Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tuan 25-TN3-KT4-MT5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.57 KB, 7 trang )

KẾ HOẠCH GIẢN DẠY TUẦN 25
(Từ ngày 01/03/2010 đến ngày 05/03/2010)
Ngày Tiết Buổi Lớp Môn Tên bài dạy
Thứ 2
01/02/2010
2
3
Sáng 4C
4A
Kĩ thuật
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa (tiết 2)
1
2
3
Chiều
5A
5D
5C
Mĩ thuật
Thường thức MT: Xem tranh Bác Hồ
đi công tác.
Thứ 3
02/02/2010
4 Sáng 3C TN&XH Bài 49: Động vật
Thứ 4
03/02/2010
Thứ 5
04/02/2010
2
3


4
Sáng
5B,
3C,
3D
Mĩ thuật
TN&XH
TN&XH
TTMT: XT Bác Hồ đi công tác.
Bài 50: Côn trùng
Bài 49: Động vật
Thứ 6
05/02/2010
4 Sáng 3D TN&XH Bài 50: Côn trùng
Trang 1
TUẦN 25:
Tự nhiên và Xã hội: Lớp 3
ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của 1 số động vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô mầu 1 con vật ưa thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ SGK trang 94, 95. Sưu tầm các ảnh động vật khác nhau.
- Sưu tầm các ảnh động vật khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:

Nêu chức năng và ích lợi của 1 số quả?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm.
a-Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm
giống nhau, sự khác nhau của 1 số động
vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong
tự nhiên.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: Quan sát hình trang 94, 95, kết
hợp tranh mang đến thảo luận:
- Nhận xét về hình dạng, kích thước của
các động vật ?
- Chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con
vật?
Bước 2: Làm việc cả lớp:
*Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài
động vật. Chúng có hình dạng, độ
lớn...khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3
phần: đầu, mình,cơ quan di chuyển.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
a. Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con vật
mà em yêu thích.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Vẽ và tô màu:
- Hát.
- Vài HS.

- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Đại diện báo cáo KQ.

Trong tự nhiên có rất nhiều loài động
vật. Chúng có hình dang, độ
lớn...khác nhau. Cơ thể chúng đều
gồm 3 phần: đầu, mình, cơ quan di
chuyển.
Trang 2
- Vẽ 1 con vật mà em yêu thích?
Bước 2: Trưng bày.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Trò chơi: Đố bạn con gì?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Thực hành vẽ.
-HS trưng bày tranh của mình.
- HS chơi trò chơi.
Tự nhiên xã hội: Lớp 3
CÔN TRÙNG
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
- Kể tên được 1 số côn trùng có ích lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con
người.
- Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ SGK trang 96, 97.
- Sưu tầm các ảnh côn trùng và thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích,
diệt trừ những côn trùng có hại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:
Nêu đặc điểm giống và khác nhau của
1 số động vật?
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
nhóm.
a. Mục tiêu: Chỉ và nói đúnh têncác bộ
phận cơ thể của các côn trùng quan sát
được.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: Quan sát hình trang 96, 97, kết
hợp tranh mang đến thảo luận:
- Chỉ đâu là đầu, ngực, chân, cánh của
từng con côn trùng có trong hình. Chúng
có mấy chân? chúng sử dụng chân, cánh
để làm gì?
- Bên trong cơ thể của chúng có chân
hay không?
Bước2: Làm việc cả lớp:
- Hát
- Vài HS.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Đại diện báo cáo kết quả.
Côn trùng, ( sâu bọ) là những loại động
vật không có xương sống. Chúng có 6
Trang 3
*Kết luận: Côn trùng, ( sâu bọ) là
những loại động vật không có xương
sống. Chúng có 6 chân và chân phân

thành các đốt. Phần lớn các côn trùng
đều có cánh.
Hoạt động 2: Làm việc với những côn
trùng thật và các tranh ảnh sưu tầm
được.
a. Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con vật
mà em yêu thích.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Phân loại côn trùng sưu tầm được
thành 3 nhóm: Có ích, có hại, không ảnh
hưởng gì đến con người.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Trò chơi: Diệt con vật có hại.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
chân và chân phân thành các đốt. Phần
lớn các côn trùng đều có cánh.
- Các nhóm phân loại các con vật sưu
tầm được theo 3 nhóm.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của
mình.
- HS chơi trò chơi.
Kỹ thuật: Lớp 4
CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc
chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới

đất.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Vườn đã trồng rau; dầm xới hoặc cuốc.
- Bình tưới nước; rổ đựng cỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành
của học sinh
C. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Học sinh thực hành chăm
sóc rau hoa
- Nhắc lại tên các công việc chăm sóc
- Hát

- Học sinh tự kiểm tra chéo
+ Tưới nước cho cây
Trang 4
cây?

- Nêu mục đích và cách tiến hành các
công việc đó?
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động
của HS.
- Cho HS ra thực hành ở vườn trường.
- GV phân công vị trí thực hành và giao
nhiệm vụ cho học sinh.
- Cho học sinh thực hành chăm sóc cây.

- GV quan sát và theo dõi HS để uốn nắn
những sai sót và nhắc nhở đảm bảo an
toàn lao động.
- Hết giờ cho HS thu dọn dụng cụ và rửa
chân tay sau khi hoàn thành công việc.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- Cho HS tự đánh giá công việc thực
hành theo các tiêu chuẩn :
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.
- Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật.
- Chấp hành đúng về an toàn lao động,
hoàn thành công việc được giao.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả
học tập học sinh.
D. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần
học tập của học sinh.
- Hướng dẫn đọc và chuẩn bị cho bài :
bón phân cho rau, hoa.
+ Tỉa cây
+ Làm cỏ
+ Vun sới đất cho rau hoa
+ Học sinh nêu.
- Học sinh chuẩn bị dụng cụ lao động
- Học sinh ra vườn trường
- Học sinh lắng nghe và nhận nhiệm vụ

- Học sinh thực hành
- Thu dọn dụng cụ lao động
- Các tổ tự đánh giá kết quả công việc

thực hành

- Học sinh lắng nghe
Mĩ thuật: Lớp 5
Thường thức mỹ thuật
XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I. MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm “Bác Hồ đi công tác” và hiểu vài nét
về hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV…
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×