Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án Văn 8 (Tuần 10-13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.97 KB, 37 trang )


Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
Tiết 37
Ngày soạn: 30/10/2010
NểI QU
A. Mục tiêu
1.Kiờn thc: -Giỳp HS nm c khỏi nim núi quỏ.
-Phm vi s dng ca bin phỏp tu t núi quỏ.
-Tỏc dng ca bin phỏp tu t núi quỏ.
2.Ky nng: -Vn dng c s hiu bit s dng trong khi hc, c v hiu vn
bn.
3.Thỏi : Cú ý thc khi trỡnh by 1 vn no ú thỡ nờn s dng nhn nnh
hoc phờ phỏn nhng ngi hay núi khoỏc hoc núi sai s tht.
B. Phơng pháp
Tìm hiểu ví dụ - Thảo luận- Rút ra bài học-Luyn tp.
C. Chuẩn bị
-Giáo viên soạn bài. Su tầm thêm 1 số câu nói có sử dụng biện pháp nói quá.
+Hoc sinh: ọc trớc bài
D.Tiến trình lên lớp
I.ổn định tổ chức : Nm s s lp 8a: 8b: 8c:
II.Kiểm tra bài củ:
Kết hợp bài mới
III.Bài mới:
* Giới thiệu bài mới
hoạt động của thầy & trò kiến thức cơ bản


Hoạt động 1
Tìm hiểu về nói quá và tác dụng của
nói quá
-Giỏo viờn : Yêu cầu h/s tìm hiểu
VD trong sgk và trả lời câu hỏi
* Ví dụ :
- Đêm. đã sáng
- Ngày. đã tối
- Mồ hôi thánh thót. ruộng cày
? Cách nói của các câu tục ngữ, ca
dao có đúng sự thật không?
? Thực chất nói cách ấy nhằm mục
đích gì?
? Cách nói trên có tác dụng gì?
I. Nói quá và tác dụng của nói quá
=> Không đúng với sự thật
Nhm nhn mnh s vt vó ca ngi nụng
dõn khi cy rung. Ngay ờm quỏ ngn so vi
ngy ờm ca nhng thỏng khỏc.
=> Tác dụng : Nhấn mạnh quy mô, kích thớc,
tính chất sự việc nhằm gây ấn tợng cho ngời
đọc => tăng giá trị biểu cảm
1

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------




-------------
? Vậy theo em nói quá có đặc điểm
gì?
Cho VD và phân tích
? Nói quá có tác dụng gì?
H/s đọc to ghi nhớ
Hoạt động2
Hớng dẫn luyện tập
H/s làm bài tập 1,2
H/s làm bài tập 3, 4 theo nhóm
1. Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức
độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tợng đợc
miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tợng, tăng sức
biểu cảm
VD : Cô ấy đẹp nh tiên
2. Tác dụng của nói quá
- Chức năng nhận thức, làm rõ hơn bản chất
của đối tợng => là biện pháp tu từ
VD : Lỗ mũi... rắc đầu
=> Sự đam mê mù quáng làm cho con ngời
nhận thức sự việc chính xác, them chí làm cho
ngời ta nhìn nhận, suy nghĩ, hành động khác
ngời
- Nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm
VD : Thuận vợ cạn
- Thờng dùng trong khẩu ngữ :
VD : Ăn nh rang cuốn
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :
a, Sỏi đá cơm : Thành quả của lao động gian

khổ, vất vả, nhọc nhằn => niềm tin vào lao
động
b, Đi lên trời : Viết thơng chẳng có nghĩa lý
gì, không phải bận tâm.
c, Thét ra lửa : Kẻ có quyền sinh, quyền sát
đối với ngời khác
Bài tập 2 :
a, Chó ăn đá gà ăn sỏi
b, Bầm gan tím ruột
c, Ruột để ngoài ra
d, Nở từng khúc ruột
e, Vắt chân lên cổ
IV.Củng cố:
- H/s làm bài tập 5, 6
V-Dặn dò:
- Chuẩn bị soạn bài ôn tập truyện ký Việt Nam
Tiết 38
Ngày soạn: 30/10/2010
2

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
Ôn tập truyện ký Việt Nam
A. Mục tiêu
1.Kiờn thc:S ging v khỏc nhau c bn ca cỏc truyn ký ó hc v cỏc phng

din th loi, phng thc biu t, ni dung, ngh thut.
-Nhng nt ni bt v ni dung ngh thut ca tng vn bn
-c im ca tng nhõn vt trong tng truyn
2.Ky nng: -Khỏi quỏt, h thng hoỏ v nhn xột v tỏc phm vn hc trờn mt s
phng din c th.
-Cm th nt riờng, c ỏo ca nhõn vt.
3.Thỏi : Giỏo dc HS ý thc trõn trng nhng ngi nghốo kh. Hc tp nhng
phm cht cao p ca h.
B. Phơng pháp:
Hi ỏp - Tho lun.
C. Chuẩn bị
-Gv soạn bài, chuẩn bị bảng phụ
-Hs trả lời các câu hỏi ở SGK
D.Tiến trình lên lớp
I.ổn định tổ chức: Nm s s lp 8a: 8b: 8c:
II.Kiểm tra bài củ:
* Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
III.Bài mới:
Hoạt động 1
-Hớng dẫn ôn tập theo 3 câu hỏi của sgk
+Giao viờn: định hớng khái niệm truyện kí : Chỉ các thể loại văn xuôi nghệ thuật,
truện (truyện ngắn, tiểu thuyết) và kí (hồi kí, phóng sự, tuỳ bút )
Câu 1 : Lập bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam đã học theo mẫu đã cho ở
sgk
G/v kiểm tra phần chuẩn bị của h/s, gọi một h/s lên trình bày phần chuẩn bị của
mình về từng văn bản theo từng mục cụ thể. H/s nhận xét, g/v tổng hợp kết quả đúng
lên máy chiếu(g/v lập bảng thống kê theo mẫu)
T
T
Tên

văn
bản
Tên tác
giả
Năm
xuất
bản
Thể
loại
Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
1
Tôi đi
học
Thanh
Tịnh
1941 Truyện
ngắn
Những kỉ niệm
trong sáng về
ngày đầu tiên đi
học
Tự sự kết hợp với trữ
tình, kể truyện kết
hợp với miêu tả và
biểu cảm, đánh giá.
Những hình ảnh so
sánh mới mẻ và gợi
3

Bài soạn Ngữ văn 8


-------------



-------------
cảm
2 Trong
lòng mẹ
Nguyên
Hồng
1940 Hồi kí
Nỗi cay đắng- tủi
cực và tình yêu th-
ơng mẹ mãnh liệt
của bé Hồng khi
xa mẹ, khi đợc
nằm trong lòng
mẹ
- Tự sự kết hợp với
trữ tình. Kể truyện
kết hợp miêu tả và
biểu cảm, đánh giá
- Cảm xúc và tâm
trạng nồng nà, mãnh
liệt, sử dụng những
hình ảnh so sánh,
liên tởng táo bạo
3 Tức nớc
vở bờ

Ngô Tất
Tố
1939 Tiểu
thuyết
- Vạch trần bộ
mặt tàn ác, bất
nhân của chế độ
thực dân nữa
phong kiến, tố cáo
chính sách thuế
khoá vô nhân đạo
- Ca ngợi những
phong cách cao
quý và sức mạnh
quật khởi tiềm
tàng, mạnh mẽ
của chị Dậu, cúng
là của phụ nữ Việt
Nam trớc cách
mạng
- Ngòi bút hiện thực
khoẻ khoắn, giàu t t-
ởng lạc quan
- Xây dung tình
huống truyện bất
ngờ, có cao trào giải
quyết hợp lí
- Xây dung, miêu tả
nhân vật chủ yếu
qua ngôn ngữ và

hành động, trong thế
tơng phản với các
nhân vật khác
4 Lão
Hạc
Nam cao 1943 Truyện
ngắn
Số phận đau thơng
và phẩm chất cao
quý của ngời nông
dân cùng khổ
trong xã hội Việt
Nam trớc cách
mạng tháng 8 .
Thái độ trân trọng
của tác giả đối với
họ
Tài năng khắc hoạ
nhân vật rất cụ thể,
sống động, đặc biệt
là miêu tả và phân
tích diễn biến tâm lí
của một số nhân vật.
Cách kể truyện mới
mẻ linh hoạt. Ngôn
ngữ kể truyện và
miêu tả ngời rất
chân thực, đậm đà
chất nông thôn,
nông dân và triết lí

nhng rất giản dị, tự
nhiên
Câu 2 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
4

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
+Giao viờn: yêu cầu h/s nhắc lại các tác phẩm truyện kí trung đại ở lớp 6 (Mẹ
hiền dạy con, con hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi, cốt ở tấm lòng )
+Giao viờn: yêu cầu h/s nhắc lại các tác phẩm tryện kí ở lớp 7
-Ra đời thời kì 1900 1945 (truyện kí hiện đại Việt nam) : Sống chết mặc bay
của Phạm Duy Tiến, Dế mèn phiêu lu kí của Tô Hoài, một món quà của lúa non : Cốm
của Thạch Lam.
- Từ đó Giao viờn: cho hc sinh so sánh, phân tích thấy rõ những điểm giống và
khác nhau về nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật của 3 văn bản 2, 3, 4
1. Giống nhau :
a, Thể loại văn bản tự sự
b, Thời gian ra đời : (1930 - 1945)
c, Đề tài, chủ đề :
Con ngời và cuộc sống xã hội đơng thời của tác giả, đi sâu vào miêu tả số phận
của những con ngời cực khổ, bị vùi dập.
d, Giá trị t tởng :
Chan chứa t tởng nhân đạo (yêu thơng, trân trọng những tình cảm, những phẩm
chất đẹp đẽ, cao quý của con ngời, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa)
e, Giá trị nghệ thuật

Bút pháp chân thực, hiện thực gần gũi với đời sống, ngôn ngữ rất giãn dị, cách kể
truyện và miêu tả, tả ngời, tả tâm lý rất cụ thể, hấp dẫn.
-G/v tổng hợp, kết luận :
Đó là đặc điểm của dòng văn xuôi hiện thực Việt Nam trớc cách mạng tháng 8
-dòng văn học đợc khơi nguồn vào những năm 20, phát triển mạnh mẽ rực rỡ vào
những năm 1930 - 1945, trong đó văn học hiện thực phê phán Việt Nam đã góp phần
đáng kể vào quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam về nhiều mặt : Đề tài, chủ đề, thể
loại đến xây dung nhân vật, ngôn ngữ...
-GV hớng dẫn HS tìm ra điểm khác nhau theo nhúm, sau đó gi HS c v nhn
xột.
Câu 3 : HS đọc phần chuẩn bị của mình trớc lớp, GV nhận xét, sữa chữa
Hoạt động 2
Hớng dẫn học ở nhà
1, Giải thích câu thành ngữ Tức nớc vở bờ. Câu thành ngữ ấy đợc chọn làm
nhan đề cho đoạn trích học có thoả đáng không? Vì sao?
(HS viết đoạn văn ngắn)
2, Viết phần kết truyện khác cho truyện ngắn lão Hạc
3, Soạn bài : Thông tin ngày trái đất năm 2000
Tiết 39
Ngày soạn: 30/10/2010
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
5

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------

A. Mục tiêu
1.Kiờn thc: -Hc sinh hiu c ý ngha to ln ca vic bo v mụi trng. Mi
nguy hi n mụi trng sng v sc kho ca con ngi ca thúi quen dựng tỳi ni
lụng.
-Tớnh kh thi trong nhng xut c tỏc gi trỡnh by.
-Vic dựng t ng d hiu, gii thớch n gin m sỏng t v b cc cht ch, hp
lý ó to nờn tớnh thuyt phc ca vn bn.
2.Ky nng: Tớch hp vi phn tp lm vn tp vit bi vn thuyt minh.
-c-Hiu mt vn bn mt vn bn nht dng cp n vn xó hi bc thit.
3.Thỏi : Giỏo dc ý thc vn ng mi ngi khụng hỳt thuc l.
B. Phơng pháp
Đọc - Vấn đáp - Thảo luận.
C. Chuẩn bị
+Giao viờn: Son bi, su tm mt s tranh nh v phong tro chng thuc lỏ.
+Hoc sinh: c v son bi theo cõu hi SGK.
D.Tiến trình lên lớp
I.ổn định tổ chức : Kim tra s s lp 8a: 8b: 8c:
II.Kiểm tra bài củ:
? Đọc đoạn văn Hai cây phong em có cảm nhận đợc vẻ đẹp nào của tự nhiên và con
ngời đợc phản ánh?
III.Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Giỏo viờn gii thiu Vn bn c son tho da trờn bc thụng ip ca 13c quan
nh nc v t chc phi chớnh ph phỏt hnh ngy 22/4/2000. nm u tiờn vit nam
tham gia ngy trỏi t.
hoạt động của thầy & trò kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản
-Hớng dẫn h/s đọc văn bản: R r ng , mch lc,
chỳ ý n cỏc thut ng chuyờn mụn, phỏt õm

chớnh xỏc.
Gi 2 em c vn bn.
-Cho HS c t khú SGK. Lu ý chú thích 1, 2
Nếu văn bản thuyết minh nhằm trình bày tri
thức về các hiện tợng, sinh vật trong tự nhiên xã
hội, thì theo em
? Văn bản này có thuộc văn bản kiểu thuyết
minh không? Vì sao? Cung cấp cho mọi ngời về
căn cứ rõ ràng về tác hại của việc dùng bao bì ni
lông và việc hạn chế sử dụng chúng
? Tính nhật dung của văn bản này biểu hiện ở
I. Tìm hiểu chung
1.Đọc :
2. Từ khó :
3. Thể loại :
- Văn bản thuyết minh :
6

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
vần đề xã hội nào mà nó muốn đề cập?- Sự
trong sạch của môi trờng trái đất một vấn đề
thời sự đang đợc đặt ra trong xã hội tiêu dùng
hiện đại
? Theo em nờn chia vn bn nht dng ny

thnh my on ?í ca mi on ?
Hoạt động 2
Hớng dẫn phân tích văn bản
-Gi HS c phn m bi
? Những sự kiện nào đợc thông báo?
? Văn bản này chủ yếu nhằm thuyết minh cho
sự kiện nào?
? Nhận xét cách trình bày sự kiện đó?
? Từ đó em nhận đợc những nội dung quan
trọng nào đợc nêu trong phần đầu văn bản?
-HS c phn thõn bi
? Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng
bao bì ni lông có thể gây hại đối với môi trờng
và sức khoẻ con ngời?
? Từ đó những phơng tiện gây hại nào của bao
4. Bố cục : 3 phần
- Đoạn 1 (Mở bài): Từ đầu...ni
lông => Thông báo về ngày trái
đất
- Đoạn 2 (Thân bài): Tiếp theo...
môi trờng
=> Tác hại của việc dùng bao bì ni
lông và những biện pháp hạn chế
sử dụng chúng
- Đoạn 3 (Kết bài): Còn lại =>
Kiến nghị về việc bảo vệ môi trờng
trái đất .
II. Phân tích
1.Thông báo về ngày trái đất
- Ngày 22 -4 hàng năm : Ngày trái

đất mang chủ đề bảo vệ môi trờng
- Có 141 nớc tham gia
- Năm 2000, Việt Nam tham gia
với chủ đề một ngày không sử
dụng bao bì ni lông
* Vấn đề thuyết minh : Một ngày
không dùng bao bì ni lông
Thuyết minh bằng: có 3 ý
+ Số liệu cụ thể
+ Thông tin về khái quát và cụ thể
+ Lời thông báo trực tiếp ngắn gọn
=> Thế giới rất quan tâm đến vần
đề bảo vệ môi trờng trái đất. =>
Việt Nam cùng hành động Một
ngày không dùng bao ni lông để
tỏ rõ sự quan tâm này
2. Tác hại của việc dùng bao bì
ni lông và những biện pháp bảo
vệ hạn chế chúng
* Tác hại : Do tính không phân
huỷ của Pla xtíc
+ Lẫn vào đất làm cản trở quá
7

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------




-------------
bì ni lông đợc thuyết minh

? Ngoài những dẫn liệu ở sgk về tác hại của
việc dùng bao bì ni lông, em còn biết thêm tác
hại nào nữa?
? Hãy xác định rõ phơng pháp thuyết minh của
đoạn văn này trong các phơng pháp sau (liệt
kê, phân tích, kết hợp liệt kê và phân tích)
? Nêu tác dụng của cách thuyết này
? Sau khi đọc đợc những thông tin này, em thú
nhận những kiến thức nào về hiểm hoạ của
việc dùng bao bì ni lông?
? Theo em co cách nào tránh đợc những hiểm
hoạ đó?(H/s tự bộc lộ)
Theo dõi : Vì vậy môi trờng ? Phần này
trình bày nội dung gì?
? Tác giả đã đa ra những biện pháp nào ?
? Theo em biện pháp nào có hiệu quả nhất?
? Nhận thức của em về các biện pháp hạn chế
sử dụng bao bì ni lông trớc và sau khi đọc
thông tin này ? (H/s tự bộc lộ)
-Gi HS c phn kt
? Nội dung của phần này là gì?
? Văn bản đã đa ra những kiến nghị nào để
thuyết phục ngời đọc để bảo vệ môi trờng trái
trình sinh trởng của thực vật dẫn
đến xói mòn
+ Làm tắc các đờng dẫn nớc thải
=> Làm muỗi phát sinh, lây truyền

dịch bệnh, làm chết sinh vật khi
chúng nuốt phải
+ làm ô nhiểm thực phẩm, gây tác
hại cho não, là nguyên nhân gây
nên ung th
+ Khí đốt => gây ngộ độcung
th tạo ra chất Đi - ô - xin..
H/s bộc lộ
=> Kết hợp liệt kê tác hại của việc
dùng bao bì ni lông và phân tích
cơ sở thực tế và khoa học của
những tác hại đó
=> Vừa mang tính khoa học, vừa
mang tính thực tiễn, sáng rõ, ngắn
gọn nên dễ hiểu, dễ nhớ
Dùng bao bì ni lông bừa bãi sẽ
góp phần ô nhiễm môI trờng, phát
sinh nhiều bệnh hiểm nghèo có thể
làm chết ngời
- Nh vậy dùng ni lông bừa bãi rất
có hại cho sự trong sạch của môi
trờng sống, cho sức khoẻ con ngời
* Các biện pháp nhằm hạn chế tác
hại của bao bì ni lông
- Hạn chế tối đa dùng bao bì ni
lông
- Thông báo cho mọi ngời hiểu về
hiểm hoạ của việc lạm dụng bao bì
ni lông đối với môI trờng và sức
khoẻ con ngời

3. Kiến nghị về việc bảo vệ môi
trờng trái đất bằng hành động
Một ngày ni lông
- Nhiệm vụ to lớn của chúng ta là
bảo vệ trái đất khỏi nghuy cơ ô
nhiểm => Nhấn mạnh nhiệm vụ to
lớn, thờng xuyên lâu dài
- Hàng động : Một ngày...ni
8

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
đất khỏi nguy cơ ô nhiểm
? Tại sao nhiệm vụ chung đợc nêu trớc, hành
động cụ thể nêu ra
? Các câu cầu khiến ở cuối văn bản có ý nghĩa
gì?
Hoạt động 3
Hớng dẫn tổng kết ghi nhớ
? Văn bản này đã đa lại cho em hiểu biết mới
mẻ nào về việc Một ngày... ni lông
? Em sẽ làm gì, hành động cụ thể nào sau khi
đọc văn bản này?
? Hãy nêu những hành động, việc làm thiết
thực mà em biết nhằm bảo vệ môi trờng trái

đất trên thế giới và ở địa phơng em?
H/s đọc ghi nhớ
lông
=> hạn chế dùng bao bì ni lông là
công việc trớc mắt
=> Sử dụng yêu cầu khiến hãy...
Có tác dụng : Khuyên bảo, yêu
cầu, đề nghị
III. Tổng kết - ghi nhớ
1, Nhứng tác hại của việc dùng
bao bì ni lông và lợi ích của việc
giảm bớt chúng
- Hạn chế dùng chúng là hành
động tích cực góp phần bảo vệ môi
trờng trong sạch của trái đất
H/s tự bộc lộ
IV.Củng cố:
- Làm bài tập 3 :
V-Dặn dò:
- Soạn bài : Ôn dịch thuốc lá
- Su tm tranh nh, ti liu v tỏc hi ca vic dựng bao bỡ ni lon lm ụ
nhim mụi trng.
Tiết 40
Ngày soạn: 30/10/10
Nói giảm nói tránh
A. Mục tiêu
1.Kiờn thc: -Nm khỏi nim núi gim, núi trỏnh.
-Tỏc dng ca bin phỏp tu t núi trỏnh.
2.Ky nng: -Phõn bit núi gim núi trỏnh vi núi khụng ỳng s tht.
-S dng núi gim núi trỏnh ỳng lỳc, ỳng ch to li núi trang nhó, lch s.

3.Thỏi : Cú ý thc vn ng mi ngi cựng thc hin.
B. Phơng pháp
Phân tích - Nhận xét - Rút ra bài học
C. Chuẩn bị
9

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
+Giao viờn: Soạn bài, su tầm một số câu nói giảm, nói tránh. Bảng phụ.
+Hoc sinh: Đọc tr ớc bài.
D.Tiến trình lên lớp
I.ổn định tổ chức Kim tra s s lp 8a: 8b: 8c:
II.Kiểm tra bài củ:
? Thế nào nói quá? Cho VD? Phân tích phép tu từ nói quá đợc sử dụng trong VD
III.Bài mới:

hoạt động của thầy & trò kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm nói giảm nói tránh và tác
dụng của biện pháp tu từ này
-Cho HS c vớ d SGK
? Những từ ngữ in đậm trong VD có ý nghĩa
gì?
? Tại sao ngời viết, ngời nói lại dùng cách diễn
đạt đó?

? Tìm những từ đồng nghĩa với từ chết có tính
chất giảm nhẹ, tránh đi sự đau buồn
-Tip tc tỡm hiu vớ d 2 v 3
? Vì sao câu văn trên tác giả dùng từ Bầu sữa
mà không dùng một từ khác cùng nghĩa?
? Cách nói nào trong VD 3 nhẹ nhàng, tế nhị
hơn đối với ngời nghe?
? Vậy nói giảm nói tránh là gì ?Tác dụng của
nói giảm nói tránh ?
H/s đọc to ghi nhớ
? Từ phân tích VD trên theo em có những cách
nói giảm nói tránh nào? Cho VD?
I. Nói giảm nói tránh và tác
dụng của nói giảm nói tránh
- i Chẳng còn (Cht, mt.)
=> Điều đó nói về cái chết => Nói
nh thế để giảm nhẹ, tránh đi phần
nào đau buồn
* Chết : Đi, về, quy tiên, từ trần
* Bầu sữa => Tránh sự thô tục
* Cách nói thứ hai tế nhị, nhẹ
nhàng hơn đối với ngời nghe
Ghi nhớ : sgk
2. Các cách nói giảm nói tránh
*Dùng từ đồng nghĩa hoặc từ Hán
Việt
VD:
- Chết : Quy tiên, từ trần
- Chôn : Mai táng, an táng
* Dùng cách nói phủ định từ trái

nghĩa
VD : Bài thơ của anh dở lắm =>
Bài thơ của anh cha đợc hay lắm
*Nói vòng :
Anh còn kém lắm => Anh còn
phải cố gắng hơn
* Nói trống :
Anh bị thơng nặng thế thì không
sống đợc lâu nữa đâu chị ạ => Anh
10

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
Hoạt động 2
Hớng dẫn luyn tập
? Trong văn chơng nói giảm nói tránh đợc xem
nh là một phép tu từ (nó có giá trị nghệ thuật
nhất định)
Hãy lấy ví dụ và phân tích
-Giỏo viờn tiu kết về tác dụng của dùng nối
giảm nói tránh
* Dùng nói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch
sự, nhã nhặn của ngời nói, sự quan tâm, tôn
trọng của ngời nói đối với ngời nghe góp phần
tạo phong cánh nói năng đúng mực của con ngời

có giáo dục, có văn hoá
ấy thế thì không đợc lâu nữa đâu
chị ạ
II. Luyện tập
* Trong tác phẩm Lão Hạc của
Nam Cao viết :
- Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo à!
=> Đi đời : Bị giết => dùng nói
giảm nói tránh không gây cảm
giác không hay, ghê sợ với ngời
nghe vừa hàm ý xót xa, luyến tiếc
đợm chút mỉa mai cái thân phận
mình : Rất thơng con chó, nhng vì
cảnh ngộ chớ trêu mà đành bán nó
đi của nhân vật lão Hạc
Nh vậy ở đay tác giả dùng nói
giảm nói tránh cho nhân vật phản
ánh đúng tâm trạng của nhân vật
trong từng tình huống cụ thể
Bài tâp 1 : GV gi HS lên bảng chữa từng câu
a, đi nghỉ
b, chia tay nhau
c, khiếm thị
d, có tuổi
Bài tập 2 : HS làm cá nhân
a
2
b
2
c

1
d
1
e
2

Bài tập 3 : H/s làm theo nhóm (chơi trò tiếp sức)
Bài tập 4 : H/s thảo luận, phát biểu
Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức đọ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh
vì nh thế là bất lợi
IV.Củng cố:
- Tìm các câu thơ, câu văn có sử dụng nói giảm, nói tránh
- Phân tích giá trị của biện pháp tu từ ấy
V-Dặn dò:
- Chuẩn bị ôn tập tốt để kiểm tra phần văn
Tiết 41
Ngày soạn: 1/10/2010
Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiờn thc: Giỳp HS nm li mt s kin thc c bn ó hc t u nm n nay.
11

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
2.Ky nng: Vn dng k nng khỏi quỏt, tng hp phõn tớch v so sỏnh lm mt s bi tp

3.Thỏi : Giỏo dc ý thc thỏi nghiờm tỳc, t giỏc trong khi lm bi.
B-Phơng pháp
Vit bi t lun, trc nghim
c. Chuẩn bị
+Giao viờn: Làm đề (ra đề) ra ỏp ỏn chi tit.
+Hoc sinh: ễn tập tốt để làm bài đạt hiệu quả cao
D-Tiến trình lên lớp
I.ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
III.Bài mới
Đề bài :
L:
Cõu 1: Khoanh tròn vào ý em chọn là đúng:
Tôi đi học của Thanh Tịnh đợc viết theo thể loại nào:
A Bút kí B Truyện ngắn trữ tình
C Tiểu thuyết C Tuỳ bút
Cõu 2: U bỏn con tht y ? No ! Em khụng cho bỏn ch Tớ ! No ! Cú bỏn thỡ bỏn cỏi Tu ny
ny !
1-Cỏc t in m thuc t loi no ?
a ng t b Tớnh t c Tỡnh thỏi t d Tr t, thỏn t
2-Gi s bt i cỏc t, ng in m thỡ ni dung cõu vn s nh th no ? Vỡ sao ?
Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích: Trong lòng Mẹ:
a Đoạn trích chủ yếu trình bày nổi đau khổ của Bé Hồng
b Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa ác độc của ngời Cô
c Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Bé Hồng khi gặp Mẹ
d Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của Bé Hồng
Cõu 4: Túm tt on trớch tc nc v b bng 1 on vn ngn khong 4-5 dũng.
Cõu 5: Phỏt biu ch ca vn bn Tụi i hc bng 1 cõu.
CHN
Cõu 1: Nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh là:

A Ngời Mẹ B Ông Đốc
C Ngời Thầy giáo C Nhân vật Tôi
Cõu 2: Trong tác phẩm: Lão Hạc. Lão hiện lên nh thế nào:
a Là một ngời có số phận đau thơng nhng có phẩm chất cao quý
b Là ngời nông dân sống ích kỷ đến mức gàn dở, ngu ngốc
c Là ngời nông dân có thái độ sống vô cùng cao thợng
d Là ngời nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
Cõu 3: U bỏn con tht y ? No ! Em khụng cho bỏn ch Tớ ! No ! Cú bỏn thỡ bỏn cỏi Tu ny
ny !
1-Cỏc t in m thuc t loi no ?
a ng t b Tớnh t c Tỡnh thỏi t d Tr t, thỏn t
2-Gi s bt i cỏc t, ng in m thỡ ni dung cõu vn s nh th no ? Vỡ sao ?
Cõu 4: Túm tt on trớch tc nc v b bng 1 on vn ngn khong 4-5 dũng.
Cõu 5: Phỏt biu ch ca vn bn Tụi i hc bng 1 cõu.
P N V BIU IM
L
Cõu 1: b
12

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
Cõu 2: c
Nu lc i cỏc tỡnh thỏi t trờn thỡ cỏc cõu vn s tr nờn khụ khan, khụng cũn sc thỏi tỡnh
cm.Trong trng hp ny chỳng s khụng th hin ỳng cm xỳc v tõm trng lo s va lm nng
rt tr con ca thng Dn.

Cõu 3: d
Cõu 4: Buổi sáng hôm ấy ,chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh lại thì bọn cai lệ và ngời
nhà Lý trởng sầm sập tiến vào thúc su Mc những lời van xin tha thiết của chị chúng cứ một mực
định xông tới bắt trói anh Dậu.Tức quá hoá liều ,chị Dậu vùng dậy, đánh ngã cả hai tên tay sai độc
ác .
Cõu 5: Tác giả bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm ttrong sáng về buổi sáng đầu tiên đơc
mẹ đa đến trờng .
CHN:
Cõu 1: c
Cõu 2: a
Cõu 3: c
Nu lc i cỏc tỡnh thỏi t trờn thỡ cỏc cõu vn s tr nờn khụ khan, khụng cũn sc
thỏi tỡnh cm.Trong trng hp ny chỳng s khụng th hin ỳng cm xỳc v tõm
trng lo s va lm nng rt tr con ca thng Dn.
Cõu 4: Buổi sáng hôm ấy ,chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh lại thì bọn cai
lệ và ngời nhà Lý trởng sầm sập tiến vào thúc su Mc những lời van xin tha thiết của
chị chúng cứ một mực định xông tới bắt trói anh Dậu.Tức quá hoá liều ,chị Dậu vùng
dậy, đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác .
Cõu 5: Tác giả bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm ttrong sáng về buổi sáng đầu tiên đơc
mẹ đa đến trờng .
IV.Cng c: Giỏo viờn thu bi, nhn xột gi hc
V.Dn dũ: V nh c v tỡm hiu bi:Luyện nói Kể truyện theo ngôi kể kết hợp với
miêu tả và biểu cảm

---------------------------------------------


Tiết 42
Ngày soạn:1/10/2010
Luyện nói

Kể truyện theo ngôi kể kết hợp
với miêu tả và biểu cảm

A-Mục dích yêu cầu :
1.Kiờn thc: -Ngụi k v tỏc dng ca ngụi k trong vn t s
-S kt hp cỏc yu t miờu t v biu cm trong vn t s
-Nhng yờu cu khi trỡnh by vn núi k chuyn.
2.Ky nng:
-K c mt cõu chuyn theo nhiu ngụi k khỏc nhau.. Bit la chn ngụi k phự
hp vi cõu chuyn k.
13

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
-Lp dn ý mt vn bn t s cú s dng yu t miờu t v biu cm.
-Din t trụi chy, góy gn, bu cm, sinh ng cõu chuyn kt hp vi cỏc yu t
phi ngụn ng.
3.Thỏi :
Cú ý thc vn dng trong khi giao tip v trong khi vit bi.
B-Phơng pháp
Đàm thoại- Thực hành nói
C-Chuẩn bị:
-Giáo viên : Soạn bài, làm kỷ các bài tập
-Học sinh : Đọc và trả lời các câu hỏi, làm BT ở SGK
D-Tiến trình lên lớp

I.ổn định tổ chức: Kim tra s s lp 8a: 8b: 8c:
II.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp bài mới)
III-Tiến trình lên lớp
hoạt động của thầy và trò kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Ôn tập về ngôi kể
? Kể theo ngôi kể thứ nhất là kể nh thế nào?
? Kể tên tác phẩm văn học đợc kể theo ngôi kể
thứ nhất?
VD : Tôi đi học, lão Hạc, những ngày thơ ấu
? Nh thế nào là ngôi kể theo ngôi kể thứ 3?
Tác dụng của nó?
? Kể tên tác phẩm văn học đã học đợc kể theo
ngôi kể thứ 3? VD : Tắt đèn, cô bé bán diêm,
chiếc lá cuối cùng
? Tại sao phải thay đổi ngôi kể?
Hoạt động 2
Lập dàn ý kể truyện
+Hoc sinh : ọc đoạn trích thứ sgk
? Hãy xác định đoạn trích đợc kể theo ngôi kể
I. Ôn tập về ngôi kể
* Kể theo ngôi kể thứ nhất:
- Xng tôi (Ngời trong cuộc, tham
gia vào các sự việc kể lại) => cố
đ tin tng cao
* Kể theo ngôi kể thứ 3 : Ngời kể
dấu mình đi, gọi tên nhân vật một
cách khách quan
- Ngời kể là ngời chứng kiến sự
việc và kể lại

- Kể linh hoạt thông qua những
mối quan hệ mật thiết
Rèn kỹ năng kể chuyện
* Thay đổi ngôi kể là để
-Thay đổi điểm nhìn đối với sự
việc
-Thay đổi thái độ miêu tả, biểu
cảm
II. Lập dàn ý kể truyện
- Kể theo ngôi kể thứ 3
14

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
nào?
? Sự việc, nhân vật chính?
? Các yếu tố biểu cảm?
? Các yếu tố miêu tả?
? Tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm?
? Muốn đóng vai chị Dậu kể chuyện theo ngôi
kể thứ nhất phải kể nh thế nào?
- Sự việc : Cuộc đối đầu giữa chị
Dậu với cai lệ và ngời nhà Lý tr-
ởng
- Nhân vật chính : Chị Dậu, cai lệ,

ngời nhà Lý trởng
Từ biểu cảm : Cháu van ông
chồng tôi đau ốm mày trói
xem
Từ ngữ miêu tả : Chị Dậu xám
mặt sức lẻo khẻo của anh chàng
nghiện ngời đàn bà lực điền
* Tác dụng : Nêu bật sức mạnh
của lòng căm thù khiến : Chị Dậu
ngời đàn bà lực điền, chị chăng
con mọn chiến thắng cai lệ anh
chàng nghiện và anh chàng hầu
cận ông Lý
* Chuyển ngôi thứ 3 bằng ngôi kể
thứ nhất
- Chuyển lời thoại trực tiếp bằng
gián tiếp
- Lựa chọn chi tiết miêu tả, biểu
cảm cho phù hợp với ngôi thứ nhất
IV.Củng cố:
-GV gi HS kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất
V.Dặn dò:
-HS chuẩn bị bài tiếp theo
- Kể lại đoạn vn vn bn Hai cõy phong từ on Vào năm học biêng biếc kia
trong đoạn trích Hai cây phong theo ngôi kể thứ 3

Tiết 43
Ngày soạn: 1/10/2010
Câu ghép
A-Mục dích yêu cầu:

1.Kiờn thc: -HS nm c ac im ca cõu ghộp.
-Cỏch ni cỏc v ca cõu ghộp
2.Ky nng: -Phõn bit cõu ghộp vi cõu n v cõu m rng thnh phn.
-S dng cõu ghộp phự hp vi hon cnh giao tip.
-Ni c cỏc v ca cõu ghộp theo ỳng yờu cu
3.Thỏi : Cú ý thc s dng trong khi vit bi.
15

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
B-Phơng pháp
Tìm hiểu ví dụ - Phân tích - thảo luận-Bài học
C-Chuẩn bị:
+Giao viờn: Soạn bài, SGK, SGV
+Hoc sinh: Đọc trớc bài
D-Tiến trình lên lớp
I.n định tổ chức : Kim tra s s lp 8a: 8b: 8c:
II.Kiểm tra bài cũ
- Hãy đặt một câu đơn, rồi phân tích câu?
- Đặt một câu dùng cụm c v để mở rộng câu
- Đặt một câu ghép.
III-Tiến trình lên lớp
Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
-Giỏo viờn ghi vớ d SGK v o bảng

phụ trc
Câu 1 :
Câu 2 :

Câu 3 :
Câu 4 : Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ
vậy, và tôi càng buồn lắm
-Chia lp thành 4 nhóm lm cỏc vớ d
trờn
I- Đặc điểm của câu ghép
1. Ví dụ :
-Tôi quên thế nào đợc những cảm giác
trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh
mấy cành hoa tơi mỉm còi giữa bầu trời
quang đãng
-Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì
chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn :
Hôm nay tôi đi học
Yêu cầu h/s
- Quan sát, đọc thầm ví dụ
- Vẽ sơ đồ phân tích cấu tạo câu trong ví dụ trên
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng
Yêu cầu cần đạt
Câu 2
Tôi quên cảm giác nảy nở cành hoa mỉm cời
Mấy tơi
Những trong sáng ấy giữa bầu
Trong lòng tôi trời quang
Thế nào đợc (nh) đãng
C V C V

C V
Câu 3
Cảnh vật thay đổi lòng tôi sự thay đổi tôi đi
đều hôm nay
chung học
16

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------
quanh tôi vì chính đang có lớn
C V , C V và C V
? Nhìn vào sơ đồ phân tích câu trên,
em có nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ
-Gi i din cỏc nhúm trỡnh by
? Dựa vào kiến thức câu ghép đã học ở
tiểu học, em hãy cho biết các câu trên
câu nào là câu ghép?
? Hãy trình bày kết quả phân tích ở
trên vào bảng theo mẫu sau? (G/v kẻ
bảng mẫu vào bảng phụ)
- H/s điền vào bảng mẫu
? Qua phân tích ví dụ trên em rút ra
đặc điểm gì về câu ghép?
-HS làm bài tập 1 theo nhúm
2, Nhận xét :

Câu 2 : Là câu có nhiều cụm C V
(trong đó có 1 cụm C V làm phó ngữ
cho động từ ở C V nòng cốt)
=> Câu dùng cụm C V để mở rộng câu
Câu 3 : Có 3 cụm C V, các cụm
C V này không bao hàm nhau (có thể
tách thành 3 câu đơn)
Câu 3 là câu ghép
Kiểu cấu tạo câu Câu
số
Kiểu câu
Câu
có hai
hoặc
nhiều
cụm
Cụm C
V nhỏ nằm
trong cụm
C V lớn
2
Dùng
cụm C
V để mở
rộng câu
Các cụm C
V không
bao chứa
nhau
3

Câu ghép
3. Đặc điểm của câu ghép
(Ghi nhớ 1)
- Là câu do 2 hoặc nhiều cụm C V
không bao chứa nhau tạo thành
- Mỗi cụm C V trong câu ghép đợc gọi
là một vế câu
Bài tập 1
Câu a :
- U van Dần, u lạy Dần !
- Chị con có đi chứ !
- Sáng ngày không
- Nếu Dần nữa đây
=> Các vế câu đợc nối với nhau bằng dấu
phẩy
Câu b :
- Cô tôi không ra tiếng
- Giá thôi
=> Nối bằng dấu phẩy
Câu c :
- Tôi lặng im .. cay cay
17

Bài soạn Ngữ văn 8

-------------



-------------

? Tìm câu ghép trong các đoạn trích,
cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu
đợc nối với nhau bằng cách nào?
? Hãy cho biết câu 3, 4 ở mục I các vế
câu đợc nối với nhau bằng cách nào?
Hoạt động 2
Hớng dẫn tìm hiểu cách nối các vế trong
câu ghép
? Qua việc giải bài tập 1 và phân tích
ví dụ ở mục I. Em hãy cho biết có mấy
cách nối các vế câu trong câu ghép?
Ghi nhớ : sgk
Hoạt động 3
Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 2, 3, 4
H/s làm theo nhóm
=> Nối bằng dấu hai chm.
Câu d :
- Hắn làm .. quá
=> Nối bằng quan hệ từ
+ Câu 3 : nối với nhau bằng hai dấu phẩy
+ câu 4 :
Quan hệ từ
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
Có 2 cách :
1. Cách 1 : Dùng từ ngữ có tác dụng nối
a, Nối bằng quan hệ từ : Và, rồi
b, Nối bằng cặp quan hệ từ chỉ nguyên
nhân, điều kiện, nhợng bộ : Càngcàng,
cha đã, có

2. Cách 2 : Không dùng từ nối
- Giữa các vế câu thờng đợc ngăn cách
bằng dấu phẩy, dấu hai chấm.
III. Luyện tập
IV.Cng cố:
- Làm bài tập 5
- Tìm câu ghép ở đoạn trích ở mục I
V.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

Tiết 44
Ngày soạn: 1/10/2010
Tìm hiểu chung về văn bản
Thuyết minh
A-Mục dích yêu cầu
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×