Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 144 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG

QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG
MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
THEO HƢỚNG TÍCH HỢP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG

QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG
MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
THEO HƢỚNG TÍCH HỢP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 8 14 01 14

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Bích Liên


HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp,
tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, động viên và tạo điều kiện của các cấp
lãnh đạo, các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Nguyễn Thị Bích
Liên đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu. Tác giả
cũng xin chân thành cảm ơn Phòng GD&ĐT Thanh Sơn; Ban Giám hiệu, cán
bộ, giáo viên các trường mầm non trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú
Thọ đã tạo điều kiện để tác giả tiến hành điều tra, thu thập số liệu và thông tin
cần thiết để hoàn thành khóa luận này.
Cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên và luôn bên cạnh trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Dù đã cố gắng hết sức, song khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu khoa
học có hạn, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong
nhận được sự chia sẻ và đóng góp của thầy cô và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, ngày 20 tháng 6 năm 2019
Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Nhung

i


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CBQL


:

Cán bộ quản lý

CNH-HĐH

:

Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa

GD

:

Giáo dục

GD&ĐT

:

Giáo dục & Đào tạo

GV

:

Giáo viên

HS


:

Trẻ

KN

:

Kỹ năng

KT-XH

:

Kinh tế-Xã hội

NXB

:

Nhà xuất bản

QL

:

Quản lý

QLGD


:

Quản lý giáo dục

TB

:

Trung bình

TBV

:

Tự bảo vệ

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................... viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG
TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
THEO HƯỚNG TÍCH HỢP .......................................................................... 7

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 7
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 7
1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 9
1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 11
1.2.1. Quản lý .................................................................................................. 11
1.2.2. Quản lý giáo dục ...............................ng trải nghiệm
BP 4: Phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục kỹ
năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp
BP 5: Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động của GV trong giáo dục kỹ
năng tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp
Như vậy, các nhiệm vụ nghiên cứu đã được giải quyết, mục đích
nghiên cứu của đề tài đã hoàn thành.
2. Khuyến nghị
Để kết quả nghiên cứu được ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn nhằm
nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác QL giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
theo hướng tích hợp, tác giả đưa ra một số khuyến nghị sau đây:
113


2.1. Đối với UBND huyện Thanh Sơn
- Xây dựng hệ thống các chính sách, chế độ đãi ngộ riêng của Huyện để
khuyến khích, tạo động lực cho đội ngũ CBQL, GV tích cực tham gia hoạt
động.
- Huy động và đóng góp, xây dựng và trang bị hệ thống cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học và tài chính cho các trường mầm non.
- Xây dựng môi trường văn hóa xã hội lành mạnh, trong sạch; tổ chức
nhiều sân chơi, hoạt động giao lưu, trao đổi cho các CBQL, GV các trường
mầm non.
- Luôn theo dõi và giúp đỡ kịp thời các trường mầm non trên địa bàn về

mọi mặt để phát triển giáo dục mầm non trong toàn huyện.
2.2. Đối với phòng GD&ĐT huyện Thanh Sơn
- Tích cực tham mưu với Huyện uỷ, UBND, hội đồng nhân dân Huyện,
phòng Kế hoạch tài chính... tạo hành lang pháp lý cung cấp kinh phí để thực
hiện các hoạt động giáo dục một cách có hiệu quả.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đột xuất, định kỳ công tác
giáo dục kỹ năng sống nói chung, kỹ năng tự bảo vệ theo hướng tích hợp nói
riêng trong các trường mầm non trên địa bàn.
- Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên, hiệu quả về giáo dục kỹ năng sống (kỹ
năng tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp) tới đội ngũ CBQL, GV các trường
mầm non có nhận thức, có thái độ và khả năng thực hiện hiệu quả hoạt động.
- Thường xuyên tổ chức các buổi trao đổi, tọa đàm cho CBQL, GV các
trường mầm non trên địa bàn; Tổ chức nhiều hội thi, sân chơi cho GV, HS...
Đồng thời sơ kết, rút kinh nghiệm hàng năm để có sự điều chỉnh kịp thời.
- Xây dựng cơ chế khen thưởng, biểu dương kịp thời đối với những
trường mầm non trên địa bàn huyện thực hiện tốt hoạt động giáo kỹ năng tự
bảo vệ cho trẻ và công tác quản lý đạt hiệu quả cao.
- Chỉ đạo, quán triệt hướng dẫn các trường thực hiện công tác xã hội
hóa GD, huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển GD .
114


2.3. Đối với các trường mầm non huyện Thanh Sơn
- Áp dụng phù hợp, có hiệu quả các biện pháp đề xuất trong luận văn
vào thực tiễn quản lý nhà trường để mang lại hiệu quả cao nhất cho công tác
giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp.
- Luôn đề cao vai trò, tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng tự bảo
vệ cho trẻ theo hướng tích hợp trong phát triển toàn diện trẻ và trong quá
trình đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học; quán triệt tới toàn thể cán bộ
quản lý, GV, nhân viên trong toàn trường và tuyên truyền tới cộng đồng,

xã hội.
- Làm tốt công tác tham mưu, tư vấn cho các cấp QLGD về thực trạng
giáo dục nhà trường nói chung, giáo dục kỹ năng tự bảo vệ theo hướng tích
hợp nói riêng và hướng phát triển trong thời gian tới.
- CBQL nhà trường cần thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý: kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra vào quá trình quản lý giáo dục kỹ năng tự
bảo vệ theo hướng tích hợp trong nhà trường.
- Tăng cường các hoạt động phối hợp giữa lực lượng trong và ngoài
nhà trường để thực hiện công tác QL giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ theo
hướng tích hợp có hiệu quả.
- Xây dựng và trang bị hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật đầy đủ, đảm
bảo; huy động sự đóng góp từ xã hội, phụ huynh trẻ cho nhà trường.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán nhà trường và xác định trách
nhiệm của đội ngũ giáo viên cốt cán đó đối với hoạt động giáo dục kỹ năng tự
bảo vệ theo hướng tích hợp

115


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A - Tiếng Việt
1. Ban Chấp Hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 8 BCH TW khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện
Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 17 /2009/TT-BGDĐT,
Ban hành chương trình giáo dục mầm non.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển Giáo dục giai
đoạn 2011-2020.
5. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước của Liên hợp quốc về
quyền trẻ em
6. Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học “Dạy học tích hợp - Dạy học phân hóa
trong chương trình giáo dục phổ thông”, Bộ Giáo dục - Đào tạo tháng
11/2012.
7. Quốc Hội (2005), Luật giáo dục Việt Nam.
8. Quốc Hội (2016), Luật trẻ em.
9. Trường Đại học Sư phạm Ulinaov (2012), Giáo dục các kỹ năng an
toàn cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10. Phan Tú Anh (2013), Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ
mầm non, Luận văn thạc sĩ giáo dục học
11. Đào Thị Việt Anh - Chu Văn Tiềm (2017), Nguyên tắc, quy trình xây
dựng chủ đề tích hợp trong môn khoa học tự nhiên ở trường trung học
cơ sở, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
12. Đặng Quốc Bảo (1977), Một số khái niệm về Quản lý Giáo dục,

116


Trường Cán bộ Quản lý GD&ĐT TW, Hà Nội
13. Diane Tillman (2012), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Thành
phố Hồ Chí Minh.
14. Nguyễn Thị Mai Duyên (2017), Huy động nguồn lực cộng đồng trong
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ các trường THCS quận Tây Hồ, thành
phố Hà Nội, Luận văn Giáo dục và phát triển cộng đồng.
15. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm về quản lý giáo dục,
Trường CBQL Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
16. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
17. Tưởng Duy Hải, Đỗ Hương Trà (2016), Những thách thức tiềm ẩn của
dạy học tích hợp ở trường phổ thông, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, Kỳ
1, tháng 6/2016.
18. Haorld Koontz - Cyryl Odonnell - Heinz Weihrich (1992), Những vấn
đề cốt yếu của Quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái nguyên,
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học
20. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo
dục, NXB Đại học sư phạm.
21. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2016), Quản lý và lãnh đạo
nhà trường, NXB Đại học sư phạm.
22. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Lý luận dạy học hiện đại, NXB Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
23. Đặng Thành Hưng, (2016), “Vai trò của kỹ năng trong sự phát triển
con người”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 31, tháng 4/2016.
24. Trần Kiểm (2015), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo
dục, NXB Đại học Sư phạm.
25. Huyền Linh (2018), Hoàn thiện kỹ năng sống cho trẻ: Cẩm nang tự vệ
117


an toàn (ra ngoài), NXB Thanh Niên.
26. Nguyễn Hương Linh (2018), Cẩm nang phòng tránh xâm hại trẻ em,
NXB Kim Đồng.
27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng (2010),
Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ tiểu học, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
28. Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nga (2017), Giúp bé có kĩ năng nhận

biết và phòng tránh một số nguy cơ không an toàn, NXB Dân Trí.
29. Nguyễn Ngọc Quang ( 1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý TW.
30. Nguyễn Thị Thịnh (2016), Quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở các
trường THCS quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn Quản
lý Giáo dục, Hà Nội.
31. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Kiều Dung (2018), Thực trạng năng lực
quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở các trường tiểu học khu vực
Đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt tháng
6/2018.
32. Từ điển Tiếng Việt (2001), NXB Đà Nẵng.
33. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), NXB Từ điển Bách Khoa.
34. Đỗ Thị Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực trẻ
(Quyển 1 - Khoa học Tự nhiên), NXB Đại học Sư phạm.
35. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
36. Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm.
37. Nguyễn Thị Hồng Vân- Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương(2014),
tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 11/2017.

118


B- Tiếng Anh
38. Beth D. Slazak (2013), Dự án “Improving Students: Teaching
Improvisation toHigh School Students to Increase Creative and Critical
Thinking”.
39. Debbie và Mike Gardnert (2004), Raisingthe kids who can protect them
self
40. D’Hainaut, L. (1986), L’interdisciplinarité dansl’ enseigemen général,

Division des Sciencesdel’éducation, des contenus et des móthodes.

119


PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
PHIẾU XIN Ý KIẾN
VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP

Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo
vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh
Phú Thọ theo hướng tích hợp, xin đồng chí vui lòng tham gia trả lời một số
câu hỏi sau (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí):
Họ và tên:...........................................................................................
Đơn vị công tác:.................................................................................
Vị trí công tác:

CBQL

Giáo viên

Câu 1. Anh (chị) hãy đánh giá về tầm quan trọng của công tác quản lý
giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hƣớng tích
hợp:
a. Rất quan trọng
b. Quan trọng
c. Ít quan trọng

d. Không quan trọng
Câu 2. Theo anh (chị), tầm quan trọng và mức độ thực hiện mục tiêu
giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hƣớng tích hợp
ở nhà trƣờng là:

TT

Mục tiêu

1

Giúp trẻ nhận biết
được những dấu
hiệu nguy hiểm khi

Tầm quan trọng
Mức độ thực hiện
Ít
Không
Không
Quan
Thƣờng Thỉnh
quan quan
bao
trọng
xuyên thoảng
trọng trọng
giờ



2

3

4

5

6

chơi, khi tham gia
giao thông, những
nguy cơ bị lạc,
nguy cơ bị bắt cóc
thông qua các hoạt
động giáo dục tích
hợp
Hướng dẫn cho trẻ
cách tự chơi an
toàn, giúp trẻ biết
cách đi qua đường,
biết cách xử lý khi
bị lạc, bị bắt cóc
Giúp trẻ tự thực
hiện được những
kỹ năng TBV
trong nhà trường
và trong cuộc sống
hằng ngày
Giúp trẻ hiểu được

giá trị của bản thân
và vai trò của việc
tự bảo vệ bản thân
trước mọi sự nguy
hại
Giúp trẻ có khả
năng vận dụng
kiến thức, kĩ năng
của nhiều lĩnh vực
chuyên môn để
giải quyết các vấn
đề thực tiễn trong
tự bảo vệ bản thân
Hoàn thành mục
tiêu giáo dục mầm
non cho trẻ


Câu 3. Anh (chị) hãy cho biết tầm quan trọng và mức độ thực hiện các
nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo
hƣớng tích hợp vào thực tế nhà trƣờng:

TT

Nội dung

Tầm quan trọng
Mức độ thực hiện
Ít
Không

Không
Quan
Thƣờng Thỉnh
quan quan
bao
trọng
xuyên thoảng
trọng trọng
giờ

Kỹ năng an toàn
khi tự chơi
Kỹ năng tránh bị
2
xâm hại cơ thể
Kỹ năng ứng xử
3
khi bị lạc
Kỹ năng an toàn
4 khi tham gia giao
thông
Kỹ năng phòng
5
tránh bị bắt cóc
Kỹ năng xử lý khi
6 gặp những tình
huống bất ngờ
Câu 4. Anh (chị) hãy đánh giá tầm quan trọng và mức độ thực hiện các
phƣơng pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo
hƣớng tích hợp:

1

TT

1
2
3
4

Phƣơng pháp
Phương pháp dạy
học dự án
Phương pháp dạy
học trải nghiệm
Phương pháp trò
chơi
Phương pháp giải

Tầm quan trọng
Mức độ thực hiện
Ít
Không
Không
Quan
Thƣờng Thỉnh
quan quan
bao
trọng
xuyên thoảng
trọng trọng

giờ


5

quyết vấn đề
Phương pháp đóng
vai, đóng kịch

Câu 5. Anh (chị) hãy đánh giá tầm quan trọng và mức độ thực hiện các
hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo
hƣớng tích hợp:

TT

1

2

3

Hình thức

Tầm quan trọng
Mức độ thực hiện
Ít
Không
Không
Quan
Thƣờng Thỉnh

quan quan
bao
trọng
xuyên thoảng
trọng trọng
giờ

Giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ thông
qua các giờ học
Giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ thông
qua hoạt động vui
chơi
Giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ thông
qua các hoạt động
khác

Câu 6. Anh (Chị) đánh giá ƣu điểm và hạn chế của từng hình thức giáo
dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hƣớng tích hợp?
- Hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ thông qua các giờ học:
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
- Hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ thông qua hoạt động vui chơi:
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
- Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ thông qua các hoạt động
khác:……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………........



Câu 7. Ý kiến của anh (chị) về tầm quan trọng và mức độ thực hiện công
tác lập kế hoạch giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong nhà trƣờng theo hƣớng tích hợp:

TT

1

2

3

4

5

Nội dung
Xác định mục tiêu,
nội dung giáo dục
kỹ năng tự bảo vệ
theo hướng tích
hợp
Đánh giá thực
trạng việc giáo dục
kỹ năng tự bảo vệ
theo hướng tích
hợp
của

nhà
trường
Xây
dựng
kế
hoạch tích hợp
theo năm, chủ để,
tuần, tháng vể giáo
dục kỹ năng tự bảo
vệ
Xác định các biện
pháp thực hiện kế
hoạch giáo dục kỹ
năng tự bảo vệ
theo hướng tích
hợp.
Xây dựng các lực
lượng phối hợp
trong và ngoài nhà
trường để giáo dục
kỹ năng tự bảo vệ
theo hướng tích
hợp cho trẻ

Tầm quan trọng
Mức độ thực hiện
Ít
Không
Không
Quan

Thƣờng Thỉnh
quan quan
bao
trọng
xuyên thoảng
trọng trọng
giờ


Câu 8. Ý kiến của anh (chị) về tầm quan trọng và mức độ thực hiện công
tác tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi theo hƣớng tích hợp trong nhà trƣờng:

TT

1

2

3

4

5

Nội dung
Thành lập Ban chỉ
đạo thực hiện giáo
dục kỹ năng sống
(trong đó có kỹ

năng tự bảo vệ
theo hướng tích
hợp)
Phân công công
việc giữa hiệu
trưởng và phó hiệu
trưởng
chuyên
môn để quản lí
hoạt động giáo dục
kỹ năng tự bảo vệ
theo hướng tích
hợp
Xây dựng
tổ,
nhóm chuyên môn
Bố trí GV có kiến
thức chuyên môn,
kiến thức về giáo
dục kỹ năng tự bảo
vệ và có hiểu biết
xã hội để thực hiện
tích
hợp
GD
KNTBV
Tổ chức xây dựng
môi trường, học
tập phù hợp với
giáo dục kỹ năng


Tầm quan trọng
Mức độ thực hiện
Ít
Không
Không
Quan
Thƣờng Thỉnh
quan quan
bao
trọng
xuyên thoảng
trọng trọng
giờ


6

7

tự bảo vệ theo
hướng tích hợp
Phối hợp với các
tổ chức trong nhà
trường trong việc
giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ theo
hướng tích hợp
Xây
dựng

kế
hoạch sử dụng
kinh phí, chi phí
cho các hoạt động
giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ theo
hướng tích hợp

Câu 9. Ý kiến của anh (chị) về tầm quan trọng và mức độ thực hiện công
tác chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi theo hƣớng tích hợp trong nhà trƣờng:

TT

1

2

Nội dung
Hướng dẫn GV
xây dựng kế hoạch
giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ theo
hướng tích hợp
Hướng dẫn GV
xác định các kỹ
năng cần tích hợp;
khai thác những
chủ đề, nội dung,
hoạt động có liên

quan đến các kỹ
năng

Tầm quan trọng
Mức độ thực hiện
Ít
Không
Không
Quan
Thƣờng Thỉnh
quan quan
bao
trọng
xuyên thoảng
trọng trọng
giờ


3

4

Chỉ đạo thiết kế
kế hoạch tích hợp
giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ (về nội
dung, về hoạt
động,
phương
pháp, kiểm tra

đánh giá…)
Tổ chức bồi dưỡng
năng lực giáo dục
kỹ năng tự bảo vệ
theo hướng tích
hợp cho giáo viên

Câu 10. Ý kiến của anh (chị) về tầm quan trọng và mức độ thực hiện
công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi theo hƣớng tích hợp trong nhà trƣờng:

TT

1

2

3

Nội dung
Xác định tiêu chí
đánh giá hoạt động
giáo dục kỹ năng tự
bảo vệ theo hướng
tích hợp
Kiểm tra việc thực
hiện kế hoạch giáo
dục kỹ năng tự bảo
vệ theo hướng tích
hợp

Thực hiện quy
trình kiểm tra,
đánh giá giáo dục
kỹ năng tự bảo vệ
theo hướng tích

Tầm quan trọng
Mức độ thực hiện
Ít
Không
Không
Quan
Thƣờng Thỉnh
quan quan
bao
trọng
xuyên thoảng
trọng trọng
giờ


4

5

hợp của trẻ
Đưa ra các kết
luận kiểm tra và
tiến hành tư vấn
nhằm thúc đẩy tạo

động lực
Tổng kết, rút kinh
nghiệm thực tiễn

Câu 11. Ý kiến của anh (chị) về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố sau đối
với công tác quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
theo hƣớng tích hợp trong nhà trƣờng:

TT

Yếu tố ảnh hƣởng

Mức độ ảnh hƣởng
Không
Ảnh
Ít ảnh
ảnh
hƣởng hƣởng
hƣởng

1.1. Yếu tố nhận thức của CBQL, GV, phụ
huynh HS và XH đến quản lý giáo dục
kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi theo hướng tích hợp
1.2. Yếu tố trình độ, năng lực
1.3. Yếu tố môi trường giáo dục, cơ sở vật
chất
1.4. Yếu tố sự phối hợp giữa nhà trường gia đình - xã hội
Câu 12. Theo anh (chị), để quản lý hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong nhà trƣờng theo hƣớng tích

hợp, thì Hiệu trƣởng nên thực hiện những biện pháp nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Xin trân trọng cảm ơn!


Phụ lục 2:
PHIẾU KHẢO SÁT
(Tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp quản lý)
Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về tính cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp quản lý mà tác giả đề xuất đối với công tác quản lý trong nhà
trường góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú
Thọ theo hướng tích hợp. Bằng cách đánh dấu (x) vào ô trông phù hợp nhất:
Câu 1: Thầy (Cô) đánh giá thế nào về tính cấp thiết của các biện pháp
quản lý góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi theo hƣớng tích hợp tại nhà trƣờng?

STT

1

2
3
4

5

Tên biện pháp


Tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ quản
lý, giáo viên, phụ huynh trẻ và xã hội về tầm quan
trọng của giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp trong giai đoạn
hiện nay
Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp trong nhà
trường
Tổ chức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ thông
qua các hoạt động trải nghiệm
Phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong
giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi theo hướng tích hợp.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động của GV trong
giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích
hợp

Tính cấp thiết
Cấ
Ít
Khôn
p cấp
g cấp
thiế thiế
thiết
t
t


Câu 2: Thầy (Cô) đánh giá thế nào về tính khả thi của các biện pháp

quản lý góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi tại theo hƣớng tích hợp trong nhà trƣờng?

STT

1

2
3
4

5

Tên biện pháp
Tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ quản
lý, giáo viên, phụ huynh trẻ và xã hội về tầm quan
trọng của giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp trong giai đoạn
hiện nay
Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp trong nhà
trường
Chỉ đạo tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng tự bảo
vệ cho trẻ thông qua các hoạt động trải nghiệm
Phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong
giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi theo hướng tích hợp.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động của GV trong
giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích
hợp

Xin trân trọng cảm ơn!

Tính khả thi
Kh Ít Khôn
ả khả g khả
thi thi
thi


Phụ lục 3:
BẢNG QUAN SÁT

STT

1
2
3
4
5
6
7

Hoạt động

Trải nghiệm làm bánh trôi
Hoạt động góc
Hoạt động ngoài trời
Giờ học
Thể dục sáng
Giờ ăn trưa

Chơi tự do

MN
Thắ
ng
Sơn

MN
Cự
Thắ
ng

Trƣờng
MN MN MN
Cự Thục Hƣơn
Đồn Luyệ
g
g
n
Cần


Phụ lục 4:
PHIẾU PHỎNG VẤN

- Thời gian:.............................................................
- Địa điểm:..............................................................
- Đối tượng phỏng vấn: CBQL, GV
1. Theo thầy (cô), tại nhà trường đã thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp như thế nào?

2. Theo thầy (cô), việc sử dụng các phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp trong nhà trường còn gặp phải
khó khăn gì?
3. Theo thầy (cô), các hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi theo hướng tích hợp trong nhà trường gồm có những hình thức nào?
4. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi theo hướng tích hợp trong nhà trường trong thời gian qua như thế nào?
5. Nhà trường đã thực hiện các hoạt động nào trong chỉ đạo giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp?
6. Các hình thức kiểm tra, đánh giá được nhà trường thực hiện trong giáo dục
kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp? Ưu, nhược
điểm?
7. Công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi theo hướng tích hợp trong nhà trường được thực hiện ra sao? Kết quả
đạt được? Hạn chế?
8. Thầy (cô) đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp trong nhà trường như thế nào?
Ưu điểm? Hạn chế? Nguyên nhân của hạn chế?


9. Để nâng cao chất lượng quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp tuổi trong nhà trường, theo thầy (cô) nên
thực hiện những biện pháp nào?


×