh,
Mỹ, Phỏp, v.v... lui tới đất Nhật. Lo sợ nguy cơ xâm lƣợc của nƣớc ngoài qua
việc thƣơng mại và truyền đạo Thiờn Chỳa, chớnh quyền Nhật Bản nhiều lần
cấm đạo và đóng cửa cảng. Tuy vậy ngƣời Hà Lan đó cú ảnh hƣởng quan
trọng đến tri thức và văn minh Nhật Bản trƣớc hết. Sau đó Hoa Kỳ lại là nƣớc
đầu tiờn ký kết thoả ƣớc mở cửa cảng với Nhật năm 1854 và thời kỳ tiếp xỳc
toàn diện của Nhật Bản với các nƣớc phƣơng Tây đƣợc thực hiện. Đó cũng
chính là thời điểm Pháp đang xâm lƣợc Việt Nam…
Ở khu vực Đông Nam Á: Inđônêxia từ thế kỷ XVII đó bị đô hộ bởi Hà
Lan; Mianma bị thực dân Anh xâm lƣợc năm 1824; Malaixia từ năm 1511 đó

10


bị Bồ Đào Nha xâm chiếm và độc quyền buôn bán ở Malacca, cuối thế kỷ
XVI đế quốc Anh và Hà Lan nhảy vào tranh chấp quyền lợi với ngƣời Bồ,
Hiệp ƣớc Anh-Hà Lan năm 1824 đánh dấu sự nhƣợng bộ của Hà Lan với Anh
ở Malaixia để đƣợc độc quyền ở Inđônêxia; Xiêm La hay Thái Lan có bƣớc
phát triển đặc biệt, năm 1684 Xiờm từng ký với Phỏp một hiệp ƣớc thƣơng

mại. Nhƣng Pháp lại âm mƣu làm đảo chính và bị đuổi khỏi nƣớc này. Trong
khi ngƣời Bồ, Hà Lan, Phỏp... bị mất dần ảnh hƣởng ở Xiêm thỡ ngƣời Anh
lại tăng cƣờng sức ép với chính quyền nƣớc này. Đầu thế kỷ XIX 3 hiệp ƣớc
thƣơng mại Anh Xiêm đƣợc ký kết (1820,1839,1855. Đồng thời Xiêm cũng
ký liờn tiếp hai hiệp ƣớc với Mỹ các năm 1833,1856. Ngay sau đó Xiêm lại
ký nhiều hiệp ƣớc nữa với 13 nƣớc khác nhƣ Thuỵ Sĩ, Bồ Đào Nha, Hà Lan,
Đức, Đan Mạch, Thuỵ Điển, ý, Nhật, Nga, v.v... Xiêm đó buộc phải thực hiện
chớnh sỏch mở toang cửa với hầu hết cỏc nƣớc phƣơng Tây. Từ đấy Xiêm
vẫn luôn tồn tại nhƣ một vƣơng quốc độc lập…
Cho đến trƣớc cuộc xâm lƣợc của thực dân Pháp, Việt Nam dƣới sự cai trị
của triều đỡnh phong kiến Nguyễn đó cú hơn nửa thế kỷ tồn tại và phát triển.
Tỡnh hỡnh kinh tế:
Nền kinh tế truyền thống của Việt Nam cơ bản vẫn dựa trên sản xuất
nông nghiệp lúa nƣớc. Nhà Nguyễn ý thức rừ vai trũ của kinh tế nụng nghiệp
đối với sự ổn định và phát triển của đất nƣớc, nên đó đề ra nhiều biện pháp
tích cực nhằm mở rộng diện tích canh tác đồng thời giải quyết nhiều vấn đề
kinh tế - xó hội: khuyến khích khai hoang, quy định rừ ràng mức thƣởng đối
với những ngƣời đi khai khẩn, chia ruộng đất bỏ hoang cho dân nghèo… Bờn
cạnh biện phỏp khai hoang, phục hóa, Nhà nƣớc cũn tổ chức đào thêm kênh
rạch, cải tạo đất nhằm tăng thêm diện tớch canh tỏc. Riờng ở Nam Kỳ, trong
30 năm cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đó cho đào đắp một số kờnh mới, nhƣ
kênh Cột Cờ (1875), kờnh Trà ễn (1876), kờnh Chợ Gạo (1877), kờnh Phỳ
Tỳc (1879), kờnh Xanh Ta (1880) [152;94]. Nhờ đó, diện tích đất tăng lên
nhanh chóng. Nếu năm 1847, tổng diện tích đất trực trƣng đo đạc đƣợc là 4,2
11


triệu mẫu thỡ đến giữa năm 1860, diện tích đó đó tăng lên tới 4,6 triệu mẫu
[148;29]. Tớnh riờng ở Nam Kỳ, trong khoảng 10 năm từ 1881 đến 1890 diện
tớch ruộng đất đó tăng thêm khoảng 300.000ha (tức từ 1.192.404 mẫu) [44].

Tuy nhiờn, việc gia tăng ruộng đất cũng khụng thể bự lại đƣợc với tỡnh
trạng dân lƣu tán, ruộng đất bị bỏ hoang do thiờn tai, mất mựa, và nạn giặc
ngoại xâm. Năm 1866, theo báo cáo của cỏc tỉnh, cả nƣớc co 900.000 mẫu
ruộng bỏ hoang. Năm 1882, riêng ở Thanh Húa diện tích đất bỏ hoang lờn tới
36.522 mẫu (chiếm khoảng 18% diện tớch). Bộ sỏch Đại Nam thực lục cú
chộp rất nhiều lần đê vỡ, đặc biệt ở Bắc Kỳ, nơi có hệ thống thủy văn khá
phức tạp. Trong suốt thế kỷ XIX, hầu nhƣ năm nào cũng cú vỡ đê. Vỡ thế
hàng vạn mẫu ruộng bị bỏ hoang, hàng vạn nụng dõn phải cầm nhƣợng ruộng
đất, hoặc bỏ làng bỏ ruộng ra đi tha phƣơng cầu thực. Sản xuất nụng nghiệp
mang nặng tớnh chất độc canh, tuyệt đại bộ phận diện tích canh tác đƣợc đem
trồng lỳa. Do kĩ thuật canh tỏc lạc hậu nờn sản xuất lúa đạt mức thấp, khoảng
9 tạ/ha[77;36].
Dƣới thời Nguyễn, thủ công nghiệp nƣớc ta bao gồm hai bộ phận: thủ
công nghiệp nhà nƣớc và thủ công nghiệp dân gian. Thủ công nghiệp Nhà
nƣớc có vị trí rất quan trọng, đó là các cơ sở sản xuất thủ công do nhà nƣớc
trực tiếp tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất và phân phối sản phẩm, gọi là
các quan xƣởng. Quan xƣởng tập trung nhiều nhất ở kinh đô Huế, tiếp đến là
Bắc Thành (Hà Nội) và Gia Định thành (Sài Gũn) và cỏc trung tâm chính trị hành chính địa phƣơng. Về quản lý, ban đầu các quan xƣởng thuộc quyền
quản lý trực tiếp của Vũ khố (cơ quan quản lý kho tàng của nhà nƣớc), đến
năm 1829 chuyển toàn bộ sang bộ Công, một số bộ có liên quan nhƣ bộ Hộ
(phụ trách về cấp phát nguyên vật liệu, chế độ lƣơng bổng), bộ Binh (phụ
trách việc điều động binh lính làm việc tại các quan xƣởng)… Quan xƣởng
tập trung vào những ngành nghề sản xuất do nhà nƣớc độc quyền hoặc đáp
ứng những nhu cầu riêng của nhà nƣớc, của triều đỡnh. Một số ngành nghề
tiờu biểu nhƣ: đúc tiền, đúc thuyền và đặc biệt là đúc vũ khí.
12


Bờn cạnh các xƣởng thủ công do Nhà nƣớc quản lý, một số xƣởng thủ
cụng của tƣ nhân cũng có những biến đổi. Do tác động của chính sách vơ vét

và xuất cảng lỳa gạo của tƣ bản Phỏp, cỏc cơ sở chế biến gạo, nhất là ở Nam
Kỳ có cơ hội phỏt triển mạnh. Vào đầu những năm 1860, riêng ở khu vực
Chợ Lớn và Bỡnh Tõy cú khoảng 240 nhúm thợ hàng xỏo, chuyờn xay, gió
gạo bằng chõn mà khụng cú sự hỗ trợ của bất cứ một phƣơng tiện mỏy múc
nào. Cựng với nghề xay xỏt lỳa gạo, nghề gốm và nhất là nghề làm gạch ngúi
và cỏc vật liệu xõy dựng cũng có điều kiện mở mang hơn so với trƣớc đây,
nhằm đáp ứng nhu cầu xõy dựng nhà cửa, dinh thự và cỏc cụng trỡnh cụng
cộng của ngƣời Phỏp. Ở Sài Gũn- Chợ Lớn, nghề nung gạch ngúi khỏ phỏt
triển. Trƣớc năm 1882, mỗi lũ gạch ở Chợ Lớn sản xuất đƣợc trung bỡnh
480.000 viờn gạch/ năm. Tổng số gạch sản xuất ở khu vực này hàng năm là
14 triệu viờn. Ở Nam Kỳ, ngoài Sài Gũn- Chợ Lớn cũn cú nhiều cơ sở tại cỏc
tỉnh Mỹ Tho, Sa Đéc, Châu Đốc, Bà Rịa, Trà Vinh….
Thủ cụng nghiệp dõn gian Việt Nam giai đoạn này vẫn tồn tại dƣới 2
hỡnh thức chủ yếu: các phƣờng thủ cụng, làng nghề chuyờn nghiệp và loại
hỡnh thủ cụng nghiệp với tƣ cách là nghề phụ. Loại hỡnh nghề thủ công nhƣ
một nghề phụ tồn tại rất phổ biến, chủ yếu là những nghề đơn giản, ít đũi hỏi
kỹ thuật cao. Loại hỡnh cũn lại tập trung chủ yếu ở các khu đô thị (phƣờng
hội) và rải rỏc trờn cả nƣớc, đậm đặc hơn ở các vùng đồng bằng và trung du.
Cơ cấu ngành nghề và phõn bố hết sức phong phú, đa dạng. Vớ dụ nghề gốm
ở Bỏt Tràng (Gia Lõm), Thổ Hà (Bắc Ninh), Đƣờng Yên, Chu Đậu( Hải
Dƣơng); nghề dệt ở Vạn Phúc, La Khê (Hà Đông), Bảo An (Quảng Nam),
Bùng (Sơn Tây); nghề đúc ở Đại Bỏi (Bắc Ninh), nghề kim hoàn ở Chõu Khờ
(Hải Dƣơng), Đồng Xõm (Thỏi Bỡnh); nghề làm giấy ở Yờn Thỏi (Hà Nội),
Phong Khờ (Bắc Ninh); nghề dệt chiếu ở làng Hới (Thỏi Bỡnh), Phỏt Diệm
(Ninh Bỡnh) [36;552].
Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh chiến sự diễn ra ngày càng ỏc liệt nờn một số
ngành nghề bị đỡnh trệ, thậm chớ sa sỳt, trong đó có nghề trồng dâu, chăn
13



tằm, dệt vải. Nhiều sản phẩm vải lụa làm ra khụng cú thị trƣờng tiờu thụ. Đó
là chƣa kể tới những khó khăn về thuế mỏ nặng nề và về nguồn nguyờn liệu
ngày càng khan hiếm.
Nhỡn chung, vào nửa sau thế kỉ XIX, nền thủ cụng nghiệp nƣớc ta bắt
đầu cú những thay đổi do tác động của chiến tranh và các chính sách xâm
lƣợc của thực dõn Phỏp. Mặc dự vậy, về cơ bản cơ cấu, kĩ thuật và phƣơng
thức sản xuất và tiờu thụ vẫn giống nhƣ ở thời kỳ nửa đầu thế kỉ XIX. Những
xƣởng thủ cụng cú qui mụ lớn, cú tớnh chất tiền tƣ bản chủ nghĩa chƣa xuất
hiện. Đa số cỏc hoạt động thủ cụng cũn gắn chặt với nụng nghiệp, và tồn tại
với tƣ cách là nghề phụ gia đỡnh. Tuy nhiờn, đây là thời kỳ trung gian, cú ý
nghĩa quan trọng để nền thủ cụng nghiệp truyền thống chuẩn bị bƣớc sang
một gia đoạn phỏt triển mới trên cơ sở những điều kiện mới về cả ba phƣơng
diện: nguồn nguyờn liệu, kĩ thuật sản xuất và thị trƣờng tiờu thụ.
Về hoạt động thƣơng nghiệp, với tƣ tƣởng kinh tế trọng nông, nhà
Nguyễn ít có những tác động thúc đẩy lĩnh vực kinh tế này phát triển. Trái lại,
trong nhiều trƣờng hợp, chính sách của nhà Nguyễn cũn ảnh hƣởng tiêu cực
đến sự phát triển của thƣơng nghiệp. Các vua Nguyễn trở lại với quan điểm
từng ngự trị hơn ba thế kỷ trƣớc dƣới thời Lê sơ, coi nông nghiệp là nghề gốc,
buôn bán là nghề ngọn. Từ Gia Long đến Minh Mệnh và các vua Nguyễn về
sau đều nhất quán một thái độ khuyên dân không nên ham nghề ngọn, trở về
với nghề gốc. Sự mai một của các đô thị lớn nhƣ Phố Hiến, Thanh Hà, Hội
An là minh chứng rừ nột cho đời sống thƣơng nghiệp sa sỳt ở thế kỷ XIX.
Nhỡn chung, nhà Nguyễn tỏ ra dố dặt trong việc tiếp xỳc với bờn ngoài, nhất
là với phƣơng Tây, vẫn duy trỡ chớnh sỏch “bế quan toả cảng”. Trong bối
cảnh đó, ngoại thƣơng Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ XIX gặp nhiều khó khăn.
Tuy nhiên, chính sách “đóng cửa” kinh tế của nhà Nguyễn không mang ý
nghĩa tuyệt đối. Ngoài thƣơng nhân của các nƣớc trong khu vực gần nhƣ
không có sự hạn chế, tàu buôn phƣơng Tây vẫn cập cảng của Việt Nam, mặc
dù hầu nhƣ chỉ đƣợc phép ra vào một số cảng và từ thời Minh Mệnh chỉ đƣợc
14



phép ra vào duy nhất cảng Đà Nẵng. Trƣớc nguy cơ xâm lƣợc của thực dân
phƣơng Tây, tỡnh hỡnh ngoại thƣơng càng trở nên bi đát. Để đối phó với
nguy cơ xâm lƣợc của thực dân phƣơng Tây, nhà Nguyễn đó thực hiện chính
sách đóng cửa, là một giải pháp hết sức tiêu cực, cả về chính trị lẫn kinh tế.
Về cơ bản, nờn nền kinh tế Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX vẫn là một
nền kinh tế nụng nghiệp mang tớnh chất tự cung tự cấp. Trong cơ cấu kinh tế, bộ
phận kinh tế truyền thống với hai ngành cơ bản là nụng nghiệp và thủ cụng
nghệp vẫn đóng vai trũ chủ đạo. Một số ngành kinh tế mới, chủ yếu là cụng
nghiệp và kinh tế đồn điền đang trên đƣờng manh nha hỡnh thành, song song với
quỏ trỡnh đẩy mạnh đầu tƣ của tƣ bản nƣớc ngoài trên đất nƣớc ta.
Tỡnh hỡnh chớnh trị:
Năm 1802, khi đó cơ bản đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi
hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long. Nhà Nguyễn đứng trƣớc nhiều khó khăn phải
giải quyết nhằm duy trỡ và củng cố nền thống trị của dũng họ, của vƣơng triều.
Trong những điều kiên nhƣ thế, để nhanh chóng tạo ra sức ép áp chế ổn định tỡnh
hỡnh, Gia Long và cỏc vua Nguyễn sau này đó tập trung nhiều nỗ lực khụi phục
và củng cố chế độ quân chủ tập quyền trên nền tảng học thuyết Nho giáo.
Khuynh hƣớng tập trung quyền lực đƣợc thiết lập và phát triển từng
bƣớc đạt đến đỉnh cao dƣới triều vua Minh Mạng. Các vị vua đầu triều
Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức đều lên ngôi khi đó trƣởng thành, nắm
quyền lực tuyệt đối và điều hành đất nƣớc trực tiếp, nắm trong tay tất cả
quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp, lực lƣợng quân đội, quyết định các chính
sách đối nội, đối ngoại… Để đảm bảo uy quyền tuyệt đối đó cũng nhƣ giữ
vững quyền thống trị của dũng họ, một quy định bất thành văn nhƣng lại đƣợc
tuân thủ nghiêm ngặt đó là lệ “tứ bất” (bốn không): không lập hoàng hậu,
không đặt chức tể tƣớng, không lấy đỗ trạng nguyên, không phong tƣớc
vƣơng cho ngƣời ngoài hoàng tộc.
Bộ máy nhà nƣớc Nguyễn về cơ bản kế thừa mô hỡnh tổ chức trƣớc đó.

Ở cấp trung ƣơng đặt đủ sáu bộ Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hỡnh, Cụng do Thƣợng
15


thƣ đứng đầu, cấp phó có Tả Tham tri và Hữu Tham tri và bộ phận giúp việc
nhƣ Thiêm sự, Câu kê, Cai hợp… Tại triều đỡnh cú một số cơ quan chức
năng khác nhƣ Quốc Tử Giám, viện Tập Hiền, viện Hàn Lâm, Khâm Thiên
giám, viện Thái y…
Khuynh hƣớng tập trung quyền lực là nguyên tắc chi phối trong toàn bộ
quá trỡnh hoàn thiện và cải cỏch bộ mỏy hành chớnh dƣới triều Nguyễn. Để
thiết chế đó vận hành có hiệu quả theo nguyên tắc trên, nhà Nguyễn, nhất là
Minh Mệnh, đó từng bƣớc hoàn thiện các chế định nhằm đảm bảo sự liên kết
chặt chẽ giữa các cấp hành chính, tăng cƣờng bộ máy giám sát và đặc biệt là
đào tạo và tuyển chọn một đội ngũ quan lại [174].
Hệ thống quan lại của triều Nguyễn về cơ bản đƣợc phân thành “cửu
phẩm” với 18 bậc (chánh và tũng phẩm). Việc tuyển chọn quan lại vẫn cơ bản
theo cách thức mà các triều đại trƣớc đó thực hiện, bao gồm nhiệm tử, bảo cử
(hay tiến cử) và khoa cử. Lệ nhiệm tử chỉ ỏp dụng với con quan lại cao cấp và
cũng chỉ một ngƣời con đƣợc ấm thụ. Lệ bảo cử đƣợc áp dụng rộng rói nhƣng
có quy trỡnh chặt chẽ, quy định rừ quan lại ở chức vụ nào thỡ đƣợc đề cử
ngƣời vào chức vụ tƣơng ứng và phạt nặng nếu việc đề cử không đúng hay do
tỡnh riờng mà tiến cử. Việc tuyển chọn quan lại thụng qua thi cử càng về sau
càng chiếm ƣu thế. Năm 1807, Gia Long mở khoa thi Hƣơng đầu tiên, năm
1822 Minh Mạng chính thức mở khoa thi Hội. Tính từ khoa thi Hƣơng năm
1807 đến khoa thi Hƣơng cuối cùng năm 1918 đó cú tất cả 5.226 ngƣời đỗ
Hƣơng cống và từ khoa thi Hội đầu tiên năm 1822 đến khoa thi Hội cuối cùng
năm 1919 đó cú tất cả 558 ngƣời đỗ đại khoa. Phần lớn trong số những ngƣời
đỗ đạt đều đƣợc bổ dụng vào các chức vụ của bộ máy Nhà nƣớc và trở thành
bộ phận nũng cốt của nền hành chớnh quốc gia.
Tệ quan lại sỏch nhiễu, ức hiếp nhõn dõn tại các địa phƣơng ngày càng

trở nên phổ biến và trở thành một vấn đề nhức nhối trong đời sống chính trị
đất nƣớc. Tháng 5 năm 1867, Lê Cơ ở Nam Định dâng mật thƣ nêu rừ về tệ
quan lại, tuy nhiờn đỡnh thần Viện Cơ mật cho là Cơ nói khoác, Tự Đức cho
16


là không nên nghe theo mà “sinh ngờ quan lại”, nên bỏ không xét. Nhƣng vào
tháng 9 năm đó, khi bàn luận về tỡnh hỡnh Bắc Kỳ, chớnh bản thõn Tự Đức
cũng thừa nhận có sự thông đồng, tham nhũng, tắc trách của quan lại khiến
cho dân hèn phải chịu oan ức [129].
Trong suốt mấy thập kỷ đầu triều Nguyễn, tỡnh hỡnh giặc gió nổi lờn
liờn miờn, việc binh chế rỏt đƣợc coi trọng. Trong thời Tự Đức, năm 1861,
vua truyền cho các tỉnh chọn lấy những ngƣời khỏe mạnh làm lính vừ sinh.
Năm 1865, mở khoa thi vừ tiến sĩ. Tuy nhiờn, sự trang bị vũ khí và kỹ chiến
thuật vẫn hết sức lạc hậu. Điều này đó nhanh chúng đƣợc minh chứng trong
các cuộc đụng đầu về quân sự với thực dân pháp trong nửa cuối thế kỷ XIX.
Triều Nguyễn từ vua Gia Long đến Tự Đức thƣờng phải đối mặt với
những cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ, ngoài những nguyờn nhõn mõu thuẫn xó hội
cũn cú những phong trào mang tính chất thách đố sự chính thống của vƣơng
triều. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Cao Bá Quát, một trí thức phong kiến,
nêu danh nghĩa “phù Lê” dƣới thới Tự Đức và đặc biệt là cuộc khởi loạn của
Tạ Văn Phụng, một giáo dân, lấy danh nghĩa là con cháu nhà Lê để đứng lên
chống lại triều đỡnh…
Cũng chính vào thời điểm này, một nhân tố mới xuất hiện làm cho tỡnh
hỡnh an ninh chớnh trị đất nƣớc càng bị mất ổn định: nạn giặc cờ đen, cờ
trắng, cờ vàng, v.v... Đây phần lớn là những phần tử của phong trào "Thái
Bỡnh thiờn quốc" bị triều đỡnh Nhà Thanh truy đuổi, từ 1863, đó tràn sang
nhiều tỉnh của miền Bắc nƣớc ta. Lợi dụng tỡnh thế suy yộu của triều đỡnh
Huế, cỏc đạo tàn quân Thỏi Bỡnh Thiờn Quốc tập hợp lại thành những nhúm
thổ phỉ, cạnh tranh lẫn nhau, chia nhau đóng giữ hầu hết các tỉnh vùng thƣợng

và trung du miền Bắc và ra sức cƣớp bóc, tàn hại nhân dân các địa phƣơng...
đó làm cho tỡnh hỡnh đất nƣớc càng thêm rối ren, phức tạp...
Tỡnh trạng giặc gió, cƣớp bể và nụng dõn khởi nghĩa cho thấy tỡnh hỡnh
chớnh trị đất nƣớc kể từ sau khi Phỏp chiếm Nam Kỳ ngày càng trở lờn rối
ren, hỗn loạn. Tỡnh hỡnh ấy càng làm cho triều đỡnh Huế phải phõn tỏn lực
17


lƣợng, ra sức chống đỡ. Tỡnh hỡnh ấy cũng làm cho những cố gắng của triều
đỡnh Huế trong việc củng cố đất nƣớc trở thành những hành động viển vụng,
tờ liệt, đất nƣớc ta càng chỡm vào cơn khủng hoảng trầm trọng, tạo điều kiện
thuận lợi cho những hành động xâm lƣợc của thực dõn Phỏp.
Về đời sống tư tưởng:
Khi mới thành lập, Nho giỏo vẫn là lựa chọn của triều Nguyễn và tỏ ra là
cụng cụ hữu hiệu gúp phần xỏc lập và duy trỡ thiết chế quõn chủ tập quyền
chuyờn chế, gũ xó hội vào kỷ cƣơng. Khôi phục Nho giáo, nhà Nguyễn cũn
tham vọng tiến tới thống nhất tƣ tƣởng, đảm bảo sự trung thành của tầng lớp
quý tộc, định hƣớng tƣ tƣởng trong nhân dân. Nho giáo, Nho học, Nho sĩ đó
là chỗ dựa tƣ tƣởng và xó hội của cỏc nhà nƣớc phong kiến Việt Nam và sẽ
tiếp tục vai trũ này ở nửa đầu thế kỷ XIX. Củng cố lại Nho giáo, đẩy mạnh
Nho học và xây dựng đội ngũ Nho sĩ hùng mạnh là những mục tiêu lớn mà
nhà Nguyễn hƣớng tới.
Các vua Nguyễn, nhất là Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, đều là những
sản phẩm của Nho giáo chính thống. Họ là những ngƣời đóng vai trũ hàng
đầu trong việc phục hồi Nho giáo ở nửa đầu thế kỷ XIX. Minh Mệnh cho
công bố Huấn địch thập điều. với nội dung đề cao đạo trung hiếu, lễ nghĩa và
các chuẩn mực đạo đức Nho giáo, ban bố đến tận các làng xó. Đây thực chất
là sự vận dụng Nho giáo để “giáo hoá phong tục” trong nhân dân nhằm đạt
đến một khuôn mẫu văn hoá thống nhất trên tinh thần Nho giáo.
Theo chỉ dụ của Minh Mệnh, Bộ Lễ soạn thảo chú giải mƣời điều giáo

huấn trên, các quan từ Phủ doón ở Kinh cho đến các Tổng đốc, Tuần phủ, Bố
chính, Án sát ở các tỉnh cho in nguyờn bản, phỏt cho cỏc tổng, xó, thụn, quan
học chớnh từ tỉnh cho đến huyện phối hợp với các Cai tổng, Phó Cai tổng, Lý
trƣởng, Phó Lý trƣởng tuyên đọc, giảng giải cho dân nghe. Đến đời Tự Đức,


Nội dung của mƣời điều huấn dụ là: Đôn nhân luân (đề cao đạo luân thƣờng); Chính tâm thuật (giữ cho
bụng dạ ngay thẳng); Vụ bản nghiệp (chăm lo nghề nghiệp gốc); Thƣợng tiết kiệm (đề cao tiết kiệm); Hậu
phong tục (làm cho phong tục tốt đẹp); Huấn tử đệ (dạy bảo con em); Sùng chính học (tôn chính học); Giới
dâm thắc (răn tránh gian tà, dâm dục); Thận pháp thủ (cẩn thận tuõn theo phỏp luật); Quảng thiện hành (làm
nhiều việc thiện).

18


tài liệu này đƣợc dịch ra chữ Nôm (Thập điều diễn ca) để dân dễ hiểu, dễ nhớ,
dễ phổ biến. Việc này đƣợc triển khai rất ráo riết, cho dù nó đó gõy khụng ớt
phiền hà cho nhõn dõn:
Vui xem hỏt
Nhạt xem bơi
Tả tơi xem hội
Bối rối đám ma
Bỏ cửa bỏ nhà đi nghe giảng thập điều.
Bờn cạnh việc ban bố và phổ biến mƣời điều giáo huấn, nhà Nguyễn
cũn thực hiện nhiều biện phỏp khỏc nhằm “giỏo hoỏ phong tục” - thực chất là
chấn chỉnh lại những chuẩn mực đạo đức Nho giáo trong nhân dân. Những
tấm gƣơng hiếu tử (con có hiếu), thuận tôn (cháu biết nghe lời), nghĩa phu
(chồng có nghĩa), tiết phụ (vợ biết thủ tiết) đƣợc nhà nƣớc biểu dƣơng, đƣợc
tặng thƣởng cả bằng vật chất và tinh thần. Tinh thần Nho giáo trong tang ma,
trong hôn lễ cũng đƣợc chú ý chẩn chỉnh.

Những biện pháp của nhà Nguyễn, ở một mức độ nhất định, đó góp
phần củng cố trật tự trong gia đỡnh, dũng họ, làng xó, củng cố cỏc nguyờn tắc
đạo đức Nho giáo, ngũ luân, ngũ thƣờng.
Bản thân Tự Đức là một Nho sĩ lớn và một tài tử lớn. Ông thể trạng vốn
yếu ốm, thân hỡnh mảnh dẻ, thiờn tƣ thông minh, văn chƣơng thông tuệ. Nhƣ
tên gọi của mỡnh, ụng sinh ra là để gánh vác việc lớn (cũn nhỏ, khi đƣợc cha
hỏi tên mỡnh cú nghĩa là gỡ, ụng đó trở lời: Hồng là lớn, nặng; Nhậm là gỏnh
vỏc [153;596]). Theo số liệu kiểm kê năm 1955 của Viện Đại học Huế tại
Viện văn hoá Huế, kết quả thu đƣợc là 611 tập Châu bản thuộc 10 triều đại
khác nhau (chỉ cũn độ 1/5 so với trƣớc), trong đó, riêng triều Tự Đức là 352
tập (57%). Điều đó cho thấy một khối lƣợng công văn khổng lồ mà Tự Đức
phải phê duyệt.
Trách nhiệm lịch sử mà Tự Đức và triều đại của mỡnh phải gỏnh vỏc là
rất lớn. Hàng loạt vấn đề mang tính thời cuộc đƣợc đặt ra buộc ông phải giải
19


quyết: Chính đạo hay Tà đạo? Chiến hay Hũa? Cải cỏch hay khụng cải
cỏch?… Chính ở đây đó bộc lộ những hạn chế của hệ tƣ tƣởng Nho giáo – hệ
tƣ tƣởng phong kiến trƣớc những vấn đề thời cuộc.
Nho giáo, với sự gia cố của nhà Nguyễn, đó trở thành một thứ xiềng
xớch tƣ tƣởng, ngăn cản mọi sáng tạo và cơ hội mở rộng tầm nhỡn ra bờn
ngoài, đổi mới tƣ tƣởng và canh tân đất nƣớc. Bệ đỡ của triều đỡnh phong
kiến Nguyễn vẫn là một đội ngũ đông đảo các nho sĩ, tuyệt đại đa số là sản
phẩm của giỏo dục khoa cử phong kiến truyền thống, mang nặng tính câu nệ,
giáo điều, xa dời thực tiễn không ngoài phạm vi kinh điển Nho giáo. Nguyễn
Trƣờng Tộ trong bản điều trần Về việc học thực dụng có đề xƣớng cải cách
học thuật nhƣ sau: “Cần phải tỡm cỏi học thực dụng, phõn chia ra cỏc khoa,
cỏc mụn, ban thƣởng nhiều cho những ngƣời dự thi vào các khoa, các môn
này để khuyến khích dần dần đƣa đến kết quả lợi ích thỡ tệ đoan sẽ dần dần

mất đi” [21;251]. Hay nhƣ trong Tế cấp bát điều, ông có chỉ ra mục đích của
lối học thuật mới này là “học những gỡ chƣa biết để mà đem ra thực hành. Đó
là thực hành những gỡ thực tế trƣớc mắt và cũn để lại lợi ích cho đời sau nữa”
[21;248].
Cả một đội ngũ Nho sĩ đông đảo nắm vận mệnh đất nƣớc chỉ là sản phẩm
của một nền giáo dục cũ kỹ, bất cập, mặc dù đất nƣớc không thiếu những tài năng
và cho dù trong đội ngũ các Nho sĩ không thiếu những ngƣời tâm huyết với vận
mệnh của dân tộc, của nhân dân. Bi kịch tƣ tƣởng này là một trong những nguyên
nhân dẫn đến bi kịch của đất nƣớc, của dân tộc vào cuối thế kỷ XIX. Bầu khớ thủ
cựu Nho học vẫn bao trùm đời sống tƣ tƣởng nƣớc ta dƣới triều Nguyễn, bóp
nghẹt nhiều tƣ tƣởng canh tân tiến bộ đƣơng thời.
Dĩ nhiờn khi dựa vào Nho giáo để nhanh chóng ổn định xó hội và củng
cố sức mạnh của vƣơng triều Nguyễn, những hệ tƣ tƣởng, tôn giáo khác sẽ bị
hạn chế.
Nhu cầu xõy dựng nhà nƣớc chuyờn chế tập quyền càng khiến cho vị thế
của Phật giỏo ở chốn cung đỡnh ngày càng phai nhạt. Chiếu chỉ năm 1804
20


quy định điều lệ hƣơng đảng cho xứ Bắc Hà cú ghi rừ những điều khoản hạn
chế Phật giỏo “…Gần đây có kẻ sùng đạo Phật, xõy dựng chựa chiền quỏ cao,
lầu cỏc rất trỏng lệ, đúc chuông tô tƣợng rất đỗi trang hoàng, cựng là làm
chay, chạy đàn, mở hội, phớ tổn về cỳng Phật, nuôi sƣ không thể chộp hết, để
cầu phỳc bỏo viễn vông, đến nỗi tiờu hao mỏu mỡ. Vậy từ nay về sau, chùa
quán có đổ nỏt mới đƣợc tu bổ, cũn làm chựa mới và tô tƣợng đúc chuông,
đàn chay hội chựa, hết thảy đều cấm. Sƣ đói cú kẻ chõn tu thỡ lớ trƣởng sở tại
phải khai rừ tớnh danh, quỏn chỉ đem nộp ở quan trấn để biết rừ số”[135;33 ].
Đời Tự Đức lại ban sắc chỉ quy định: “Các chùa quán thờ Phật, nơi nào đổ nát
mới cho phép sửa chữa, cũn nhƣ làm chùa mới, đúc chuông tô tƣợng… đều
cấm cả. Sƣ ở chùa có ngƣời nào chân tu thỡ lý trƣởng phải khai liệt họ tên của

họ để nộp quan, để biết rừ sƣ tăng”[137;136].
Mặc dự vậy, trên phƣơng diện nhà nƣớc, Phật giáo tuy bị hạn chế
nhƣng cũng không phải đó bị gạt hoàn toàn ra khỏi đời sống triều đỡnh. Minh
Mệnh vẫn lui tới cửa chựa chựa và tinh thần Phật giỏo vẫn có vị trí trong đời
sống tƣ tƣởng của triều Nguyễn nhƣ phát biểu của ông hoàng sùng Nho này
khi thăm chùa Thiên Mụ vào năm 1835: “Nhà Phật dùng thần đạo để dạy đời;
đạo Khổng Tử chỉ dạy luân thƣờng là món dùng hàng ngày; song tóm lại,
chung quy đều dạy ngƣời ta làm điều thiện mà thôi… Đối với đạo Phật, dạy
ngƣời bằng thuyết hoạ phúc, báo ứng ta không nên nhất khái cho là dị đoan.
Một việc khuyên ngƣời ta làm thiện của nhà Phật, dẫu thánh nhân sống lại
cũng không thể đổi bỏ đi đƣợc”[135;56]. Cùng năm đó ông cho lập đàn chay
ở chùa Thiên Mụ để siêu độ cho các tƣớng sĩ trận vong. Tự Đức cũng đó từng
đồng ý đề nghị của Bộ Lễ làm đàn chay tụng kinh cầu phúc cho nhà vua ở
chùa này. Nhà Nguyễn quy định một hệ thống chùa đƣợc coi là “quốc tự”,
phần nhiều trong số đó do các chùa Nguyễn xây dựng, tiêu biểu nhƣ chùa
Thiên Mụ (Huế). Những chùa này đƣợc nhà nƣớc chăm nom, tu bổ.
Tuy bị nhà nƣớc hạn chế nhƣng sức sống của Phật giáo trong dân gian
ở nửa đầu thế kỷ XIX vẫn khụng hề suy giảm. Ngoài cỏc trung tõm Phật giỏo
lớn, trong cỏc làng xó, Phật giỏo đó trở thành tớn ngƣỡng phổ biến. Theo
21


nghiên cứu của Vũ Văn Quân, qua khảo sỏt 67 trường hợp ở huyện Nga
Sơn (Thanh Hoỏ) vào thời điểm 1834, cú 46 làng cú chựa (68,65%), trong
đú 36 làng cú 1 chựa, 9 làng cú 2 chựa, 1 làng cú 4 chựa[132]. Cơ sở kinh tế
của Phật giáo chủ yếu là ruộng đất, hầu nhƣ chùa nào cũng có ruộng, gọi là
Phật tự điền.
Cựng với Phật giáo, Đạo giỏo và một số tín ngƣỡng dõn gian truyền
thống - nhất là Đạo giỏo phự thuỷ và các tín ngƣỡng cú tớnh ma thuật - cũng
bị nhà nƣớc kiếm soát. Đạo quỏn bị hạn chế xõy dựng, đội ngũ đạo sĩ bị quản

lý chặt chẽ. Tuy nhiên, tín ngƣỡng dõn gian vẫn thể hiện sức sống mạnh mẽ
của nú. Cú những tín ngƣỡng truyền thống đƣợc Nho giỏo coi trọng, nhà nƣớc
cũng đặc biệt coi trọng, nhƣ tục thờ cỳng tổ tiờn, thờ cỏc cỏc vị thần bảo hộ,
cỏc anh hựng dõn tộc...
Tỡnh hỡnh xó hội
Về mặt dõn số, theo cỏc tài liệu của Triều đỡnh nhà Nguyễn (chủ yếu
dựa vào hai bộ sỏch Đại Nam thực lục và Đại Nam nhất thống chớ) thỡ vào
giữa thế kỉ XIX, ở Việt Nam số dân đinh (tức số nam giới trong độ tuổi từ 18
đến 60) giao động trong khoảng từ 970.000 đến 1.024.000. Nếu tớnh theo hệ
số thông thƣờng là 8 cho một suất đinh thỡ dõn số Việt Nam vào thời điểm
này đạt khoảng 8 triệu ngƣời. Con số này cũng tƣơng đối phự hợp với một kết
quả nghiờn cứu gần đây[33;50]. Vào năm 1868, sau khi chiếm xong cỏc tỉnh
Nam Kỳ, chớnh quyền Pháp đó thống kê và tính đƣợc dõn số ở Nam Kỳ là
1.213.141 ngƣời.
Đến thập kỉ 80 của thế kỉ XIX, dõn số của Việt Nam đó lờn tới
10.500.000 ngƣời, đƣợc phõn bố ở cỏc vựng miền nhƣ sau [77;33]: Bắc Kỳ là
6.000.000 ngƣời, Trung Kỳ là 3.000.000 và Nam Kỳ là 1.502.000 ngƣời.
Trong số đó, bộ phận chủ yếu chiếm tới 87% dân cƣ là ngƣời Việt, bờn cạnh
một lực lƣợng đông đảo Hoa kiều và cỏc bộ phận khỏc (trong đó có sự hiện
diện của ngƣời Phỏp).

22


Về cấu trỳc xó hội ở Việt Nam thế kỷ XIX cơ bản vẫn giữ nguyên nhƣ
kết cấu truyền thống “tứ dân”: Sĩ , Nông, Công, Thƣơng. Nông dân chiếm
phần lớn dân cƣ, sống chủ yếu trong môi trƣờng làng xó, vừa chịu tác động
của những chính sách nhà nƣớc, vừa chịu tác động của cỏc quan hệ làng xó.
Tỏc động của chính sách nhà nƣớc chủ yếu thụng qua chế độ tụ thuế, cỏc
nghĩa vụ binh dịch, lao dịch. Tụ thuế bao gồm hai bộ phận: tụ thuế ruộng đất

và thuế nhân đinh. Về mặt kết cấu giai cấp, xó hội Việt Nam đƣơng thời vẫn
gồm 2 giai cấp chủ yếu dựa trờn nền tảng kinh tế nụng nghiệp là địa chủ
phong kiến (khoảng 3% dõn số nhƣng nắm giữ 40% diện tích đất canh tỏc) và
nụng dõn (khoảng 95% dõn số), cựng với tầng lớp thợ thủ cụng, thƣơng nhân
và một bộ phận nhỏ công nhân đang trên đƣờng hỡnh thành.
Nhúm xó hội quan trọng đó là tầng lớp quan lại và văn thân (nhõn sĩ và
thõn hũa), chịu ảnh hƣởng sõu sắc của Nho học qua giỏo dục khoa cử phong
kiến. Đây có thẻ coi là bộ phận “rƣờng cột” của chế độ phong kiến, bởi vỡ nú
gắn liền lợi ớch với chế độ và Nhà nƣớc trờn mọi phƣơng diện từ chớnh trị,
xó hội, văn hóa, kinh tế. Sau khi đỗ đạt, những ngƣời này đƣợc bổ làm quan
(quan lại) làm việc trong bộ mỏy chớnh quyền.
Tầng lớp văn thân sĩ phu để chỉ những ngƣời cú học thức, đƣợc đào
luyện (qua con đƣờng chớnh qui hay tự học) bằng cỏc giỏo lý Khổng- Mạnh,
biết đọc và viết chữ Hỏn.Về vị trớ xó hội, tầng lớp này lại bao gồm hai nhúm
là nhõn sĩ và thõn hào.
Giới nhõn sĩ bao gồm chủ yếu là cỏc tỳ tài, hoặc những ngƣời đang học
thi hay làm nghề dạy học ở cỏc làng mạc. Họ đảm nhiệm cụng việc dạy chữ ở
làng quê và làm thƣ lại tại địa phƣơng. Nhóm thân hào hay hào mục là khỏi
niệm dùng để chỉ những ngƣời cú uy tớn trong làng xó (với cỏc tiờu chớ cú
tuổi, giàu có hay đỗ đạt), đồng thời là thanh viờn của Hội đồng kỳ mục. Lực
lƣợng này trực tiếp tham gia quản lý cỏc xó thụn, và cú địa vị quan trọng
trong làng xó, cú trỏch nhiệm thu thuế, tuyển mộ binh lớnh theo sự phõn bổ
của Nhà nƣớc.
23


×