Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

VẬN DỤNG TIẾN TRÌNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN TRONG VIỆC hỗ TRỢ CHO NGƯỜI PHỤ nữ bị bạo HÀNH GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.56 KB, 40 trang )

VẬN DỤNG TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG
VIỆC HỖ TRỢ CHO NGƯỜI PHỤ NỮ BỊ BẠO HÀNH GIA ĐÌNH

Cơ sở lý luận
Công tác xã hội và vai trò của nhân viên công tác xã hội
Công tác xã hội
Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc
cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội
của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó
Nghề Công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong
mối quan hệ của con người, tăng năng lực và giải phóng cho người dân
nhằm giúp cho cuộc sống của họ tốt hơn.

Vai trò của nhân viên CTXH:
Vai trò là người vận động nguồn lực trợ giúp đối tượng (cá nhân, gia
đình, cộng đồng...) tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giải quyết
vấn đề.
Vai trò là người kết nối - khai thác, giới thiệu thân chủ tiếp cận tới
các dịch vụ, chính sách nguồn tài nguyên đang sẵn có trong cộng đồng.
Vai trò là người biện hộ/vận động chính sách giúp bảo vệ quyền lợi
cho đối tượng để họ được hưởng những dịch vụ, chính sách, quyền lợi của
họ đặc biệt trong những trường hợp họ bị từ chối những dịch vụ, chính sách
mà họ là đối tượng được hưởng.
Vai trò là người giáo dục cung cấp kiến thức kỹ năng nâng cao năng
lực cho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập huấn, giáo dục


cộng đồng để họ có hiểu biết, tự tin và tự mình nhìn nhận vấn đề đánh giá
vấn đề phân tích và tìm kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải quyết.
Vai trò là người tham vấn giúp cho những đối tượng có khó khăn về
tâm lý, tình cảm và xã hội vượt qua được sự căng thẳng, khủng hoảng duy


trì hành vi tích cực đảm bảo chất lượng cuộc sống.
Vai trò là người chăm sóc, người trợ giúp đối tượng như trực tiếp
cung cấp dịch vụ chăm sóc đối tượng yếu thế.
Vai trò người tạo sự thay đổi về đời sống cũng như tư duy của người
yếu thế và người dân trong cộng đồng nghèo vươn lên làm chủ cuộc sống.
Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ bị bạo lực gia đình
Công tác xã hội cá nhân
Khái niệm
Công tác xã hội cá nhân (trong tiêng Anh là Case Work hay Working
with individuals). Theo Charle Zastrow (2003): CTXH cá nhân là phương
pháp của CTXH thông qua mối quan hệ tương tác 1-1 giữa NVXH với cá
nhân thân chủ nhằm trợ giúp họ giải quyết các vấn đề nảy sinh từ sự thay
đổi (kinh tế -xã hội) của môi trường, giúp họ điều chỉnh bản thân và cách
thức tương tác với môi trường
Theo Fardey O.W.et la (2000) cũng coi CTXH cá nhân là phương
pháp trợ giúp mà ở đó NVXH sử dụng hệ thống giá trị, kiến thức hành vi
con người và các kỹ năng chuyên môn về công tác xã hội để giúp đỡ cá
nhân và gia đình giải quyết các vấn đề tâm lý xã hội, xử lý các mối quan hệ
giữa con người với môi trường xung quanh thông qua mối quan hệ tương
tác 1-1.


Theo tác giả Nguyễn Thị Oanh (1998): CTXH cá nhân được định
nghĩa rất ngắn gọn và tập trung vào can thiệp nhưng vẫn để nhân cách của
đối tượng. CTXH cá nhân là một biện pháp can thiệp quan tâm đến nhưng
vấn đề về nhân cách mà một đối tượng cảm nghiệm.
Tác giả Lê Chí An (2006). CTXH cá nhân là một phương pháp giup
đỡ con người giải quyết các vấn đề khó khăn. Nó mang đặc thù, khoa học
và nghệ thuật. Nó giúp các cá nhân có những vấn đề riêng tư cũng như
những vấn để bên ngoài và vấn đề môi trường. Đó là một phương pháp

gíup đỡ thông qua mối quan hệ để khai thác tài nguyên cá nhân va những
tài nguyên khác nhằm giải quyết các vấn đề. Lắng nghe, quan sát, vấn đàm,
vãng gia và đánh giá những công cụ chủ yếu của CTXH cá nhân mà cá
nhân thân chủ thay đổi thái độ, suy nghï và hành vi của mình.
Với những định nghĩa trên, chúng tôi cho rằng: CTXH cá nhân là
một phương pháp của CXTH, là một tiến trình giữa một NVXH và một thân
chủ mà thông qua đó thân chủ có thể tự giải quyết được vấn đề của mình.
Đặc điểm
Đối tượng (thân chủ và nhân viên xã hội)
Trong công tác xã hội cá nhân, đối tượng( hay còn là thân chủ) là
một trong những thành phần quan trọng nhất để tiến hành hoạt động này. Ở
đây, thân chủ được hiểu là cá nhân có vấn đề khó khăn cần được sự giúp đỡ
của các nhân viên công tác xã hội. Họ thường đến với mong muốn tạo ra sự
thay đổi về tình huống hoặc đáp ứng những nhu cầu cần thiết của họ. Đây
cũng chính là nguyên tắc cốt yếu trong công tác xã hội cá nhân khi giải
quyết vấn đề của người nhân viên xã hội.
Vấn đề về thân chủ


Vấn đề được xác định là những tình huống hay hoàn cảnh gây cản
trở cho việc thực hiện chức năng xã hội của đối tượng và bản thân đối
tượng không thể đối phó giải quyết được.
Tổ chức/ cơ quan giải quyết các vấn đề
Phân loại:
Dựa trên nguồn viện trợ: đó là các cơ quan thuộc chính phủ, ngoài
chính phủ. Tổ chức chính phủ được chính quyền tài trợ và các tổ chức
ngoài (phi) chính phủ gây quỹ từ các chiến dích hay từ những sự đỡ đầu tài
chính khác. Một sộ ít là cơ quan bán công vì họ có nhận được một phần tài
trợ từ chính phủ mặc dù tài chính là từ bên ngoài.
Dựa theo sự chủ quản có thể phân thành: cơ quan chính phủ (được

phép hoạt động từ chính phủ, trên cơ sở luật lệ) và cơ quan tư nhân (được
cấp quyền hạn từ một nhóm công dân có quan tâm hay một cộng đồng hoặc
lĩnh vực tư nhân).
Cũng có thể phân loại theo chức năng: đó là những cơ quan đa năng
với nhiều bộ phận (Bộ xã hội) nhưng cũng có những cơ quan chỉ có một
chức năng duy nhất (chủ yếu là các tổ chức phi chính phủ).
Các tổ chức xã hội đều có nhiệm vụ, chức năhg và cách tiếp cận
riêng, mang những giá trị, tiêu chí riêng có thể phục vụ và đáp ứng cho một
hoặc nhiều nhóm đối tượng khác nhau.
Nguyên tắc cơ bản
Nguyên tắc cá nhân hóa
Mỗi thân chủ phải được nhân viên xã hội hiểu và nhìn nhận như một
cá nhân độc lập có cá tính riêng biệt, không giống ai trong cộng đồng của


mình. Đây chính là điều quan trọng nhất trong nguyên tác cá nhân hóa đề
nhân viên xã hội can thiệp trong quá trình giúp đỡ thân chủ.
Chấp nhận thân chủ
Chấp nhận thân chủ có nghĩa đòi hỏi nhân viên xã hội phải nhìn nhận
thân chủ như vốn thân chủ đó có với mọi phẩm chất tốt và xấu, điểm mạnh
và điểm yếu,….của thân chủ. Điều đó có nghĩa, thân chủ được chấp nhận là
một con người bình thường cho dù tội lỗi của họ là không thể chấp nhận.
Tuy nhiên, việc chấp nhận không có nghĩa là việc tha thứ thậm chí biện hộ
hay chạy tội cho những hành vi, hành động xã hội của thân chủ mà xã hội
không thể chấp nhận. Có như vậy, thân chủ mới bộc lộ những vấn đề của
họ cho mình.
Không phê phán
Không phê phán có nghĩa là đòi hỏi nhân viên xã hội trong quá trình
làm việc không được đưa ra bất cứ một sự bình phẩm, kỳ thị hay tỏ vẻ bất
bình, bất hợp tác….về hành vi của thân chủ, cho dù họ trong cuộc sống có

thể họ là hững người tội lỗi. Nói chung, thân chủ của công tác xã hội cá
nhân là những người có khó khăn khi giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
Họ có những căng thẳng dưới dạng này hay dạng khác. Việc chấp nhận,
không phê phán của nhân viên xã hội sẽ giúp thân chủ yên tâm và hoàn
toàn sẽ chia những điều vướng mặc của mình cho nhân viên xã hội.
Quyền tự quyết của đối tượng
Quyền tự quyết, cùng sự tự do trong những quyết định của thân chủ
là một trong những quyên tắc căn bản của công tác xã hội cá nhân miễn sao
hậu quả của những quyết định ấy không làm ảnh hưởng, thậm chí gây tổn
hại đến người khác và bản thân họ, điều này có nghĩa, những quyết định
này phải ở trong những chuẩn mực hành vi mà xã hội có thể chấp nhận


được và thân chủ với tư cách là người ra quyết định phải tự chịu trách
nhiệm thực hiện và gánh lấy những hậu quả (nếu xảy ra) từ những quyết
định của chính mình. Còn nhân viên xã hội không được đưa ra những quyết
định, lựa chọn hay vạch kế hoạch giúp thân chủ đưa ra những giải pháp để
thân chủ tự quyết định mà thôi.
Sự tham gia của đối tượng trong việc giải quyết vấn đề
Kết hợp chặt chẽ với nguyên tắc tự quyết là sự tham gia của thân chủ
trong việc giải quyết vấn đề. Thân chủ trở thành đối tuowngjchinhs trong
việc theo đuổi kế hoạch và thực hiện kế hoạch hành động và nhân viên xã
hội đóng vai trò là người tạo cơ hội cho thân chủ tham gia.
Sự bí mật của nhân viên xã hội
Sự chia sẽ thông tin của thân chủ với người khác của nhân viên xã
hội cho dù người đó ;à thành viên của gia đình mình hay một đồng nghiệp
thân cận…. mà chưa có sự đồng ý của thân chủ thì đó là một điều tối kỵ
trong hành nghệ công tác xã hội cá nhân. Điều đó có nghĩa trong tiến trình
công tác xã hội cá nhân, có nhiều điều chỉ nhân viên xã hội mới được thân
chủ chia sẽ. Những thông tin này đòi hỏi nhân viên xã hội phải giữ bí mật.

Có như vậy thì mối quan hệ giữa nhân viên xã hội với thân chủ mới bền
chặt và qua đó nhân viên xã hội mới hiểu, cảm nhận được xúc cảm của thân
chủ và nhìn nhận tình thế của thân chủ như vấn đề của mình.
Tự ý thức của nhân viên công tác xã hội
Trong thực hành Công tác xã hội với cá nhân, nhân viên công tác xã
hội phải xây dựng mối quan hệ tin tưởng với thân chủ dựa trên những
nguyên tắc chấp nhận, không phê phán. Luôn đặt mình vào trong vị trí của
thân chủ để cảm nhận về mức độ cảm xúc của thân chủ để có thể nhìn vấn
đề của thân chủ như chính thân chủ. Tuy nhiên nhân viên xã hội cần phải


có cái nhìn khách quan để khỏi mù quáng bởi những cảm xúc quá độ về
tình huống.
Sự can dự có kiểm soát sẽ giúp cho nhân viên xã hội duy trì một mức
độ suy xét độ lập nhất định bên cạnh một mức độ cảm xúc thích hợp nhằm
giúp cho thân chủ có cái nhần khách quan về cấn đề của mình và xây dựng
kế hoạch một cách tinh tế.
Tiến trình công tác xã hội cá nhân
Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ
Tiếp cận ca là bước đầu tiên có thể thân chủ tự tìm đến với nhân viên
xã hội khi họ gặp vấn đề và cần sự giúp đỡ, song trong một chừng mực nào
đó cũng có thể chính nhân viên xã hội lại là người tìm đến với thân chủ
trong phạm vi hoạt động theo chức năng của mình. Ở bước tiếp cận này
nếu nhân viên xã hội tạo được ấn tượng tốt với thân chủ thì những bước sau
sẽ thuận tiện hơn.
Giai đoạn 2: Thu thập thông tin
Sau khi tiếp cận với thân chủ nhân viên xã hội phải tiến hành thu
thập thông tin nhằm xá định vấn đề thân chủ đang gặp khó khăn trong việc
tìm ra hướng giải quyết. Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình công tác xã
hội cá nhân, nó đóng vai trò quan trọng trong cá quá trình và kết quả của nó

là sự định hướng cho tất cá các bước tiếp theo bởi nếu nhận diện đúng sẽ
dẫn tới chẩn đoán và cách trị liệu đúng.
Giai đoạn 3: Chuẩn đoán
Gồm 3 bước: Chuẩn đoán, Phân tích, Thẩm định
Chuẩn đoán xem xét tính chất của vấn đề và những trục trặc của nó
trên cơ sở các dữ liệu thu nhân được


Phân tích là chỉ ra nguyên nhân hay nhân tố dẫn đến khó khăn.
Thẩm định là xem có thể giảm bớt những khó khăn này thông qua
những năng lực nào của thân chủ.
Khi hoàn thành cuộc thẩm định tình huống có vấn đề và cá nhân liên
quan trong đó, nhân viên xã hội làm ngay một kế hoạch trị liệu cho dù đây
mới chỉ là kế hoạch tạm thời.
Để tiến hành chuẩn đoán tốt nhằm xây dựng kế hoạch trị liệu hiệu
quả, nhân viên công tác xã hội có thể sử dụng một số công cụ như: Cây phả
hệ; Biểu đồ sinh thái; Bảng phân tích điểm mạnh và điểm yếu của thân
chủ…để có thể phân tích sâu và đưa ra chuẩn đoán chính xác.
Giai đoạn 4: Lên kế hoạch trị liệu
Trong giai đoạn này nhân viên xã hội sẽ xác định mục đích trị liệu và
mục tiêu cụ thể để đạt được mục đích. Nhiệm vụ của hoạt động này:
Xác định nội dung và mục tiêu phải đạt được: phải làm gì, đi đến
đâu, phải đạt được gì, tạo được sự thay đổi gì và đích đến là gì.
Xác định hoạt này cho ai, nhóm nào và ở đâu
Xác định cách thức, phương sách để đi đến mục tiêu: làm như thế
nào.
Xác định rõ vai trò người thực hiện: ai là người thục hiện nhân viên
xã hội nhân viên hay thân chủ.
Xác định thời gian, lịch trình thực hiện bằng khi nào? Bao lâu?
Giai đoạn 5: Trị liệu

Là quá trình nhân viên xã hội cùng đối tượng thực thi các hoạt động
cụ thể có thể đi đến mục tiêu đặt ra. Đó là sự giải tỏa hay giải quyết một số
vấn đề trước mắt và điều chỉnh sự khó khăn với sự chấp nhận và tham gia


của thân chủ. Nhiều trường hợp mục tiêu chỉ là giữ cho tình hình không trở
nên xấu hơn thông qua các hỗ trợ về vật chất và tâm lý.
Giai đoạn 6: Lượng giá
Là việc xem xét lại toàn bộ những bộ phận trong tiến trình công tác
xã hội cá nhân để thẩm định kết quả. Lượng giá là một hoạt động liên tục,
đồng thời dù cho là một bộ phận của tiến trình của công tác xã hội cá nhân
và chỉ tìm được mục tiêu và biểu hiện đầy đủ sau một khoảng thời gian
hoạt động.
Khi các cuộc lượng giá định kì cho thấy có sự tiến bộ hoawch không
thay đổi thì tiếp tục điều trị và người lại là phải thay đổi phương pháp trị
liệu.
Nếu kết quả cho thấy chiều hướng xấu thì xác định mức độ đến đâu
từ đó thay đổi hoặc bổ sung kế hoạch trị liệu.
Nếu kết quả cho thấy tích cực có sự thay đổi tiến bộ của thân chủ thì
nhân viên xã hội chủ động giảm dần vai trò tạo điều kiện giúp thân chủ
tang tính độc lập trong việc thực hiên kế hoạch trị liệu.
Kết thúc quá trình trị liệu là khi vấn đề của thân chủ đã được giải
quyết hoặc sự hiện diện của nhân viên xã hội không còn cần thiết hoặc
không thay đổi được vấn đề.
Giai đoạn 7: Kết thúc
Kết thúc là chấm dứt mối quan hệ giữa nhân viên xã hội với thân chủ
thường là khi nhân viên xã hội hoàn thành nhiệm vụ giúp thân chủ giải
quyết vấn đề hoặc là chuyển ca sang một cơ quan hoặc nhân viên xã hội
khác giải quyết và sự hiện điện của nhân viên xã hội là không còn cần thiết.
Việc kết thúc ca dựa trên:



Nhu cầu và quyền lợi của thân chủ.
Không kéo dài vì ý tưởng chủ quan của thân chủ.
Không kết thúc vì sự duy ý chí của nhân viên xã hội.
Trước khi kết thúc cần nới lỏng quan hệ. phụ nữ bị bạo lực gia đình
Khái niệm
Khái niệm về bạo lực giới
Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về Xoá bỏ Bạo lực đối với Phụ nữ do
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua năm 1993 đã định nghĩa về bạo lực
đối với phụ nữ:
''Bất kỳ một hành động bạo lực nào dựa trên cơ sở giới dẫn đến,
hoặc có khả năng dẫn đến, những tổn thất về thân thể, tình dục, tâm lý hay
những đau khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành động
như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tùy tiện sự tự do, dù nó xảy
ra ở nơi công cộng hay trong cuộc sống riêng tư” đều gọi là bạo lực trên
cơ sở giới''
Khái niệm bạo lực gia đình
Trong tài liệu thảo luận của Liên Hợp Quốc năm 2014 với chủ đề ''
TỪ BẠO LỰC GIA ĐÌNH
ĐẾN BẠO LỰC GIỚI TẠI VIỆT NAM: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC
HÌNH THỨC BẠO LỰC'' đã nêu rõ các biểu hiện của bạo lực trong gia
đình
"Bạo lực thể xác, tình dục và tâm lý xảy ra trong gia đình, gồm cả
hành vi đánh đập, bóc lột tình dục, lạm dụng tình dục trẻ em trong gia
đình, bạo lực liên quan đến của hồi môn, cưỡng hiếp trong hôn nhân, cắt


bỏ bộ phận sinh dục nữ và các hủ tục khác gây hại đến phụ nữ, bạo lực
không phải do bạn tình gây ra và bạo lực liên quan đến bóc lột"

Tóm lại, bạo lực với phụ nữ trong gia đình có thể hiểu là '' Những
hành vi gây tổn thương cho phụ nữ trong gia đình. Biểu hiện qua các hình
thức như bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực kinh
tế''
Đặc điểm đặc trưng
Hình thức bạo lực gia đình
.Bạo lực thể chất
Bao gồm những hành vi như đánh đập, ngược đãi, tra tấn hoặc các
hành động cố ý khác làm nạn nhân bị thương tích, ảnh hưởng đến sức khỏe
hoặc bị thiệt mạng.
Những nghiên cứu quy mô nhỏ của Việt Nam cho thấy bạo lực thể
chất là dạng bạo lực phổ biến nhất trong các vụ bạo lực trên cơ sở giới đã
được trình báo – 16-73% phụ nữ cho biết họ đã từng bị bạo lực về thể chất.
Nghiên cứu 465 cặp vợ chồng cho thấy 50% of nam giới cho biết họ
có đánh vợ, 37% người vợ cho biết đã từng bị bạo lực, điều này cho thấy
việc trình báo của phụ nữ về các vụ BLGĐ là thấp hơn thực tế .
.Bạo lực tâm lý/tinh thần
Bao gồm những hành vi có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe tâm thần của phụ nữ - những hành vi như lăng mạ, chửi bới, đe dọa
hoặc các hành vi xúc phạm khác, kiểm soát và ngăn cấm người phụ nữ
tham gia các hoạt động xã hội hoặc kinh tế.
Những nghiên cứu quy mô nhỏ cho thấy bạo lực tinh thần xảy ra với
tỷ lệ cao hơn bạo lực về thể chất, chiếm 19% đến 55% 9.


Nghiên cứu năm 2006 trên 2.000 phụ nữ có gia đình cho thấy 25%
các phụ nữ này bị bạo lực tinh thần trong gia đình 10.
Bạo lực tâm lý là khó xác định vì không có biểu hiện tổn thương bên
ngoài.
Đôi khi khó phân biệt giữa những cãi cọ có thể gây xúc phạm và bạo

lực tinh thần.
Mỗi tình huống phải được đánh giá dựa trên thực tế cụ thể. Một yếu
tố cần xem xét là giữa chồng với vợ có sự bất bình đẳng hay không và mối
quan hệ quyền lực và kiểm soát giữa vợ chồng ra sao.
Bạo lực tình dục
Bao gồm những hành động như cưỡng ép quan hệ tình dục.
Hiện có ít nghiên cứu về dạng bạo lực này, tuy nhiên theo khảo sát
năm 2006 của Ủy ban Các vấn đề Xã hội của Quốc hội tại 8 tỉnh/thành, có
tới 30% những phụ nữ được hỏi cho biết họ bị chồng cưỡng ép quan hệ tình
dục
Số liệu của một trung tâm tư vấn ở Cửa Lò, Nghệ An cho thấy 42
trong số 107 các vụ là có bạo lực tình dục. Bạo lực kinh tế
Các hành động như cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức,
đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên
gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính.
Ở Việt Nam hiện có ít nghiên cứu làm về dạng bạo lực này. Tuy
nhiên theo số liệu của một trung tâm tư vấn ở Đức Giang cho thấy 11%
(165/1884) các nạn nhân bị bạo lực kinh tế.
Nguyên nhân của bạo lực gia đình


BLGĐ thường là một tập hợp những hành vi khác nhau của người
gây bạo lực để tạo quyền lực và kiểm soát đối với nạn nhân.
Đe dọa: Làm nạn nhân sợ hãi bằng ánh mắt, hành động, cử chỉ, đập
vỡ đồ vật, phá hủy tài sản của nạn nhân, trưng vũ khí ra.
Bạo lực tinh thần: Làm nạn nhân bẽ mặt, tự cảm thấy xấu hổ, chửi
bới, làm nạn nhân tự nghĩ mình là điên rồ, chơi trò tâm lý, lăng mạ, làm
nạn nhân cảm thấy có lỗi.
Cô lập: Kiểm soát xem nạn nhân làm gì, gặp gỡ và nói chuyện với ai,
đọc cái gì, đi đâu, hạn chế sự tham gia ngoài xã hội, lấy lý do ghen tuông

để bào chữa cho những hành động đó.
Giảm nhẹ, phủ nhận và đổ lỗi: Giảm nhẹ sự lạm dụng và không
nghiêm túc khi nạn nhân lo lắng về tình trạng bạo lực, nói rằng bạo lực
không hề xảy ra, đổ trách nhiệm trong hành vi bạo lực, nói rằng đó là do
nạn nhân.
Sử dụng con cái: Làm cho nạn nhân cảm thấy có lỗi với con cái, sử
dụng con cái để gửi thông điệp đe dọa, lấy cớ thăm nom để quấy rầy nạn
nhân, đe dọa mang con cái đi. Dùng đặc quyền của nam giới: Đối xử với
nạn nhân như người hầu, quyết định mọi vấn đề quan trọng, hành động như
“lãnh chúa”, quyết định đâu là vị trí của nam, đâu là của nữ.
Sử dụng bạo lực kinh tế: Không cho nạn nhân kiếm việc hoặc đi làm,
buộc nạn nhân phải xin tiền, cho nạn nhân tiền tiêu vặt, lấy tiền của nạn
nhân, không cho nạn nhân được biết hoặc được tiếp cận với thu nhập gia
đình.
Một số lý thuyết vận dụng
Thuyết nhu cầu của Maslow


Maslow nhà khoa học xã hội nổi tiếng đã xây dựng học thuyết về
nhu cầu của con người vào những năm 1950. Lý thuyết của ông nhằm giải
thích những nhu cầu nhất định của con người cần được đáp ứng như thế
nào để một cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả về thể
chất lẫn tinh thần.
Lý thuyết của ông giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về những nhu
cầu của con người bằng cách nhận diện một hệ thống thứ bậc các nhu cầu.
Ông đã đem các loại nhu cầu khác nhau của con người, căn cứ theo tính đòi
hỏi của nó và thứ tự phát sinh trước sau của chúng để quy về 5 loại sắp xếp
thành thang bậc về nhu cầu của con người tư thấp đến cao.
+ Nhu cầu sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của
con người như nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn về tình

dục.
Là nhu cầu cơ bản nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi nhất
của con người. Nếu thiếu những nhu cầu cơ bản này con người sẽ không
tồn tại được. Đặc biệt là với trẻ em vì chúng phụ thuộc rất nhiều vào người
lớn để được cung cấp đầy đủ các nhu cầu cơ bản này. Ông quan niệm rằng,
khi những nhu cầu này chưa được thoả mãn tới mức độ cần thiết để duy trì
cuộc sống thì những nhu cầu khác của con người sẽ không thể tiến thêm
nữa.
+ Nhu cầu về an toàn hoặc an ninh:
An ninh và an toàn có nghĩa là một môi trường không nguy hiểm, có
lợi cho sự phát triển liên tục và lành mạnh của con người.
An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản nhất, là tiền đề cho các nội
dung khác như an toàn lao động, an toàn môi trường, an toàn nghề nghiệp,
an toàn kinh tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm lý, an toàn nhân sự,…


Đây là những nhu cầu khá cơ bản và phổ biến của con người. Để
sinh tồn con người tất yếu phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu về sự an toàn.
Nhu cầu an toàn nếu không được đảm bảo thì công việc của mọi người sẽ
không tiến hành bình thường được và các nhu cầu khác sẽ không thực hiện
được. Do đó chúng ta có thể hiểu vì sao những người phạm pháp và vi
phạm các quy tắc bị mọi người căm ghét vì đã xâm phạm vào nhu cầu an
toàn của người khác.
+ Những nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận (tình yêu và sự chấp
nhận).
Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần nằm trong xã hội
và được người khác thừa nhận.
Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của con người đối với sự
lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn được hòa nhập,
lòng tin, lòng trung thành giữa con người với nhau.

Nội dung của nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp hơn. Bao gồm
các vấn đề tâm lý như: Được dư luận xã hội thừa nhận, sự gần gũi, thân
cận, tán thưởng, ủng hộ, mong muốn được hòa nhập, lòng thương, tình yêu,
tình bạn, tình thân ái là nội dung cao nhất của nhu cầu này. Lòng thương,
tình bạn, tình yêu, tình thân ái là nội dung lý lưởng mà nhu cầu về quan hệ
và được thừa nhận luôn theo đuổi. Nó thể hiện tầm quan trọng của tình cảm
con người trong quá trình phát triển của nhân loại.
+ Nhu cầu được tôn trọng
Nội dung của nhu cầu này gồm hai loại: Lòng tự trọng và được
người khác tôn trọng.


Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng muồn giành được lòng tin, có
năng lực, có bản lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành,
tự biểu hiện và tự hoàn thiện.
Nhu cầu được người khác tôn trọng gồm khả năng giành được uy tín,
được thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,… Tôn trọng là được
người khác coi trọng, ngưỡng mộ. Khi được người khác tôn trọng cá nhân
sẽ tìm mọi cách để làm tốt công việc được giao. Do đó nhu cầu được tôn
trọng là điều không thể thiếu đối với mỗi con người.
+ Nhu cầu phát huy bản ngã: Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất
trong cách phân cấp về nhu cầu của ông. Đó là sự mong muốn để đạt tới,
làm cho tiềm năng của một cá nhân đạt tới mức độ tối đa và hoàn thành
được mục tiêu nào đó.
Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết,
nghiên cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài,…), nhu cầu thực
hiện mục đích của mình bằng khả năng của cá nhân.
Lý thuyết hệ thống sinh thái
Lý thuyết hệ thống trong CTXH có hai nhóm là lý thuyết hệ thống
chung và lý thuyết hệ thống sinh thái. Sự hình thành hai nhóm lý thuyết này

xuất phát từ lịch sử hình thành lý thuyết còn trong ứng dụng thường được
kết hợp. Lý thuyết hệ thống được đưa vào CTXH trong những năm 1970
chính nhằm mục đích phê phán lý thuyết tâm lý động học (psychodynamic)
không có mấy hiệu quả. Còn lý thuyết hệ thống sinh thái xuâts hiện tại Mỹ
lại bao gồm lý thuyết tâm lý động học.
-Lý thuyết hệ thống trong CTXH ứng dụng các khái niệm về hệ
thống nói chung coi mỗi hệ thống có một ranh giới nhất định; một hệ thống
có thể bao gồm các hệ thống phụ và nằm trong một hệ thống lớn hơn; các


hệ thống có thể trao đổi với nhau (hệ thống mở) hay khép kín (hệ thống
đóng); một tác động đầu vào sẽ dẫn tới một sản phẩm đầu ra qua hệ thống;
một hệ thống có thể ổn định hay biến động. Lý thuyết hệ thống trong
CTXH nhấn mạnh yếu tố xã hội (đối lập lại với tư vấn và CTXH trường
hợp), song lại được sử dụng để làm việc với các cá thể, quan tâm chính của
nó là làm thể nào các cá thể sống có hành vi phù hợp với xã hội (khác với
lý thuyết cấp tiến). Quan niệm của lý thuyết hệ thống trong CTXH có lý
luận riêng cho thực hành CTXH hệ thống. Lý thuyết hệ thống trong CTXH
đặc biết quan trọng cho lý thuyết trị liêu gia đình (family therapy).
-Lý thuyết hệ thống sinh thái trong CTXH ứng dụng lý thyết sinh
thái và hệ thống sinh thái. Lý thyết hệ thống sinh thái coi các sinh vật tồn
tại với nhau trong một môi trường sinh thái, tác động lên nhau và tác động
vào mội trường cũng như chịu tác động của môi trường.

Hồ sơ xã hội của thân chủHồ sơ về thân chủ
Bối cảnh chọn thân chủ
Một số đặc điểm chung về thân chủ.
Chị P.T.T, 47 tuổi, quê ở phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh
Hà Tĩnh. Học hết lớp 7 chị nghỉ học, ở nhà phụ bố mẹ làm việc nhà. Bố mẹ
chị mất sớm, năm 20 tuổi chị lập gia đình lấy anh T.H.H ở cùng làng. Cuộc

sống ở quê vất vả, chị phải đi làm thuê để có tiền nuôi 3 người con, thu
nhập không ổn định. Chị có ba người con, con gái lớn của chị đã lập gia
đình, còn hai người con sau đang đi học. Chồng chị là người lười lao động,
cờ bạc, rượu chè triền miên. Mỗi lần uống rượu say, anh lại về nhà đánh
đập chị và các con, luôn miệng sỉ nhục chị trước mặt con cái và ép chị quan


hệ tình dục. Nhiều lần chị phải bỏ sang nhà em gái để trốn, anh H cũng tìm
đến đe dọa chị. Chị T rất lo lắng, sợ hãi và bất an, nhiều lần chị đã nghĩ đến
chuyện tự tử.
Các thông tin cơ bản về thân chủ
Họ và tên: P.T.T
Sinh ngày: 21/12/1970

Giới tính: Nữ

Quê quán: Khối 7, phường Đậu Liêu, Thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà
Tĩnh
Chị P.T.T là một người phụ nữ hiền lành, phúc hậu được anh em họ
hàng và làng xóm yêu quý. Chị kết hôn với anh T.H.H năm 1990, hiện tại
chị có 3 người con, con gái đầu tên là T.T.Q.T đã lấy chồng xa, con trai thứ
hai là T.C.C đang là sinh viên học ở ngoài Hà Nội và con gái út đang lớp 7
trường Trung học cơ sở. Vì hoàn cảnh gia đình nên các con rất yêu quý chị,
thương mẹ nhưng không giúp được gì. Vì mỗi lần bố đánh mẹ nếu can
ngăn thì các con cũng sẽ bị đánh nên ai cũng sợ bố. Chị rất đau khổ, nhiều
lần đã nghĩ đến cái chết nhưng vì các con nên cố gắng chịu đựng và sống
trong sợ hãi, nhiều khi chị muốn ly hôn chồng để chấm dứt cuộc hôn nhân
không mong muốn này nhưng không dám.
Đặc điểm tâm, sinh lý
Chiều cao: 1m54

Cân nặng: 51kg
Chị P.T.T là nạn nhân của bạo lực gia đình nên chị thường có tâm lý
bất ổn định, hay chán nản, buông xuôi, phó mặc cho số phận. Chị sống cam
chịu, thiếu nghị lực vươn lên để làm chủ cuộc đời của mình. Vì ngại với


mọi người xung quanh nên chị hay rụt rè, tự ti, ít giao tiếp và ngại chia sẻ
chuyện tình cảm ra ngoài.
Thuận lợi, khó khăn
Thuận lợi
Thân chủ là người hiền lành, thật thà, được mọi người yêu quý; biết
chấp nhận vấn đề của mình, muốn thay đổi và hợp tác với nhân viên xã hội.
Các con hiểu được mẹ gánh nặng mà mẹ đang phải chịu đựng nên rất
thương và đồng cảm với mẹ; luôn an ủi, động viên mẹ. Bà con làng xóm và
cán bộ tổ dân phố đều quan tâm, quý mến chị. Còn họ hàng bên ngoại cũng
có em gái luôn che chở cho chị mỗi khi bị chồng đánh và anh em bên nội ai
cũng đều biết tính chồng chị nên rất thương chị.
Khó khăn
Thân chủ thân chủ hay nhạy cảm, không quyết đoán, thu nhập không
ổn định. Các con sợ bố, không dám lên tiếng bảo vệ mẹ. Khi bảo lực xẩy ra
rồi mọi người mới đến can thiệp. Ngoài ra, tôi cảm thấy khi bắt đầu tiếp
cận, TC là người rất khó gần, ít chia sẻ. Khi NVXH hỏi đến vấn đề chị luôn
lảng tránh và chưa nhận thức được rằng bao lâu nay bản thân mình bị bạo
lực gia đình. Nhưng sau này nhiều khi đang nói chuyện, trao đổi chị thường
hay xúc động và khóc làm cho cuộc trò chuyện bị gián đoạn rất nhiều.


Nhu cầu/ mong muốn
Sau khi tìm hiểu và đánh giá vấn đề của TC, NVXH đã xác định
được chị T có những nhu cầu cần được đáp ứng sau:

STT
1

Vấn đề của chị T

Nhu cầu của chị T

- Bị chồng đánh đập dã man, Nhu cầu được an toàn, được chấm dứt bạo
đuổi đi nên tâm lý và cảm lực.
xúc của chị luôn lo lắng và Nhu cầu được chăm sóc sức khỏe.
sợ hãi.
- Nhu cầu được hỗ trợ tâm lý.

2

Bị chồng hắt hủi, không yêu Nhu cầu được yêu thương.
thương.

- Nhu cầu được hỗ trợ thủ tục pháp lý để

- Bị xâm phạm quyền con ly hôn.
người (đánh đập).
3

Bị chồng chửi mắng.

Nhu cầu được tôn trọng và không bị xúc

- Chồng không lắng nghe chị phạm.
nói.

4

- Nhu cầu được lắng nghe.

- Chị đi làm thuê, thu nhập - Nhu cầu có việc làm, thu nhập ổn định
không ổn định.

để trang trải cuộc sống.

Tiến trình trợ giúp thân chủ
Hoàn cảnh tiếp cận thân chủ
Sau khi về tại địa phương thực tập, tôi được chị Chủ tịch hội phụ nữ
phường trao đổi về hoàn cảnh của chị P.T.T. Sau đó tôi đến nhà gặp chị T
để làm quen và tìm hiểu. Khi tôi đến chị rất niềm nở đón tiếp nhưng khi trò


chuyện, hỏi thăm về tình hình gia đình thì chị lại không nói, ánh mắt lo
lắng và đầy mệt mỏi. Chị không dám kể vì sợ chồng biết được lại đánh.
Qua một thời gian tìm hiểu, tôi thấy chị có rất nhiều vấn đề cần được
trợ giúp nên tôi quyết định chọn chị làm thân chủ của mình.
Vấn đề khó khăn thân chủ đang gặp phải
Chị P.T.T là phụ nữ bị bạo lực gia đình trên cả bốn phương diện: bạo
lực về thể chất, tinh thần, kinh tế và tình dục gần 27 năm nay nên gặp rất
nhiều khó khăn. Những khó khăn này ảnh hưởng rất lớn đế đời sống và cơ
hội hòa nhập xã hội của chị.
Khó khăn thứ nhất là tìm nơi tạm trú, tạm lánh khi xẩy ra bạo lực.
Nhưng hiện tại địa phương chưa có nhà tạm lánh nên chị phải đến nhà em
gái để được an toàn. Thứ hai, khó khăn về tài chính khi bị chồng đánh đập
lại mất tiền chữa trị, mua sắm lại đồ dùng, thậm chí nộp phạt hành chính
cho chồng, hay chồng tiêu phá tiền của trong nhà. Khi bị bạo hành sức

khỏe chị giảm sút nên suy giảm khả năng lao động. Thứ ba, khó khăn khi
giải quyết vấn đề của mình, chị cố tìm cách thoát khỏi tình trạng bạo lực
nhưng lại không biết mình phải làm như thế nào. Thứ tư, khó khăn trong
việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi vụ việc được đưa ra
pháp luật.
Lập kế hoạch giúp đỡ
Phân tích nguyên nhân, xác định vấn đề ưu tiên
Sau khi nhận diện và đánh giá thân chủ, tôi đã tiến hành thu thập
thông tin qua các nguồn khác nhau:
+ Hỏi cán bộ địa phương và kiểm huấn viên các thông tin về thân
chủ (hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ của chị với anh em họ hàng, hàng
xóm về tình hình của thân chủ,…).


+ Hỏi chính thân chủ: Thân chủ là đối tượng cần thu thập thông tin
quan trọng. NVXH cần sử dụng những kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng lắng
nghe, kỹ năng thấu cảm kết hợp với kỹ năng quan sát để tạo lòng tin cho
TC, để TC nói về vấn đề của mình.
+ Hỏi gia đình thân chủ: NVXH trực tiếp hỏi về thân chủ qua các
con và người chồng để kiểm tra chéo thông tin.
Kết quả đạt được, nguyên nhân dẫn đến vấn đề của TC là do chồng
chị có các hành vi cơ bạc, rượu chè nên châm ngòi cho những cuộc bạo lực
gia đình. Nhưng đây không phải nguyên nhân gốc rễ mà chính là do tư
tưởng “đàn ông có quyền đánh vợ” khiến người vợ luôn có suy nghĩ chấp
nhận hành vi bạo lực của chồng hay chính người vợ cũng thiếu kỹ năng về
phòng chống bạo lực gia đình.
Cây vấn đề:
Sau khi tạo lập được mối quan hệ tốt đẹp với chị P.T.T và thu thập
các thông tin liên quan đến thân chủ của mình. Không những giúp chị T
phát hiện ra được nguồn gốc của vấn đề mà còn giúp chị T tự hiểu được

chính vấn đề của chị qua “Cây vấn đề” sau:


Sơ đồ sinh thái:
GĐ bên
nội
GĐ bên
ngoại

Trạm y
tế
Gia đình
thân chủ

Cán bộ
địa
phương
NVXH

Bạn


Việc
làm

Hàng
xóm

Chú thích:
Mối quan hệ hai chiều/

Mối quan hệ 1 chiều/
_ _ _ _ Mối quan hệ xa cách
Nhận xét:
Qua sơ đồ ta thấy, môi trường hiện tại xung quanh thân chủ rất tốt và
thuận lợi. Bạn bè, làng xóm rất quan tâm và yêu quý chị, tất cả đều có mối
quan hệ tương tác lẫn nhau. Còn bên nội và bên ngoại có mối quan hệ xa
cách vì bố mẹ chồng và bố mẹ đẻ đều đã mất nên khi chị bị chồng bạo lực
chị không được bảo vệ.
Ngoài ra, khi xẩy ra bạo lực thì chị cũng không đến cơ sở y tế để
chăm sóc sức khỏe vì sợ mọi người biết chuyện nên quan hệ với trạm y tế


gần nhà cũng trở nên xa cách. Bên cạnh đó, với chính quyền địa phương
chị cũng không trình báo khi bị bạo lực mà chỉ khi thấy gia đình chị cãi
nhau, chồng chị đánh đập chị thì cán bộ địa phương mới can thiệp nên mối
quan hệ ở đây chỉ có một chiều.
Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu

Điểm mạnh

Điểm yếu

Thân

Thân chủ là người hiền lành, thật thà, được Thân chủ hay nhạy cảm,

chủ

mọi người yêu quý


không quyết đoán

- Biết chấp nhận vấn đề của mình, muốn - Thu nhập không ổn định
thay đổi và hợp tác với nhân viên xã hội
Các

Hiểu được gánh nặng mà mẹ đang phải chịu - Sợ bố, không dám lên

con

đựng nên rất thương và đồng cảm với mẹ

tiếng bảo vệ mẹ

- Luôn an ủi, động viên mẹ
Hai

Có em gái che chở mỗi khi bị chồng đánh

bên

- Anh em,họ hàng đều biết tính chồng chị chồng đều mất rồi nên
không có người can thiệp
và rất thương chị

nội,
ngoại

- Bố mẹ đẻ và bố mẹ


can thiệp được chuyện gia
đình chị

Môi

Cán bộ địa phương đã đến khuyên giải - Chỉ miễn cưỡng can

trường chồng chị
xung
quanh

- Các gia đình trong làng đều quý mến chị

thiệp khi có bạo lực xẩy ra


Xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết
Sau khi tìm hiểu và đánh giá vấn đề của thân chủ, NVXH đã cùng
chị T trò chuyện và thảo luận, xác định được chị T có một số nhu cầu cần
được đáp ứng sau:
Nhu cầu
Nhu

Vấn đề của chị T

Nhu cầu của chị T

cầu - Bị chồng đánh đập dã man, Nhu cầu được có chỗ ở an toàn

an toàn


Nhu

đuổi đi nên khiến chị lo lắng - Nhu cầu được chăm sóc sức khỏe,
và sợ hãi
hỗ trợ tâm lý
cầu Bị chồng hắt hủi, không yêu Nhu cầu được yêu thương

được yêu thương
thương

- Nhu cầu được hỗ trợ thủ tục pháp

- Bị xâm phạm quyền con lý để ly hôn
người (đánh đập)

Nhu

cầu Bị chồng chửi mắng

được

tôn - Chồng không lắng nghe chị không bị xúc phạm

trọng

Nhu cầu được chồng tôn trọng và

nói


- Nhu cầu được chồng lắng nghe

Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
Vấn đề của thân chủ: Là phụ nữ bị bạo lực gia đình
Bảng: Kế hoạch can thiệp, hỗ trợ chị P.T.T
Mục

Hoạt động

tiêu

Người

Thờ

Nguồ

thực

i

n lực

hiện

gian

Giải

Làm quen, trò chuyện NVXH, 2


tỏa

Tham vấn cho TC

tâm

TC

Kết quả dự kiến

Mượn Tâm lý thân chủ

ngày nhà
TC

thoải

mái

hơn,

không còn suy


×