Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án lớp ghép 1+2: Tuần 3 năm học 20202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.08 KB, 41 trang )

Tuần: 3

Tiết: 1

Soạn ngày: 20 tháng 9 năm 2020
Giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Hoạt động trải nghiệm
TẬP CHUNG ĐIỂM TRƯỜNG

Tiết 2
Môn
Tên bài

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng

3.Thái độ
4. Phát triển
năng lực:

NTĐ1
Tiếng Việt (Tiết 25+26)
Học vần
BÀI 10: Ê, L (Tiết 1+2)
(Tr. 22)

- Nhận biết các âm và chữ cái
ê, l ; đánh vần đúng, đọc đúng
tiếng có ê, l với các mô hình


“âm đầu + âm chính”; “âm
đầu + âm chính + thanh”.
- Nhìn tranh, ảnh minh họa,
phát âm và tự phát hiện được
tiếng có âm ê, âm l.
- Đọc đúng bài tập đọc.
- Biết viết trên bảng con các
chữ ê, l và tiếng lê

NTĐ2
Toán: (T 11)
KIỂM TRA

- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu
năm của học sinh.

- Đọc, viết số có 2 chữ số, viết
số liền trước, số liền sau và số
đo độ dài đoạn thẳng. Thực
hiện phép cộng và phép trừ
trong phạm vi 100.Giải bài tập
toán bằng 1 phép tính.
- Yêu thích học môn Tiếng
- Học sinh có ý thức tự giác
Việt. yêu thiên nhiên.
làm bài.
- Phát triển năng lực sáng tạo, - Thực hiện nhiệm vụ học tập
óc tìm tòi, vận dụng những
của mình.
điều đã học vào thực tế.


II. Đ D DH
GV:

- Hình minh họa từ khóa, từ
trong bài tập hoặc tranh ảnh
trong SGK.
- Bảng con, tranh minh họa
HS:
SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1


Tiết 1
1. Hoạt động khởi động:
a, Kiểm tra bài cũ
-Đọc cho HS viết bảng con các chữ cờ
đỏ, cố đô.
- Cùng học sinh nhận xét bài viết.
- Giới thiệu bài
b, Giới thiệu bài:
- Ghi chữ ê, nói: ê
- Ghi chữ l, nói: l (lờ)
- Giới thiệu chữ Ê, L in hoa.
2. Hoạt động khám phá:
* Dạy âm ê, l
- Chỉ tranh quả lê SGK
- Đây là quả gì?
- Giải thích quả lê: thứ quả ăn thơm ngon

- Viết bảng tiếng lê, chỉ cho HS đọc
- GV nhận xét
* Phân tích
- Viết bảng chữ lê và mô hình chữ lê
- Chỉ tiếng lê và mô hình tiếng lê
+ Tiếng lê gồm những âm nào?
* Đánh vần.
- Hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện
động tác tay:
- Cùng học sinh đánh vần lại với tốc độ
nhanh dần: lờ-ê-lê
* Củng cố:
- Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
- GV chỉ mô hình tiếng lê.
3. Hoạt động luyện tập:
3.1. Mở rộng vốn từ.
BT2: Tiếng nào có âm ê, tiếng nào có
âm l (lờ)
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Chỉ từng hình theo số thứ tự .
2

Làm trong vở bài tập


- Giải nghĩa từ khó: Bê là con bò con.
- Cho từng cặp chỉ hình, nói tên các sự
vật có âm ê, âm l
- Chỉ từng hình theo thứ tự, yêu cầu cả

lớp nói tên tên từng sự vật.
- Cho học sinh tìm 3 tiếng có âm ê , 3
tiếng có qâm l (Hỗ trợ HS bằng gợi ý)
3.2 Tập đọc.
Bài tập 3:
a. Luyện đọc từ ngữ.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng từ dưới
mỗi hình. Kết hợp giải nghĩa từ.
- Chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất
kì, mời học sinh đọc
+ Các em vừa học 2 chữ mới là chữ gì?

Tiết 3
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng

3.Thái độ

NTĐ1
Tiếng Việt (Tiết 25+26)
BÀI 10: Ê, L (Tiết 1+2)
(Tr. 22)
- Nhận biết các âm và chữ cái
ê, l ; đánh vần đúng, đọc
đúng tiếng có ê, l với các mô
hình “âm đầu + âm chính”;

“âm đầu + âm chính +
thanh”.
- Nhìn tranh, ảnh minh họa,
phát âm và tự phát hiện được
tiếng có âm ê, âm l
- Đọc đúng bài tập đọc.
- Biết viết trên bảng con các
chữ ê, l và tiếng lê
- Yêu thích học môn Tiếng
Việt. yêu thiên nhiên.
3

NTĐ2
Tập đọc: (T 7)
BẠN CỦA NAI NHỎ
(trang 22)
-Hiểu được ý nghĩa câu
chuyện: Người bạn đáng tin
cậy là người sẵn lòng giúp
người, cứu người.

- Đọc trơn toàn bài, Biết nghỉ
hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
Biết đọc phân biệt lời kể
chuyện và lời các nhân vật.
- HS biết sẵn lòng giúp người,
cứu người.


4. Phát triển

năng lực:

- Phát triển năng lực sáng
- Học sinh tự khám phá câu
tạo, óc tìm tòi, vận dụng
chuyện và tìm cách thể hiện
những điều đã học vào thực tế. giọng đọc.

II. Đ D DH
GV:

- Hình minh họa từ khóa, từ
trong bài tập hoặc tranh ảnh
trong SGK.
- Bảng con, tranh minh họa
HS:
SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
Tiết 2
-GV giới thiệu chủ điểm và bài học.
- GV đọc mẫu toàn bài: (Lời Nai Nhỏ
hồn nhiên, ngây thơ, lời của cha Nai
Nhỏ lúc đầu lo ngại, sau vui vẻ, hài
b. Giáo viên đọc mẫu:
lòng.)
- GV đọc mẫu 1 lần : la, lá, lồ ô, le le, dế, - HS đọc nối tiếp từng câu:
dê, đê, lọ , lê la
c. Thi đọc cả bài.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.

- HS thi đọc theo cặp, theo tổ, cả lớp
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Cho học sinh thi đọc cá nhân.
- Nhận xét, tuyên dương
* HS đọc lại những gì vừa học ở bài - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách
ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc.
7(dưới chân trang 23).
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một
3.3. Tập viết:
số từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, thông
BT 5: Viết : ê, l, lê
minh, hung ác, gạc…
- Yêu cầu HS lấy bảng con.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Giới thiệu mẫu chữ viết thường ê, l cỡ
-HS thi đọc giữa các nhóm.
vừa.
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình
viết .
- HS viết trên khoảng không
- GV nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con
- GV nhận xét, sửa lỗi sai cho HS
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài tập đọc,
4



xem trước bài 11.
- Tập viết chữ l, ê trên bảng con

Tiết 4
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng

3.Thái độ
4. Phát triển
năng lực:

II.ĐD DH
- GV:

NTĐ1
Toán (Tiết 7)
SỐ 10

(Tr. 18)

- Biết cách đếm các đồ vật
có số lượng đến 10. Thông
qua đó, HS nhận biết được
số lượng, hình thành biểu

tượng về số 10.
- Đọc, viết số 10.
- Nhận biết vị trí số 0 trong
dãy các số từ 0 – 10.
- Làm được các bài tập về
đếm các đồ vật.
- Yêu thích môn học:

NTĐ2
Tập đọc: (T 8)
BẠN CỦA NAI NHỎ (trang
22)
-Hiểu được ý nghĩa câu
chuyện: Người bạn đáng tin
cậy là người sẵn lòng giúp
người, cứu người.

- Đọc trơn toàn bài, Biết nghỉ
hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
Biết đọc phân biệt lời kể
chuyện và lời các nhân vật.
- HS biết sẵn lòng giúp người,
cứu người
- Phát triển năng lực giải
- Học sinh tự khám phá câu
quyết vấn đề toán học, năng chuyện và tìm cách thể hiện
lực tư duy và lập luận toán
giọng đọc..
học; năng lực mô hình hóa
toán học, năng lực giao tiếp

toán học.
- Mô hình các đồ vật SGK.
- Bảng con, que tính.

- HS:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động.
*Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
a, Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con từ 0 đến 9.
+ Sau số 9 là số mấy?
b, Giới thiệu bài: Số 10
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
2.1. Hình thành số 10.
- GV yêu cầu HS đếm số quả và số - HS đọc từng đoạn - thảo luận và trả
5


chấm tròn trong SGK .
lời câu hỏi SGK
-Yêu cầu HS lấy 10 que tính và 1 số đồ
vật rồi đếm.
- Gọi 1 HS lên bảng đếm,
2.2. Viết số 10:
- Giới thiệu số 10.
- Viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh
viết số 10:
+ Số 10 gồm có mấy chữ số? Là các
chữ số nào?

+ Số 10 gồm có các chữ số nào?
+ Chữ số nào đứng trước, chữ số nào
đứng sau?
+ GV nêu lại quy trình viết chữ số 1 và
chữ số 0.
- Học sinh viết bảng con
- GV nhận xét, sửa cho HS.
3. Hoạt động luyện tập.
Bài 1. a. Số ?
- Cêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét kết luận
- Học sinh làm việc nhóm đôi.
+ Người sẵn lòng cứu người, giúp
- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.
người là người bạn tốt đáng tin cậy.
Chính vì vậy cha Nai Nhỏ chỉ yên tâm
b. Chọn số thích hợp:
vì bạn của con khi biết bạn con gặp
- Nêu yêu cầu bài tập
nạn dám lao tới, dùng đôi gạc chắc
- Cho học sinh làm việc cá nhân
khoẻ húc sói cứu Dê con.
- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.
- Cùng học sinh nhận xét phần chia sẻ
của bạn.
Bài 2. Lấy số hình phù hợp (theo
mẫu)
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS vẽ hình tương ứng - HS luyện đọc lại:
vào SGK:

- Cho học sinh làm bài cá nhân.
- Cho HS lần lượt lên chia sẻ kết quả
- Cùng HS nhận xét tuyên dương
6


Bài 3. Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài cá nhân
- Tổ chức cho học sinh thi đếm 0-10 và
10-0.
- Nhận xét tuyên dương
4. Hoạt động vận dụng
Bài 4. Đếm và chỉ ra 10 bông hoa
mỗi loại.
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét chung tiết học:
- HS kể tên 10 đồ vật có xung quanh - Dặn HS về nhà đọc lại truyện.
mình.
- Cùng HS nhận xét.
5. Củng cố dặn dò
-Bài học hôm nay, em biết thêm điều
gì?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- Về nhà em hãy tìm thêm các ví dụ có
số 10 trong cuộc sống để hôm sau chia
sẻ với các bạn.
Chiều thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Môn

Tên bài

NTĐ1
Tự nhiên và xã hội(T 5)
Bài 3: NƠI GIA ĐÌNH
CHUNG SỐNG (T 1- 12)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nói được địa chỉ nhà,
kiểu nhà, một vài đặc điểm
xung quanh nhà thông qua
hình ảnh.
- Ghi nhớ được địa chỉ nhà
2. Kĩ năng
mình, kiểu nhà, một vài
đặc điểm xung quanh nhà.
- Yêu thích môn học. Yêu
3. Thái độ
ngôi nhà của mình
7

NTĐ2
LUYỆN TIẾNG VIỆT


4. Phát triển
năng lực:
II.ĐD DH:
GV:


- Phát triển năng lực tư
duy giao tiếp.

- Chuẩn bị video bài hát “
Nhà là nơi” của nhạc sĩ
Nguyễn Hải Phong.
HS:
- Hình minh họa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Hoạt động khởi động.
a, Cho HS xem video hát bài “ Nhà là nơi”
của nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong.
- Em cảm nhận được gì qua bài hát ?
b, Giới thiệu bài: Nhà là nơi mọi người
trong gia đình chung sống và giới thiệu bài.
2. Hoạt động khám phá:
* Hoạt động 1: Nhà bạn ở đâu? Xung
quanh nhà bạn có những gì?
- Em hãy cho biết địa chỉ nhà của mình?
Các đặc điểm ngôi nhà của em?
- Xung quanh nhà bạn có những gì?
( Gợi ý: Nhà của em to hay nhỏ, nhà xây
hay nhà gỗ…)
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Quan sát và nói về những
ngôi nhà trong hình
- Tổ chức hoạt động cặp đôi yêu cầu HS
quan sát hình 1,2,3 trang 12 và mô tả các
nhà khác nhau có trong hình.

- Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
- GV chốt : Có rất nhiều loại nhà và mỗi nhà
ở một nơi khác nhau, có nhà ở phố, nhà thì
ở vùng quê, cao nguyên,... mô tả từng loại
nhà ở các tranh SGK
+ Hình 1 là nhà lợp ngói, xung quanh nhà
có ao, đồng ruộng, luỹ tre, ..đây là nhà ở
nông thôn.
+ Hình 2 là nhà sàn…
- GVgiải thích thêm: Trong hình 3 đây là
chung cư, có nhiều hộ gia đình chung sống,
8


địa chỉ của chung cư là N8. Vậy mỗi nhà
đều có một địa chỉ riêng . VD: Nhà bạn A ở
địa chỉ số 77, đường Ngô Đức Kế.... Các em
phải nhớ được địa chỉ của nhà mình ở,
phòng khi mình đi lạc….
3. Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại 1 số kiểu nhà.
- Nhà là nơi mọi người trong gia đình chung
sống. em cần yêu quý ngôi nhà của em.
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết 2, quan sát đồ
dùng trong nhà và trong phòng của em.
Tiết 2
NTĐ1
LUYỆN TOÁN

NTĐ2

LUYỆN TIẾNG VIỆT

NTĐ1
LUYỆN TIẾNG VIỆT

NTĐ2
LUYỆN TOÁN

Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Phát triển
năng lực:
II.ĐD DH:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Tiết 3:
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Phát triển
năng lực:
II.ĐD DH:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.


Giảng : Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
9


Tiết: 1

Tiết 2: - HS:

Thể dục
GV CHUYÊN DẠY

- Bảng con, tranh minh họa
SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Tiết 1
1. Hoạt động khởi động:
a, Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết bảng con các chữ lê,

- Giấy thủ công hoặc giấy màu.

1. Hoạt động khởi động:
- Lớp trưởng kiểm tra đồ dùng học tập
của các bạn và sản phẩm tên lửa của
10


lệ, lễ.
- Cùng học sinh nhận xét bài viết.

b, Giới thiệu bài:
- Giới thiệu âm b và chữ cái b; thanh
ngã và dấu ngã- chữ bễ.
- Ghi chữ b, nói: b(bờ)
- Ghi chữ bễ, nói: bễ
- Giới thiệu chữ B in hoa.
2. Hoạt động khám phá:
2.1 Dạy âm b và chữ cái b
- Chỉ tranh con bê SGK
- Đây là con gì?
- Viết tiếng bê
- GV nhận xét
* Phân tích
- Viết bảng chữ bê và mô hình chữ bê
- Chỉ tiếng bê và mô hình tiếng bê

b
ê
- Tiếng bê gồm những âm nào?
* Đánh vần.
- Hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện
động tác tay:
- Cho học sinh đánh vần lại với tốc độ
nhanh dần: bờ-ê-bê
2.2. Tiếng bễ
- Chỉ tranh cái bễ (SGK)
- GT: Đây là cái bễ ở lò rèn. Bễ dùng để
thổi lửa cho to hơn, cháy mạnh hơn.
- Chỉ tiếng bễ. Giới thiệu đây là tiếng
bễ.

- Tiếng bễ khác bê ở điểm nào?
- GT; đó là dấu ngã
- GV đọc : bễ
- Hướng dẫn phân tích, đánh vần

11

tiết trước.
- GV giới thiệu bài.

2. Hoạt động khám phá:
* HD quan sát nhận xét:
- HS quan sát, so sánh mẫu gấp máy
bay phản lực và mẫu gấp tên lửa của
bài 1.


* Củng cố:
- Các em vừa học chữ mới là chữ gì?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
3. Hoạt động luyện tập:
3.1. Mở rộng vốn từ.
BT2: Tiếng nào có âm b (bờ)
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Chỉ từng hình theo số thứ tự mời học
sinh nói tên từng sự vật.
- Cho từng cặp nói theo nhóm .
- Gợi ý học sinh tìm 3 tiếng có âm ê
BT3: Tiếng nào có thanh ngã.
- Nêu yêu cầu của bài tập

- Chỉ từng hình theo số thứ tự mời học
sinh nói tên từng sự vật.
- Cho từng cặp nói theo nhóm .
- Học sinh tìm 3 tiếng có thanh ngã
3.2. Tập đọc.
- Cho HS quan sát hình ảnh bài tập đọc
+ Đây là hình ảnh những con vật gì? ở
đâu?
- Y/chỉ từng hình mời học sinh nói tên
các con vật.
- Viết lên bảng, gạch chân các từ bờ đê,
la cà, có dế, có cả bê, be be. H/d luyện
đọc từ ngữ
- Giải thích từ bờ đê, la cà, be be.

3. Hoạt động luyện tập:
- GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy
bay phản lực.
+ Gấp giống tên lửa (h3,2)
+ GV gấp mẫu
- HS quan sát thực hành
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử
dụng .
- GV hướng dẫn
- HS quan sát thực hành

- GV nhận xét đánh giá sản phẩm
- HS ghi đầu bài
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tiết: 3
Môn

NTĐ1
Tiếng Việt (Tiết 27+28)
12

NTĐ2
Toán (T 12)


Tên bài

Học vần
BÀI 11: B, BỄ (Tiết
1+2) (Tr. 24)

PHÉP CỘNG CÓ TỔNG
BẰNG 10 (trang 12)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết các âm và chữ
- Củng cố về phép cộng có tổng
cái b ; nhận biết thanh ngã,
bằng 10 ( đã học ở lớp 1) và đặt
dấu ngã; đánh vần, đọc đúng tính cộng theo cột (đơn vị, chục).

tiếng có âm b với các mô
Củng cố xem giờ đúng trên mặt
hình “âm đầu + âm chính”; đồng hồ.
“âm đầu + âm chính +
thanh”.
- Nhìn tranh, ảnh minh họa,
phát âm và tự phát hiện
được tiếng có âm b, có
thanh ngã.
2. Kĩ năng
- Đọc đúng bài tập đọc Ở bờ - Làm được các bài tập.
đê.
- Biết viết trên bảng con các
chữ, tiếng và chữ số b, bễ;
2, 3.
3. Thái độ
- Yêu thích học môn Tiếng
- HS yêu thích môn học.
Việt. Yêu thiên nhiên và các
con vật.
4. Phát triển
- Phát triển năng lực sáng
- Dùng que tính để thực hiện
năng lực:
tạo, óc tìm tòi, vận dụng
phép cộng có tổng bằng 10
những điều đã học vào thực tế.
II.ĐD DH:
- GV:
- Hình minh họa từ khóa, từ

trong bài tập hoặc tranh ảnh
trong SGK.
- HS:
- Bảng con, tranh minh họa
SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Hát.
Tiết 2
- Luyện đọc từng câu, từng lời dưới
tranh.
- Hướng dẫn đọc từng câu trên bảng lớp.
Và trong SGK
- Học sinh thi đọc bài trên bảng lớp .
- GV giới thiệu bài
* Giới thiệu phép cộng: 6 + 4 = ?
Bước 1:
- GV giơ 6 que tính, thêm 4 que tính
13


- Cùng học sinh nhận xét
Tìm hiểu bài đọc
-Câu hỏi gợi ý:
+ Con gì la cà ở bờ đê?
+ Dê gặp những con gì?
+ Con bê kêu thế nào?
- HS đọc lại những gì vừa học ở bài 11
3.4. Tập viết (Bảng con – BT 5)
a. Viết : b, bê, bễ.
- Yêu cầu HS lấy bảng con.

- Giới thiệu mẫu chữ viết thường cỡ vừa.
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết .
- Cho HS viết bảng con
- GV nhận xét, sửa lỗi sai cho HS

nữa bằng mấy que tính ?
- HS nêu : 10 que tính.

Bước 2:
- GV nêu phép cộng 6 + 4 = ?
- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính
theo cột dọc.

10
Vậy : 6 + 4 = 10.
- HS đọc: 6 cộng 4 bằng 10.
* Thực hành:
Bài 1 :
- HS làm vào bảng lớp.

- GV nhận xét kết kuận
Bài 2: Tính
4. Củng cố dặn dò:
- HS thực hiện trên bảng.
- Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - Giáo viên nhận xét.
biểu dương HS.
Bài 3: Tính nhẩm
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài tập đọc, - HS nêu miệng
- GV nhận xét kết kuận
xem trước bài 12.

Bài 4
- Tập viết chữ b, bê, bễ trên bảng con
- HS quan sát đồng hồ và nêu
- GV nhận xét kết kuận
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau

Tiết 4:
Môn
Tên bài

NTĐ1
Tiếng Việt (Tiết 29)
Tập viết
14

NTĐ2
Chính tả: (T 5)Tập chép
BẠN CỦA NAI NHỎ


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức

2. Kĩ năng

3. Thái độ

4. Phát triến
năng lực :

II.ĐD DH
- GV:

TẬP VIẾT SAU BÀI 10, 11
(Tr.9)

(trang 24)

- Tô, viết đúng các chữ ê, l,
b, và các tiếng lê, bễ - chữ
thường, cỡ vừa, đúng kiểu,
đều nét, dãn đúng khoảng
cách giữa các con chữ.
- Tô, viết đúng các chữ số 2, 3.
- Viết đúng kiểu, đều nét;
đưa bút theo quy trình, dãn
đúng khoảng cách giữa các
con chữ theo mẫu chữ trong
vở Luyện viết 1, tập một.
- Rèn cho HS tính kiên
nhẫn, chăm chỉ, cẩn thận có
ý thức thẩm mĩ khi luyện
chữ.
- Phát triển năng lực tự chủ
tự học. Hình thành cho học
sinh thói quen tự hoàn thành
bài viết.

- Chép lại chính xác nội dung
tóm tắt truyện: Bạn của Nai Nhỏ.


- Mẫu chữ ê, l.
- Bảng con, vở luyện chữ.

- Bảng phụ viết sẵn bài tập chép.

- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:

- Viết đúng quy tắc chính tả ng/
ngh: Làm đúng các bài tập.

- HS có ý thức luyện viết chữ
đẹp
- HS tự khám phá bài viết và tìm
cách trình bày đúng đoạn văn.

- GV giới thiệu bài:

a. Kiểm tra bài cũ:

- 1HS đọc bài tập chép

- Kiểm tra việc hoàn thành tiết 5.
b. Giới thiệu bài:

- GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con
đi chơi với bạn ?

- Chữ đầu câu viết thế nào
- Tên nhận vật viết như thế nào ?
- Cuối câu có dấu câu gì ?
- HS chép bài vào vở.

- GV nêu MĐYC của bài học.

2. Hoạt động luyện tập:
a, Cho cả lớp đọc trên bảng các chữ,
tiếng, chữ số ê, l, lê, b, bê, bễ, 2 ,3.
b,Tập tô, tập viết: ê, l, lê
- Vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng,
vừa hướng dẫn quy trình viết.
+ GV uốn nắn tư thế ngồi viết.
- Cho HS tập tô : ê, l, lê, b, bê, bễ, 2 ,3.
15


* Bài tập .
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- HS lần lượt lên điền

- Quan sát, theo dõi, uốn nắn HS viết
đúng.
- Cho HS đổi vở nhận xét bài của nhau

- GV nhận xét kết luận

- Thu 1 số bài chấm.
- Nhận xét chung bài viết .

3.Củng cố, dặn dò :
– Gv tuyên dương, khen thưởng những
học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.
- Nhắc nhở, động viên những học sinh
chưa viết xong tiếp tục hoàn thành.

Bài 3: Điền ch hay tr ?
- GV hướng dẫn cách làm
- HS lần lượt lên điền
- GV nhận xét kết luận
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Chiều thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY

Tiết 1:
Tiết 2:
Môn
Tên bài

NTĐ1
Đạo đức (Tiết 3)
Bài 2. GỌN GÀNG,
NGĂN NẮP (Tiết 1)
(Tr7).

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

1. Kiến thức:
- Biết ý nghĩa của gọn
gàng, ngăn nắp trong học
tập, sinh hoạt.
- Nêu được một số biểu
hiện của gọn gàng, ngăn
nắp trong học tập và sinh
2. Kĩ năng
hoạt.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ
- Thực hiện được hành vi
4. Phát triển
gọn gàng, ngăn nắp nơi ở,
năng lực:
nơi học.
3. Thái độ:
16

NTĐ2


Yêu thích môn học.
4. Phát triển năng lực:
- Phát triển năng lực sáng
tạo, giao tiếp hợp tác.
II.ĐD DH:
- GV:
Tranh minh họa SGK.
- HS:

Hình minh họa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Hoạt động khởi động:
- Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hai
tranh trong SGK Đạo đức 1, trang 7 và cho
biết: Em thích căn phòng trong tranh nào
hơn? Vì sao?
- GV cùng chia sẻ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động khám phá:
* Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
“Chuyện của bạn Minh”
- Mục tiêu
- HS trình bày được ND câu chuyện.
HS được phát triển năng lực giao tiếp, năng
lực sáng tạo.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi:
- Quan sát và mô tả việc làm của bạn Minh
trong từng tranh.
- GV kể lại nội dung câu chuyện.
*Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu:
- Biết được ý nghĩa của việc sống gọn
gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt.
- HS được phát triển năng lực giao tiếp và
tư duy phê phán.
Cách tiến hành:
- Cho HS trả lời câu hỏi.
+ Vì sao bạn Minh đi học muộn?

17


+ Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì?
- Kết luận: sống gọn gàng, ngăn nắp giúp
em tiết kiệm thời gian, nhanh chóng tìm
được đồ dùng khi cần sử dụng, giữ gìn đồ
dùng thêm bền đẹp.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu biểu hiện sống
gọn gàng, ngăn nắp.
Mục tiêu: HS nêu được các biểu hiện sống
gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh
hoạt.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK Đạo đức
1, trang 9 và trả lời câu hỏi:
- Nêu các biểu hiện gọn gàng, ngăn nắp sau
khi HS thảo luận từng tranh:
Tranh 1: Treo quần áo lên giá, lên mắc áo.
Tranh 2: xếp sách vào giá sách ở thư viện
sau khi đọc.
Tranh 3: xếp giày dép vào chỗ quy định.
Tranh 4: xếp gọn đồ chơi vào chỗ quy định
(tủ, hộp).
Tranh 5: Treo hoặc cất chổi vào chồ quy
định.
Tranh 6: sắp xếp sách vở sau khi học trong
góc học tập ở nhà.
- Kết luận: (SGV-33).
3. Củng cố dặn dò:

- Sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập,
sinh hoạt có lợi ích gì?.
- Nhắc nhở HS hằng ngày sống gọn gàng,
ngăn nắp trong học tập, sinh hoạt
Tiết 3
Môn
Tên bài

NTĐ1

NTĐ2

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN TOÁN

18


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Phát triển
năng lực:
II.ĐD DH:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020
Tiết 1:


Âm nhạc
GV CHUYÊN DẠY

Tiết 2:
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức

2.Kĩ năng

3.Thái độ
4. Phát triển
năng lực:

NTĐ1
Toán (Tiết 8)
LUYỆN TẬP (Tr. 20)

- Nhận biết được số lượng
trong phạm vi 10. Biết đọc,
viết các số trong phạm vi 10,
thứ tự vị trí của mỗi số trong
dãy số từ 0 – 10.
- Lập được các nhóm có đến
10 đồ vật.
- Nhận dạng và gọi đúng tên
hình vuông, hình tròn, hình
tam giác, hình chữ nhật.

- Yêu thích môn học:
- Phát triển năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng
lực giao tiếp toán học; năng
lực tư duy và lập luận toán
học.
19

NTĐ2
Tập đọc (T 9)
GỌI BẠN (trang 28)

- Hiểu được nội dung bài:
Không nên nghịch ác với bạn,
cần đối xử tốt với các bạn gái.
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc
đúng những chữ ghi tiếng có
vần khó hoặc dễ lẫn.
- HS bết đoàn kết thương yêu
giúp đỡ nhau.


II.ĐD DH
GV:

Hình minh họa trong SGK;
bảng phụ cho bài tập 3.
HS:
Bảng con, que tính.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức. Hát.
1. Hoạt động khởi động.
- GV giới thiệu bài: Ghi đầu bài
*Luyện đọc:
* Trò chơi : Tôi cần, tôi cần.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: chọn 2- - GV đọc mẫu.
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc
3 đội chơi, mỗi đội 3-5 người chơi. Quản
- HS đọc nối tiếp nhau từng dòng thơ.
trò nêu yêu cầu. Chẳng hạn: “Tôi cần 3 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
cái bút chì”. Nhóm nào lấy đủ 3 chiếc bút - HS đọc nối tiếp từng khôr thơ.
chì nhanh nhất được 2 điểm. Nhóm nào
được 10 điểm trước sẽ thắng cuộc.
- Cho học sinh chơi thử.
- Cho học sinh chơi 2-3 lần
2. Hoạt động thực hành luyện tập.
Bài 1. Mỗi chậu có mấy bông hoa?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.
Bài 2. Trò chơi “Lấy cho đủ số hình”
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách chơi: Tổ chức chơi
theo nhóm 4.
- 2 bạn lấy ra 2 số trong phạm vi 10, 2
bạn còn lại lấy ra số đồ vật tương ứng.
Bạn nào làm nhanh và đúng bạn đó chiến
thắng.
- Cho học sinh chơi theo nhóm bốn
- Cùng HS nhận xét tuyên dương

Bài 3. Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Gắn bảng phụ, hướng dẫn cách làm bài
- Cho học sinh làm bài cá nhân, 1 em làm
bài vào bảng phụ.
- HS đọc các số trong bài.
- GV kết hợp giải nghĩa từ.
- Nhận xét tuyên dương
- HS đọc toàn bài trong nhóm:
20


3. Hoạt động vận dụng:
Bài 4. Đếm số chân của mỗi con vật
sau.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn
- Phổ biến luật chơi: Một bạn lên chỉ vào
hình các con vật chỉ định 1 bạn bất kì nói
số chân của con vật đó.
- Cho HS chơi thử
- Cho HS chơi
- Cùng HS nhận xét.
Bài 3. Tìm hình phù hợp.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài cá nhân
- Tổ chức cho HS lên báo cáo kết quả
- Cùng HS nhận xét tuyên dương
4. Củng cố dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- GV nhận xét.
- HS đọc đồng thanh 2lần.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu
hỏi SGK
- GV nhận xét kết luận.
- HS đọc lại bài.
- HS nêu lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị
bài sau.

Tiết: 3:
Môn
Tên bài

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức

2. Kĩ năng

NTĐ1
Tiếng Việt (Tiết 30+31)
Học vần
BÀI 12: G, H (Tiết 1+2)
(Tr. 26)
- Nhận biết các âm và chữ

cái g, h; đánh vần đúng, đọc
đúng tiếng có âm g, h “mô
hình “âm đầu + âm chính”;
“âm đầu + âm chính +
thanh”: ga, hồ.
- Nhìn hình, phát âm và tự
phát hiện được tiếng có âm
g, âm h .
- Đọc đúng bài tập đọc Bé
Hà, bé Lê
- Biết viết trên bảng con các
21

NTĐ2
Toán (T 13)
26 + 4 ; 36 + 24 (trang 13)

- Biết thực hiện phép cộng có
tổng là số tròn chục dạng:
26 + 4; 36 + 4 (cộng có nhớ,
dạng tính viết).

- Làm được các bài tập.


3. Thái độ
4. Phát triển
năng lực:

II.ĐD DH

- GV:

chữ g, h, tiếng ga, hồ
- Yêu thích học môn Tiếng
Việt. Yêu thích các nhân vật
trong bài đọc.
- Khơi gợi tình yêu thiên
nhiên. Trí tò mò, vận dụng
những điều đã học vào thực
tế cuộc sống.

- HS yêu thích môn học

- Hình minh họa từ khóa, từ
trong bài tập hoặc tranh ảnh
trong SGK. Mẫu chữ viết
h,g.
- HS:
- Bảng con, tranh minh họa
SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Hát.
Tiết 1
1. Hoạt động khởi động:
* Giới thiệu phép cộng 26 + 4
a, Kiểm tra bài cũ
- GV giơ 2 bó que tính và hỏi: Có mấy
- Gọi học đọc bài 11
chục que tính ?
- Cho học sinh nhận xét bài đọc

b, Giới thiệu bài, viết âm và chữ
- HS trả lời
- GV ghi chữ g, nói: gờ
- GV ghi chữ h, nói: h (hờ)
- Giới thiệu G, H in hoa
2. Hoạt động khám phá:
- GV gài 2 bó que tính vào bảng GV
2.1. Dạy âm g, chữ gờ
giơ tiếp tục 6 que tính và hỏi: Có thêm
- Cho HS quan sát tranh nhà ga (SGK)
mấy que tính ?
- Đây là ở đâu?
- HS trả lời
- Giải thích từ nhà ga: là nơi tàu dừng,
đỗ đón trả khách
- Có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Ghi chữ: ga
- Có 26 thì viết vào cột đơn vị chữ số
- Trong tiếng ga âm nào là âm đã học
nào ?
- Cho HS nhận biết g, phát âm, cho HS
- HS trả lời
đọc
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS bó 6 que tính vào
* Phân tích
4 que tính.
- Bây giờ có mấy que tính ?
- Viết bảng mô hình chữ cờ
- HS trả lời

- Chỉ tiếng ga và mô hình tiếng ga
22


+ Tiếng ga gồm những âm nào?
* Đánh vần.
- Cho HS đánh vần : gờ -a- ga
2.2. Dạy âm h, chữ hờ (dạy như âm a)
* Củng cố:
- Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
3. Hoạt động luyện tập:
3.1. Mở rộng vốn từ:
Bài tập 2: Tiếng nào có âm g, tiếng
nào có âm h.
- Cêu yêu cầu của bài tập
- Chỉ từng hình theo số thứ tự cho học
sinh nói tên từng sự vật.
- Chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên
từng sự vật.
- Chỉ từng hình rồi cho HS nói to.
- Cho HS chỉ hình và nói tên và SV theo
cặp
- Gợi ý HS tìm tiếng ngoài bài có chữ g,
h

- GV : 3 bó que tính có mấy chục que
tính?
26 que tính thêm 4 que tính được 3
chục que tính hay 30 que tính.

26 + 4 bằng bao nhiêu ?
+ Viết như thế nào: 26 + 4 = 30
- HS trả lời
+HS đặt tính rồi tính
* Giới thiệu phép cộng 36 + 24:
(Tương tự như phép cộng 26 + 4 )
* Thực hành.
Bài 1:- HS nêu yeu cầu
+ HS làm bài vào bảng phụ
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2:Cho HS nêu yeu cầu
- Hướng dẫn giải bài toán.
- 1HS làm trên bảng
- Lớp làm vào vở
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Viết 5 phép cộng theo mẫu
- HS làm vào vở
- GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học

Tiết 4:
Môn
Tên bài

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức

Nhóm TĐ1
Tiếng Việt (Tiết 30+31)
Học vần

BÀI 12: G, H (Tiết 1+2)
(Tr. 26)

Nhóm TĐ2
Tập viết: (T 3)
CHỮ HOA: B (trang 27)

- Nhận biết các âm và chữ cái
g, h; đánh vần đúng, đọc
đúng tiếng có âm g, h “mô
hình “âm đầu + âm chính”;
“âm đầu + âm chính +
thanh”: ga, hồ.

- Biết viết các chữ cái viết hoa
B theo cỡ vừa và nhỏ. Biết
viết câu ứng dụng : Bạn bè
sum họp theo cỡ nhỏ.

23


2. Kĩ năng

3. Thái độ
4. Phát triển
năng lực:

II.ĐD DH
- GV:

- HS:

- Nhìn hình, phát âm và tự
phát hiện được tiếng có âm g,
âm h .
- Đọc đúng bài tập đọc Bé
- Viết đúng mẫu, đều nét và
Hà, bé Lê
nối chữ đúng quy định.
- Biết viết trên bảng con các
chữ g, h, tiếng ga, hồ
- Yêu thích học môn Tiếng
- HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
Việt. Yêu thích các nhân vật
trong bài đọc.
- Khơi gợi tình yêu thiên
nhiên. Trí tò mò, vận dụng
những điều đã học vào thực
tế cuộc sống.
- Hình minh họa từ khóa, từ
trong bài tập hoặc tranh ảnh
trong SGK. Mẫu chữ viết h,g.
- Bảng con, tranh minh họa
SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
Tiết 2
3.2. Tập đọc
- Cho HS quan sát hình trong SGK, xác

định lời của nhân vật.
- Chép ND theo từng tranh lên bảng.
- Đọc mẫu, giới thiệu tình huống
- Luyện đọc từ ngữ: Hà ho, bà bế, cả
Hà, cả bé Lê.
- Luyện đọc câu, từng lời ở mỗi tranh
- Tổ chức thi đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài:
+ Qua bài đọc em hiểu điều gi?
- Cho HS đọc lại toàn bài.
* Cả lớp nhìn SGK đọc những gì vừa học
ở bài 12.
3.3. Tập viết
Viết : g, gà; h hổ
- Giới thiệu mẫu chữ viết thường g cỡ
24

- GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn viết chữ hoa.
- HS quan sát và nhận xét.
- GV Hướng dẫn cách viết:
- HS viết trên bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn.
- HS nhắc lại quy trình viết.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn quan sát.
- GV viết mẫu chữ Bạn
- HS viết chữ Bạn vào bảng con

- Học sinh viết vào vở TV.


vừa.
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình
viết.
- Cho HS viết trên khoảng không
- GV nhận xét bài viết.
- Cho HS viết bảng con, mỗi lần viết
xong cho HS kiểm tra, nhận xét chữ của
bạn.
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen
ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà đọc bài tập đọc, xem trước bài - Dặn HS về nhà viết bài ở nhà.
13
- Tập viết chữ g, gà; h, hổ trên bảng con

Chiều thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020
Tiết 1:
NTĐ1
Hoạt động trải nghiệm

NTĐ2
LUYỆN TIẾNG VIỆT

NTĐ1
LUYỆN TOÁN


NTĐ2
LUYỆN TIẾNG VIỆT

Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
TỔ TRƯỞNG SOẠN
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Phát triển
năng lực:
II.ĐD DH:
- GV:
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Tiết 2
Môn
Tên bài
I. MỤC TIÊU

25


×