Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

phân tích thực trạng kê đơn thuốc phải kiểm soát đặc biệt trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 2, tỉnh đồng nai năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 72 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

TRẦN THỊ THANH HÀ

P
N T C T ỰC TRẠNG KÊ ĐƠN T UỐC
PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT TRONG ĐIỀU TRỊ
NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN
TRUNG ƢƠNG 2, TỈN ĐỒNG NAI NĂM 2018

LUẬN VĂN DƢỢC SĨ C UYÊN K OA CẤP I

HÀ NỘI – 2020


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

TRẦN THỊ THANH HÀ

P
N T C T ỰC TRẠNG KÊ ĐƠN T UỐC
PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT TRONG ĐIỀU TRỊ
NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN
TRUNG ƢƠNG 2, TỈN ĐỒNG NAI NĂM 2018

LUẬN VĂN DƢỢC SĨ C UYÊN K OA CẤP I
CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức quản lý dƣợc
MÃ SỐ


: CK 60 72 04 12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà
Thời gian thực hiện: Từ tháng 7/2019 đến tháng 11/2019

HÀ NỘI - 2020


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu nhà
trường, cùng các thầy cô giáo trong trường Đại học Dược Hà Nội, nơi tôi được
học tập và rèn luyện trong suốt thời gian học lớp Dược sĩ chuyên khoa I.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn
tới PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà , Cô đã dành nhiều thời gian để hướng
dẫn giúp đỡ tôi và bổ khuyết cho tôi những kiến thức và ý kiến quý báu trong
suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các quý thầy cô phòng Sau đại học và
quý thầy cô trong bộ môn Quản lý và kinh tế Dược – Trường Đại học Dược Hà
Nội đã dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập để trao dồi thêm kiến
thức khoa học và những kinh nghiệm quý báu.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, Khoa Dược, Phòng
Kế hoạch tổng hợp, Phòng Tổ chức cán bộ Bệnh viện Tâm thần Trung ương
2, các bạn đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, công
tác, thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2019
Học viên

Trần Thị Thanh Hà



MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 3
1.1. Khái niệm về thuốc kiểm soát đặc biệt ................................................... 3
1.1.1. Thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng
phối hợp có chứa dƣợc chất gây nghiện, hƣớng thần, tiền chất ..... 3
1.1.2. Thuốc phóng xạ, đồng vị phóng xạ................................................. 4
1.1.3. Thuốc độc ........................................................................................ 4
1.1.4. Thuốc thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành,
lĩnh vực ........................................................................................... 5
1.2. Quy định về kê đơn thuốc phải kiểm soát đặc biệt tại Việt Nam ........... 5
1.2.1. Quy chế về kê đơn thuốc gây nghiện............................................... 6
1.2.2. Quy chế về kê đơn thuốc hƣớng thần, thuốc tiền chất. ................... 8
1.2.3. Quy chế về kê đơn thuốc có thuốc độc. ........................................... 9
1 3 Thực trạng kê đơn thuốc phải kiểm soát đặc iệt tại Việt Nam. ............ 9
1.4. Một vài nét về Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 2............................... 13
1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của BV Tâm thần Trung ƣơng 2................ 13
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Dƣợc. ......................................... 16
1.5. Tính cấp thiết của đề tài. ....................................................................... 17
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 19
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu, thời gian và địa diểm nghiên cứu. ................... 19
2 1 1 Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................... 19
2.1.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................... 19
2 1 3 Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 19
2 2 Phƣơng pháp nghiên cứu: ..................................................................... 19
2 2 1 Xác định các biến số nghiên cứu .................................................. 19
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 25
2.2.3. Mẫu nghiên cứu............................................................................. 26

2 2 4 Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................... 26
2 2 5 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ........................................ 27


Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 30
3.1. Ph n t ch việc tuân thủ một số quy định về kê đơn thuốc phải kiểm soát
đặc biệt trong điều trị ngoại trú tại BV ..................................................... 30
3 1 1 T lệ đơn thuốc tu n thủ các quy định về kê đơn thuốc PKSĐ . 30
3.1.2. Mức độ tuân thủ quy chế kê đơn................................................... 33
3.2. Phân tích việc chỉ định thuốc trong điều trị ngoại trú ............................. 36
3.2.1. Sự phù hợp giữa chỉ định thuốc và chẩn đoán ................................ 36
3.2.2. Chỉ định thuốc phù hợp về liều ....................................................... 37
3.2.3. Thời gian kê đơn ............................................................................. 37
3.2.4. Một số chỉ số kê đơn ....................................................................... 38
3 2 5 Tƣơng tác thuốc liên quan đến sử dụng thuốc PKSĐ .................. 43
3 2 6 Kê đơn trùng nhóm thuốc ............................................................... 44
Chƣơng 4: BÀN LUẬN .................................................................................. 46
4 1 Ph n t ch việc tuân thủ một số quy định về kê đơn thuốc phải kiểm soát
đặc biệt trong điều trị ngoại trú tại BV. .................................................. 46
4 1 1 T lệ đơn thuốc tu n thủ các quy định về kê đơn thuốc PKSĐ ... 46
4.1.2. Mức độ tuân thủ các quy định về kê đơn ........................................ 50
4.2. Phân tích việc chỉ định thuốc trong điều trị ngoại trú ............................. 50
4.2.1. Sự phù hợp giữa chỉ định thuốc và chẩn đoán ................................ 50
4.2.2. Chỉ định thuốc phù hợp về liều ....................................................... 51
4.2.3. Thời gian kê đơn ............................................................................. 51
4.2.4. Một số chỉ số kê đơn ....................................................................... 51
4.2.5 Tƣơng tác thuốc liên quan đến sử dụng thuốc PKSĐ .................. 55
4.2.6 Kê đơn trùng nhóm thuốc ............................................................... 56
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................ 57
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ ỤC


DAN

MỤC C Ữ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt

Tiếng Việt
ệnh viện

1

BV

2

BYT

3

CSD/N

4

GN

G y nghiện


5

HT

Hƣớng thần

8

9

ICD-10

PKSĐ

Tiếng Anh

ộ y tế
Cấm sử dụng trong một số
ngành, lĩnh vực

ảng ph n loại

ệnh quốc tế

lần thứ 10

International
Classification
Diseases-10


Phải kiểm soát đặc iệt

10

TC

Tiền chất

11



Thuốc độc

12

TPGN

Thành phẩm g y nghiện

13

TPHT

Thành phẩm hƣớng thần

14

TT


15

WHO

T m thần
Tổ chức y tế thế giới

Word health
Organization


DAN

Bảng 1.1.
Bảng 2.2.
ảng 3 3
ảng 3 4
ảng 3 5
ảng 3 6
Bảng 3.7.
Bảng 3.8.
Bảng 3.9.
Bảng 3.10.
Bảng 3.11.
Bảng 3.12.
ảng 3 13
Bảng 3.14.
Bảng 3.15.


MỤC CÁC BẢNG

Danh mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt tại Bệnh viện ............. 15
Các biến số nghiên cứu ............................................................... 20
T lệ đơn thuốc tu n thủ các quy định về th ng tin ngƣời ệnh 30
T lệ đơn thuốc tu n thủ các quy định chung về kê đơn và h nh
thức đơn ....................................................................................... 31
T lệ đơn thuốc tu n thủ các quy định về th ng tin ngƣời kê đơn .... 32
T lệ tu n thủ các quy định liên quan đến thuốc và sử dụng thuốc
trên tổng số lƣợt thuốc PKSĐ đƣợc kê đơn ............................. 32
Mức độ tuân thủ quy chế kê đơn ................................................ 34
Lỗi chỉ định thuốc không phù hợp với chẩn đoán ...................... 36
T lệ lƣợt kê thuốc kiểm soát đặc biệt ........................................ 39
T lệ thuốc PKSĐ ph n ố theo nhóm tác dụng dƣợc lý ........ 40
T lệ thuốc đƣợc kê tên generic hoặc tên chung quốc tế............ 42
T lệ thuốc nội và thuốc ngoại đƣợc kê...................................... 43
Tƣơng tác thuốc liên quan đến sử dụng thuốc PKSĐ .............. 44
T lệ kê đơn trùng nhóm hoạt chất phân bố theo nhóm tác dụng
dƣợc lý ........................................................................................ 44
T lệ kê đơn trùng nhóm hoạt chất phân bố theo nhóm quy chế
quản lý ......................................................................................... 45


DAN

MỤC

ÌNH

Hình 3.1. Mức độ tuân thủ đối quy chế kê đơn ............................................ 34

Hình 3.2. Mức độ tuân thủ quy chế kê đơn với nhóm thuốc hƣớng thần và
các thuốc phải kiểm soát đặc biệt khác ......................................... 35
Hình 3.3. Lỗi chỉ định thuốc không phù hợp với chẩn đoán ........................ 37
Hình 3.4. Cơ cấu sử dụng các nhóm thuốc phải kiểm soát đặc biệt theo chi phí .... 38
Hình 3.5. T lệ lƣợt kê thuốc PKSĐ theo ph n nhóm ............................... 40
Hình 3.6. T lệ thuốc PKSĐ ph n ố theo nhóm tác dụng dƣợc lý .......... 41
Hình 3.7. T lệ thuốc đƣợc kê tên generic hoặc tên chung quốc tế.............. 42
Hình 3.8. T lệ thuốc nội và thuốc ngoại đƣợc kê........................................ 43


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thuốc phải kiểm soát đặc iệt ao gồm thuốc g y nghiện, thuốc hƣớng
thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc dạng phối hợp có chứa dƣợc chất g y
nghiện, hƣớng thần và dƣợc chất thuộc danh mục chất ị cấm sử dụng trong
một số ngành, lĩnh vực Các thuốc trên, đặc iệt là thuốc g y nghiện, hƣớng
thần hiện nay đƣợc sử dụng rất nhiều trong điều trị, đặc iệt trong các chuyên
khoa nhƣ t m thần, giảm đau… Nếu kh ng đƣợc sử dụng hợp lý sẽ dẫn đến
t nh trạng lạm dụng và nghiện, đồng thời nếu kh ng quản lý chặt chẽ sẽ dẫn
đến lạm dụng thuốc tiền chất để tổng hợp chế iến thành các chất ma túy g y
ra các tệ nạn xã hội Do đó ngoài việc đáp ứng các yêu cầu chuyên m n,
những thuốc này còn phải đƣợc quản lý chặt chẽ theo đúng quy định Chính
v vậy, các cấp từ cơ quan quản lý đến cơ sở điều trị cần hết sức chú trọng đến
c ng tác quản lý loại thuốc phải kiểm soát đặc iệt này trong các kh u sản
xuất, pha chế, dự trù, mua án, vận chuyển, xuất nhập, ảo quản và sử dụng
nhằm tối ƣu hóa c ng tác cung ứng và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Việc
quản lý các thuốc đặc iệt này phải tu n thủ theo Th ng tƣ số 20/2017/TTYT ngày 10/5/2017 của ộ Y tế
Tại bệnh viện, việc phối hợp giữa Khoa Dƣợc và Khoa Lâm sàng trong
công tác quản lý và cung ứng là vô cùng quan trọng, đảm bảo tuân thủ các quy
định pháp lý cũng nhƣ sử dụng thuốc an toàn hợp lý Do đó, ngoài Th ng tƣ
20/2017/TT-BYT ngày 10/5/2017 của Bộ Y tế quy định chung về quản lý thuốc

kiểm soát đặc biệt từ nguồn gốc, sản xuất, phân phối, Bộ Y tế cũng an hành
nhiều quy chế liên quan đến công tác quản lý các thuốc trên tại bệnh viện, thể
hiện qua các văn ản nhƣ Th ng tƣ 52/2017/TT- YT Quy định về việc kê đơn
thuốc hóa dƣợc, sinh phẩm y tế trong điều trị ngoại trú, Th ng tƣ 23/2011/TTYT hƣớng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giƣờng bệnh.
1


Nhƣ vậy, các quy định về quản lý thuốc phải kiểm soát đặc biệt nhƣ
thuốc gây nghiện, hƣớng thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc dạng phối hợp
có chứa dƣợc chất g y nghiện, hƣớng thần và dƣợc chất thuộc danh mục chất
ị cấm sử dụng trong một số nghành, lĩnh vực là rõ ràng, chặt chẽ và đã quy
chế hóa, tuy nhiên việc tuân thủ các quy chế này còn chƣa đồng nhất. Tại
Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 2, với đặc thù là Bệnh viện chuyên khoa tâm
thần, thƣờng xuyên sử dụng nhiều thuốc thuộc danh mục thuốc kiểm soát đặc
iệt, tuy nhiên cho đến nay, bệnh viện hiện chƣa có nghiên cứu nào về thực
trạng quản lý thuốc kiểm soát đặc biệt. Vì vậy, nhằm cải thiện và nâng cao
hoạt động quản lý các thuốc trên tại bệnh viện, chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài: Ph n t ch thực trạng kê đơn thuốc phải kiểm soát đặc biệt trong
điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 2, tỉnh Đồng Nai
năm 2018”. Với hai mục tiêu sau:
1.

hân t ch việc tuân thủ một số quy định về kê đơn thuốc phải kiểm
soát đặc biệt trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tâm thần Trung
ương 2 tỉnh Đồng Nai năm 2018.

2. Phân tích việc chỉ định thuốc phải kiểm soát đặc biệt của bác sĩ
trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 tỉnh
Đồng Nai năm 2018.
Từ đó đƣa ra đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và

chất lƣợng trong việc kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm về thuốc kiểm soát đặc biệt
Theo Luật dƣợc số 105/2016/QH13 ngày 6/4/2016, thuốc, nguyên liệu
làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt bao gồm: thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng
thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dƣợc chất gây nghiện,
hƣớng thần, tiền chất, thuốc phóng xạ, đồng vị phóng xạ, nguyên liệu làm các
thuốc trên; thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc thuộc danh Mục do Bộ
trƣởng Bộ Y tế ban hành; Thuốc, dƣợc chất thuộc danh Mục chất bị cấm sử
dụng trong một số ngành, lĩnh vực cụ thể theo quy định của Chính phủ [1].
1.1.1. Thuốc g y nghiện, thuốc hƣớng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng
phối hợp có chứa dƣợc chất g y nghiện, hƣớng thần, tiền chất
Cũng theo uật dƣợc 2016, Thuốc gây nghiện là thuốc có chứa dƣợc
chất kích thích hoặc ức chế thần kinh dễ gây ra tình trạng nghiện đối với ngƣời
sử dụng thuộc Danh Mục dƣợc chất gây nghiện do Bộ trƣởng Bộ Y tế ban
hành; Thuốc hƣớng thần là thuốc có chứa dƣợc chất kích thích hoặc ức chế
thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng
nghiện đối với ngƣời sử dụng thuộc Danh Mục dƣợc chất hƣớng thần do Bộ
trƣởng Bộ Y tế ban hành.; Thuốc tiền chất là thuốc có chứa tiền chất thuộc
Danh mục tiền chất dùng làm thuốc do ộ trƣởng ộ Y tế an hành
Danh mục các thuốc trên đƣợc làm rõ hơn tại các th ng tƣ hƣớng dẫn
Luật Dƣợc Th ng tƣ 20/2017/TT-BYT ngày 10/5/2017 của Bộ Y tế đƣa ra các
danh mục nhƣ:
- Danh mục dƣợc chất gây nghiện theo quy định tại Phụ lục I và Bảng
giới hạn nồng độ, hàm lƣợng dƣợc chất gây nghiện trong thuốc dạng phối hợp

theo quy định tại Phụ lục IV;
3


- Danh mục dƣợc chất hƣớng thần theo quy định tại Phụ lục II và Bảng
giới hạn nồng độ, hàm lƣợng dƣợc chất hƣớng thần trong thuốc dạng phối hợp
theo quy định tại Phụ lục V;
- Danh mục tiền chất dùng làm thuốc theo quy định tại Phụ lục III và
Bảng giới hạn nồng độ, hàm lƣợng tiền chất dùng làm thuốc trong thuốc dạng
phối hợp theo quy định tại Phụ lục VI;
Nhƣ vậy trong quản lý, có thể dễ dàng xác định một thuốc có thuộc danh
mục thuốc gây nghiện, hƣớng thần, tiền chất, thuốc dạng phối hợp hay không,
bằng cách đối chiếu với các danh mục trong Th ng tƣ trên [1] [3]
1.1.2. Thuốc phóng xạ, đồng vị phóng xạ
Thuốc phóng xạ là thuốc có chứa thành phần hạt nhân phóng xạ dùng
cho ngƣời để chẩn đoán, Điều trị bệnh, nghiên cứu y sinh học bao gồm đồng vị
phóng xạ hoặc đồng vị phóng xạ gắn kết với chất đánh dấu.
Đồng vị phóng xạ là đồng vị của một nguyên tố hóa học mà hạt nhân
nguyên tử của nguyên tố đó ở trạng thái không ổn định và phát ra bức xạ ion
hóa trong quá tr nh ph n rã để trở thành trạng thái ổn định [1] [3].
1.1.3. Thuốc độc
Th ng tƣ 06/2017/TT-BYT nêu rõ các tiêu chí lựa chọn thuốc, nguyên
liệu làm thuốc vào Danh mục thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc bao gồm
các thuốc, nguyên liệu làm thuốc có nguy cơ g y ra một hay nhiều khả năng
sau đ y ở trên ngƣời nhƣ g y ung thƣ (Carcinogenicity), gây dị tật bào thai
hoặc trẻ sơ sinh (Teratogenicity) hoặc độc t nh đối với sự phát triển
(Developmental toxicity), độc t nh đối với sự sinh sản (Reproductive toxicity),
độc tính bộ phận cơ thể ngƣời ở liều thấp (Organ toxicity at low doses), khả
năng g y đột biến gen (Genotoxicity).
Dựa trên các tiêu chí trên, 111 thuốc đƣợc Bộ Y tế đƣa vào danh mục

Thuốc độc tại phụ lục Th ng tƣ 06/2017/TT-BYT [1] [3].

4


1.1.4. Thuốc thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành,
lĩnh vực
60 dƣợc chất bị cấm trong các ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thủy
sản, thú y, chăn nu i gia súc, gia cầm tại Việt Nam đƣợc liệt kê trong Phụ lục
VII kèm theo Th ng tƣ Th ng tƣ 20/2017/TT- YT cũng đƣợc quản lý theo
nhóm thuốc PKSĐ [3].
1.2. Quy định về kê đơn thuốc phải kiểm soát đặc biệt tại Việt Nam
Ở Việt Nam qua các năm ộ Y tế đã có nhiều văn ản quy định về hoạt
động quản lý thuốc PKSĐ , hiện tại văn ản mới nhất có hiệu lực là Th ng tƣ
số 20/2017/TT-BYT quy định chi tiết một số điều của Luật Dƣợc và Nghị định
số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của Chính phủ về thuốc và nguyên liệu
làm thuốc PKSĐ
Th ng tƣ này quy định các hoạt động liên quan đến thuốc GN, thuốc
HT, thuốc TC , thuốc dạng phối hợp và thuốc, dƣợc chất thuộc danh mục bị
cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực [3].
Việc kê đơn thuốc phải kiểm soát đặc biệt nói chung phải tuân thủ các
quy định chung về kê đơn, đồng thời phải thực hiện đúng các quy định riêng
cho từng loại thuốc phải kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng
thần, thuốc độc, thuốc bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực).
Theo quy định tại “Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú” theo
th ng tƣ số 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 do Bộ trƣởng BYT ban hành
trƣớc hết đơn thuốc phải đáp ứng các yêu cầu cơ ản về mặt hành chính. Các
th ng tin cơ ản của bệnh nh n nhƣ họ và tên, tuổi, giới t nh, địa chỉ giúp bệnh
viện có thể thực hiện công tác quản lý hành ch nh, đồng thời hỗ trợ cho công
tác điều trị thông qua việc kiểm soát tình trạng trùng đơn, một bệnh nhân khám

hai lần ở hai nơi khác nhau và ị trùng lặp thuốc, theo dõi tiền sử bệnh và sử
dụng thuốc.

5


Để nâng cao công tác quản lý, áp dụng công nghệ th ng tin để cải tiến
công việc, tiết kiệm thời gian, hiện tại hầu nhƣ tất cả các bệnh viện đều thực
hiện kê đơn thuốc và quản lý trên phần mềm. Công tác và các thông tin hành
ch nh đƣợc điều dƣỡng tiếp nhận bệnh ghi nhận trực tiếp vào phần mềm nhầm
tiết kiệm thời gian cho ác sĩ điều trị Kê đơn trên phần mềm hỗ trợ ác sĩ dễ
dàng hơn trong việc kê đơn, có thể chọn thuốc từ danh mục thuốc đã đƣợc tích
hợp sẵn trong phần mềm, trong đó thuốc đã đƣợc sắp xếp theo đúng mẫu quy
định bao gồm tên chung quốc tế với thuốc có một hoạt chất (kèm tên biệt dƣợc
nếu cần) hoặc tên biệt dƣợc nếu thuốc có từ hai hoạt chất trở lên [6] Điều này
tiện lợi cho ác sĩ, giúp ác sĩ thực hiện đúng quy chế kê đơn trong việc ghi tên
thuốc Đơn thuốc in từ phần mềm cũng giúp giảm thiểu thời gian viết tay, nâng
cao chất lƣợng do đơn in theo mẫu đẹp, rõ ràng, dễ đọc và tránh nhầm lẫn.
Với sự hỗ trợ của phần mềm, ác sĩ điều trị có thể tập trung vào việc đáp
ứng các quy định về chuyên m n trong kê đơn nhƣ chỉ đƣợc kê đơn thuốc sau
khi đã có kết quả khám và chẩn đoán ệnh, kê đơn thuốc phù hợp với chẩn
đoán bệnh và mức độ bệnh, kê đơn an toàn, hợp lý và hiệu quả [6].
Ngoài các yêu cầu chung về kê đơn thuốc, việc kê đơn thuốc thành
phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hƣớng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền
chất, thuốc độc cho ngƣời bệnh ngoại trú cũng đƣợc thể hiện tại “Quy chế kê
đơn thuốc trong điều trị ngoại trú” theo th ng tƣ số 52/2017/TT-BYT ngày
29/12/2017, cụ thể nhƣ sau:
1.2.1. Quy chế về kê đơn thuốc g y nghiện
Đơn thuốc “N” theo mẫu quy định tại Phụ lục số 2 ban hành kèm theo
th ng tƣ này đƣợc sử dụng kê đơn thuốc GN tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

có giƣờng bệnh và đƣợc làm thành 03 bản: 01 Đơn thuốc “N” lƣu tại cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh; 01 Đơn thuốc “N” lƣu trong sổ khám bệnh của ngƣời
bệnh; 01 Đơn thuốc “N” (có đóng dấu treo của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh)
lƣu tại cơ sở cấp, bán thuốc Trƣờng hợp việc cấp, bán thuốc của ch nh cơ sở
6


khám bệnh, chữa bệnh kê đơn thuốc thì không cần dấu của cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh đó
Kê đơn thuốc gây nghiện điều trị bệnh cấp tính số lƣợng thuốc sử dụng
kh ng vƣợt quá 07 (bảy) ngày.
Trƣờng hợp kê đơn thuốc gây nghiện, ngƣời kê đơn hƣớng dẫn ngƣời
bệnh hoặc ngƣời đại diện của ngƣời bệnh (trong trƣờng hợp ngƣời bệnh không
thể đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc ngƣời bệnh kh ng có đủ năng lực
hành vi dân sự) viết cam kết về sử dụng thuốc gây nghiện.
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải lập danh sách chữ ký mẫu của ngƣời
kê đơn thuốc gây nghiện của cơ sở mình gửi cho các bộ phận có liên quan
trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đƣợc biết.
Trƣờng hợp kê đơn thuốc gây nghiện để giảm đau cho ngƣời bệnh ung
thƣ hoặc ngƣời bệnh AIDS: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi chẩn đoán xác
định ngƣời bệnh ung thƣ hoặc ngƣời bệnh AIDS thì làm Bệnh án điều trị ngoại
trú cho ngƣời bệnh Ngƣời kê đơn hƣớng dẫn ngƣời bệnh hoặc ngƣời đại diện
của ngƣời bệnh viết cam kết về sử dụng thuốc gây nghiện, mỗi lần kê đơn
thuốc tối đa 30 ( a mƣơi) ngày, phải ghi đồng thời 03 đơn cho 03 đợt điều trị
liên tiếp, mỗi đơn kh ng vƣợt quá 10 (mƣời) ngày (ghi rõ ngày bắt đầu và kết
thúc của đợt điều trị).
Trƣờng hợp kê đơn thuốc gây nghiện để giảm đau cho ngƣời bệnh ung
thƣ hoặc ngƣời bệnh AIDS giai đoạn cuối nằm tại nhà không thể đến khám tại
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: Ngƣời bệnh phải có Giấy xác nhận của Trạm
trƣởng trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn nơi ngƣời bệnh cƣ trú xác định ngƣời

bệnh cần tiếp tục điều trị giảm đau ằng thuốc gây nghiện theo mẫu, kèm theo
bản tóm tắt hồ sơ ệnh án của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cuối cùng điều trị
để làm căn cứ cho bác sỹ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có giƣờng bệnh điều
trị nội trú kê đơn thuốc; mỗi lần kê đơn, số lƣợng thuốc sử dụng kh ng vƣợt
quá 10 (mƣời) ngày [6].
7


1.2.2. Quy chế về kê đơn thuốc hƣớng thần, thuốc tiền chất.
Đơn thuốc “H” theo mẫu quy định tại Phụ lục số 03 ban hành kèm theo
Th ng tƣ này đƣợc sử dụng để kê thuốc hƣớng thần, thuốc tiền chất và đƣợc
làm thành 03 bản, trong đó: 01 Đơn thuốc “H” lƣu cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh; 01 Đơn thuốc “H” lƣu trong sổ khám bệnh của ngƣời bệnh; 01 Đơn
thuốc “H” lƣu tại cơ sở cấp, bán thuốc có dấu của cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh Trƣờng hợp việc cấp, bán thuốc của ch nh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
kê đơn thuốc thì không cần dấu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó
Đối với bệnh cấp t nh: Kê đơn với số lƣợng thuốc sử dụng kh ng vƣợt
quá 10 (mƣời) ngày Đối với bệnh cần chữa trị dài ngày (bệnh mạn tính): Kê
đơn thuốc theo hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị của Bộ Y tế hoặc kê đơn với
số lƣợng thuốc sử dụng tối đa 30 ( a mƣơi) ngày [6]
Đối với ngƣời bệnh tâm thần, động kinh: kê đơn thuốc theo hƣớng dẫn
chẩn đoán và điều trị của chuyên khoa; ngƣời đại diện ngƣời bệnh hoặc nhân
viên trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn nơi ngƣời bệnh cƣ trú chịu trách nhiệm lĩnh
thuốc và ký, ghi rõ họ tên vào sổ cấp thuốc của trạm y tế xã, ngƣời kê đơn
thuốc quyết định đối với từng trƣờng hợp ngƣời bệnh tâm thần có đƣợc tự lĩnh
thuốc hay không.
Sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần phải đánh số thứ tự
ngày dùng thuốc Đối với bệnh mạn tính cần sử dụng thuốc dài ngày th đánh
số thứ tự ngày dùng thuốc theo đợt điều trị, số ngày của mỗi đợt điều trị cần
ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc sử dụng thuốc [7].

Đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có ứng dụng công nghệ thông tin.
Đơn thuốc đƣợc kê trên máy tính 01 lần và lƣu trên phần mềm tại cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh Đối với đơn thuốc “N” và đơn thuốc “H” cần phải in ra cho
ngƣời bệnh và lƣu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh phải bảo đảm việc lƣu đơn thuốc để trích xuất dữ liệu khi cần thiết.
Về thời gian mua hoặc lĩnh thuốc, đối với đơn thuốc gây nghiện thời
8


gian mua phải phù hợp với ngày của đợt điều trị ghi trong đơn Mua hoặc lĩnh
thuốc gây nghiện đợt 2 hoặc đợt 3 cho ngƣời bệnh ung thƣ và ngƣời bệnh
AIDS trƣớc 01 (một) đến 03 (ba) ngày của mỗi đợt điều trị (nếu vào ngày nghỉ
Lễ, Tết, thứ bảy, chủ nhật thì mua hoặc lĩnh vào ngày liền kề trƣớc hoặc sau
ngày nghỉ) [6].
1.2.3. Quy chế về kê đơn thuốc có thuốc độc.
Khác với thuốc gây nghiện, hƣớng thần phải đƣợc kê vào các đơn thuốc
“N”, đơn thuốc “H” tƣơng ứng, thuốc độc đƣợc kê đơn cùng với các thuốc
khác Tuy nhiên, th ng tƣ số 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 về “Quy chế
kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú” có chỉ rõ về thứ tự kê đơn, nếu đơn thuốc
có thuốc độc, thì tên thuốc độc cần đƣợc ghi trƣớc các thuốc khác còn lại trong
đơn [6]
1.3. Thực trạng kê đơn thuốc phải kiểm soát đặc biệt tại Việt Nam.
Việc quản lý thuốc phải kiểm soát đặc biệt là quan trọng do tính cần
thiết sử dụng nhất là ở những V chuyên khoa nhƣ TT, chăm sóc giảm nhẹ và
các yếu tố nguy cơ do lạm dụng thuốc. Do tính cấp thiết phải quản lý chặt chẽ,
YT đã an hành và cập nhật nhiều nghị định, th ng tƣ liên quan đến quản lý
thuốc PKSĐ , từ đầu vào, công tác bảo quản và đầu ra cấp phát hoặc kê đơn
thuốc nội trú, ngoại trú đến với bệnh nh n Các văn ản nhƣ uật Dƣợc 2016,
Nghị định số 54/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành Luật dƣợc đều đề cập đến quản lý thuốc PKSĐ


Các th ng tƣ quy định

về kê đơn và sử dụng thuốc nhƣ Th ng tƣ số 18/2018/ TT- BYT (Sửa đổi, bổ
sung một số điều củaTh ng tƣ số 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017) quy
định về đơn thuốc và kê đơn thuốc hóa dƣợc, sinh phầm trong điều trị ngoại
trú, Th ng tƣ số 52/2017/ TT-

YT Quy định về về đơn thuốc và kê đơn

thuốc hóa dƣợc, sinh phầm trong điều trị ngoại trú, và Th ng tƣ số
23/2011/TT- YT hƣớng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giƣờng
bệnh, ngày 10/6/2011của Bộ trƣởng YT; đều kh ng quên đề cập các yêu cầu
9


chặt chẽ trong quản lý và kê đơn thuốc PKSĐ , cho thấy sự quan tâm của cơ
quan chức năng trong việc quản lý các thuốc này, tránh những nguy cơ tiềm ẩn
do lạm dụng.
Một số th ng tƣ khác đƣợc dành riêng cho quản lý thuốc phải kiểm soát
đặc biệt, để làm rõ và tăng cƣờng giám sát nhóm thuốc này cũng đƣợc ban
hành, mới nhất và hiện hành là Th ng tƣ số 20/2017/TT-BYT về Thuốc và
Nguyên liệu làm thuốc PKSĐ , Th ng tƣ 06/2017/TT-BYT ban hành danh
mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc.
Ngoài ra, các cơ quan quản lý y tế nhƣ ộ Y tế, Sở Y tế hằng năm đều
có tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo liên tục về quản lý và sử dụng thuốc trong
đó nhấn mạnh các quy định về thuốc kiểm soát đặc biệt.
Tuy các cơ quan quản lý ngày càng tăng cƣờng pháp chế hóa chặt chẽ
các quy định về kiểm soát nhóm thuốc này và tập huấn cho bệnh viện và đơn
vị y tế liên quan, tình hình thực hiện quản lý, kê đơn thuốc PKSĐ vẫn còn

những thiếu sót, chƣa đồng bộ do đó cần thực hiện những nghiên cứu khảo sát,
ph n t ch, đánh giá việc thực hiện các quy định trên.
Để đánh giá đƣợc việc thực hiện những quy định về quản lý thuốc GN,
thuốc HT và tiền chất dùng làm thuốc trong những năm qua đã có đề tài
“Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc đối với các thuốc gây nghiện,
thuốc hƣớng tâm thần, thuốc độc trong giai đoạn 1995-2002” uận văn Thạc
sỹ Dƣợc học của Chu Đăng Trung năm 2004 cho thấy việc thực hiện quản lý
thuốc GN, thuốc HT và tiền chất nói chung đều thực hiện đúng quy định tuy
nhiên về tr nh độ chuyên môn của cán bộ quản lý loại thuốc đặc biệt này tại
các cơ sở y tế đặc biệt là các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, Trạm y tế Xã
còn nhiều khó khăn chƣa có đủ nhân lực đáp ứng yêu cầu Cũng theo các
nghiên cứu trên tại tuyến huyện chƣa có các cơ sở đăng ký án lẻ thuốc gây
nghiện, thuốc hƣớng tâm thần và tiền chất đáp ứng cho nhu cầu điều trị của
bệnh nhân do ngại việc chấp hành nghiêm túc các quy định quản lý loại thuốc
này [14].
10


Ngoài ra, một số nghiên cứu đƣợc thực hiện với mục tiêu đánh giá việc
tuân thủ các quy định về quản lý thuốc PKSĐ

nhƣ nghiên cứu “Ph n t ch

việc thực hiện quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần và
tiền chất dùng làm thuốc tại cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Bình
Dƣơng năm 2014” uận văn dƣợc sỹ chuyên khoa cấp I của tác giả Quán Thị
Lệ Hằng. Theo kết quả nghiên cứu này việc thực hiện các quy định chung về
quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần và tiền chất tại các cơ sở y tế
đều thực hiện theo quy định. Việc thực hiện kê đơn thuốc của cơ sở khám,
chữa bệnh cơ ản đã thực hiện theo quy chế kê đơn ngoại trú về mặt thủ tục

hành chính, ghi tên thuốc, ghi thông tin bệnh nhân, ghi cách sử dụng thuốc gây
nghiện Morphin về liều dùng một lần, đƣờng dùng, tuy nhiên vẫn còn một số
đơn chƣa thực hiện đúng quy định: 1/275 đơn kh ng ghi ký, ghi họ tên ngƣời
kê đơn; 4/275 ghi khó đọc, chữ mất nét; 5/275 đơn quên đóng dấu, đóng dấu
giáp lai; 7/275 đơn kh ng ghi số đơn thuốc; 1/275 đơn chƣa ghi đúng nồng độ,
hàm lƣợng thuốc trong đơn; 1/275 đơn sử dụng gây nghiện quá số ngày quy
định (ghi 10 ngày); 14/275 đơn chƣa ghi đầy đủ số đợt kê đơn thuốc (không
ghi ngày kết thúc của đợt điều trị); 28/275 đơn kh ng ghi đủ liều dùng/24 giờ;
17/275 đơn kh ng ghi giới tính bệnh nhân; 3/275 đơn kh ng ghi đầy đủ địa chỉ
bệnh nh n đến phƣờng, xã [13].
Tƣơng tự, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Kim Vui (2016) khảo sát
thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện Tâm thần Hà Tĩnh cho thấy đa số kê
thuốc ngoại trú tuân thủ các quy định về hành chính nhƣ 100% đơn thuốc có
ghi đầy đủ họ tên, địa chỉ, tuổi, giới tính bệnh nh n, có đầy đủ chữ ký và họ tên
ngƣời kê đơn 100% đơn thuốc có ghi chẩn đoán ệnh. Về quy định trong ghi
tên thuốc, 100% đơn tu n thủ quy định về ghi tên hoạt chất với thuốc một
thành phần, ghi đầy đủ nồng độ, hàm lƣợng, số lƣợng thuốc mỗi đơn Về
hƣớng dẫn sử dụng thuốc, đơn thuốc cũng đạt mức tuân thủ cao với 100% đơn
có ghi đầy đủ liều dùng và đƣờng dùng, tuy nhiên chỉ có 78,51% ghi thời điểm
dùng thuốc và có 7,1% kê thuốc vƣợt số ngày quy định [17].
11


Nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Thu Phƣơng (2017) tại trung tâm y tế
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn cho thấy về cơ ản Khoa dƣợc và các Trạm y tế
xã khám, chữa bệnh đã thực hiện đúng quy định trong quản lý thuốc GN, thuốc
HT và tiền chất dùng làm thuốc, song vẫn còn một số quy định chƣa thực hiện
đúng: 8/363 đơn thuốc nội trú kh ng ghi đầy đủ nồng độ, hàm lƣợng thuốc;
5/627 đơn thuốc không ký, ghi họ tên ngƣời kê đơn; 9/627 đơn thuốc ghi khó
đọc, chữ mất nét; 5/363 đơn thuốc kh ng đóng dấu giáp lai; 7/363 đơn kh ng

ghi số đơn thuốc; 9/627 đơn thuốc kh ng ghi đầy đủ hƣớng dẫn thời điểm
dùng thuốc; 5/627 đơn thuốc chƣa ghi đúng nồng độ và hàm lƣợng/thể tích
đóng gói của thuốc 100% đơn thuốc thực hiện tốt việc kê thời gian sử dụng
thuốc 10 ngày đối với thuốc gây nghiện, 30 ngày đối với thuốc hƣớng tâm thần
điều trị ngoại trú. Thực hiện đúng quy định về ghi tên thuốc theo tên chung
quốc tế (INN, generic name) đối với thuốc đơn thành phần [155].
Tại bệnh viện quận Thủ Đức, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Tuyết
Mai (2018) tập trung khảo sát các quy định về quản lý thuốc phải kiểm soát
đặc biệt tại khoa Dƣợc nhƣ tr nh độ chuyên môn của ngƣời giữ thuốc kiểm
soát đặc biệt, việc thực hiện các quy chế về giao nhận, cấp phát, bảo quản.
Ngoài ra nghiên cứu cũng đƣa ra ph n t ch việc kê đơn thuốc đối với thuốc
PKSĐ , trong đó tại các khoa nội trú thuốc GN, thuốc HT chỉ sử dụng trong
điều trị nội trú, kh ng kê đơn ngoại trú nào cho bệnh nh n đến khám ngoại trú.
Việc sử dụng thuốc điều trị nội trú cho bệnh nhân tại các khoa thực hiện một
cách chặt chẽ, đúng qui tr nh Về thực hiện kê đơn điều trị nội trú: Tại Bệnh
viện Quận Thủ Đức, có 6 % đơn kh ng đánh số thứ tự ngày dùng thuốc gây
nghiện. Số đơn kh ng đánh số thứ tự ngày dùng thuốc gây nghiện, hƣớng thần
là 10 %. Bệnh viện chƣa thực hiện cấp phát ngoại trú thuốc hƣớng thần, thuốc
gây nghiện cho bệnh nhân cần điều trị ngoại trú nên bệnh nhân chủ yếu vào
điều trị nội trú [11].
12


Về chỉ định thuốc, một số nghiên cứu đã đƣợc tiến hành ph n t ch cơ
cấu sử dụng thuốc nhƣ nghiên cứu tại Viện Bỏng quốc gia năm 2013 cho kết
quả thuốc phải kiểm soát đặc biệt chiếm chỉ 5,8% danh mục thuốc , trong đó
thuốc hƣớng thần chiếm 2,4% Về t lệ cơ cấu theo nhóm thuốc iệt dƣợc và
thuốc generic, nghiên cứu tại Viện ỏng quốc gia cho kết quả có 72% thuốc
phải kiểm soát đặc biệt thuộc nhóm biệt dƣợc gốc; t lệ thuốc biệt dƣợc gốc
trong nhóm thuốc hƣớng thần là 61,5% [18].

Nghiên cứu tại tại bệnh viện Tâm thần Hà Nội năm 2016 cho thấy
90,3% đơn thuốc chỉ có 1 thuốc phải kiểm soát đặc biệt và 9,7% đơn có đến 2
thuốc PKSĐ trong trung nh 3 thuốc đƣợc kê trong đơn [12]
Nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Thu Hƣơng (2012) cho kết quả trong đó
trung bình t lệ chủng loại thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm 35,6% Nh n
chung các ệnh viện tuyến Trung ƣơng có xu hƣớng sử dụng nhiều thuốc nhập
khẩu hơn, t lệ thuốc sản xuất trong nƣớc là thấp, chỉ từ 25,5-36,8% chủng loại
và chiếm 12,1-27,9% giá trị [19].
Về chi ph sử dụng thuốc, nghiên cứu của tác giả Tạ Ngọc Ẩn tại trung
tâm y tế huyện T n An (2016) cho kết quả chi ph tƣơng đối thấp, trong đó
90% đơn thuốc có chi ph dƣới 200 000 đồng [20].
1.4. Một vài nét về Bệnh viện T m thần Trung ƣơng 2
1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của BV T m thần Trung ƣơng 2
Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 2 là một trong hai BV chuyên khoa
Tâm thần hạng I trực thuộc sự quản lý của BYT. Từ khi thành lập năm 1915
đến nay, số lƣợng bệnh nhân ngoại trú, số giƣờng bệnh không ngừng gia tăng
Bệnh viện hiện có 20 khoa lâm sàng với số lƣợng hơn 100 ác sĩ, đồng thời tổ
chức đƣợc 1 200 giƣờng bệnh cho hơn 1 300 ệnh nhân nội trú, có các chức
năng và nhiệm vụ sau:

13


- Cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh điều trị nội trú và ngoại trú,
phòng bệnh và phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh tâm thần từ khu vực Đà
Nẵng trở vào toàn miền nam, ở tuyến cao nhất;
- Khám sức khỏe cho các đối tƣợng đi c ng tác, học tập, lao động, kết
hôn ở trong nƣớc và nƣớc ngoài;
- Là cơ sở đào tạo và tham gia đào tạo cán bộ chuyên ngành tâm thần;
chỉ đạo tuyến; nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng khoa học, công

nghệ, kỹ thuật hiện đại để phục vụ sức khỏe nhân dân;
- à cơ quan tham mƣu giúp ộ trƣởng BYT về tổ chức hệ thống mạng
lƣới và chiến lƣợc phát triển chuyên khoa TT, mô hình quản lý bệnh nhân TT
theo khu vực;
- Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác quốc tế;
- Công tác chỉ đạo tuyến chuyên khoa, hỗ trợ chuyển giao các kỹ thuật
chuyên m n cho các cơ sở khám và điều trị chuyên khoa TT tuyến dƣới từ
khu vực Đà Nẵng trở vào phía Nam [9].
Hiện tại, mỗi ngày bệnh viện phục vụ trung

nh 500 lƣợt bệnh nhân

ngoại trú, trong đó chủ yếu là các bệnh tâm thần và nội thần kinh.
Chuyên khoa nội thần kinh chiếm gần 50% số lƣợt khám ngoại trú
trong đó chiếm t lệ cao nhất gồm các bệnh nhƣ động kinh (13,4%), đau nửa
đầu (6,2%), rối loạn giấc ngủ (9,8%)…Đ y đều là các bệnh cần thiết sử dụng
các thuốc phải kiểm soát đặc biệt nhƣ thuốc hƣớng thần phenobarbital, thuốc
độc valproate natri cho bệnh động kinh, thuốc hƣớng thần diazepam cho chỉ
định rối loạn giấc ngủ.
Các bệnh tâm thần chiếm hơn 50% còn lại trong cơ cấu bệnh tật, các
bệnh thƣờng gặp tại chuyên khoa tâm thần có thể kể đến tâm thần phân liệt

14


(19%), trầm cảm (17%), rối loạn lo âu (20%), trong đó nhu cầu cần thiết sử
dụng phối hợp điều trị với các thuốc thuộc danh mục thuốc PKSĐ
Nhƣ vậy, việc sử dụng các thuốc PKSĐ là nhu cầu cần thiết không thể
thay thế tại BV chuyên khoa tâm thần nhƣ ệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 2,
tỉnh Đồng Nai.

Thực tế, danh mục thuốc tại bệnh viện hiện có 25 danh mục thuốc phải
kiểm soát đặc biệt (bảng 1.1)
Bảng 1.1. Danh mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt tại Bệnh viện
STT

Tên thuốc

Tên hoạt chất

Nồng độ, hàm
lƣợng

Thuốc hƣớng thần
1

Garnotal (viên)

Phenobarbital

100mg

2

Danotan (ống)

Phenobarbital

100mg/ml

3


Diazepam (viên)

Diazepam

5mg

4

Diazepam (ống)

Diazepam

10mg/2ml

5

Concerta 18

Methylphenidate

18mg

6

Concerta 36

Methylphenidate

36mg


Thuốc độc
7

Atropin sulfat 0.25mg/ml

Atropin sulfat

0.25 mg/ml

8

Dalekine 200mg

Valproic Natri

200mg

9

Depakine 200mg

Valproic Natri

200mg

10

Encorate 200mg


Valproic Natri

200mg

11

Depakine 200mg/ml

Valproic Natri

200mg/ml

12

Encorate Chrono

Acid valproic

333mg + 145mg

Natri valproat

15


13

Depakine Chrono

Acid valproic


333mg + 145mg

Natri valproat
14

Carbaro 200

Carbamazepin

200mg

15

Tegretol 200

Carbamazepin

200mg

16

Carbatol

Carbamazepin

200mg

17


Trileptal

Oxcarbazepin

300mg

Thuốc thuộc danh mục cấm trong một số ngành, lĩnh vực
18

Cloramphenicol 4mg

Cloramphenicol

4 mg

19

Aminazin 25

Chlorpromazine

25mg

20

Aminazin 25mg/2ml

Chlorpromazine

25mg/2ml


21

Ciprofloxacin 500mg;

Ciprofloxacin

500mg

22

Ciprofloxacin 0.3%

Ciprofloxacin

0.3% 15mg/5ml

15mg/5ml
23

Ofloxacin 200mg

Ofloxacin

200mg

24

Metronidazole 250mg


Metronidazole

250mg

25

Salbutamol 2mg

Salbutamol

2mg

1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Dƣợc.
Khoa Dƣợc BV với vai trò là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực
tiếp của Giám đốc BV, có chức năng quản lý và tham mƣu cho Giám đốc về
toàn bộ c ng tác dƣợc trong BV nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời
thuốc có chất lƣợng và tƣ vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn,
hợp lý Do đó, việc thực hiện quản lý, giám sát kê đơn thuốc đối với các thuốc
PKSĐ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của khoa Dƣợc.
1.

ập kế hoạch, cung ứng thuốc ảo đảm đủ số lƣợng, chất lƣợng cho

nhu cầu điều trị và thử nghiệm l m sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán,
16


điều trị và các yêu cầu chữa ệnh khác (phòng chống dịch ệnh, thiên tai,
thảm họa)
2. Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều

trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu
3. Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
4.

ảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt ảo quản thuốc”

5. Theo dõi, quản lý việc sử dụng thuốc trong các tủ trực tại các khoa
l m sàng trong ệnh viện
6. Thực hiện c ng tác dƣợc l m sàng, th ng tin, tƣ vấn về sử dụng
thuốc, tham gia công tác cảnh giác dƣợc, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan
đến tác dụng không mong muốn của thuốc.
7. Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dƣợc
tại các khoa trong bệnh viện.
8. Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trƣờng
Đại học, Cao đẳng và Trung học về dƣợc.
9. Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra,
đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng
kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.
10. Tham gia chỉ đạo tuyến.
11. Tham gia hội chẩn khi đƣợc yêu cầu.
12. Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
13.Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra,
báo cáo về vật tƣ y tế tiêu hao ( ng, ăng, cồn, gạc) [8].
1.5. T nh cấp thiết của đề tài.
Với quy m ngày càng mở rộng và số lƣợt khám ngoại trú ngày càng
tăng, nên việc quản lý thuốc GN, thuốc HT và thuốc TC gặp kh ng t khó
khăn Việc quản lý các thuốc đặc iệt này phải tu n thủ theo Th ng tƣ số
20/2017/TT- YT do ộ Y tế an hành ngày 10/ 5 /2017:” Qui định chi tiết
17



×