Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tiểu luận cao học Môn Chính trị học nâng cao xã hội dân sự ở việt nam – lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.03 KB, 13 trang )

1

Câu hỏi: Xã hội dân sự ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn.
Bài làm
Trên thực tế ở Việt Nam, các cõ quan của Nhà nước, các học giả và các tổ
chức xã hội dân sự thýờng có cách hiểu khác nhau về xã hội dân sự và vai trò
của xã hội dân sự. Các cách hiểu có khi mâu thuẫn nhau và dẫn ðến việc vận
hành và tạo cõ sở pháp lý cho các tổ chức này hoạt ðộng trở nên khó khãn.
Nhiều lãnh ðạo các tổ chức xã hội dân sự thậm chí lầm lẫn giữa tổ chức xã
hội dân sự và các doanh nghiệp, cho nên cách thức vận hành rất giống với
vận hành các doanh nghiệp. Dẫn ðến hậu quả là, tổ chức này mất ði các giá
trị cõ bản của xã hội dân sự. Chính vì vậy, xác ðịnh cõ sở lý luận vững chắc
về xã hội dân sự là nền tảng ðể chúng ta có thể xây dựng và phát triển xã hội
dân sự ở Việt Nam.
Khái niệm “xã hội dân sự” ra đời từ cuối thế kỷ XVIII, đầu XIX nhằm
phân biệt giữa xã hội chính trị với mạng lưới dày đặc các mối quan hệ cá
nhân, nhằm thỏa mãn những nhu cầu cá nhân cực kỳ phức tạp, đa dạng.
Mạng lưới dày đặc đó chính là xã hội dân sự.
Xã hội dân sự nằm ngoài nhà nước, gồm rất nhiều các mối tương tác và
trao đổi giữa những cá nhân, nhằm thỏa mãn những nhu cầu cá nhân theo
những cách riêng tùy theo nhu cầu và sở thích riêng trong mối quan hệ với
cộng đồng. Có ý kiến nhấn mạnh rằng: “Xã hội dân sự” xác định một “lĩnh
vực tư” khác với “lĩnh vực công” mà guồng máy nhà nước phụ trách. Cả hai
sự phát triển song hành đó đều dựa trên tinh thần đề cao quyền hạn và trách
1


2

nhiệm của cá nhân, tức là lĩnh vực tư, bên ngoài lĩnh vực công do nhà nước
phụ trách” .


Cho đến nay, khái niệm “xã hội dân sự” vẫn đang còn nhiều tranh cãi. Xã
hội dân sự nổi bật lên với nhiều tác dụng nhưng tóm tắt lại, điều quan trọng
nhất cần hiểu rõ, thì đó chính là đối tác bình đẳng của Nhà nước chứ không
phải là cái đuôi của Nhà nước. Nó giữ vai trò là “đối quyền của quyền lực
Nhà nước”, mà về thực chất, là tạo điều kiện để người dân thực sự tham gia
vào việc hoạch định, thực hiện và giám sát các chủ trương và chính sách của
Nhà nước, thực hiện trách nhiệm phản biện xã hội đối Nhà nước, kể cả phẩm
chất và hành vi của viên chức Nhà nước.
Theo một số nhà khoa học, xã hội dân sự cần có 4 tiêu chí:
1.

Tính tự nguyện, cộng ðồng tự tổ chức

2.

Không bị chi phối bởi tổ chức lợi nhuận, hay vì mục tiêu lợi nhuận

3.

Không bị chi phối trực tiếp bởi ðảng cầm quyền, hay trực tiếp liên quan
tới vấn ðề ðảng cầm quyền, hoạt ðộng vì sự ràng buộc trực tiếp của
ðảng cầm quyền là chính;

4.

Không mang tính chất quyền lực nhà nước, không nhằm mục đích
giành quyền lực hay vì quyền lực nhà nước.

Trên thực tế XHDS đã tồn tại ở VN từ rất lâu. Nói nôm na, đó là các tổ
chức xã hội nằm ngoài Nhà nước, nằm ngoài các hoạt động của doanh nghiệp

(thị trường), nằm ngoài gia đình, để liên kết người dân với nhau trong những
hoạt động vì một mục đích chung. Nhý vậy, thành phần quan trọng của
XHDS là các hội, hiệp hội trong dân chúng, trong làng xóm, mang tính chất
2


3

liên kết cộng ðồng.
Mặt khác có thể coi XHDS là diễn ðàn, là nõi mọi ngýời bắt tay nhau ðể
thúc ðẩy quyền lợi chung. XHDS hỗ trợ ngýời dân thực thi luật pháp, ðồng
thời phản ánh nguyện vọng ngýời dân. Nếu thể chế nhà nýớc hoạt ðộng dựa
vào luật, thể chế thị trýờng hoạt ðộng dựa vào lợi nhuận thì XHDS vẫn tuân
theo pháp luật, tuân theo thị trýờng, nhýng thúc ðẩy khía cạnh ðạo ðức, khai
thác tính nhân vãn, tính cộng ðồng.
Tại Việt Nam, các tổ chức xã hội dân sự ðã phát triển khá mạnh mẽ kể từ
những nãm 1990 sau khi Ðảng ta thực hiện chính sách ðổi ðổi mới với trọng
tâm là dân chủ hoá mọi mặt của ðời sống kinh tế, xã hội và xã hội hoá hoạt
ðộng cung cấp dịch vụ công. Các hành ðộng tập thể mà các tổ chức xã hội
dân sự tại Việt Nam hýớng tới bao gồm: bảo vệ môi trýờng, giảm nhẹ thiên
tai, khuyến học, ðền õn ðáp nghĩa, hiến máu nhân ðạo, … Hoạt ðộng của các
tổ chức xã hội dân sự tại Việt Nam ðýợc ðánh giá là có nhiều ðóng góp tích
cực trong việc cố kết và ðộng viên các thành viên trong xã hội cùng với Nhà
nýớc thực hiện có hiệu quả một số ðịnh hýớng lớn của ðất nýớc trong một số
lĩnh vực quan trọng nhý xoá ðói giảm nghèo, xoá mù chữ, phòng chống
HIV... Tuy nhiên, theo ðánh giá chung, xã hội dân sự tại Việt Nam có cấu trúc
rộng nhýng không sâu, ngýời dân thýờng là thành viên một tổ chức nào ðó
của xã hội dân sự (phụ nữ, thanh niên, ðoàn viên…) nhýng tính tự nguyện
còn thấp. Môi trýờng ðể xã hội dân sự hoạt ðộng ðã ðýợc thúc ðẩy nhýng còn
chýa thực sự khích lệ, phát huy sự tham gia của xã hội dân sự. Ngoài ra, do

truyền thống nhiều nãm chống giặc ngoại xâm, nên tổ chức xã hội dân sự tại

3


4

Việt Nam còn mang màu sắc ðoàn thể cách mạng, ðýợc hỗ trợ một cách ðặc
biệt từ phía chính quyền và có xu hýớng bị hành chính hoá, vì vậy tính ðộc
lập chýa cao. Nãng lực và tính khách quan trong phản biện xã hội ðối với chủ
trýõng, chính sách và giám sát hoạt ðộng của các cõ quan nhà nýớc và ðội
ngũ công chức hành chính chýa cao. Ðịnh hýớng ðẩy mạnh xây dựng Nhà
nýớc pháp quyền XHCN ðòi hỏi việc xây dựng và phát triển xã hội dân sự
Việt Nam cần phải výợt qua những rào cản về nhận thức, có sự phân biệt rạch
ròi giữa các tổ chức xã hội dân sự hiện ðại với các tổ chức ðoàn thể cách
mạng truyền thống, loại bỏ tý duy coi các tổ chức xã hội dân sự là “cánh tay
nối dài” của chính quyền, tiếp tục khắc phục tàn dý của tâm lý bao cấp, hành
chính hoá còn khá nặng nề ðối với các tổ chức xã hội dân sự hiện nay.
Xây dựng Nhà nýớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa cũng ðòi hỏi phải phân
biệt hệ thống chính trị với xã hội dân sự, xác lập quan hệ dân chủ giữa hệ
thống chính trị và xã hội dân sự. Ðời sống dân chủ trong nhà nýớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ðòi hỏi phải ða dạng hoá các hình thức tổ chức tập
hợp quần chúng, ða dạng hoá các hình thức thực hành dân chủ của ngýời dân.
Các tầng lớp nhân dân không chỉ thuần tuý thực hiện quyền làm chủ của
mình thông qua nhà nýớc và các tổ chức của hệ thống chính trị mà còn có thể
thực hiện các quyền dân chủ của mình thông qua các tổ chức xã hội, nghề
nghiệp, hội ðoàn, tôn giáo, cộng ðồng. Do ðó, hệ thống chính trị phải ðổi mới
quan hệ và phýõng thức tác ðộng của mình lên xã hội dân sự; tạo ðiều kiện ðể
xã hội dân sự hình thành và phát triển.
Cùng với kinh tế thị trýờng ðịnh hýớng xã hội chủ nghĩa và Nhà nýớc


4


5

pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội dân sự ðýợc xác ðịnh là một trong những
ðộng lực chính ðảm bảo sự ổn ðịnh của xã hội và thúc ðẩy quá trình phát
triển kinh tế xã hội tại Việt Nam. Tuy nhiên, xã hội dân sự và vai trò tham gia
quản lý xã hội của các tổ chức xã hội dân sự lại chýa ðýợc coi là một môn
học trong các chýõng trình ðào tạo cử nhân tại các cõ sở ðào tạo luật học tại
Việt Nam. Vì vậy, ðể trang bị ðầy ðủ những kiến thức cõ bản về cõ chế vận
hành, hoạt ðộng và quản lý của một xã hội phát triển, môn học về xã hội dân
sự” cần ðýợc nghiên cứu, bổ sung vào chýõng trình ðào tạo cử nhân luật học
tại các cõ sở ðào tạo tại Việt Nam.
Trong bối cảnh ðẩy mạnh xây dựng Nhà nýớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, ðòi hỏi cần phải thay ðổi cãn bản nhận thức về các tổ chức xã hội dân
sự, từng býớc ðổi mới quan hệ và phýõng thức tác ðộng của hệ thống chính
trị ðối với các tổ chức xã hội dân sự, coi xã hội dân sự thực sự là bạn ðồng
hành, là ðối tác bình ðẳng trong quan hệ với Nhà nýớc, từng býớc loại bỏ tý
duy bao cấp, hành chính hoá. Trong một xã hội thýợng tôn pháp luật, pháp
luật phải là trọng tài giữa nhà nýớc và xã hội dân sự, pháp luật phải tạo dựng
khuôn khổ pháp lý ổn ðịnh cho các hoạt ðộng tự quản của các tổ chức xã hội
dân sự, ðồng thời pháp luật cũng phải là công cụ quan trọng ðể biểu ðạt thái
ðộ, ðịnh hýớng của nhà nýớc ðối với nhu cầu của xã hội ðối với các tổ chức
xã hội dân sự. Trong bối cảnh ðó, ðể thể hiện tính dân chủ và pháp quyền
trong quản lý các tổ chức xã hội dân sự, từng býớc loại bỏ tâm lý bao cấp,
hành chính hoá ðối với các tổ chức xã hội dân sự, Nhà nýớc ta cần cân nhắc
nghiên cứu, giao nhiệm vụ nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp


5


6

luật về xã hội dân sự, hoạt ðộng thực hiện ðãng ký và quản lý hoạt ðộng của
các hội và ðoàn thể quần chúng về Bộ Tý pháp với tý cách là cõ quan của
Chính phủ có chức nãng quản lý nhà nýớc về công tác xây dựng pháp luật và
theo dõi chung tình hình thi hành Hiến pháp và pháp luật trong phạm vi cả
nýớc.
Xã hội dân sự tại Việt Nam có cấu trúc rất rộng nhưng không sâu, tức là
người dân thường là thành viên một tổ chức nào đó (phụ nữ, thanh niên, hội
nghề nghiệp...) của xã hội dân sự nhưng tính tự nguyện còn thấp. Trong khi
đó, môi trường để xã hội dân sự hoạt động đã được thúc đẩy trên văn bản,
nhưng trên thực tế yếu tố khích lệ phát huy sự tham gia của xã hội dân sự
trong công cuộc phát triển còn yếu. Điều này khiến tác động của xã hội dân
sự đến xã hội còn yếu tuy các giá trị xã hội dân sự được đánh giá là ở mức độ
tương đối cao.
Điểm giống nhau cơ bản của xã hội dân sự ở Việt Nam so với các nước
là đều gồm các tổ chức liên kết trong dân. Điểm khác nhau là các tổ chức liên
kết trong dân ở Việt Nam do truyền thống nhiều năm chống ngoại xâm nên
mang màu sắc đoàn thể cách mạng, được hỗ trợ một cách đặc biệt từ phía
chính quyền nên nếu những chính sách của chính quyền có sai sót (điển hình
là căn bệnh tham nhũng) thì các tổ chức xã hội dân sự rất khó nói. Ngoài ra,
người dân chưa quen với việc đòi hỏi chính quyền phải giải trình.
Tại một số nýớc có hiện týợng khai thác mặt ðối lập với chính quyền
của xã hội dân sự ðể tạo ra những xu thế mất ổn ðịnh. Từ ðây có ngýời cho
rằng nếu nghiên cứu, phổ biến xã hội dân sự tại Việt Nam thì sẽ tiến tới khai
6



7

thác mặt ðối lập với chính quyền. Nên hiểu rằng xã hội dân sự có nhiều mặt
và chúng ta cần nghiên cứu xem mặt tiêu cực, tích cực của nó là gì. Ngay cả
ngýời dân cũng hiểu biết rất ít về xã hội dân sự. Chính vì vậy càng phải
nghiên cứu, hiểu rõ vai trò, tác ðộng của xã hội dân sự, trýớc hết là cộng
ðồng nghiên cứu khoa học, các nhà quản lý.
Hoạt ðộng của xã hội dân sự ở Việt Nam còn rất hạn chế và không có
ảnh hýởng rõ rệt nào. Ngýời dân (các tổ chức của dân) rất ít ðýợc tham gia
các quá trình ra quyết ðịnh, nhý lập ngân sách, vay ODA... Một lý do khác ðể
một số ngýời còn cho rằng Việt Nam chýa có xã hội dân sự (ðích thực) là các
tổ chức ðoàn thể, nhất là ở cấp trung ýõng còn gắn nhiều với Nhà nýớc, chýa
mang tính ðộc lập trong khía cạnh phản ánh nguyện vọng của ngýời dân. Ví
dụ trong Quốc hội, ðại biểu Quốc hội lẽ ra phải là ðại biểu dân cử (mang
nhiều tính chất của xã hội dân sự) nhýng lại là bộ trýởng, lại là chủ tịch tỉnh
(tính chất Nhà nýớc). Tất nhiên Việt Nam ðang trong thời kỳ chuyển ðổi, các
tổ chức ðoàn thể (các tổ chức xã hội dân sự) xuất phát từ thời kỳ cách mạng
nên có nhiều sự ràng buộc với chính quyền. Còn tác ðộng của xã hội dân sự
tới xã hội là có.
Nhý thế, có thể khẳng ðịnh ở Việt Nam ðã tồn tại xã hội dân sự. Ở Việt
Nam có những khẩu hiệu thể hiện chủ trýõng khích lệ sự tham gia của xã hội
dân sự, nhý “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” hay nhý nghị ðịnh về
dân chủ cõ sở.
Không thể phủ nhận vai trò của xã hội dân sự trong việc ðấu tranh
chống tham nhũng. Nếu xã hội dân sự ðýợc trao quyền tốt hõn, ðýợc thúc ðẩy

7



8

tốt hõn thì sẽ ðóng góp vào việc giảm tham nhũng. Do ðó, phải làm sao ðể xã
hội dân sự có quyền ðýợc tìm hiểu, ðýợc ðòi hỏi chính quyền phải giải trình.
Nếu Quốc hội hoạt ðộng mạnh, các tổ chức quần chúng hoạt ðộng mạnh sẽ
tác ðộng lên hội ðồng nhân dân các cấp, và ðó chính là áp lực ðể Chính phủ
phải giải trình trong những trýờng hợp quan chức chính quyền bị nghi ngờ có
tham nhũng.
Nýớc ta ít tạo môi trýờng cho xã hội dân sự phát triển có nhiều lý do,
có thể do nguồn gốc lịch sử, chính quyền cho rằng với các ðoàn thể hiện nay
là ðủ rồi. Rồi chính quyền làm luôn ðại biểu của nhân dân. Không nên cực
ðoan hiểu xã hội dân sự là ðối lập với chính quyền, hoặc chính quyền có thể
bao trùm hết mọi việc của ngýời dân cho nên không cần xã hội dân sự. Có thể
nói xã hội dân sự XHDS và chính quyền là bổ sung cho nhau.
Cần tiếp tục nghiên cứu về các vấn ðề liên quan tới xã hội dân sự tại
Việt Nam một cách ðầy ðủ, sâu sắc hõn ðể khai thác các mặt tích cực, cần có
cõ chế thúc ðẩy xã hội dân sự ðể ðóng góp tích cực hõn vào sự phát triển kinh
tế, xã hội của ðất nýớc.
Quá trình nghiên cứu cho thấy kể từ khi bắt ðầu công cuộc ðổi mới, xã
hội dân sự ở Việt Nam ðã trải qua những biến ðổi cõ bản và dần dần gia tãng
về sức mạnh và tổ chức từ nửa ðầu thập niên 1990. Các tổ chức quần chúng
ðã mở rộng hoạt ðộng, ðặc biệt là ở vùng nông thôn.
Các tổ chức mới ðã xuất hiện dýới hình thức phi chính phủ và nhóm
cộng ðồng. Có nhiều ý týởng mới ðã ðýợc áp dụng, ðặc biệt là thông qua các
tổ chức phi chính phủ Việt Nam và tinh thần tự thân vận ðộng ðã ðýợc mở

8


9


rộng thông qua các tổ chức cộng ðồng.
Một trong những phẩm chất của các tổ chức xã hội dân sự là khả nãng
thực hiện các chính sách xã hội của họ ðối với ngýời nghèo và nhóm ngýời
kém vị thế trong khi các chýõng trình của Chính phủ không thể nào kham
nổi. Sức mạnh của các tổ chức xã hội dân sự là tính chuyên môn hóa và ðýa
ra ðýợc những ý týởng và phýõng thức mới mẻ.
Tuy nhiên, cho dù xã hội dân sự đang đóng vai trò tích cực và sáng tạo
hơn nhưng những tác động còn tương đối hạn chế. Nói chung, có những xu
thế hạn chế trong các chức năng giám sát của các tổ chức xã hội dân sự.
Nhý vậy có thể nói xã hội dân sự rất cần cho xã hội: ðó là lực lýợng
cùng góp phần với Nhà nýớc trong việc xây dựng và thực thi pháp luật, khắc
phục tệ quan liêu, tham nhũng của bộ máy nhà nýớc, là lực lýợng khỏa lấp
những khiếm khuyết của thị trýờng, nhằm ðạt tới mục tiêu cuối cùng là xây
dựng một xã hội tốt ðẹp, phồn vinh, hạnh phúc. Thực tiễn cho thấy xã hội dân
sự có thuộc tính là ðấu tranh cho dân chủ và bình ðẳng trong quản lý và ðấu
tranh cho quyền lợi của cộng ðồng, bảo ðảm sự công bằng giữa lợi ích của
các nhóm xã hội khác nhau, nhất là nhóm những ngýời yếu thế. Dưới áp lực
và sự hỗ trợ của xã hội dân sự, nhà nýớc pháp quyền sẽ trở thành một nhà
nước trong sạch, vững mạnh, ðủ sức thực hiện ðýợc những chủ trýõng, chính
sách đúng đắn phát triển đất nước.
Thực tế cho thấy trong nhiều nãm gần đây, các tổ chức xã hội dân sự ở
nước ta đã phát triển khá nhanh: đó là các tổ chức xã hội, tổ chức quần
chúng, các tổ chức phi chính phủ, dưới các hình thức như hội, hiệp hội, liên
9


10

đoàn , các câu lạc bộ, nhóm cộng ðồng (dòng họ, sở thích, tín ngýỡng) các

loại quỹ xã hội, quỹ từ thiện, các mạng lýới, v.v... hết sức phong phú,đa dạng,
được nhân dân thiết lập nên; các tổ chức này mang tính tự nguyện của người
dân, tự quản lý, tồn tại ðộc lập với Nhà nước, đồng thời có tính phi lợi nhuận
và tự trang trải về tài chính. Xã hội dân sự đã hình thành trong thực tế.
Về phía các tổ chức xã hội dân sự, cũng còn nhiều việc cần làm ðể
củng cố và nâng cao chất lýợng hoạt ðộng của các tổ chức này, bảo ðảm hiệu
quả, ðem lại lợi ích thiết thực cho các thành viên và cho cộng ðồng, tránh
khuynh hýớng hình thức, "hành chính hóa". Quan trọng nhất hiện nay là nâng
cao nãng lực của các tổ chức xã hội dân sự trong việc ðóng góp vào việc hoàn
chỉnh thể chế, chính sách kinh tế, cải cách hành chính cũng nhý trong việc
phòng, chống tham nhũng. Tổ chức và hoạt ðộng của các tổ chức xã hội dân
sự cũng cần ðýợc củng cố; nhất là nâng cao chất lýợng ðội ngũ cán bộ,
chuyên viên. Phải có những chuyên viên ðủ trình ðộ, nãng lực tổ chức thực
hiện, xử lý có hiệu quả những yêu cầu thiết thân, bức xúc của cõ sở, kể cả
trong những vụ việc liên quan ðến ðối tác nýớc ngoài; lại phải có cách thu hút
trí tuệ của cộng ðồng và của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan ðể
có thể góp với Nhà nýớc những ý kiến xác ðáng vào quá trình hoạch ðịnh thể
chế, chính sách quản lý.
Thực hiện tốt những việc kể trên, chúng ta có quyền hy vọng về sự phát
triển của xã hội dân sự nýớc ta trong thời gian tới, ðóng góp có hiệu quả hõn
nữa vào sự phát triển bền vững ðất nýớc ta.

10


11

Ở nước ta, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) do Đảng lập ra. Nếu Đảng tổ
chức thì trong con mắt thế giới thì nó không nằm trong xã hội dân sự. Nhưng
thực tế thì nó cũng có thể vẫn có mặt thuộc về xã hội dân sự. MTTQ không

có mục tiêu giành chính quyền, mặc dù nó có thể có nhiệm vụ bảo vệ chính
quyền của nhân dân nhưng trước hết nó phải bảo vệ quyền lợi của tổ chức
của mình, những tổ chức xã hội ở lĩnh vực dân sự. Công đoàn ở các nước nói
chung thuộc xã hội dân sự. Trừ trường hợp có lúc công đoàn nào đó được
đảng phái hóa, chính trị hóa và nhằm mục tiêu giành chính quyền, là không
còn thuộc về xã hội dân sự. Ở nước ta Công đoàn do Đảng lập ra, và đồng
thời cũng do công nhân tự tổ chức, vậy nó có thể có cả hai mặt nhị nguyên,
vừa có tính chất xã hội dân sự, vừa không hoàn toàn như vậy ? Thực ra thì
công đoàn nằm trong mạng lưới xã hội dân sự, vì nó không thuộc nhà nước.
Như vậy ở nước ta có loại thuần túy thuộc về xã hội dân sự như các tổ
chức phi chính phủ, tổ chức xã hội – hội – nghề nghiệp nhưng cũng có loại
vừa thuộc xã hội dân sự vừa gắn với hệ thống chính trị, đó là những tổ chức
chính trị xã hội. Nước ta có 6 tổ chức mà đảng cầm quyền và tuy nhà nước
chi phối trực tiếp (qua đường lối và kinh phí tài chính) như Mặt trận tổ quốc,
Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Công đoàn, Hội nông dân, Hội nhà
báo nhưng nó vẫn thuộc xã hội dân sự. Còn một số tổ chức chính trị xã hội
mà đảng cầm quyền không chi phối trực tiếp, hay chỉ một phần, nó vẫn thuộc
về xã hội dân sự (Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật, Liên hiệp Hội khoa học
kỹ thuật).

11


12

Nhưng cũng có thể đặt vấn đề là cần cơ cấu lại và phân định các tổ chức về
xã hội dân sự, dứt khoát về phía nào, không nên nửa dơi nửa chuột, khó làm
việc, khó thực hiện chức năng của mình?
Ở ta, quá trình xây dựng xã hội dân sự còn nhiều bất cập, tự phát, có tổ chức
xã hội còn lai giữa xã hội dân sự và Nhà nước. Nên mới có nhận xét rằng,

dân sự mà không hoàn toàn dân sự, dân chủ mà không dân chủ, không độc
quyền mà độc quyền. Phải chăng chúng ta vẫn còn trong trạng thái quá độ
của sự chuyển đổi xã hội?
Từ nhà nước, kinh tế thị trường với những nhược điểm của nó mà xuất hiện
xã hội dân sự. Nhưng xã hội dân sự ở Việt Nam đã xuất hiện tự phát. Chúng
ta chưa có đủ khung pháp lý và không gian cho xã hội dân sự hình thành tự
giác. Cho nên có tổ chức xã hội dân sự ở ta, có mặt, có tổ chức còn làm chui,
nghĩa là chưa có cơ sở pháp lý chính thức nhưng nhờ nó mà ta trụ được, như
có người nhận xét.
Chúng ta mong muốn có xã hội dân sự lành mạnh, khỏe mạnh, cũng như cần
nhà nước pháp quyền và một thị trường lành mạnh, khỏe mạnh. Nhưng phải
chăng không cần xây dựng xã hội dân sự, mà để cho nó tự hình thành và khi
có nhà nước pháp quyền thì nó ắt hình thành?
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay ở Việt Nam, vai trò
nãng ðộng của các tổ chức chính thức và phi chính thức, các ðoàn thể tự
nguyện, các phong trào xã hội ngày càng thể hiện rõ nét. Các tổ chức xã hội
dân sự này ðã và ðang ðóng góp, tham gia tích cực vào việc xoá ðói, giảm
nghèo, vào việc hình thành mạng lýới an sinh xã hội cũng nhý nhiều hoạt
12


13

ðộng khác tại các ðịa phýõng, ðã và ðang góp phần vào việc thực hiện mục
tiêu “Dân giàu, nýớc mạnh, dân chủ, công bằng, vãn minh”./.

13




×