Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA 5 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.98 KB, 35 trang )


Thứ hai ngày15/3/2010
SINH HOẠT ĐỘI
I-Chào cờ
- Nhà trường đánh giá công tác tuần qua
- Triển khai kế hoạch tuần đến
II-Sinh hoạt đội
- Ôn đội hình đội ngũ: 7 động tác tại chỗ
- Ôn tập trung đội hình hàng dọc, hàng ngang
- Ôn các bài múa tập thể
- HS chơi trò chơi dân gian
-----------------------------------------
Tuần 26: Tập đọc (Tiết 51) NGHĨA THẦY TRÒ
I/Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc
nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các
câu hỏi SGK)
II/Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/Hoạt động dạy họcchủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
Đọc thuộc lòng bài Cửa sông, trả lời câu hỏi
1 và 2.
2. Bài mới :
HĐ1: Luyện đọc
- Cho 1HS đọc bài văn.
- Chia đoạn luyện đọc
- GV đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng,


trang trọng.
HĐ2 : Tìm hiểu bài
Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy
để làm gì?
Tìm chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ
giáo Chu?
Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người
thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng thế nào?
Tìm chi tiết thể hiện tình cảm đó?
- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài
học mà môn sinh nhận được trong ngày
mừng thọ?
2 HS trả lời
- Cho HS đọc nối tiếplần 1
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2,luyện đọc
từ khó : tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 3, đọc chú
giải.
- Đọc theo cặp.-Đọc toàn bài .

- Các môn sinh đến mừng thọ thầy.
- Từ sáng sớm các môn sinh đã tề twuj
trước sân nhà cụ giáo Chu, họ dâng
thầy những quyển sách quý......
- Thầy mời học trò đến thăm một người
mà thầy mang ơn rất nặng, thầy cung
kính vái cụ đồ,...
- Tiên học lễ hậu học văn, Tôn sư trọng
đạo,...
Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ,

dao nào có nội dung tương tự?
Nêu nội dung chính của bài
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
Y/C HS đọc diễn cảm đoạn 2
HĐ nối tiếp
*Nêu ý nghĩa bài văn
Chuẩn bị bài sau, sưu tầm truyện nói về
truyền thống Tôn sư trọng đạo.
Bài sau: Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân
- Kính thầy yêu bạn, Không thầy đố
mày làm nên.
* Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng
đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi
người cần giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp đó.

HS luyện đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm

Thứ ba ngày 16/3/2010
Tuần 26: Toán: Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN
I-Mục tiêu
+Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số
+Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II/Đồ dùng dạy học:
* HS: bảng con.
*GV: bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ :

B. Bài mới :
*Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Tìm hiểu bài
-GV HD HS theo sgk-trang 136.
+VD
1
: -GV cho HS đọc đề, nêu phép tính
tương ứng.
-GV HD HS đặt tính và thực hiện phép
chia.
+VD
2
: -GV HD tương tự.
+GV cho HS nhận xét:
HĐ2: Luyện tập
Bài 1/136: Tính.
GV HD HS cách đặt tính rồi tự tính, sửa
bài.
HS K-G làm bài 2
HD: -GV cho HS đọc đề bài.
-GV đặt câu hỏi hướng dẫn.
-HS nêu cách giải rồi thực hiện.
-Lớp nhận xét.
-GV đánh giá chung.

HĐ nối tiếp
-GV tổng kết chung.
-Ôn: Cộng, trừ, nhân và chia số đo thời
gian.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.

-2HSlàm bảng, lớp làm trên giấy.
HS mở sách.
-HS trả lời.
Khi chia số đo thời gian cho một số, ta
thực hiện phép chia từng số đo theo
từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư
khác không thì ta chuyển đổi sang đơn
vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp
-HS làm vở.
a) 6 phút 3 giây b) 7 giờ 8 phút
c) 1 giờ 12 phút d) 3,1 phút.
-HS làm nhóm.
Đáp số: 1 giờ 30 phút.
Tuần 26: Toán: Tiết 128: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu
+Biết nhân, chia số đo thời gian.
+Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
II/Đồ dùng dạy học:
* HS: chuẩn bị bảng con.
*GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :*Nêu mục tiêu bài học.
*Bài 1/137: Tính.
GV cho HS tự tính-Lớp thống nhất đáp
số.
HS K-G làm bài 1a,1b
*Bài 2/137: Tính:
GV cho HS tự tính -Lớp thống nhất đáp

số.
HS K-G làm bài 2c,2d
*Bài 3/137:
HD: -GV cho HS đọc đề.
-GV đặt câu hỏi hướng dẫn.
-HS nêu cách giải, thực hiện.
*Bài 4/137: Điền dấu <,>,= vào chỗ
chấm.
HĐ nối tiếp
-Ôn: Các phép tính số đo thời gian.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS làm vở.
a) 9 giờ 42 phút b) 6 phút 4 giây
c) 3 phút 43 giây d) 2 giờ 4 phút
-HS trả lời, làm vở.
a) 18 giờ 15 phút b) 18 giờ 15 phút
c)2 phút 59 giây d) 40 phút 54 giây.
+Cách 1:
Số sản phẩm làm cả hai lần:
7+8=15(sản ph).
Thời gian làm 15 sản phẩm:
1giờ 8phút x 15 = 17giờ.
+Cách 2:
Thời gian làm 7 sản phẩm:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút.
Thời gian làm 8 sản phẩm:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút.
Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17

giờ.
4,5 giờ > 4 giờ 5 phút.
8giờ 16phút - 1giờ 25phút = 6giờ
51phút.
26giờ25phút : 5 < 2giờ 40phút + 2giờ
40phút + 2giờ 45phút
Thứ tư ngày 11/3/2009
Tuần 26: Tập đọc: Tiết 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN.
I/Mục tiêu:
1. Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của
dân tộc ( Trả lời được các câu hỏi SGK).
II/Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
HS đọc bài Nghĩa thầy trò, trả lời câu hỏi
1 và 2.
2. Bài mới :
GV cho HS quan sát tranh và nói về hội thi.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài 1 lượt.
-Cho HS đọc theo cặp. - HS đọc toàn
bài .
-GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
-Hội thổi cơm làng Đồng Vân bắt nguồn
từ đâu?
-Kể lại việc lấy lửa trước khi thổi cơm?

-Tìm chi tiết cho thấy thành viên mỗi đội
thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý
nhau?
-Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi
"là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với
dân làng" ?
-Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì
đối với nét đẹp cổ truyền trong đời sống
văn hoá dân tộc?
Nội dung chính của bài?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
HĐ nối tiếp
Nhận xét
Chuẩn bị bài sau: Tranh làng Hồ

2HS trả lời
Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
+Đoạn 1 : Từ đầu đến "sông Đáy
xưa".
+Đoạn 2 : Tiếp đến "thổi cơm".
+Đoạn 3 : Tiếp đến "xem hội".
+Đoạn 4 : Còn lại.
Luyện đọc từ khó : trẩy, thoăn thoắt,
bóng loáng, một giờ rưỡi.
-Cho HS đọc nối tiếp, kết hợp đọc chú
giải.
-...các cuộc trẩy quân đánh giặc của
người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày
xưa.

-Hội thi bắt đầu bằng việc lấy
lửa...cháy thành ngọn lửa
HS thi kể.
-...là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài
giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất
nhịp nhàng,...
- Tình cảm và niềm tự hào của dân
làng.
*Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là
nét đẹp văn hoá của dân tộc.
HS luyện đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm
Tuần 26: Luyện từ và câu: Tiết 52: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ
ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I/Mục tiêu:
-Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ
dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn
theo yêu cầu của BT2, bước đầu viết được đoặn văn theo yêu cầu của BT3.
II/Đồ dùng dạy học:
* HS: SGK - Giấy khổ to, bảng phụ.Bút dạ
III/Hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
Truyền thống nghĩa là gì? Đặt câu với từ
truyền thống.
B. Luyện tập
HĐ1: Bài tập 1: - 1HSđọc nội dung BT1,
lớp đọc thầm đoạn văn .
+ HS đánh số thứ tự các câu văn.
+Chỉ rõ người viết đã dùng từ ngữ nào để

chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương.
+Nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ
ngữ thay thế.
- HS làm bài, lớp nhận xét. GV chốt ý.
HĐ2:Bài tập 2 : Cách tiến hành tương tự
bài 1.
- HS làm bài, lớp nhận xét. GV chốt ý.
HĐ3: Bài tập3: HS đọc yêu cầu. Suy
nghĩ làm bài cá nhân. GV nhận xét, tuyên
dương.
HĐ nối tiếp
* Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết đoạn văn chưa hay về nhà
viết lại.
- Bài sau: Mở rộng vốn từ : Truyền
thống.
2HS trả lời
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc to,lớp đọc thầm. HS dùng
bút chì đánh số thứ tự trong đoạn văn,
lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm đôi. Các nhóm
trình bày, lớp nhận xét.
a. Các từ: Phù Đổng Thiên Vương,
tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
b. Tránh lặp lại từ, giúp cho việc diễn
đạt sinh động…
+ Câu 2 thay Triệu thị Trinh bằng
Người thiếu nữ họ Triệu.

+ Câu 3: từ nàng thay cho Triệu Thị
Trinh
+ Câu 4 : Từ nàng thay cho Triệu Thị
Trinh.
+ Câu 5: Để nguyên không thay.
+ Câu 6: Người con gái vùng núi
Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh.
+ Câu 7: Từ bà thay cho Triệu Thị
Trinh.
- 1 HS đọc y/cầu, lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân, 1 số đọc đoạn văn
vừa viết.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.

Tuần 26: Luyện từ và câu:Tiết 51: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUYỀN THỐNG
I/Mục tiêu:
- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ Hán Việt: Truyền thống bao gồm từ truyền( trao lại, để lại cho người
sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT2,3.
II/Đồ dùng dạy học:
* HS: SGK, Từ điển Tiếng việt
III/Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn
có tác dụng gì ?
- Thay thế các từ lặp lại trong câu văn sau:
Anh hùng là bộ đội hải quân. Những lần về
thăm nhà anh Hùng thường mua quà cho

cả nhà.
B. Bài mới
*Nêu mục tiêu bài
*Bài tập 1 : Cho HS đọc đề bài.
y/c HS tự làm bài
-Treo bảng phụ ,chốt lại lời giải đúng.
-Bài tập 2 : Cho HS đọc bài 2
Y/c HS làm bài
Bài 3: Y/C HS đề đọc bài
HĐ nối tiếp
*Nêu cách liên kết câu.
-Về nhà : làm bài 2.
- Bài sau: Mở rộng vốn từ : Truyền thống.
2HS làm bài
HS làm việc cá nhân
Đáp án c
a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền
thống
b) truyền bá, truyền hình, truyền tin,
truyền tụng.
c) truyền máu, truyền nhiễm
HS hội ý nhóm đôi
- ...Vua Hùng, cậu bé làng Gióng,
Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
-...nắm tro bếp, mũi tên đồng Cổ Loa,
con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé
làng Gióng,vườn cà bên sông Hồng,...
Tuần 26: Chính tả: Tiết 26: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I/Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn.

- TÌm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên
riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
II/Đồ dùng dạy học:
+ Giấy khổ to chép quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
+ Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
HS viết lại một số từ khó ở tiết trước
B. Bài mới :
Nêu mục tiêu bài học.
*HĐ1: Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc mẫu bài 1 lượt.
-Cho HS đọc lại bài.
-Bài chính tả nói về điều gì?
Cho HS phân tích cấu tạo từ khó
Cho HS viết BC
* HS viết chính tả.
+ GV đọc từng câu hay bộ phận câu cho HS
viết.
* Chấm , chữa lỗi.
+GV đọc lại toàn bài.
+GV chấm 10 bài. Nhận xét.
HĐ2: Luyện tập
** Làm bài tập 2.
+ Cho HS đọc bài Tác giả bài Quốc tế ca
+ GV giao việc : tìm tên riêng, cách viết hoa
+ Trình bày kết quả HS nối tiếp nhau trình
bày.
+ 2 HS trình bày bảng lớp.

+ GV chốt lại ý đúng SGV/136.
-Đọc thầm tìm hiểu nội dung bài văn.
HĐ nối tiếp
- Yêu cầu HS ôn lại quy tắc viết hoa tên
người, địa lí nước ngoài.
- Bài sau: Nhớ viết: Cửa sông
Cả lớp viết BC
+Giải thích lịch sử ra đời ngày Quốc tế
Lao động.
- Luyện viết từ khó : Chi-ca-gô, Niu Y-
oóc, Ban-ti-mo, Pít-xbơ-nơ.
-HS viết.
-HS soát lỗi. Đổi vở chấm theo cặp.
-Đọc yêu cầu bài.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
-Cá nhân.
- 2HS trình bày.
Tuần 26: Kể chuyện: Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc
nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam.
I/Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam, hiểu nội dung chính câu chuyện.
II/Đồ dùng dạy học:
+ Sách, truyện, báo nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Kể lại câu chuyện Vì muôn dân.

-Trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa.
B. Bài mới :
-Mục tiêu bài: Kể cho nhau nghe câu
chuyện về truyền thống hiếu học, tinh thần
đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
* GV chép đề ở bảng. - HS đọc đề.
- Lớp theo dõi.
+GV gạch chân từ quan trọng.
+Đọc gợi ý 1, 2, 3, 4/SGK.
+Lưu ý : HS nên kể câu chuyện ngoài
SGK.
+Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+HS nêu tên, giới thiệu câu chuyện mình
sẽ kể.
+Lập nhanh dàn ý câu chuyện.
*Kể theo nhóm.
+ Kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.
*Thi kể chuyện trước lớp.
+Đại diện các nhóm.
+Cử đại diện nhóm kể và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.
*Bình chọn HS kể chuyện hấp dẫn, nội
dung câu chuyện hay nhất.
B. Bài mới :
*Nhận xét tiết học.
-Bài sau: KC đã chứng kiến hoặc tham gia.
-2HS kể.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề.

-4 HS đọc nối tiếp.
-Nêu tên câu chuyện.
- Lập dàn ý.
-Lần lượt từng HS kể.
-Nhóm 2HS.
- Bình chọn.
-HS lắng nghe.
Tuần 26: Tập làm văn: Tiết 51: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I/ Mục tiêu :
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối
thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
II/ Đồ dùng dạy học :
Bảng nhóm viết lời đối thoại +tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại đoạn kịch đã viết .
- Nhóm lên diễn thử lại.
2/ Bài mới:.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập:Hướng dẫn
HS làm BT1
- Cho HS đọc toàn văn của BT 1
-Các em hãy đọc thầm trích đoạn của
truyện Thái Sư Trần Thủ Độ
HĐ 2: Hướng dẫn làm BT2
-Em hãy đọc yêu cầu của bài tên màn kịch
là GIỮ NGUYÊN PHÉP NƯỚC và gợi ý
của bài .(Nhân vật ,cảnh trí ,thời gian)-Đọc
gợi ý về lời thoại. Đọc đối thoại .
-Cả lớp suy nghĩ làm bài vàobảng nhóm

viết tiếp các lời đối thoại dựa vào 6 gợi ý
để hoàn chỉnh màn kịch.
-Khi viết các em chú ý thể hiện tính cách
của 2 nhân vật:Thái Sư Trần Thủ Độ ,phu
nhân và người quân hiệu
-Đại diện nhóm trình bày.-GV nghe trình
bày và sửa lỗi.
HD làm bài tập 3:
-Đọc y/c (chọn hình thức đọc phân vai ).
-Nhóm tự phân vai và diễn thử .
-Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
HĐ nối tiếp
- Khen nhóm viết đối thoại hay nhất .
-Viết đoạn đối thoại đó vào vở.
- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau: Tập
hoạt cảnh kịch cho lớp
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại
- HS đọc BT - Lớp đọc thầm.
- Làm việc cá nhân.
- Một số HS phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhận việc và thực hiện
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS về nhà thực hiện
Tuần 26:Luyện tiếng Việt: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN
I-Mục tiêu:

Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn
II-Nội dung
GV ghi đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về người mẹ của em.
Cho HS phân tích đề bài
HS làm bài vào VBT
Gv chấm bài một số em
Tuyên dương những em viết tốt.

Tuần 26: Tập làm văn: Tiết 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu :
1/ Rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc
hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi thống kê các lỗi sai + bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận xét bài làm
- GV ghi đề bài.
- Cho HS đọc lại đề.
- Xác định trọng tâm đề.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
*Ưu điểm.
- Bám sát yêu cầu đề bài
- Diễn đạt ý trôi chảy, mạch lạc
- Câu văn có hình ảnh
*Tồn tại:
- Mắc nhiều lỗi chính tả
- Câu văn chưa hay, mắc nhiều lỗi
dùng từ
- Thông báo điểm cụ thể từng em.

HĐ 2: Sửa lỗi sai trong bài viết
- Đọc lỗi chính tả sai cho HS sửa.
- Đọc câu dùng từ sai cho HS sửa
- Cho HS tự sửa vào phiếu và lên bảng
làm
HĐ3 : Đọc cho HS nghe những đoạn văn
hay, những bài văn hay và chốt lại ý hay
cần học tập.
HĐ nối tếp
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết lại những chỗ mà mình
chưa đạt.
- Tiết sau Ôn tập về văn tả cây cối.
- HS đọc lại đề bài.
- Cả lớp lắng nghe.
* Sai về chính tả
mặc bàn-mặt bàn
nhẽn bóng- nhẵn bóng
* Sai về dùng từ, đặt câu
- cái bàn cao khoảng 2m- cái bàn cao
khoảng tám mươi xen-ti -mét.
- cây bút bóng loáng- cây bút có màu
xanh bóng loáng
- Mặc dù thời gian cũng đã lâu. Nhưng
cây bút vẫn còn mới.
- Mặc dù thời gian cũng đã lâu nhưng
cây bút vẫn còn mới.
- HS làm việc cá nhân
- HS lên bảng sửa.
- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe, tự ghi chép
Tuần 26: Luyện tập toán: ÔN LUYỆN NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN
I-Mục tiêu
Rèn kĩ năng nhân số đo thời gian cho HS
II-Nội dung
Bài 1: Tính
2giờ 15 phút x 5 3 ngày 7 giờ x 6
4 năm 3 tháng x 7 7 phút 25 giấy x 8
Bài 2: Tính
35 giờ 40 phút : 5 12 giờ 10phút : 5
Bài 3: Một người may 1 chiếc áo hết 1 giờ 15 phút. Hỏi người đó may 5 chiếc áo như
thế thì hết bao nhiêu thời gian?
-----------------------------------
Giáo dục ngoài giờ lên lớp: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
I- Mục tiêu:
Giáo dục HS biết yêu quý mẹ và cô giáo
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1- Nội dung:
Giáo dục HS biết yêu quý mẹ và cô giáo
III- Chuẩn bị hoạt động:
1- Phương tiện:
Tranh ảnh về mẹ và cô giáo
Tổ chức:
- 1 bài hát về chủ đề mẹ và cô giáo
- IV- Tiến hành hoạt động:
1- Hoạt động 1:
Hát một bài hát có liên quan đến chủ điểm.
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu chương trình.
2- Hoạt động 2:

-Nêu vai trò của mẹ trong gia đình
-zNêu vai trò của cô giáo
Hoạt động văn nghệ:
v- Đánh giá rút kinh nghiệm:
1- Đánh giá:
*Ưu điểm:
Tuyên dương những em tham gia tốt
GV trao phần thưởng.
---------------------------------------
Tuần 26: An toàn giao thông: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN PHÒNG TRÁNH
TAI NẠN GIAO THÔNG
I-Mục tiêu:
-HS biết phân biệt được con đường an toàn và con đường không an toàn.
-Giáo dục các em có ý thức lựa chọn đường đi an toàn để phòng tránh TNGT
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Đường phố có những điều kiện an
toàn
Cho HS xem tranh 1và thảo luận nhóm 4
N1và N2Em có nhận xét gì về con
đường này?
-Thế nào là con đường an toàn?
GV cho HS xem tranh 2 và thảo luận
nhóm4
N3 và N4 :Nhận xét con đường trong
tranh.
Thế nào là con đường không an toàn?
HĐ nối tiếp:

Trong hai con đường trên, em chọn con
đường nào đi để đảm bảo ATGT?
Bài sau: Lựa chọn đường đi AT(tt)
-Đường trải nhựa, có giải phân cách,
có đèn chiếu sáng, có đèn tín hiệu và
biển báo hiệu giao thông, có vỉa hè
rộng, không có vật cản,.
HS nêu
-Đường hẹp, không có vỉa hè, không
có biển báo hiệu và vạch cho người đi
bộ.
HS nêu

Luyện tiếng việt: LUYỆN TẢ ĐỒ VẬT
I-Mục tiêu
Rèn cho HS kĩ năng tả đồ vật
II-Nội dung
Gv ghi đề lên bảng: Hãy tả một đồ dùng học tập mà em thích.
Cho HS tìm hiểu đề bài
Lập dàn ý
Dựa vào dàn ý viết thành bài văn
----------------------------------------


LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26
Cách ngôn: Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Thứ Môn Tên bài dạy
2
Chào cờ

Tập đọc
Toán
Khoa học
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số
Cơ quan sinh dục của thực vật có hoa
3
Toán
LT&câu
Kể chuyện
Chia số đo thời gian cho một số
Mở rộng vốn từ :Truyền thống
Kể chuyện đã nghe đã đọc

4
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
LTV
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân
Luyện tập
Tập viết đoạn đối thoại
Luyện viết đoạn văn
5
ATGT
Toán
LT&câu
LTV
Chính tả
Khoa học

LTT
GDNGLL
Chọn đường đi an toàn phòng tránh TNGT
Luyện tập
Luyện tập thay thế từ ngữ
Luyện tả đồ vật
Lịch sử ngày quốc tế lao động
Sự sinh sản của thực vật
Luyện nhân số đo thời gian
Yêu quý mẹ và cô giáo
6
Toán
Tập làm văn
SHL
Vận tốc
Trả bài văn tả đồ vật
Đánh giá cuối tuần

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×