Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tuần 19- CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.51 KB, 30 trang )

tuần 19
Thứ hai ngày tháng 1 năm 2010

Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2
Tâp đọc:
Bốn anh tài
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn
anh em Cẩu Khây (trả lời đợc các câu hỏi sgk )
- Đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bớc đầu biết nhấn giọng
những từ ngữ thể hjiện tài năng, sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây.
- Biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ .
-GV thông báo điểm kiểm tra định kì
môn đọc
B.Bài mới
1. Gii thiu ch im và bài học.
2. H ớng d n luyện đọc và tìm hiểu
bài .
a) Luyn c:
Gi 1 hs
-Nhận xột, nờu cỏch c, phõn 5 on
-Hớng dẫn luyện c t khú: sốt sắng,
Tát, ...
-Gi HS c ni tip lt 2
-Giỳp HS hiu ngha ca t chỳ thớch


- Hớng dn HS luyn c theo cp
-GV c din cm ton bi.
b) Tỡm hiu bi:
Yêu cu hs
-Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng nh
-Quan sỏt tranh+Lắng nghe.
-1HS c bi- lp thm
-5 HS c lt 1-HS c cỏ nhõn tiếng, t
khú: sốt sắng, Tát, .
-5 HS c ni tip lt 2. Vi hs c chỳ
thớch sgk
-HS luyn c theo cp
-Theo dừi, thm sgk
-c thm on 1, tr li cỏc cõu hi
-.. nhỏ ngời ...10 tuổi .. trai 18.
thế nào ?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hơng Cẩu
Khây ?
- Cẩu Khây lên đờng đi diệt yêu tinh
cùng những ai?
-Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài
năng gì?
Nội dung chính của bài này là gì ?
c) Luyn c din cm:
Gi 5 hs +yêu cầu
+Hớng dn luyện c diễn cm
-Hớng dn nhận xột, bỡnh chn
-Nhận xột, ghi im
3.Cng c : Câu chuyện giúp em hiểu
điều gì?

-Liờn h + giỏo dc lòng nhiệt thành ...
-Dặn dò: xem li bi , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biu dng
15 tuổi đã tinh thông võ nghệ
*Tài năng, sức khoẻ của Cẩu Khây.
- c thm on 2
-Yêu tinh xuất hiện, bắt ngời và súc vật khiến
làng bản tan.. .
*Y chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây
-...Với Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nớc,
Móng Tay Đục Máng.
-Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ
để đóng cọc, ....
* Ca ngợi tài năng của các bạn Cẩu Khây .
*Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng
nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em
Cẩu Khây
-5 HS nối tip c -Lp tỡm ging c của
bài.
-HS thi c d iễn cm-
-HS trả lời.

Tiết 3 Toán:
Ki- lô- mét -vuông
I. Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét-vuông.
- Biết 1km
2
= 1 000 000 m

2
. Bớc đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2


ngợc lại.
- Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ đùng dạy học:
Tranh cánh đồng, mặt hồ, phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- GV đọc điểm kiểm tra định kì cho HS
nghe
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2. Giới thiệu ki-lô-mét-vuông:
+ Mét vuông là diện tích của một hình
vuông có cạnh là bao nhiêu ?
+ Vậy Ki-lô-mét vuông là diện tích của
một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
-Ki-lô-mét vuông viết tắt là km
2
1 km
2
= 1 000 000 m
2
- GV giới thiệu, diện tích thủ đô Hà

Nội (năm 2002) là 921 km
2
3. Thực hành
Bài 1: Đính bảng phụ +Yêu cầu hs làm
-Hớng dẫn nhận xét, bổ sung
-Nhận xét , biểu dơng.
Bài 2: Yêu cầu hs
-Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn
kém nhau mấy lần?
-Hớng dẫn nhận xét, bổ sung
-Nhận xét , sửa chữa cho HS
Bài 3: Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ
nhật.
-Yêu cầu hs làm +Nhận xét ,cho điểm
Bài 4b: Yêu cầu hs
-Theo dõi
-..có cạnh 1 m.
-...có cạnh 1 km
HS đọc lại.
-HS đọc đề ,thầm.
-Lần lợt hs đọc+ viết
Lớp nhận xét,biểu dơng
Kết quả:921km
2
2000 km
2
-HS đọc đề ,thầm.
-HS đọc lại các bớc đổi trên.
-...100 lần

- HS làm bảng con -
*HS khá, giỏi làm thêm BT3
-Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiêù
rộng (cùng đơn vị )
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Bài giải:
Diện tích khu rừng hình chữ nhật đó là:
3 x 2= 6 (km
2
)
Đáp số: 6 km
2
-GV hớng dẫn ớc lợng
-Hớng dẫn nhận xét, bổ sung
-Nhận xét , điểm
3.Củng cố,dặn dò:
-1 km
2
= ? m
2
-Về xem làm bài tập +chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học, biểu dơng.
-HS đọc đề ,thầm.
-HS ớc lợng,sau đó so sánh và rút ra kết quả.
b,Diện tích nớc Việt Nam là 330 991 km
2
a,Diện tích phòng học là 40 m
2
(HS Khá, giỏi
-Theo dõi, thực hiện

Tiết 4 Thể dục
Đi vợt chớng ngại vật thấp
Trò chơi "Chạy theo hình tam giác"
I. Mục tiêu:
- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp. yêu cầu thực hiện ở mức độ tơng đối chính xác.
- Trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động
tích cực.
II. Địa điểm - ph ơng tiện :
- Sân trờng, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập rèn luyện t thế cơ bản
- Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp.
b) Trò chơi vận động

x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- Đứng tại chỗ vỗ tay + hát.
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- GV nhắc lại cách đi
- Ôn 2-3 lần cự li 10-15m
- Lớp tập
x x x
x x x

x x x
x x x
- Tập theo tổ
- Chạy theo hình tam giác
- GV nêu tên trò chơi
* Lu ý: Chạy đúng hớng, động tác nhanh
khéo léo, không đợc phạm quy.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài
- HS nhắc lại cách chơi
- Khởi động các khớp
- Thực hành chơi
- Đi thờng thả lỏng, hít thở sâu.
Tiết 5(Buổi chiều thực hiện)
Khoa học
Tại sao có gió ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc tại sao có gió.
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
Giải thích đợc nguyên nhân gây ra gió
- Thích tìm hiểu các hiện tợng của thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị chong chóng, nến,để làm thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung
bài trớc.
- GV nhận xét , điểm HS.
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề
Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 nhờ đâu
mà cây lay đông, diều bay ?
Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
-Tổ chức cho HS tiến hành chơi chong
chóng và trả lời
Kết luận: Khi ta chạy, không khí xung
quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi
làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh
làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi
yếu làm chong chóng quay chậm. Không
có gió tác động thì chong chóng không
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS quan sát và nêu nhờ vào gió.
HS hoạt động nhóm và tìm hiểu:
- Khi nào chong chóng quay, khi nào không
quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh, khi nào
quay chậm ?
Các nhóm trởng báo cáo. các nhóm khác
quay.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
Quan sát thí nghiệm SGK và cho biết vì
sao có gió?
Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi
lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ
của không khí là nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của không khí. Không khí
chuyển động tạo thành gió.
Hoạt động 3: Nguyên nhân gây ra sự

chuyển động của không khí trong tự
nhiên.
GV treo tranh cho HS hoạt động nhóm
Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban
ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã
làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và
đêm.
c. Củng cố :Vì sao có gió?
Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết và xem trớc bài tiết học sau.
-Nhận xét giờ học, biểu dơng.
nhận xét.
-HS thảo luận cặp đôi.
Đại diện cặp trình bày trớc lớp. Các nhóm
khác bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát , đọc yêu cầu
- HS đọc mục bạn cần biết trang 75.
-Nêu nguyên nhân ban ngày gió thổi từ biển
vào đất liền và ban đêm thì ngợc lại.
- Lớp nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe - Lớp theo dõi , trả lời

***************************************
Thứ ba ngày tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Đi vợt chớng ngại vật thấp
Trò chơi " Thăng bằng"
I. Mục tiêu:
- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tơng

đối chủ động.
- Học trò chơi " Thăng bằng" yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
II. Địa điểm - ph ơng tiện :
- Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 cái còi, kẻ trớc sân, dụng cụ tập luyện rèn luyện t thế cơ bản.
cơ bản và trò chơi.
III.Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
Hoạt động của thầy
1. Phần mở đầu:
- Nhận xét, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện t
thế cơ bản.
- GV phổ biến
- GV điều khiển 1 lần
- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp.
b) Trò chơi vận động.
- Học trò chơi " Thăng bằng"
- GV nêu tên trò chơi,hớng dẫn cách chơi,
luật chơi.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét . Bài tập về nhà: Ôn các động tác
rèn luyện t thế cơ bản đã học
Hoạt động của trò

x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- Chạy chậm 1 hàng dọc

- Trò chơi " Chui qua hầm"
- Khởi động các khớp.
- Thực hành cán sự điều khiển.
- Thực hành cán sự điều khiển.
x x x x
x x x x
- HS chơi thử, chơi chính thức, thi
đấu.
- Đi theo hàng dọc thành hình vòng
tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
Tiết 2 Kể chuyện:
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu :
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
- Dựa theo lời kể của GV, nói đợc lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại
đợc từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).Biết trao
đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục HS luôn làm theo lẽ phải, tuân theo cái thiện.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu yêu cầu, gọi hs
-Nhận xét, điểm HS.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghĩa từ:
ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn

- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ

3. H ớng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2
+ Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-
2 câu.
-GV nhận xét, chốt
-Hớng dẫn hs kể theo nhóm.
GV đi giúp đỡ các nhóm
-Hớng dẫn hs kể trớc lớp.
- Hai tốp HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn
của câu chuyện theo tranh.

- Thi kể toàn bộ câu chuyện và thảo luận về nội
dung ý nghĩa câu chuyện.
-Hớng dẫn nhận xét, bình chọn
Nhận xét, biểu dơng+ghi điểm từng HS .
4. Củng cố :
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho ngời thân
nghe và chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học, biu dng
-Vài hs kể lại câu chuyện Một phát
minh nho nhỏ+Nêu ý nghĩa của
truyện.

-Theo dõi, lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, quan sát tranh


-1 HS đọc.
-HS nêu nội dung mỗi bức tranh.
-Theo dõi, lắng nghe
-Kể theo nhóm 2 và trao đổi về nhân
vật, ý nghĩa câu chuyện
-2,3 tốp HS thi kể lớp theo dõi,
nhận xét, bình chọn, biểu dơng
-4,5 HS thi kể và thảo luận
-Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất,
hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện
nhất.
-Theo dõi, trả lời

Tiết 3 Toán :
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về chuyển đổi các số đo diện tích.
- Chuyển đổi đợc các số đo diện tích. Đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột
- Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Biểu đồ bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu yêu cầu bài tập 3 , gọi hs
-Nhận xét ghi điểm HS
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài,ghi đề
2.Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.

-Yêu cầu + hớng dẫn nhận xét, bổ sung
-Nhận xét,chữa bài+yêu cầu HS lần lợt nêu
cách tính của từng phép tính.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
* Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2
Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách tính diện tích
HCN
-Yêu cầu + hớng dẫn nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, điểm HS
Bài 3b : Gọi HS đọc đề bài
HS nêu nối tiếp.
GV nhận xét cho điểm HS.
* Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4
Bài 4:Gọi HS đọc đề + Hớng dẫn phân
tích bài toán

-Yêu cầu + hớng dẫn nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, điểm HS
Bài 5: HS quan sát biểu đồ + thực hiện so
sánh và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét, điểm HS

-2 HS lên bảng làm bài- lớp thdõi, nhận
xét bài làm của bạn.
-HS nêu yêu cầu BT+ nêu cách đổi.
530 dm
2
= 53 000cm
2
13 dm

2
29 cm
2
= 1329 cm
2
84 600 cm
2
= 846 dm
2
...............
*HS khá, giỏi làm thêm BT2
Bài giải
a) Diện tích khu đất hình chữ nhật là :
5 x 4 = 20 (km
2
)
b) Đổi 8000m = 8 km
Diện tích khu đất hình chữ nhật là :
8 x 2 = 16 (km
2
)
-3b,Thành phố có diện tích lớn nhất là Hồ
Chí Minh với 2095km2
-Thành phố có diện tích bé nhất là Hà Nội
với 921km
2
-HS đọc đề + phân tích bài toán
- 1hs làm bảng- lớp vở + nhận xét
Chiều rộng của khu đất là : 3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là : 3 x 1 = 3 (km

2
)
Đáp số : 3 km
2
a. Hà Nội là thành phố có mật độ dân số
lớn nhất.
b. Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh
gấp khoảng 2 lần mật độ dân ... Hải Phòng.
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu diện tích của Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh?
- Dặn dò HS làm lại bài tập và chuẩn bị
bài sau
- Nhận xét tiết học, biu dng
-HS nêu.

Tiết 4 Chính tả (nghe- viết):
Kim tự tháp Ai cập
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung bài chính tả, bài tập
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không
mắc quá 5 lỗi chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu ,vần dễ lẫn ( BT2).
- Có ý thức rèn chữ viết của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập 2 sgk-trang 6 ở bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
-GV tuyên dơng HS viết chữ đẹp ở kì 1
B.Bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. H ớng dẫn nghe viết.
-GV đọc đoạn cần viết.
+ Đoạn văn viết về nội dung gì ?
+ Em hiểu Kim tự tháp Ai Cập là gì ?
+ Trong bài có những danh từ riêng nào
phải viết hoa?
-Yêu cầu HS tìm +viết các từ khó dễ
-Hỏi +Nhắc cách trình bày
- GV nhắc thế ngồi viết ,...
- GV đọc lần lợt + Quán xuyến lớp
- Đọc lại bài
- Chấm chữa vài bài+ Nhận xét chung
3. H ớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Gọi 2 HS lên bảng thi đua điền ở bảng
phụ.
-Theo dõi, lắng nghe

-Theo dõi -1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Đoạn văn viết về Kim tự tháp của Ai
Cập.
- Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các
hoàng đế Ai Cập cổ đại.
-Theo dõi, trả lời
-Viết từ khó : lăng mộ, kiến trúc, nhằng
nhịt,
- HS nghe +viết chính tả
-Soát bài
- HS nêu yêu cầu.

Vài hs làm bảng- lớp vở
-Lớp nhận xét, chữa bài vào vở
+sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mĩ,
xứng đáng.
-
Dặn dò : Về nh xem li b i ,viết lại các
lỗi sai và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biu dng
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-
Theo dừi, thc hin
-Theo dừi, biu dng
Tiết 5 Đạo đức
kính trọng biết ơn ngời lao động
(T1)
I.Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn ngời lao động.
- Bớc đầu biết c xử lễ phép với những ngời lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành
quả lao động của họ.
- Yêu lao động,biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động.
II. Chuẩn bị :
Nội dung một số câu truyện về tấm gơng lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao
động và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2.Yêu cầu mỗi HS tự giới thiệu về nghề
nghiệp của bố mẹ cho cả lớp .
GV: Bố mẹ của mỗi bạn đều là những ngời
lao động, làm việc ở những lĩnh vực khác

nhau...
3.Hoạt động 1: Phân tích truyện Buổi học
đầu tiên
-GV kể câu chuyện trên.
-Chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sgk
-Kết luận: Tất cả ngời lao động, kể cả
những ngời lao động bình thờng nhất, cũng đ-
ợc mọi ngời tôn trong.
4. Hoạt động 2 : Kể tên nghề nghiệp.
-Nêu yêu cầu + chia lớp thành 2 đội.
-Yêu cầu + hớng dẫn nhận xét, bổ sung
-Nhận xét, biểu dơng
- Theo dõi
-Lần lợt từng HS lên giới thiệu
HS lắng nghe .
-Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của
câu chuyện .
-Tiến hành thảo luận nhóm 2
-Đại diện nhóm HS trả lời.
-Các nhóm HS nhận xét bổ sung
Thi trò chơi tiếp sức kể tên các nghề
nghiệp lao động mà em biết.
Kết luận: trong xã hội, chúng ta bắt gặp
hình ảnh ngời lao động ở khắp mọi nơi, ở
nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều
5. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong
SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi
của cải khác trong xã hội có đợc đều là nhờ

những ngời lao động.
* Ghi nhớ : Yêu cầu hs
Củng cố :Vì sao chúng ta phải biết ơn những
ngời lao động ?
Dặn dò :Về nhà học bài+su tầm các câu ca
dao, ... ca ngợi ng ời lao động.
- Nhận xét tiết học, biu dng

-Theo dõi yêu cầu-Tiến hành thảo luận
nhóm 4.
-Đại diện nhóm HS trả lời.
-Các nhóm HS nhận xét bổ sung
-Vài hs đọc lớp thầm
-Theo dõi, trả lời

Thứ t ngày 13 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 Tập đọc:
chuyện cổ tích về loài ngời
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất sinh ra vì con ngời, vì trẻ em, do vậy cần dành cho
trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời đợc các câu hỏi sgk ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ )
- Yêu môn học, tích cực học tập, yêu quý những điều tốt đẹp dành cho trẻ em
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ, tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu yêu cầu, gọi hs
-Nhận xét, cho điểm
B. Bài m ới :

1.Giới thiệu bài, ghi đề
2. H ớng d n luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyn c:
Gi 1 hs
-Vài hs đọc bài: Bốn anh tài+ trả lời câu
hỏi

- Theo dõi, nhận xét

-Quan sát tranh, theo dõi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×