Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tuan 26-TN3-KT4-MT5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.55 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH GIẢN DẠY TUẦN 26
(Từ ngày 08/03/2010 đến ngày 12/03/2010)
Ngày Tiết Buổi Lớp Môn Tên bài dạy
Thứ 2
01/02/2010
2
3
Sáng 4C
4A
Kĩ thuật
Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp
ghép mô hình kĩ thuật.
1
2
3
Chiều
5A
5D
5C
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Tập kẻ chữ in hoa nét
thanh nét đậm.
Thứ 3
02/02/2010
4 Sáng 3C TN&XH Bài 51: Tôm, cua
Thứ 4
03/02/2010
Thứ 5
04/02/2010
2


3
4
Sáng
5B,
3C,
3D
Mĩ thuật
TN&XH
TN&XH
VTM: Tập kẻ chữ in hoa nét thanh
nét đậm.Bài 52: Cá
Bài 51: Tôm, cua
Thứ 6
05/02/2010
4 Sáng 3D TN&XH Bài 52: Cá
Trang 1
TUẦN 26:
Tự nhiên và Xã hội - Lớp 3
TÔM, CUA
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, con cua được
quan sát.
- Nêu ích lợi của tôm, cua.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ SGK trang 98, 99.
- Sưu tầm các ảnh về việc nuôi tôm, đánh bắt tôm, cua.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:
Nêu 1 số cách tiêu diệt những con vật có
hại?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
nhóm.
a. Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của các tôm, cua.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: Quan sát hình trang 98, 99, kết
hợp tranh mang đến thảo luận:
- Nhận xét về kích thước của chúng.
- Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua
có gì bảo vệ. Bên trong cơ thể của chúng
có xương hay không?
- Hãy đếm xem con cua có bao nhiêu chân,
chân của chúng có đặc điểm gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*Kết luận: Tôm, cua có hình dạng, kích
thước khác nhau nhưng chúng đều không
có xương sống. cơ thể chúng được bao phủ
bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và
chân phân thành các đốt.
- Hát 1 bài hát.
- Vài HS.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Đại diện báo cáo KQ.
Tôm, cua có hình dạng, kích thước
khác nhau nhưng chúng đều không

có xương sống. cơ thể chúng được
bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có
nhiều chân và chân phân thành các
đốt.
Trang 2
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
a. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm cua.
b. Cách tiến hành:
- Tôm, cua sống ở đâu?
- Nêu ích lợi của tôm, cua?
- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt,
chế biến tôm, cua mà em biết?
*Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn
chứa nhiều chất đam cần cho cơ thể con
người.
Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là
những môi trường thuận tiện để nuôi và
đánh bắttôm, cau. Hiện nay, nghề nuôi tôm
khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt
hàng xuất khẩu của nước ta.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ích lợi của tôm?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Tôm, cua sống ở sông, hồ, biển.
- Tôm, cua có ích lợi làm thức ăn
chứa nhiều đạm cho con người, thành
một mặt hàng xuất khẩu của nước ta .
- HS nêu 1số hoạt động nuôi, đánh
bắt, chế biến tôm, cua mà em biết.

- HS nêu.
Tự nhiên và Xã hội - Lớp 3

I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
- Nêu ích lợi của cá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ SGK trang 100, 101.
- Sưu tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Nêu ích lợi của tôm, cua?
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của con cá.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: Quan sát hình trang 100,101, kết
- Hát.
- Vài HS.
- Lắng nghe.
Trang 3
hợp tranh mang đến thảo luận:
- Nhận xét về kích thước của chúng.
- Bên ngoài cơ thể của những con cá có gì
bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có
xương hay không?

- Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì? Di
chuyển bằng gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*Kết luận: Cá là động vật có xương sống,
sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể
chúng thường có vẩy bao phủ, có vây.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
a. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá.
b. Cách tiến hành:
- Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước
mặn mà em biết?
- Nêu ích lợi của cá?
- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt,
chế biến cá mà em biết?
*Kết luận: Phần lớn các loài cá được sử
dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và
bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể
ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là
những môi trường thuận tiện để nuôi và
đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá
phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng
xuất khẩu của nước ta.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ích lợi của cá?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Thảo luận.
- Đại diện báo cáo KQ.
Cá là động vật có xương sống, sống
dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể

chúng thường có vẩy bao phủ, có
vây.
- Cá sông, cá đồng:cá chép, cá trê, cá
mè...
- Cá biển: cá thu, cá mực...
- Làm thứu ăn, xuất khẩu...
- HS nêu 1số hoạt động nuôi, đánh
bắt,chế biến tôm, cua mà em biết
- HS nêu.
Kỹ thuật: Lớp 4
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ
CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT
A. MỤC TIÊU:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ
thuật
Trang 4
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết
- Biết lắp giáp một số chi tiết với nhau
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
III. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu và nêu mục đích yêu cầu
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS
gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
- GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi
tiết chính gồm 34 loại chi tiết khác nhau:

* Các tấm nền
* Các loại thanh thẳng
* Các thanh chữ U và chữ L
* Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác
* Các loại trục
* ốc và vít, vòng hãm
* Cờ-lê, tua-vít
- Cho HS nhận dạng, gọi tên, đếm chi tiết
- Hướng dẫn cách xếp các chi tiết
- Cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận
dạng từng loại chi tiết, dụng cụ
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử
dụng cờ-lê, tua-vít
* Hướng dẫn cách lắp vít
- Gọi HS lên thao tác
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
* Hướng dẫn cách tháo vít
- Cho HS thực hành cách tháo vít
- Để tháo vít em sử dụng cờ - lê và tua -
vít như thế nào ?
* Hướng dẫn cách lắp ghép một số chi
tiết
- Yêu cầu học sinh gọi tên và số lượng
của mối ghép.
- Cho học sinh sắp sếp dụng cụ vào hộp
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số
lượng các chi tiết cần lắp của từng mối
- Hát

- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lấy bộ đồ dùng
- Học sinh quan sát và theo dõi
- Học sinh thực hành nhận dạng gọi
tên đếm các chi tiết
- Làm việc theo cặp
- Học sinh thực hành cách lắp vít
- Thực hành cách tháo vít
- Một tay dùng cờ – lê giữ chặt ốc, tay
kia dùng tua – vít vặn ngược chiều kim
đồng hồ
- Học sinh thực hành và gọi tên các
mối ghép
- Học sinh sắp sếp dụng cụ
- Các nhóm lấy bộ đồ dùng
- Học sinh nêu
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×