Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Quản lý quá trình rèn luyện kỷ luật của sinh viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN HỒNG CHANH

QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH RÈN LUYỆN KỶ LUẬT CỦA SINH VIÊN
TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH,
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN HỒNG CHANH

QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH RÈN LUYỆN KỶ LUẬT CỦA SINH VIÊN
TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH,
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114

Người hướng dẫn khoa học: T

HÀ NỘI – 2016



Ng

n Văn L


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Quản lý quá trình rèn luyện kỷ luật của sinh viên tại
Trung tâm GDQP-AN, ĐHQGHN” là công trình nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của

g

n Văn L .

ôi xin cam đoan rằng các số liệu, các kết quả nghiên cứu trong luận
văn nà là tr ng thực và không trùng lặp với các công trình nghiên cứu khác,
các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc./.
Học viên

i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâ sắc, tôi trân trọng cảm ơn
tới Ban Giám hiệ , Phòng đào tạo trường Đại học Giáo dục, Khoa Quản lí
giáo dục, các giáo sư, tiến sĩ, các thầ cô giáo đã nhiệt tình giảng dạ , tư vấn
và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của


g

n Văn L - Thầ đã

trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành luận văn nà
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong Ban giám đốc Trung tâm
Giáo dục quốc Phòng và n ninh, ĐHQGH

và các đồng chí cán bộ, giảng

viên, viên chức của tr ng tâm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi được theo học khóa
học cao học này và cho tôi những điều chỉ bảo quý báu, những thông tin quan
trọng trong quá trình tiến hành nghiên cứ l ận văn nà .
Dù có nhiều nỗ lực song chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong các thầ giáo, cô giáo và các đồng nghiệp chỉ
dẫn, góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả

Nguy n Hồng Chanh

ii



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết đầ đủ

STT

Chữ viết tắt

1

Cán bộ viên chức

CBVC

2

Chủ nghĩa tư bản

CNTB

3

Giáo dục quốc phòng và an ninh

GDQP-AN

4


Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHQGH

5

Giáo dục đào tạo

GDĐ

6

Rèn luyện kỷ luật

RLKL

7

Sinh viên

SV

8

Xã hội chủ nghĩa

XHCN

iii



MỤC LỤC
LỜI C M ĐO

.............................................................................................. i

LỜI CẢM Ơ ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ..................................................... vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƯƠ G 1: CƠ Ở LÝ LUẬN VỀ QUẢ L QU

H

LU ỆN

KỶ LUẬT CỦA SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC
PHÒNG –

I H, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .................................. 6

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 6
1.2. Một số khái niệm ...................................................................................... 11
1.2 1 Q ản lý .................................................................................................. 11
1.2.2 Quản lý giáo dục .................................................................................... 12
1.2.3 Kỷ luật .................................................................................................... 12
1.2.4. Kỷ luật quân sự ..................................................................................... 13
1.2.5. Kỷ luật quân sự của sinh viên ............................................................... 15
1.3. Quá trình rèn luyện kỷ luật quân sự của sinh viên ................................... 16

1.3.1. Khái niệm quá trình rèn luyện kỷ luật quân sự của sinh viên ............... 16
1.3.2. Nội dung rèn luyện kỷ luật cho sinh viên ............................................. 17
1.4. Quản lý

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên ................................... 18

1.4.1. Khái niệm quản lý

á trình r n l

1.4.2. Nội d ng

á trình r n l ệnkỷ luật cho sinh viên ................. 18

ản lý

ện kỷ luật của sinh viên ............... 18

1.5. Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và

n ninh đối với rèn luyện kỷ luật

của sinh viên .................................................................................................... 21
1.5.1. Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh ....................................... 21
1.5.2. Vai trò của Trung tâm GDQP-

đối với rèn luyện kỷ luật của sinh viên 24

iv



1.6. Những yếu tố ảnh hưởng tới

ản lý

á trình r n l ện kỷ luật của sinh

viên .................................................................................................................. 25
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 27
CHƯƠ G 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢ

L

QU

H

LU ỆN

CỦA SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN
NINH, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ......................................................... 28
2.1. Những nét chính về Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và

n ninh, Đại

học Quốc gia Hà Nội ....................................................................................... 28
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành, phát triển của Trung tâm .................... 28
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý, học tập, rèn luyện kỷ luật của sinh viên tại
Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh ................................................. 32
2.2. Thực trạng rèn luyện kỷ luật của sinh viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc

phòng và n ninh, ĐHQGH ......................................................................... 35
2.3. Thực trạng

ản lý

á trình r n l ệnkỷ luật của sinh viên tại Trung tâm

Giáo dục Quốc phòng và n ninh, ĐHQGH ............................................... 43
2.3.1. Thực trạng quản lý kế hoạch rèn luyện kỷ luật của sinh viên tại Trung
tâm Giáo dục Quốc phòng và n ninh,ĐHQGH ......................................... 43
2.3.3. Thực trạng về phương pháp

ản lý

á trình r n l ệnkỷ luật của sinh

viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và n ninh, ĐHQGH ................ 48
2.3.4. Thực trạng đánh giá về mức độ chuyển biến kết quả

ản lý

á trình

r n l ệnkỷ luật của sinh viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An
ninh, ĐHQGH .............................................................................................. 51
2.4. Nguyên nhân của thực trạng .................................................................... 56
2.4.1. Nguyên nhân của những kết quả đạt được ............................................ 56
2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại .............................................. 57
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 59
CHƯƠ G 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH RÈN LUYỆN KỶ

LUẬT CỦA SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG


I H, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .......................................... 60
v


3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý quá trình rèn luyện kỷ luật cho
sinh viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và n ninh, ĐHQGH ......... 60
3.1.1. Nguyên tắc phải đảm bảo tính đồng bộ, khoa học ................................ 60
3.1.2. Nguyên tắc phát huy vai trò của các chủ thể ........................................ 61
3.1.3. Nguyên tắc tính khả thi và bám sát thực ti n ........................................ 61
3.2. Biện pháp quản lýquá trình rèn luyện kỷ luật của sinh viên tại Trung tâm
Giáo dục Quốc phòng và n ninh, ĐHQGH ............................................... 62
3.2.1. Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch quản lý quá trìnhrèn luyện kỷ luật
của sinh viên tại Trung tâm ............................................................................. 62
3 2 2 Đổi mới nội dung quản lýquá trình rèn luyện kỷ luật cho sinh viên tại
Trung tâm GDQP-

, ĐHQGH .................................................................. 66

3 2 3 Đổi mới phương pháp uản lýquá trình rèn luyện kỷ luật của sinh viên
tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và n ninh, ĐHQGH ........................ 69
3.2.4. Xây dựng các

định phù hợp để quản lýquá trình rèn luyện kỷ luật

của sinh viên tại Trung tâm ............................................................................. 72
3 2 5 Đảm bảo các điều kiện thuận lợi để thực hiện quản lý quá trình rèn luyện kỷ
luật cho sinh viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và n ninh, ĐHQGH . 74

326

ăng cường kiểm tra, đánh giá việc quản lý quá trình rèn luyện kỷ luật

của sinh viên tại Trung tâm ............................................................................. 77
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 79
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lýquá trình
rèn luyện kỷ luật của sinh viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An
ninh, ĐHQGH .............................................................................................. 80
3 4 1 Các bước khảo nghiệm .......................................................................... 80
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................ 81
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 89
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

Tên bảng, biể đồ

STT
01

Trang

Bảng 2.1: Thống kê số lượng, chất lượng sỹ quan biệt phái

35


Bảng 2.2: Thời gian biểu sinh hoạt, học tập và rèn luyện kỷ
02

luật trong ngày của sinh viên tại Trung tâm GDQP-AN,

36

ĐHQGH
03

04

05

06

07

08

09

10
11

Bảng 2.3: Thống kê mức độ rèn luyện kỷ luật của sinh viên
các Khoá đào tạo tại Trung tâm GDQP-

, ĐHQGH


Bảng 2.4: Kết quả đánh giá mức độ rèn luyện kỷ luật của sinh
viên ( Dành cho cán bộ, giảng viên)
Bảng 2.5: Kết quả đánh giá mức độ rèn luyện kỷ luật của sinh
viên ( Dành cho sinh viên)
Bảng 2.6: Mức độ phù hợp của các yếu tố đối với việc quản
lý quá trình rèn luyện kỷ luật của sinh viên
Bảng 2 7: Đánh giá mức độ chuyển biến rèn luyện kỷ luật của
sinh viên (Dành cho cán bộ, giảng viên)
Bảng 2 8: Đánh giá mức độ chuyển biến rèn luyện kỷ luật của
sinh viên (Dành cho sinh viên)
Biể đồ 2.1: Tỷ lệ xếp loại rèn luyện đạt mức độ yếu của các
nội dung
Biể đồ 2.2: Tính phù hợp của kế hoạch quản lý

á trình r n

luyện kỷ luật
Biể đồ 2.3: Tính phù hợp quản lý nội dung rèn luyện kỷ luật

vii

38

40

41

44


53

54

39

45
47


12

Biể đồ 2.4: Tính phù hợp của phương pháp

ản lý

á trình

rèn luyện kỷ luật

51

Bảng 3.1: Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện
13

pháp quản lý

á trình r n l

Trung tâm GDQP 14


15

ện kỷ luật của sinh viên tại

81

, ĐHQGH

Biể đồ 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp rèn luyện kỷ
luật
Biể đồ 3.2: Mức độ tính khả thi của các biện pháp rèn luyện
kỷ luật

viii

82

84


MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Kỷ l ật tạo ra sự ổn định và hệ thống trong c ộc sống của mỗi người

ó

dạ chúng ta biết chị trách nhiệm và biết tôn trọng người khác Mọi xã hội đề
được tạo nên từ những


tắc

ế không có kỷ l ật, con người sẽ làm bất cứ điề

gì họ m ốn và phạm sai lầm Đó cũng chính là lý do kỷ l ật thúc đẩ các cách cư
xử tốt của con người để giúp xã hội trở nên tốt hơn và tạo nên một thế giới tốt đ p
hơn cho tất cả mọi người Đồng thời kỷ l ật là một th ộc tính vốn có của xã hội,
tạo nên sự gắn bó chặt chẽ, liên kết hành động một cách thống nhất giữa các thành
viên trong một tổ chức xã hội đó rong
những nhân tố

ân đội, kỷ l ật

ân sự là một trong

an trọng, tăng cường sức mạnh bảo đảm sự tồn tại, trưởng thành

và chiến đấ của

ân đội inh viên các trường đại học khi học tại các r ng tâm

, đó là nơi sinh viên được trải nghiệm c ộc sống

GDQPmôi trường

các nền nếp

ân ngũ, sống trong

ân đội Vì vậ , ê cầ tất ế đặt ra là sinh viên phải thực hiện theo

định, kỷ l ật

ân sự tại r ng tâm

Mặt khác, việc đẩ mạnh

ản lý

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên

là x ất phát từ ê cầ của mục tiê GDQP-

đã được Đảng,

định, góp phần đào tạo toàn diện, cả phẩm chất, năng lực
CP của hủ tướng chính phủ về Giáo dục
năm 2007 xác định: “Giáo dục

ghị định số 116/ Đ-

ốc phòng và an ninh ngà 1 tháng 5

ốc phòng và an ninh nhằm góp phần đào tạo

con người phát triển toàn diện có đạo đức, có sức khỏe và kiến thức
kĩ năng

ân sự cần thiết để tham gia vào xâ dựng nền

bảo vệ vững chắc Việt


hà nước xác

ốc phòng,

ốc phòng toàn dân,

am xã hội chủ nghĩa”[9, tr 4] L ật Giáo dục Việt

am

cũng xác định: “Giáo dục cho thế hệ trẻ có đầ đủ phẩm chất và năng lực để xâ
dựng và bảo vệ vững chắc Việt

am xã hội chủ nghĩa

hực hiện mục tiê đó

đòi hỏi giáo dục vừa phải đào tạo ng ồn nhân lực có chất lượng cao, vừa phải
giáo dục cho thế hệ trẻ biết phát h
ê tổ

tr ền thống dân tộc, tinh thần ê nước,

ốc xã hội chủ nghĩa” [34, tr 4]
1


hư vậ , GDQP-


cho học sinh, sinh viên là chủ trương lớn của Đảng,

hà nước, vấn đề có ý nghĩa
XHC

an trọng trong chiến lược đào tạo con người mới

Do vậ , sinh viên không chỉ cần có kiến thức ch ên môn, mà còn phải

an tâm làm tốt công tác GDQPnhằm bảo vệ ổ

, trang bị cho mình kiến thức

ốc, trong đó phải làm

ê cầ phải làm tốt công tác

ốc phòng

en với chấp hành kỷ l ật

ản lý

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh

viên cũng x ất phát từ thực ti n công tác GDQPhiện na

ân sự

và r n l ện kỷ l ật tại


Trung tâm GDQP-

, ĐHQGH

r ng tâm có nhiệm vụ giảng dạ

kiến thức Giáo dục

ốc phòng và an ninh cho sinh viên trong ĐHQGH



một số cơ sở giáo dục đại học theo phân l ồng của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
tham mư cho ĐHQGH

về công tác bồi dưỡng kiến thức

ninh cho cán bộ, viên chức trong ĐHQGH

và công tác

ốc phòng và an
ân sự địa phương

Công tác GDQP-AN cho sinh viên tại r ng tâm đã được triển khai thực hiện
thống nhất, đồng bộ và ngà càng đi vào nền nếp, chất lượng từng bước được
nâng cao; nội d ng, chương trình và giáo trình, giáo khoa, tài liệ cũng như các
điề kiện đảm bảo cho môn học đã được


an tâm đầ tư, từng bước đáp ứng

ê cầ Mục tiê đào tạo trong Chiến lược phát triển r ng tâm GDQP-AN nêu
rõ “sinh viên sa khi hoàn thành chương trình GDQPbản về nhiề mặt, đặc biệt là nhận thức về QP-

có ch ển biến căn

, tác phong học tập, ý thức tổ

chức kỷ l ật, tinh thần trách nhiệm, tầm nhìn và kĩ năng sống”

nhiên, trong

á trình thực hiện, vẫn còn những khó khăn nhất định, và một số hạn chế, bất
cập Một số sinh viên nhận thức chưa đầ đủ, sâ sắc về vị trí, vai trò của môn
học Đặc biệt, việc chấp hành kỷ l ật của sinh viên vẫn có những mặt hạn chế,
chưa đạt mục tiê , ê cầ đặt ra, vẫn còn có sinh viên vi phạm vào
học tập môn học GDQP-

định

, như chưa bảo đảm ngà công tham gia học tập, ý

thức học tập của một số sinh viên chưa cao, tính tự giác, tính cộng đồng tập thể
chưa được phát h , đi học m ộn, trang phục chưa thống nhất, sai tác phong, vi
phạm

chế thi kiểm tra, nghiêm trọng hơn còn có sinh viên học hộ, thi hộ

2



Đã có công trình nghiên cứ về
sinh viên tại r ng tâm GDQPhệ thống về biện pháp

t

ản lí

ản lý

nhiên, khi nghiên cứ chưa được đầ đủ,

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên Đồng

thời chưa có công trình nghiên cứ nào về
của sinh viên tại r ng tâm GDQPpháp

á trình r n l ện kỷ l ật của

ản lý

, ĐHQGH

á trình r n l ện kỷ l ật
Vì vậ , nghiên cứ các biện

ản lý, nhằm nâng cao chất lượng r n l ện kỷ l ật

viên tại


r ng tâm GDQP-

, ĐHQGH

ân đội cho sinh

là ê cầ cấp thiết, đòi hỏi phải

nghiên cứ làm rõ cơ sở lý l ận, đánh giá đúng thực trạng công tác
l ện kỷ l ật

ân sự để từ đó đề ra những biện pháp

ản lý r n

ản lý phù hợp với ê

cầ thiết thực trong tình hình hiện na

X ất phát từ những lý do như vậ , tôi

chọn đề tài “Q ản lý q á trình rèn l

ện kỷ l ật của sinh viên tại Tr ng tâm

GDQP-AN, ĐHQGHN” làm l ận văn nghiên cứ .
2. Mục đích nghiên cứ
hằm


ản lý

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên khi tham gia môn

học, đồng thời giúp cho sinh viên nâng cao ý thức chấp hành kỷ l ật của đơn vị,
định của nhà trường
3 Nhiệm vụ nghiên cứ
Để đạt được mục đích nghiên cứ đề ra như trên, l ận văn tập tr ng vào
các nhiệm vụ sa :
31

ghiên cứ cơ sở lý l ận về

32

hực trạng

ản lý

chương trình Giáo dục

ản lý

á trình r n l ện kỷ l ật.

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên học

ốc phòngvàan ninh tại

r ng tâm GDQP-AN,


ĐHQGH
3.3.Biện pháp
tâm GDQP-

ản lý

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên tại r ng

, ĐHQGH

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứ
4.1. Khách thể nghiên cứu
Q ản lý
GDQP-

á trình học tập môn học GDQP-

, ĐHQGH
3

của sinh viên tại r ng tâm


4.2. Đối tượng nghiên cứu
Q ản lý
Giáo dục

á trình r n l ệnkỷ l ật của sinh viên trong thời gian học môn


ốc phòng và an ninh tại r ng tâm GDQP-

, ĐHQGH

5 Phạm vi nghiên cứ
Nghiên cứ

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên tại

r ng tâm

, ĐHQGH

GDQP-

6 Câ hỏi nghiên cứ
Câ hỏi được đặt ra cho nghiên cứ đó là: Vai trò của công tác
á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên khi học môn Giáo dục
an ninh như thế nào Biện pháp
khi học môn Giáo dục

ản lý

ản lý

ốc phòng và

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên

ốc phòng và an ninh ra sao để nâng cao hiệ


ả chất

lượng môn học
7 Giả th

ết khoa học

- Q ản lý

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên tại r ng tâm Giáo dục

Q ốc phòng và n ninh, ĐHQGH đã và đang được thực hiện nhưng còn thiế
sự đồng bộ, chưa có được một

trình

ản lí hoàn chỉnh

- Việc nâng cao nhận thức và áp dụng biện pháp

ản lý

á trình r n

l ện kỷ l ật của sinh viên phù hợp từ lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra
đánh giá sẽ góp phần nâng cao chất lượng môn học GDQPĐHQGH nói riêng và ở các r ng tâm GDQP-

cho sinh viên tại


trên cả nước nói ch ng

8 Ý nghĩa khoa học và thực ti n của đề tài
8.1.Ý nghĩa lý luận
ổng kết công tác
học tập GDQPxâ dựng

trình

ản lý và r n l ện kỷ l ật của sinh viên khi tham gia

, chỉ ra những bài học thành công và hạn chế, trên cơ sở đó
ản lý và r n l ện kỷ l ật cho sinh viên phù hợp với điề

kiện từng đơn vị
8.2.Ý nghĩa thực tiễn
Kết

ả nghiên cứ sẽ giúp Giám đốc các

phòng và n ninh có những biện pháp

ản lí d

l ật của sinh viên học môn học Giáo dục
4

r ng tâm Giáo dục Q ốc

trì các hoạt động r n l ện kỷ


ốc phòng và an ninh có hiệ




9 Phương pháp nghiên cứ
9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
ghiên cứ các khái niệm, phạm trù

l ật các công trình nghiên cứ ,

tổng hợp tài liệ , sách báo, tạp chí, văn bản (liên
hoạt động kiểm tra đánh giá kết
các vấn đề có liên

an đến lí l ận của

ản lí

ả học tập của sinh viên) ổng hợp phân tích

an đến đề tài

9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
9.2.1. Phương pháp quan sát: Vận dụng phương pháp nà vào việc tìm
hiể

ản lí hoạt động r n l ện kỷ l ật của sinh viên ở các r ng tâm Giáo dục


Q ốc phòngvà n ninh
9.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi: Xâ dựng hệ thống câ
hỏi điề tra với mục đích là th thập các số liệ nhằm chứng minh được thực
trạng, biện pháp

ản lí hoạt động r n l ện kỷ l ật của sinh viên tại r ng tâm

GDQP-A , ĐHQGH
9.2.3. Phương pháp khảo nghiệm: Lựa chọn một số ch ên gia, cán bộ
ản lí giáo dục, giảng viên để khảo nghiệm tính hợp lí và khả thi của các biện
pháp

ản lí r n l ện kỷ l ật đề x ất
9.2.4. Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp nà được sử dụng để

xử lí số liệ khảo sát
10 Cấ trúc của đề tài
goài phần mở đầ , kết l ận, kh ến nghị và các danh mục, phụ lục tài
liệ , nội d ng chính của l ận văn được trình bà trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý l ận về
Chương 2: hực trạng
Trung tâm GDQP-

ản lý

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên.

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên tại

, ĐHQGH


Chương 3: Biện pháp
Trung tâm GDQP-

ản lý

ản lý

á trình r n l ện kỷ l ật của sinh viên tại

, ĐHQGH

5


CHƯƠNG 1
CƠ Ở LÝ LUẬN V QUẢN LÝ QU TR NH RÈN LUYỆN KỶ LUẬT
CỦA INH VIÊN TẠI TRUNG TÂM GI O DỤC QUỐC PHÒNG – AN
NINH, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1 1 Lịch sử nghiên cứ vấn đề
Kỷ l ật có tính tất ế khách
xã hội loài người

an

ết định sự tồn tại ha phát triển của

ga từ khi con người mới hình thành, c ộc sống cá nhân

từng con người đã bị chi phối bởi tập thể, mặc dù lúc đó trình độ tổ chức xã hội

còn

á sơ khai, đơn giản Cũng vì sự tồn tại, phát triển và d

cộng đồng, con người đã phải s
ước,

trì c ộc sống của

nghĩ tìm tòi và đặt ra được những

tắc,

định về cách thức xử sự, hoạt động của cộng đồng và các thành viên

trong một tập thể để gắn vào cộng đồng, b ộc các thành viên trong cộng đồng
phải t ân thủ các ng ên tắc đã được đề ra, đó chính là kỷ l ật Kỷ l ật được
hình thành và được con người chấp nhận như là một trật tự hành vi nhất định
giữa những con người với nha và được coi là công cụ hữ hiệ nhất bảo đảm
cho

ền lợi và công việc của họ, đó chính là tính kỷ l ật của cộng đồng có sự

ràng b ộc cấ kết các hoạt động của các thành viên trong một tổ chức xã hội với
nha để d

trì sự tồn tại và phát triển

Q a nghiên cứ về kỷ l ật, bản chất và các th ộc tính của kỷ l ật, V I Lênin khẳng định: “ ự sản x ất tinh thần cũng biến đổi theo sự sản x ất vật chất,
những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng là những tư tưởng của giai

cấp thống trị

rong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị sử dụng kỷ l ật như một

thứ vũ khí, công cụ nhằm bảo vệ

ền và lợi ích của mình”[27 tr.235].

Đối với chế độ xã hội chủ nghĩa, kỷ l ật được xâ dựng trên cơ sở thái độ
tự giác có ý thức của mỗi cá nhân và tính tập thể của cả cộng đồng xã hội
vậ , khác hẳn về bản chất so với kỷ l ật dưới chế độ C



B, kỷ l ật xã hội chủ

nghĩa là kỷ l ật tự giác, nghiêm minh, dựa trên ng ên tắc dân chủ, bình đẳng
và bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là tầng lớp những người
6


lao động

hờ có tính kỷ l ật cao đã tập hợp được những người lao động, tạo sự

thống nhất thành một khối vững chắc, tạo cho họ có được s
đúng đắn, biết chấp hành đúng các nội

nghĩ và hành động


, từ đó tạo động lực thúc đẩ mạnh

mẽ thực hiện tốt các công việc được giao Kỷ l ật còn tạo ra tính gắn bó liên kết
mật thiết giữa con người, cộng đồng và xã hội, là cơ sở để trải nghiệm tính thực
thi của một tổ chức hoặc con người, là thước đo giá trị và chất lượng, bao giờ
cũng được gắn bó để xâ dựng cho con người l ôn phát triển, hoàn thiện hơn, đề
cao đảm bảo

ền lợi chính đáng của con người

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Q ân đội mạnh là nhờ giáo dục khéo,
nhờ chính sách đúng và nhờ kỷ l ật nghiêm” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb
CTQG, HN.2002). D

trì kỷ l ật là để bộ đội không vi phạm kỷ l ật, chứ

không phải là để xử phạt nhiề , theo gười, nế phạt nặng, phạt nhiề , chỉ dùng
mệnh lệnh hành chính cưỡng ép, không chú ý đến việc giáo dục, th ết phục,
ngăn ngừa, tạo điề kiện cho người vi phạm có hướng sửa chữa thì sẽ gâ cho
họ tâm lý lo â , sợ hãi, căng thẳng, không tạo được sự thống nhất về tư tưởng,
dẫn đến triệt tiê

ế tố tự giác của người

ân nhân trong chấp hành kỷ l ật

Hồ Chí Minh cũng phê phán những hiện tượng “dĩ hòa, vi
nghiêm minh của kỷ l ật

ân đội cách mạng, dẫn đến tình trạng b ông lỏng kỷ


l ật M ốn tính nghiêm minh của kỷ l ật
phải phát h

í” làm giảm tính

ân sự được phát h

triệt để, đòi hỏi

dân chủ, đề cao kỷ l ật, phải không ngừng giáo dục, bồi dưỡng

nâng cao nhận thức chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, năng lực và phát
triển nhân cách người

ân nhân Đạo đức cách mạng của người

ân nhân

được biể hiện thông

a hành vi tích cực, r n l ện và chấp hành kỷ l ật;

người có đạo đức cách mạng cũng là người có tính kỷ l ật tự giác cao; kỷ l ật tự
giác là một phẩm chất cao đ p của con người mới xã hội chủ nghĩa nói ch ng và
người
l ật

ân nhân cách mạng nói riêng Do đó, người


ân nhân chấp hành kỷ

ân sự một cách tự giác, nghiêm minh cũng là tự r n l ện, t dưỡng đạo

đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh

7


Đối với

ân đội mang đặc thù hoạt động riêng của mình, thực hiện các

chức năng bảo vệ là chủ ế nên tính kỷ l ật có một ý nghĩa đặc biệt
tạo nên sức mạnh trong

an trọng,

ân đội, nền nếp tác phong chiến sĩ đặc biệt là sự thống

nhất căn bản từ cấp trên đến cấp dưới Do vậ mới có thể hoàn thành được các
nhiệm vụ được giao Kỷ l ật

ân đội cách mạng là kỷ l ật nghiêm khắc, dựa

trên cơ sở của tính ý thức, tính tự giác chấp hành các
điề lệ

định của điề lệnh,


ân đội, pháp l ật của nhà nước, mệnh lệnh của người chỉ h

Đâ

chính là cái khác biệt căn bản giữa kỷ l ật của

ân đội các nước XHC với kỷ

l ật

ân sự của các nước

ân sự của

ân đội các nước

XHC

là kỷ l ật công bằng và nghiêm minh với tất cả các

ân nhân, từ người

có chức vụ cao nhất trong

BC

Kỷ l ật

ân đội đến người có


ân hàm thấp nhất, tất cả mọi

ân nhân đề phải thực hiện đúng chức trách và nhiệm vụ của mình, được khen
thưởng và xử phạt đúng theo điề lệnh và pháp l ật

định Kỷ l ật được xâ

dựng trên cơ sở những ng ên tắc thống nhất, dưới lòng tin tưởng của cá nhân
vào tổ chức lãnh đạo, tính độc lập chủ động sáng tạo và kinh nghiệm được rút ra
từ các c ộc chiến tranh
Việt

am ta nga từ khi các triề đại phong kiến được hình thành, những

người trị vì đất nước đã nghĩ ra cách thành lập những đội vệ sĩ, những đoàn
để bảo vệ tổ

ốc

hững nhà lãnh đạo

ân

ân đội đã tự ý thức được mình và đã

nhìn ra được sức mạnh của kỷ l ật đối với các hoạt động của chiến sĩ, nên trong
á trình tổ chức và thực hiện nhiệm vụ của mình họ l ôn chú trọng việc r n
l ện kỷ l ật cho cấp dưới của mình
Trong giai đoạn hiện na , GDQPbiệt


an trọng được Đảng và hà nước

bị kiến thức GDQPkiến thức, kỹ năng về
phải giúp sinh viên làm
ân sự,

đối với toàn dân là nhiệm vụ đặc
an tâm sâ sắc

tại các r ng tâm GDQP-

inh viên được trang

không chỉ nhằm trang bị

ốc phòng và an ninh và bảo vệ ổ
en với môi trường

định của đơn vị Do đó

ốc, mà còn cần

ân đội, ý thức chấp hành kỷ l ật

á trình r n l ện kỷ l ật phải nghiêm túc,

ch đáo, cụ thể và thường x ên liên tục; nội d ng giáo dục phải thiết thực, l ôn
8



bám sát vào đường lối,

an điểm chủ trương, chính sách của Đảng, pháp l ật

của hà nước, điề lệnh của

ân đội, r n l ện kỷ l ật cho sinh viên, mục đích

chính là hoàn thiện phẩm chất đạo đức, nhân cách, tính tự chủ trong mọi công
việc, để có kỷ l ật tự giác nghiêm minh thì mỗi sinh viên phải tích cực, tự giác,
tự học tập, tự r n l ện bản thân mình

rong

á trình học tập và r n l ện

không di n ra một cách tù tiện, tự phát mà phải có một kế hoạch hành động
chính xác, có mục tiê , có hiệ

ả và thiết thực, l ôn gắn chặt việc học tập và

r n l ện kỷ l ật để xâ dựng cho sinh viên nắm chắc lý th ết, giỏi thực hành
nhằm nâng cao kỷ l ật tự giác của sinh viên
Việc r n l ện kỷ l ật cho sinh viên không chỉ đơn th ần giúp cho họ có
kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà còn tạo cho sinh viên l ôn có khả năng, thói
hành vi kỷ l ật đúng đắn, do vậ trong
không được

en


á trình r n l ện kỷ l ật cho sinh viên

á cứng nhắc theo điề lệnh mà phải mềm dẻo và linh hoạt, bám sát

điề kiện thực ti n của đời sống xã hội hiện tại, biết tiếp th có chắt lọc những tinh
hoa của nhân loại và tr ền thống lịch sử

ý bá của nhân dân, đó chính là nền

tảng, cốt lõi để xâ dựng tính kỷ l ật tự giác nghiêm minh cho sinh viên
hực ti n hoạt động r n l ện kỷ l ật của sinh viên ở các
GDQP-

r ng tâm

đã cho thấ , khi sinh viên chưa tự đặt ra được mục đích cụ thể về

việc chấp hành kỷ l ật, chưa có ý thức tự giác thực hiện một cách nghiêm túc thì
cán bộ, chỉ h

các cấp cần thực hiện nghiêm chỉnh các

định, đó chính là

hình ảnh sống trực tiếp tác động vào cấp dưới của mình Điề đó có tác dụng rất
tốt với sinh viên, giúp họ hình thành thái độ và hành vi mẫ mực, kiên
thực hiện nhiệm vụ của người chỉ h

ết


giao cho ở mọi lúc, mọi nơi

Q a nghiên cứ và tìm hiể những tư tưởng của những nhà

ân sự nước

ngoài, tư tưởng giáo dục binh sĩ của các triề đại phong kiến Việt am, đặc biệt khi
đọc và tìm hiể tư tưởng

ân sự về r n l ện kỷ l ật của chủ tịch Hồ Chí Minh

cho thấ , đó là những giá trị rất sâ sắc cả về lý l ận và thực ti n
ấ mãi mãi là kim chỉ nam cho các hoạt động r n l ện kỷ l ật
và của sinh viên tại các r ng tâm GDQP9

nói riêng

hững tư tưởng
ân sự nói ch ng

hận thức rõ ràng tư


tưởng về r n l ện kỷ l ật

ân sự chính là cơ sở để đề x ất

ản lý quá trình rèn

l ện kỷ l ật cho sinh viên các trường cao đẳng và đại học trên toàn

theo học GDQP-

ốc đang

ở các r ng tâm Giáo dục Q ốc phòng và n ninh

hực chất r n l ện kỷ l ật đó chính là thực hiện điề lệnh và các
định trong môi trường
trường

ân đội một cách nghiêm túc và chính xác

rong môi

ân đội m ốn r n l ện kỷ l ật được tốt trước hết chúng ta phải nâng

cao được ý thức, có thái độ đúng đắn, xâ dựng được thói

en hành vi trong

r n l ện, có trách nhiệm cao trong thực hiện nhiệm vụ, đó là những tiê chí cơ
bản để tiến hành M ốn có hiệ
một

ả cao thì phải tiến hành sắp xếp nó đi theo

á trình từ thấp đến cao, d đến khó, đơn giản đến phức tạp, nga từ đầ

khi tiến hành phải hết sức khoa học, cụ thể, thiết thực (bao gồm từ việc xác định
mục tiê r n l ện, nội d ng, phương pháp, hình thức tổ chức r n l ện kỷ l ật)

Bên cạnh đó phải ch ẩn bị ch đáo cơ sở vật chất, kỹ th ật phục vụ, có đầ đủ
các thành phần tham gia, tập tr ng chính vào việc nâng cao nhận thức về kỷ l ật,
xâ dựng niềm tin, tình cảm, thái độ về kỷ l ật Khi người học đã được học tập
và có kiến thức về r n l ện kỷ l ật thì cần phải tổ chức r n l ện họ, biến kiến
thức thành những thói
tra đánh giá kết

en, hành vi xử sự đúng đắn và phải đặt trong sự kiểm

ả thật chặt chẽ, từ đó mới có thể phân loại cụ thể từng đối

tượng, mới có kế hoạch bồi dưỡng, r n l ện sát đúng
Đối tượng được r n l ện kỷ l ật là sinh viên, họ không phải là những
chiến sĩ đang thực hiện nhiệm vụ ở các đơn vị, không phải là đối tượng phục vụ
trong

ân đội lâ dài, nhưng những sinh viên đó lại đang phải học tập và thực

hiện các chế độ

định, điề lệnh

ân đội, trong môi trường

ân đội với một

thời gian tương đối ngắn, phải tha đổi môi trường như ăn, ở, học tập công tác
và phải thực hiện các chế độ hết sức nghiêm ngặt Phần lớn những sinh viên đó
t ổi đời còn rất trẻ, chủ ế là đang học năm thứ nhất của các trường đại học,
cao đẳng, ở độ t ổi khoảng từ 18 đến 20

rong một môi trường sinh hoạt, học tập, r n l ện hoàn toàn mới, cơ sở
vật chất kỹ th ật đảm bảo để d

trì và thực thi nhiệm vụ còn thiế , với cường
10


độ r n l ện tương đối cao so với điề kiện sinh viên sinh hoạt trong môi trường
bên ngoài Đồng thời, sinh viên chị tác động trực tiếp và gián tiếp của nhiề
ế tố, gâ ảnh hưởng không nhỏ tới
từng sinh viên

á trình chấp hành r n l ện kỷ l ật của

ừ thực tế công tác tại r ng tâm GDQP-

cơ sở kế thừa có chọn lọc những kết

ả nghiên cứ của các công trình khoa

học, tác giả đã đi sâ nghiên cứ và làm rõ
của sinh viên tại r ng tâm GDQP-

, ĐHQGH và trên

ản lý

á trình r n l ện kỷ l ật

, ĐHQGH , nhằm củng cố và phát triển


hoàn thiện các phẩm chất, nhân cách cho sinh viên trong

á trình học tập, r n

l ện kỷ l ật tại r ng tâm để khi sinh viên trở về trường học tập có được bản
lĩnh của người chiến sĩ, tác phong nghiêm túc, nhanh nh n đáp ứng được ê
cầ học tập và công tác
1 2 Một số khái niệm
1.2.1. u n lý
X ất phát từ những góc độ nghiên cứ khác nha , rất nhiề học giả nước
ngoài đã đưa ra giải thích không giống nha về
có một định nghĩa thống nhất về
niệm về

ản lý Cho đến na , vẫn chưa

ản lý Đặc biệt là kể từ thế kỷ 21, các

ản lý lại càng phong phú Các trường phái

những định nghĩa về
- ailor: "Làm

an

ản lý học đã đưa ra

ản lý như sa :
ản lý là bạn phải biết rõ: m ốn người khác làm việc gì


và hã chú ý đến cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm "
- Fa el: "Q ản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh
nghiệp, chính phủ) đề có, nó gồm 5 ế tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo, điề chỉnh và kiểm soát Q ản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo, điề chỉnh và kiểm soát ấ ”
- Hard Koont: "Q ản lý là xâ dựng và d
con người hoàn thành một cách hiệ
Ở Việt
của chủ thể

trì một môi trường tốt giúp

ả mục tiê đã định"

am tác giả rần Kiểm cho rằng: “Q ản lý là những hoạch định
ản lý trong việc h

động, kết hợp, sử dụng, điề chỉnh, điề phối

11


các ng ồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ ế là nội
lực) một cách tối ư nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệ
heo Vũ Dũng và g

ả cao nhất”

n hị Mai Lan cho rằng: “Q ản lý là sự tác động


có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống thông tin của chủ thể
đến khách thể của nó”
heo rần Q ốc hành: “Q ản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể
ản lý để chỉ h , điề khiển, hướng dẫn các

á trình

ản lý xã hội, hành

vi và hành động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà
lý, phù hợp với

l ật khách

heo g

ản

an”

n hị Mỹ Lộc: “Q ản lý là sự tác động có định hướng, có chủ

đích của chủ thể

ản lý (người

ản lý) đến khách thể

ản lý (người bị


ản lý)

trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt mục đích của tổ chức”
heo

an niệm của tác giả Đặng Q ốc Bảo: “Q ản lý là một

tác động gâ ảnh hưởng của chủ thể

ản lý đến khách thể

mục tiê ch ng” Và về phương diện

ản lý thì: "Q ản lý là một

á trình

ản lý nhằm đạt
á trình lập

kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra những nỗ lực của các thành viên trong
một tổ chức và sử dụng các ng ồn lực của tổ chức để đạt được những mục tiê
cụ thể" Có thể khẳng định: "Q ản lý là sự tác động có định hướng, có mục đích,
có kế hoạch của chủ thể

ản lý đến khách thể

ản lý một cách hợp


l ật

nhằm đạt được mục tiê đề ra trong điề kiện biến động của môi trường"
1.2.2 u n lý giáo dục
Q ản lý giáo dục là sự tác động có ý thức, hợp
cấp đối với các khâ của hệ thống giáo dục
sở giáo dục vận hành hiệ

l ật của cơ

an

ảnlý các

ốc dân nhằm đảm bảo chocác cơ

ả và đạt được mục tiê của giáo dục đề ra

1.2.3 Kỷ luật
Đại ừ điển tiếng Việt,
g

n hư

XB Văn hóa thông tin, năm 2012 của tác giả

định nghĩa về kỷ l ật là: “Q

tắc, phép tắc do tổ chức đề ra đòi


hỏi thành viên của tổ chức phải thực hiện để tổ chức ổn định và phát triển”.

12


Vậ kỷ l ật nó là một th ộc tính rất
định, nó

an trọng trong một tổ chức nhất

ết định đến việc thành công ha thất bại của một tổ chức Kỷ l ật là

do chính con người đặt ra để

ản lý con người, con người sinh ra tổ chức kỷ

l ật nhưng con người lại chị sự

ản lý của tổ chức kỷ l ật

ừ điển tiếng Việt định nghĩa:“Kỷ l ật trật tự nhất định trong hành vi của con
người theo những ch ẩn mực do l ật pháp, đạo đức

i định trong từng thời kỳ lịch

sử, vì lợi ích của toàn bộ xã hội ha của giai cấp, tập đoàn xã hội riêng lẻ ha của
một cộng đồng Kỷ l ật là phương tiện để thống nhất hành động trong cộng đồng”.
Ở những thời kỳ khi mà xã hội mới được hình thành thì tính kỷ l ật được
thể hiện đó là những


ước,

tắc xử sự, những ch ẩn mực giá trị đạo đức

Xã hội hoạt động theo sự thống nhất ch ng, hoặc bắt đầ bằng những tiền lệ nào
đó được thực hiện, lâ dần đã trở thành phong tục, tập

án của từng tổ chức,

cộng đồng, ràng b ộc con người phải t ân theo và có sự biến đổi theo chiề
hướng phát triển của xã hội

rong

tính chất đặc thù, đòi hỏi mọi
hà nước, điề lệnh, điề lệ
tập thể, để góp phần trực tiếp
ân nhân và cả tập thể
hoạt của tổ chức

ân đội, chế độ, nền nếp, trật tự đã

định trong

ết định đến việc hoàn thành nhiệm vụ của từng
á trình hoạt động

ân đội, không có tính kỷ l ật

ân sự và sinh


ân sự thì không có một

ân sự có thể hoàn thành được Kể cả trong thời

ân sự cũng cần phải chặt chẽ và khi kỷ l ật được d

chẽ, nghiêm minh sẽ làm cho
cao, từ đó kỷ l ật

ân nhân phải phục tùng nghiêm túc pháp l ật

ân nhân, trong

nhiệm vụ nào trong tập thể
bình thì kỷ l ật

ân đội, một lực lượng mà hoạt động mang

trì chặt

ân nhân l ôn có tinh thần sẵn sàng chiến đấ

ân sự càng được củng cố vững chắc

1.2.4. Kỷ luật quân sự
Bàn về kỷ l ật
l ật

ân sự, từ điển bách khoa


ân sự là những điề

định b ộc mọi

ân sự Việt

am chỉ rõ: “Kỷ

ân nhân phải triệt để chấp hành

nhằm tạo sự thống nhất cao trong hành động, đảm bảo cho

ân đội phát huy

được sức mạnh, hoàn thành chức năng và nhiệm vụ trong mọi hoàn cảnh, tình
h ống”[24, tr 231] Khi bàn về ý thức tổ chức kỷ l ật của
13

ân nhân, Phùng


Khắc Đăng cho rằng: " thức tổ chức của mỗi

ân nhân và tập thể

ân nhân

có ý nghĩa sống còn đối với sự vững mạnh của Q ân đội" [19, r 3]
hư vậ , nội d ng của kỷ l ật


ân sự là sự cụ thể hóa trong hiến pháp,

pháp l ật của hà nước và được thể hiện rõ trong điề lệnh, điề lệ, chế độ,
tắc của

ân đội, mệnh lệnh chỉ thị của người chỉ h

Kỷ l ật của
xâ dựng và d

ân đội cách mạng là kỷ l ật tự giác, nghiêm minh, được

trì trên cơ sở giác ngộ về lý tưởng và mục tiê chiến đấ , nghĩa

vụ và trách nhiệm đối với sự nghiệp cách mạng, bản lĩnh và năng lực hoàn thành
của mỗi

ân nhân, cùng với sự giáo dục, tổ chức

ản lý chặt chẽ và thưởng

phạt nghiêm minh
Kỷ l ật là một hiện tượng xã hội phức tạp nằm trong hệ thống các mối
hệ của

an

ân đội Chẳng hạn, để nhấn mạnh tính tổ chức trật tự trong hành động có


thể định nghĩa: “Kỷ l ật

ân đội là sự t ân thủ nghiêm ngặt và chính xác mọi

định của l ật pháp hà nước, điề lệnh, điề lệ
động của

ân đội nhằm bảo đảm mọi hoạt

ân đội trên mọi lĩnh vực được chỉ h

trí t ệ và tài năng của các

và tập tr ng thống nhất, phát h

ân nhân thành trí t ệ và sức mạnh của

ân đội” Hoặc

để nhấn mạnh cơ sở, tư tưởng, pháp lý của hành động có thể định nghĩa: “Kỷ l ật
ân đội bao gồm cả hệ thống các tiê ch ẩn pháp l ật và đạo đức mà mọi
nhân đề phải t ân theo trong

á trình hoạt động hàng ngà và trong tình h ống

chiến đấ ”[33, tr 137] Còn nế nhấn mạnh phương thức, cơ chế chấp hành và
lý kỷ l ật có thể định nghĩa: "Kỷ l ật
giữa các thành viên trong

ân


ân đội là hình thức để thực hiện mối

ân đội, đảm bảo cho

ản
an hệ

ân đội giữ đúng bản chất giai

cấp, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ"
Kỷ l ật

ân sự là những điề l ật,

định rất chặt chẽ, nghiêm minh,

đòi hỏi những người thực hiện phải có sự tập tr ng cao trí lực và thể lực để hiể
biết tôn trọng lẫn nha , kịp thời nhanh chóng thực hiện tốt nhất mọi mệnh lệnh,
chỉ thị của cấp trên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “ rong c ộc đấ tranh
chống kẻ thù thì kỷ l ật

ân sự và cảnh giác

ân sự cần phải được đề cao, để

mất thời cơ sa vào tâm trạng hoang mang là hỏng hết”[31, tr 321]
14



Kỷ l ật
chiến đấ của

ân sự là một ế tố cực kỳ

an trọng nhằm nâng cao sức mạnh

ân đội và là một điề kiện tất ế để đạt được chiến thắng trong

chiến tranh cách mạng Kỷ l ật

ân sự được d

trì một cách chặt chẽ, tự giác,

nghiêm minh, đã tạo được sức mạnh chiến thắng của

ân đội ta giành chính

ền trong lịch sử dựng nước và giữ nước
hư vậ , nói đến kỷ l ật

ân sự là nói đến hành động có tổ chức, có sự

ản lý chặt chẽ của các tổ chức, của người chỉ h

và kỷ l ật ấ mang ý nghĩa

chính trị xã hội do cá nhân hoặc tập thể thực hiện trên cơ sở ý thức đáp ứng
được những ê cầ khách


an của xã hội, của tổ chức

ân sự (thể hiện ở ch ẩn mực thói

ân đội và hoạt động

en hành vi kỷ l ật) Bàn về kỷ l ật

ân

sự nhất thiết phải đề cập đến cả ba mặt:
Một là: sự hoàn thiện của hệ thống ch ẩn mực hành động
Hai là: sự nghiêm minh trong chấp hành các ê cầ kỷ l ật
Ba là: sự chặt chẽ trong

ản lý kỷ l ật

1.2.5. Kỷ luật quân sự của sinh viên
ừ những nội d ng về kỷ l ật và kỷ l ật

ân sự, tác giả rút ra: "Kỷ l ật

ân sự của sinh viên là sự chấp hành nghiêm túc, chính xác các

định của

ân đội, nhà trường, tr ng tâm, mệnh lệnh của cấp trên trong thực hiện nhiệm
vụ, nhằm tạo nên sự thống nhất cao, phát h


sức mạnh của sinh viên trong học

tập, r n l ện, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ được giao”.
Kỷ l ật


ân sự của sinh viên trong các r ng tâm Giáo dục Q ốc phòng

n ninh được thể hiện một cách cụ thể, rõ nét ở việc chấp hành nghiêm,

chính xác những ê cầ của kỷ l ật học tập, kỷ l ật sinh hoạt, kỷ l ật sẵn sàng
chiến đấ , kỷ l ật trong giao tiếp ứng xử

Cùng với việc chấp hành chủ trương,

đường lối, chính sách của Đảng, pháp l ật của

hà nước, mỗi sinh viên trong

á trình học tập, r n l ện tại r ng tâm phải nghiêm chỉnh chấp hành các
định của điề lệnh, điề lệ, chế độ

định của

ân đội, mệnh lệnh, chỉ thị của

cấp trên, vì đó là những điề l ật cụ thể hóa đường lối, chủ trương chính sách
của Đảng, pháp l ật của hà nước phù hợp với đặc điểm nhiệm vụ của
15


ân đội


×