Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Pháp luật hải quan việt nam về hàng hoá xuất nhập khẩu trong tiến trình thực thi hiệp định thương mại việt nam hoa kỳ luận văn ths luật 5 05 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.93 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN ĐỨC LÂM

PHÁP LUẬT HẢI QUAN VỆT NAM VỂ HÀNG HOÁ XưẤT
NHẬP KHẨU TRONG TẾN TOÌNH m ự c THI
HỆP ĐINH THƯƠNG MẠI VIỆr NAM- HOA KỸ








C H U Y Ê N N G À N H : L U Ậ T K IN H T Ế
M Ã SỐ : 50515

LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC

NCỈUỜI HƯỚN (;
DẨN KH O A HỌC: TS. L U Ậ T IIỌ C NGUVỄN a n h s ơ n

H à nội • 2003


MỤC LỤC

Trang


LỜỈ c 人MƠN!
MỞ ĐẦU...................................................................................................... 5
LỜ丨
1. Tính cáp thiết của Luận văn......................................................................... 7
2. Đ ối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 8

3. M ục tiêu nghiên cứu ....................................... .............................................. 9
4. Phương pháp nghiên c ứ u ............................................................................... 9
5. Kết cấu của Luận văn.................................................... ................................. 9
Chương 1:

c ơ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC HÌNH THÀNH
QUAN HỆ THUƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ
1.1. K hái lược quá trìn h hình thành và phát triển Quan hệ thương mại
Việt Nam • Hoa K ỳ .................................... ............ ............. .....................

10

ỉ . 1.1. Quá trìn h hỉnh thành quan hệ thương m ại Việt Nam -Hoa Kỳ ....... 10
1.1.2. Tình hình thương m ại Việt Nam

• Hoa Kỳ từ 1995 đếnnay.............. 11

1.2. M ột số Quy định pháp lý về thương mại hàng hoá giữa Việt Nam •
Hoa K ỳ ................................................................ ......................... ...................14

1.2.1. Pháp lu ậ t quốc tế..................................................................................... 14
1.2.2. Pháp lu ậ t quốc gia ..........:..................................................................... 18
Chương 2:


PH人p LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM
vê HÀNG HOÁ XUẨT NHẬP KHAU t r o n g tiê n t r ì n h THỤt THI
ÍIIỆP ĐỊNH TỈIUƠNG MẠI VỈỆT NAM - ĨỈOA KỲ
2.1. Pháp luật hải quan về hàng hoá xuất nhập khẩu ........................................ 22

2.1.1 Quy định của Pháp Luật H ả i quan Việt Nam về hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu ................................................................................................ 22
2.1.2. Thực trạng hoạt động cửa hải quan Việt Nam .................................... 24
2.2. Pháp luật hải quan về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và
phân loụỉ hànịị hoá xuất khẩu, nhập khẩu.................................................34


2.2.1. Về biêu thuế xuất nhập khẩu ..................................................................34
2.2.2. Vé xác định tr ị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu ......................................................................................................................37
2.2.3. Vê phân tích, phân lo ạ i hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu .................. 39
2.2.4. Vé áp dụng các tiêu chuẩn đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu ...................................................................................................................... 42
2.3. Pháp luật về thủ tục hải quan Việt Nam và xử lý vi phạm hành chính
trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về hải quan.............................................. 44

2.3.1. Về thủ tục hải quan ................................................................................. 44
2.3.2. Vế Xử lý vi phạm hành chính trong lĩn h vực hải quan ...................... 46
2.4. M ột số tác động của H Đ T M V N -H K đối với pháp luật Hải quan Việt
Nam về hàng hoá xuất nhập khẩu trong tiến trìn h thực th i Hiệp định.. 48

2.4.1. M ột số tác động có đnh hưởng chung đối với pháp lu ậ t H ả i quan
Việt Nam vê' hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu ................................................ 48
2.4.2. M ột số quy định có ảnh hưởng đến thủ tục hải quan đối với hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hoá trong pháp lu ậ t H ả i quan Việt Nam .........54

2.4.3. M ột số tác động của các quy định vê tiêu chuẩn phân lo ạ i hàng
hoá trong IỈĐ T M V N -H K đôi với các quy định vê phân lo ạ i hàng hoá
xuất khẩu, nhập khẩu trong pháp lu ậ t H ả i quan Việt Nam ......................... 59
2.4.4.M ột sô quy định vê' việc áp dụng hệ thống định giá H ả i quan dựa
trên giá tr ị giao dịch của hàng nhập khẩu ...................................................... 61
2.4.5.

M ột sô tác dộng của các biện pháp p h i quan thuê đối vói hàng

hoá xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ ................................. 73
2.4.6. M ột số ngoại lệ về rào cẩn thương m ại p h i th u ế quan trong
ÌID T M V N -IỈK ......:..…:.................................

:..........................................

80

Chương 3 :

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM VỀ
HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU trong

tiế n t r ìn h

THựC t h i HĐTMVN-HK

3.1. Hoàn thiện pháp luật hải quan việt nam về xuất nhập khẩu hàng hoá • 84

3 J.1 . Hoàn thiện Biểu thuế xuất nhập khẩu .............................................. 84

4


3.1.2. Ilo à n thiện pháp lu ậ t vê phân tích, phân loại hàng hoá xuất
nhập khâu ......................................................................................................... 85
3.1.3. Hoàn thiện các quy định vé thủ tục H ả i quan Việt Nam trong
việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tạ i biên g iớ i ............................................... 86
3.1.4. Rà soát, điéu chỉnh, thay đổi các biện pháp bảo hộ sản xuất nội
địa thông qua các hàng rào p h i thuế q u a n .................................................. 87
3.1.5. Sửa đổi, bổ sung các quy định về xử lý vi phạm hành chính trong
lĩn h vực H ả i quan Việt Nam đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu ..... 87
3.2. Chương trìn h Hiện đại hoá Hải quan............................................................ 89

3.2.1. Sự cần thiết và mục tiêu Hiện đại hoá H ả i quan ................................ 89
3.2.2. H iện đại hoá nghiệp vụ hdi quan .......................................................... 90
3.3. Công tác tổ chức và tạo nguồn nhân lực........................................................ 93

3.3.1. Nâng cao năng lực trin h độ cửa độingũ cán bộ công chức................ 93
3.3.2. Công tác tổ chức, phân công công tác hợp lý trong việc sử dụng
đội ngũ cán bộ cửa ngành H ả i quan để thực th i nhiệm vụ .......................... 94

KẾT LUẬN.......................................................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

99


LỜI CẢM ƠN!
rá c ị>iử xin / 1}>Ỏ lờ i cảm (m tớ i lấ l cả các bạn bở và đồìiỊỉ, tìịỉh iệ p đã ủ ììịị hộ


vù Ị>inp dỡ cho việc hoàn lliủnh d ề lủi Luận vãn tối tigìiiệp iiù y. 'ỉ'rước liê/ 1, tôi
xin cảm ơn Lãnh dạo Tổng cục IId i quan, Khoa L ìiậ í irường Đ ạ i học Quốc gia
Hà nội dữ hưởtiỊị Jan. lạo m ọi điều kiện chơ lô i tiyltiê n cứìi, hoàn i/tành luận
văn ỉố! ìiịịh iệ p này. Sự d ậ ỉiịỊ viên, giúp đ ỡ của Lãnh đạo Thanh tra 'ỉ ổỉiỊỊ cục
H ả i quan

C Ũ ỈIỊỊ

là m ột động lực to lớn Ịịiú p tô i nhanh chóng hoàn thành đề tà i

Lỉtận vâtì ilìeo đ ú ììịị liế n độ đê ra.
Cho phép lô i dược Ịịỉri lờ i cảm ơn trâ n trọng tớ i Tiến s ĩ Luật học N ịịĩiy ễ ìi Anh
Sơn - Vụ Pháp chê Tổìì^ cục H ả i quan d ã có nhữìig định hướng, ý kiến liế l sức
(ịuý bán líố i cho việc n ^líiên nCỉt đề là i Luận vãn này sẽ không thực hiện được
tiến iliiế u ìihữ ĩìỊị đ ịn lỉ hưứ"g có tíĩììi châi g ợ i m ở vầ tĩhữ ỉĩỊỊ ỷ kiến của Tiến sĩ.
C ìiò i á ì/ig , lô i xin cảm ơn cức cán bộ của Bộ Thương m ụi, Bộ Tư pháp,
Phỏnỉi H i ương m ại và Công nghiệp V iệi Nam đ ă lạo điều kiện và giúp đ ỡ lô i
iro/ì}Ị việc tiếp cận các là i liệ u và lliô ỉig liu hết sức có g iá t r ị liê n quan đếìi

phạm vi ìỉịịhiêìi CÚ11 của luận văn tôĩ nghiệp.


LỜI MỞ ĐẨU
Trong những năm gần đây, một số khái niệm như “ toàn cầu hoá” ,“ hội
nhạp kinh tế thế g iớ i” ,“ Tổ chức Thương mại thế g iớ i” ,đã trở nên quen thuộc
trong đời sống kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội của nước ta. Đặc biệt, từ khi
Hiọp định Thương mại song phương V iẽt Nam - Hoa K ỳ (H Đ T M V N -H K ) được
ký kốl thì “ cơ hội và thách Ihức” không còn là một khái niệm trừu tượng nữa mà
đã trở thành sự kiện thực tế quan trọng đòi hỏi những “ Chương trình hành
dộng” của Chính phủ, của các Bộ, ngành theo một tiến trình hội nhập được thoả

lhuân(l). Trong liến trình hội nhập đó, tuy H Đ T M V N -H K không phải là mốc
đầu liên nhưng là một mốc quan trọng mang tính đột phá mà V iệ t Nam đã đạt
được.
H Đ T M V N -H K chủ yếu là nhằm vào quan hệ thương mại song phương
V iệl Nam - Hoa K ỳ. Nhưng trong Hiệp định này lại có rất nhiều các quy định
viện dẫn tới các H iệp định của Tổ chức Thương mại thế giới (W TO ), đòi hỏi
V iệt Nam ngay từ bây g iờ đã phải tuân thủ và thực thi m ột số nguyên tắc của tổ
chức này (mặc dù cho tới nay V iệ t Nam vẫn chưa phải là thành viên của W TO).
Cùng với đó là một số quy định buộc V iệt Nam phải tham gia và thực thi một số
Điều ước quốc tế khác. N ội dung Hiệp định này và các điều khoản viện đẫn cùa
nó dã lạo ra một sự thay đổi lớn trong hệ thống pháp luật V iệt Nam trôn nhiều
lình vực quan trọng.
Để chuẩn bị lốt cho việc thực hiện H Đ T M V N -H K , ờ V iệ t Nam đã có
nhiều cư quan, lổ chức, nhất là các Bộ, Ngành ở Trung ương đã và đang quan
tâm, đối chiếu với tinh thần và nội đung của Hiệp định để sắp xếp, phân loại hệ
thổng các văn bản pháp luậl nhằm bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện và
phù hựp với các thoả thuận mà nước ta đã cam kết. Bộ Tư pháp đã tổng hợp đợi
dílu xác định được 148 văn bản liôn quan cần phải bổ sung, sửa đổi, trong đó có
26 Luật, 19 Pháp lộnh, 01 Quyết định của Chủ tịch nước, 54 Nghị định của
Chính phủ, 08 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Theo thông báo của Bộ Tư
pháp V iệ t Nam thì hiện có 500 văn bản của các địa phương phải bãi bỏ hoặc
chỉnh sỉra(2). Trong hệ thống pháp luật bị ảnh hưởng này, phap luật Hải quan
không phải là mót ngoại lô.
1. Tính cấp thiết của Luận văn.
Việc đánh giá, xem xét các khía cạnh tác động của H Đ T M V N -H K đến
hệ thống pháp luật V iệ t Nam nói chung và các quy định pháp luật về Hải quan
nói liỏng đang là in ộ l vấn đồ được quan lâm sâu sắc. Trôn thực tế, quan hộ
flm(mg mại giữa V iô l Nam và Hoa K ỳ đirực liến hành qua hiôn giới, cho I1ÛI1,
trong quá trình Ihực hiện, chúng chịu sự điều chỉnh của pháp luậl Hải quan của
cả hai nước. Đ ối với Hoa K ỳ, mức độ ảnh hưởng của Hiệp định đối với pháp

luậl Hải quan không lớn vì Hoa K ỳ đã tuân thủ hầu hết các nguyên lắc và quy
định của W TO ; Hoa K ỳ là m ột siêu cường, có nền kinh tế thị trường phát triển
theo cơ chế Ihị Irường hàng trăm năm nay với hộ thống pháp luật đã khá hoàn
l : Xem thôm: Quyết (lịnh 35/2002/QĐ-TTg ngày 12/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hành
động của Chính phủ ihực hiện Hiệp dịnh Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.
2: Báo I lả i Q u a n ,
số 39 ngày 13-15/5/2002, f3ài N hiều vản bản pháp qu y cẩn chinh sửơ (rong lộ trin h hội
nlìậf)%
\ (rang 9.

7


chỉnh và tương ứng với các chuẩn mực quốc tế. Còn V iệt Nam, là một nước
đang phát triển có trình độ phát triển thấp đang trong quá Irình chuyển đổi sang
cơ chế thị trường với hệ thống pháp luật chưa đầy đủ và mang nặng sự ảnh
hưỏng của cư chế quản lý lập trung quan liêu. Mặc dù đã là Ihành viên của Tổ
chức Hải quan thế giới (W CO ) nhưng hiện nay Việt Nam vẫn còn nhiều quy
định chưa tương ứng với các chuẩn mực quốc tế. Do vây, đd Ihực hiện các cam
kct trong H Đ T M V N -H K , V iệ t Nam cần phải cơ cấu lại hệ ihống pháp luât nói
chung va pháp luật Hải quan nói riêng. Tuy nhiên, cổng việc này vẫn đang
trong quá trình triển khai. Số lượng luận vãn và các công trình, đề tài nghiên
cứu VC vấn đề này còn rất hiếm :

Tình hình ngoài nước: V ì đối tượng nghiên cứu của luận văn thuộc một
Irong những lình vực còn rấ t m ới và đặc thù (liên quan lới pháp luật Hải quan
Việt Nam) cho nên, tới thời điểm hiện tại chưa thấy luân văn, cồng trình nào
được thực hiện ngoài nước có liên quan tới pháp luật Hải quan Việt Nam về
xuất nhập khẩu hàng hoá trong tiến trình thực thi H Đ T M V N -H K .
'ỉ'ình hình írong nước: H Đ T M V N -H K là một văn bản pháp lý quan trọng

đối với tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế của V iệt Nam trong cộng đồng
Ihế giới. Văn bản này có ảnh hưởng lâu dài và tới rất nhiều lình vực khác nhau
của đòi sống xã hội, đặc biệl là lớ i nền kinh lố quốc gia. Do đỏ, ngay lừ khi còn
đang trong quá trình đàm phán, HiÇp định này đã được nhỉểu lầng lớp nhân dân
của cả hai nước V iệt Nam và Hoa K ỳ quan tâm sâu sắc. Từ khi được ký kết lới
nay, đã có rất nhiều các bài báo, có một số cuốn sách, nhiều tham luân tại các
hội nghị có đề cập tới Hiệp định này. Các công trình nghiên cứu có liên quan
chủ yếu là đề cập tới hai khía cạnh kinh tế và pháp lý của bản Hiệp định. Đặc
hiệt, hiện nay mới chỉ có một số bài nghiên cứu và đề cập rnộl cách chung và
khái quát về một số ảnh hưởng đối với pháp luật Hải quan V iệ t Nam trong việc
thực thi H Đ T M V N -H K 0 ). Tuy nhiên, hỉôn nay chưa Ihấy có m ộl luận văn, công
uình nghiên cứu nào nghiên cứu chuyên sâu về Pháp Luât Hải quan V iệt Nam
về hàng hoá xuất nhập khẩu trong tiến trình thực thi H Đ T M V N -H K . b o đỏ,
việc tiến hành một luân văn nghiên cứu về vấn đề này đang trử thành một yêu
cầu cấp bách nhằm gop phần lim hiổu sAu thôm vé mọt vấn đề quan trọng mới
hình Ihành trong đ ở ĩ sống kinh lế đaì nước. Đồng ihời, đưa ra các kiến nghị,
giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiộn các quy định pháp luật Hải quan V iệt Nam
VC lìàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, tăng cường sự quản lý Nhà nước về Hải
quan.
2. Đối lifting và phạm vi nghiên cứu của luận Vỉìn.
Đ ối tượng nghiên cứu của luận văn là một số quy định, tác động của
H Đ T M V N -H K đối với pháp luật Hải quan V iệt Nam về hàng hoá xuất nhập
khẩu trong liến trình thực thi Hiệp định.
Phạm vi nghiên cứu: Do đây là một vấn đề lớn và phức lạp nôn trong
khuôn khổ nghiên cứu của luân văn, tác giả tập trung vào làm rõ mức độ ảnh

Xcm them TS. Nguyen Anh Sơn và TS. Lc T h ị T hu T huỷ, ''Plìáp luật ỉ ỉả i quan Việt N am và việc íhựr Ị hi
H iệ p dịnh Thương m ại V iệt N am - ỉ ì oa K ỵ \ Tạp chí Nghiôn cứu I -ập pháp, số 6/2002, trang 60 —65.

8



hng ca H T M V N -H K i vi phỏp lut hi quan V i l Nam v hng hoỏ
xut nhp khỏu trong lin trỡnh thc thi H T M V N -H K .
3. M c tiờu nghiờn cu ca lun vn.
-

Tỡ m hiu m l s quy nh v hng hoỏ xut nhp khu Irong
H T M V N -H K cú liụn quan ti phỏp lut H i quan V it Nam.

-

Nờu ia cỏc lỏc ng (lớch cc v liờu cc) ca m t s quy nh v
hng hoỏ xut nhp khu trong H T M V h -H K i vi Hi quan Vit
Nam trong tin trỡnh thc thi Hip nh.

-

a ra cỏc kin ngh, xut nhm hon thin cỏc quy nh phỏp lut
Hi quan V it Nam v hng hoỏ xut nhp khu.

4. Phng phỏp nghiờn cu lun vn.
Lun vn c nghiờn cu liờn phng phỏp lun ca ch nghTa Mỏc Lờ nin v duy vt hin chng v duy vl lch s, l tng H Chớ M inh v quan
im ca ng, Nh nc la v ng li phỏt trin kinh t l k im ch nam cho
phng phỏp nghiờn cu.
Ni dung luõn vn c tip cn trờn c s cỏc quy nh trong cỏc vn
bn hin hnh nh
Cỏc vn hn phỏỡ luõt ca Viụt Nain, H T M V N -H K , quy
ch ói ng Ti hu quc v ói ng quc gia ca Hoa K i vi m l s quc
gia (ỏp dng i vi c V it Nam trong viục tlỡc hin H T M V N -H K ),...

thc hin mc liờu nghiờn cu ó c ra.
Cỏc phng phỏp c s dng ml cỏch tng hp at irc cỏc mc
liờu ra i vi luõn vn trong ú úng vai trũ ch o l hai phng phỏp
Phõn tớch quy phm v Phõn tớch - Tng hp, trong ú cú s s dng phi hp
vi cỏc phng phỏp khỏc nh Thỷ'ng kờ, So sỏnh,...
5. K t cu ca lun vn.
Ngoi cỏc phn M u, Kt lun, Danh mc ti liu tham kho,... Ni
(Jung ca lun vn c kt cu tlinh 3 chng:

Chng 1: C s PHP Lí CHO VIC HèNH THNH QUAN H THNG
VIT NAM - HOA K.
M
Chng 2: PHP LUT HI QUAN VIT NAM V HNG HO XUT
KIIU, NHP KIIU TRONG tN TRèNII T II l' T ill IIIP DNII
TIUDNG m i v i t nam - HOA K.
Chllg 3: MT s KIN NGH XUT NHM HON THIN PHP
LUT HQUAN VIT NAM V HNG HO XUT NHP KHAU
TRONG TIấN TRèNH THC THI HIP NH THUĩNG MI VIT
NAM - HOA K.
Ngoi ra, tron g luõn vn cũn cú cỏc bng hiu, s d minh ho cho tng
ni dung nghicn cu c th lm rừ hn v vn c cp.


Chương 1:
C ơ SỞ PHÁP LÝ CHO V IỆ C H ÌN H
T H À N H QUAN HỆ THƯƠNG M Ạ I V IỆ r NAM



HOA KỲ.


1.1. KHÁI LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRlỂN
HỆ THUƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ.

quan

1.1.1. Quá trìn h hình thành quail hệ thương mại Việt Nain Hoa K ỳ.
Trưức năm 1975, Hoa K ỳ có quan hệ Ihương mại với V iệ t Nam chủ yếu
là trên phần lãnh thổ phía Nam do chính quyền Sài Gòn quản lý. K im ngạch
buôn bán hàng năm không lớn, hàng nhập khẩu chủ yếu là hàng viện trợ của
Hoa K ỳ để phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược tại V iệt Nam, các hàng xuất
khẩu sang Hoa K ỳ chủ yếu là các mặt hàng cao su, gỗ, hải sản, đồ gốm,...
Tháng 5-1964, áp dụng Đạo luâl buồn bán với kẻ thù, Hoa K ỳ cấm vận
chống miền Bắc V iệt Nam và sau tháng 4-1975 Ihì mử rộng cấm vận đối với
loàn bộ lãnh lliổ V iộ l Nam trôn lâì cả mọi lĩnh vực thương mại, tài chính, lín
dụng ngân hàng và tài sản. Hoa K ỳ cũng áp dụng chế tài khống chế các nước
đồng m inh và các tổ chức quốc tế mà Hoa K ỳ cỏ vai trò chủ chốt trong mọi
ljuan hệ kinh tế với V iộ l Nam. Tuy nhiên, thông qua nhiều con đường klìác
nhau, V iệ t Nam vẫn có quan hệ kinh íế và viện trợ phát triển với nhiều nước và
nhiều tổ chức kinh tế, tổ chức phi chính phủ. Nhiều doanh nghiệp của Hoa K ỳ
cũng đã có hàng xuấl khẩu vào Ihị trường V iệ l Nam thông qua con đường gián
tiếp. Năm 1987, hàng của Hoa K ỳ nhập vào V iệ t Nam trị giá 23 triệu USD, năm
I9K8 là 15 triçu và nam 1989 là 11 n iệu USDWTrong giai đoạn 1988 - 1993, tnặc dù khi đó vÃn còn lộnli cấm vân,
nhưng nhiều doanli nghiôp Hoa K ỳ đã thông qua các chi nhánh hoăc liên doanh
đăng ký tại các quốc gia khác đã có 6 dự án đầu tư trực tiếp vào V iệ t Nam với
số vốn đăng ký khoảng 3,3 Iriộu USD. Từ tháng 4 - 1992, Hoa K ỳ bắt đầu ihực
hiện chính sách mềm dẻo trong quan hệ với V iệt Nam hằng việc hưứng tới bãi
bỏ lệnh cấm vân Iheo m ột lộ trình nhất định do hai hôn thoả (huân. M ở đẩu cho
các chính sách này là viỌc đồng ý xuất khẩu sang V iệt Nam các hàng hoá đáp
ứng nhu cfiu lieu dùng, phục vụ dứi sống của COI1 người. Tiếp đó clio phép các

doanh nghiệp Hoa K ỳ được tĩiở các văn phòng đại diện, tiến hành nghiên cứu
kliii llii, clio phép tham gia đnìi (liỉỉu các công (rình ở Viọt Níitn, hì»n hìmh (ịiiy
định về cấp giấy phcp buôn bán vứi V iô l Nam.
cliính
NgAn
1993,
lluíng

Tliáng 7-1993, Moa K ỳ tuyên hố không can Uiiệp viỌc các lổ chức l.'ii
quốc (ế như Quỹ Tiền lệ Quốc te (IM F ), NgAn hàng thế giới (W B) và
hàng Phát Iriổn Châu Á (A D B ) nối lại quan hệ với Việt Nam. Tháng 10 quan hệ giữa V iệt Nam và các tổ chức tài chính quốc lế được nối lại. Tới
11 thì Hội nghị quốc tế về viện trợ phát triển dành cho V iệt Nam được tổ

4: rT S , D inh V ftil Tiẻn • PTS. IMiHin Q uy én: “ 77", hiển d ề hựỊ) ỉá r và kinh doanh v ôi M ỹ \ N X ĩrih ố n g kô, ỉ là
nỏi • 1997, uang 63.

10


chức lại Palis, (hủ đô nư(1fc Pháp, đại diôn của Hoa K ỳ cũng tham dự hội nghị
này với lư cách quan sát viên.
Năm 1994 được coi là một năm quan Irọng Irong việc cải thiện C|uan họ
thương mại giữa hai hên được đánh dấu hằng việc Tổng thống Hoa Kỳ Bill
Clinton luycn hố hãi bỏ dạo luật cấm vận với V iệl Nam (ngày 03/02/1994), mộl
đạo luật được duy Irì trong SUỐI 17 năm mà sự tồn tại của nó chỉ với lý do là
V iệi Nam bị 1loa K ỳ coi là kẻ ihù. Bãi hủ lônh cấm vận đối vỏi ViÇi Nam là kốl
quả của sự phát li iổn nhanh chỏng của nền kinh tế thị tioíừng V iô l Nam trong
những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ X X ; sự mòn hoá trong chính sách đối
ngoại của Hoa K ỳ và những cố gắng của V iệt Nam trong việc phối hợp vởi Hoa
K ỳ để giải quyết m ộl số vấn đề tồn đọng của chiến tranh xâm lược V iệt Nam.

Sau l uy ỏ11 bố của Tổng thống, Bộ Thương mại Hoa K ỳ đã chuyển Viộl
Nam lừ nhỏm z (gồm Bắc Triều Tiên, Cu Ba và V iệt Nam) lôn nhóm Y ít hạn
chế llurơng mại hơn (gồm các nước thuộc Liên x ỏ cũ, các nước thuộc khối Vacsa-va cũ, Anhani, Mông c ổ , Lào, Campuchia).
Bộ Vận lải và Thương mại Hoa K ỳ cũng đã bãi bỏ lệnh cấm tàu biển và
máy hay Hoa K ỳ vận chuyển hàng hoá sang V iệt Nam; các tàu mang cờ Việt
Nam được vào cảng Hoa K ỳ nhưng CÒI1 hạn chế, phải xin phép irưỏc 7 ngày và
thông báo làu dến uước 3 ngày.
Từ sau khi cấm vân bị hãi hỏ, quan hệ thương mại song phương ỉuôn tăng
theo từng năm. K im ngạch 2 chiều đạl 225 triệu USD vào năm 1994, đến năm
1995 đạl 450 n iệu và năm 1996 là 935 USD⑶.
Tiếp llico đó, ngày 11/7/1995, Tổng lliống Hoa K ỳ đã tuyên hố bìnli
lhư<'mg hoá quan hệ với Việt Nam và vào ngày 6/8/1995, tức là gần 1 tháng sau,
hai nưỏc đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Sự kiện này m ở đầu (hời kỳ
hang giao đẩy đủ lrC'11 các lĩnh vực kinh tế, ihưưng mại, vỉín hoá,... giữa V iệl
Nam và Hoa Kỳ. Trong đỏ, hợp tác kinh tế và thưưng mại sẽ là Irọng tâm lion g
Ijuan hộ giữa liai míớc.
.
1.1.2. lì n h h ìiili ỉhươiig mại Việt Nam - Hoa K ỳ từ 1995 đến nay.
Sau khi hình thường hoá và thiếl lập quan hệ ngoại giao, V iệt Nam và
Hoa K ỳ đã có nhiều hước đi nhằm tích cực đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa
liai nước. Hoa K ỳ là một đối tác kinh tế quan trọng mà V iệ t Nam không thể
ngược lại, V iộ l Nam cũng là m ội thị Irơừng mà Hoa K ỳ không
không tiếp cận :
bỏ lỡ cơ hội Hai năm sau khi bình thường hoá quan hệ, hai hên đã thoả thuận tẠp trung đẩy
mạnh các quan hệ thương mại, dàm phán chuẩn hị để ký kết Hiệp định llur<íng
mại.

r r s . Oinh Van liế n • P IS . Phạm Q iiycn: ''T ìm hiểu ,1 /h ợ p tác và kinh doanh với M ỹ \ N XB Thổng ke. I là



nội - I9(>7%irang (>5.


M ộ l Irở ngại cần nghiên cứu để mở đường cho hoạt động Ihương mại giữa
hai nước là hệ thống pháp luật của V iệt Nam quy định về hoạt động thương mại
khi đó vẫn còn rất hạn chế, chưa tiếp cận được với pháp luật của các quốc gia có
nền kinh tế phát triển. Hầu hết pháp luật thương mại quốc tế đều xuất phát từ
nguồn gốc quan trọng là các Điều ước quốc lế về thương mại đa phưcĩng như
các H iệp ước, Hiệp định và hiện nay là các quy tắc thương mại do Tổ chức
Thương mại Thế giới (W TO ) quy định trong các cuộc đàm phán từ ngày Ihành
lâp tổ chức G A rr r năm 1947. Đổ đạt đưực tiếng nói chung trong m ội chừng
mực nào đó, m ột Phái đoàn Liên Bộ Hoa K ỳ đã sang ihăm và tìm hiểu pháp luâl
ViệL Nam từ iháng 11/1995. Sau khi nghiên cứu, đến tháng 4/1996,Hoa K ỳ đã
trao cho V iệ t Nam bản tóm lược vồ những yếu tố bình thường hoá quan hệ kinh
lố V iệt Nam - Hoa K ỳ. V iệt Nam cũng trao cho Hoa K ỳ một biôn bản chứa
đựng 5 nguyên lắc cơ bản bình thường hoá quan hộ kinh tế - thương mại và
chương trình đàm phán H Đ T M V N -H K vào tháng 7/1996. Trải qua 11 vòng
dàm phán giữa hai phía V iệt Nam và Hoa kỳ, đến ngày 13/7/2000, H Đ T M V N H K được k ý kết tại Washington. Đại diện cho phía V iệ t Nam là Bộ trưởng Vũ
Khoan, đại diện cho phía Hoa K ỳ, bà Charlene Barsefsky. Tham dự lỗ ký kết cỏ
Đại sứ hai nước (Đại sứ V iộ i nam lại Hoa K ỳ là ông Lô Văn Bàng và Đại sứ
Hoa K ỳ tại V iệt Nam là ông Peterson), trưởng hai đoàn đàm phán (Ông Trần
Đình 匕
ương và Ông Joseph Diamond) và nhiều quan chức khác.
Trong suốt tiến trình đàm phán và ký kết H Đ T M V N -H K , quan hệ thương
mại giữa hai quốc gia không ngừng phát triển, lượng kim ngạch xuất nhập khẩu
hàng hoá (Xem Bảng 1). Trong giai đoạn 1997 — 1999,kim ngạch hai chiểu
giữa V iệ t Nam - Hoa K ỳ bị giảm sút. Nguyên nhân chủ yếu là do cuộc khủng
hoảng tài chính trong khu vực Đông Nam Ả năm 1997. Hậu quả cuộc khủng
hoảng này đối với V iệ t Nam ngay một lúc không lớn nhưng kéo dài (trong khi

các nước trong khu vực chỉ bị ảnh hưởng trong khoảng 16 - 18 tháng dã có thổ
khôi phục lại tốc độ tăng Irưởng) và ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động
ihưưng mại quốc lố nói chung và với Hoa K ỳ nói riông. Nhưng sau năm 1999,
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá giữa hai nước đã trỏ lại mức ổn định
và không ngừng gia lăng. Nếu như năm 1995, tổng kim ngạch xuất nhập khđu
hai chiều là 451,4 Iriệu USD thì tới cuối năm 2001,con số này đã đạt mức
1.513,4 triệu USD,tức là tăng gần gấp 3 lần; đến năm 2002, một năm khi
H Đ T M V N -H K đi vào thực hiện, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đã là
con số 2.974,9 Iriộu USD, lức là tăng gấp 6 lẩn năm 1995 và gấp 2 lẩn so với
năm 2001.
Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế của cả hai nước thì sau khi
H Đ T M V N -H K đi vào thực hiện sẽ làm gia tăng hơn nữa lượng hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu giữa V iệ t Nam và Hoa K ỳ.

12


;

I».. 1_._.r.,
Nă m

Thắng

Î99S

îîî!m:
y,r.îŸ'

釋響■




• .、 Í

(Đơn vị tính: Triệu U SD )
1997,

M i 1999;

1998

2000

卜纖為m i

i v i » » c-2002"

M ột

16.6

17.6 >1.0 111.9

XK
NK
cc
c c XK NK c c ; XK NK c c
c c [ XK NK c c
XK NK c c ;

XK:
tN K
1
39.1 72.8:
” 9 43.3 -20.4 18.5 55.1 -36.6 1 9 ^ 44.9 -25.2 42.0 66.9 -24.9 26.8 58.3 -31.5 35.20 101.60 •66.40

H al
F
Ba
卜今广...... —

m

21.8 祖 4 213.8

32.3 181.5Ị 23.6 48,1



24.1 •11.6

39.6 25.6



10.6 ;
10.7

32.8 29.7


14.o| 29.0 29.2 -0-20
[;
<
31 25.3 38.0 -12.7

1L9

7.3 4.60

32.8 26.8

60丨24.1 2S.1 -4.00

41.6 -18.7 26 .lj;
:23.1 3;
0D 31.7 50.9 •19.2 29.1 82.1 -53.0
.....1:-.
19.4 43.0 -23.6 22.^i 39.0 -16.7 26.0 59-3 •33.3 ;17,5 78.3 -0.80

20.6

8.5

31.S. 34.2

-2.4[ 18,9 33,1 -14.2

22.0 44.0 •22.0 18J

Bảy


îï;
6

7.6 -24.0

27.7 13.8

13.9f 20.7 22.2

ị 了会咖

29.4

9.5 19.9 21.3 14.7

;

N ăm
i

............... T

f

XK ;;';

NÍK

cc


XK

NK

6.6[ 292

31.0

20,7 • -3.8

19.5;16.5

29.0

m 7A
21.6 :

29.:
. 31.7 -2.5o| 18.4 20.7

m i

22.0

卜_,.r.•數
M .H a ỉ

2ko


ỊTỔNGSỐ

25215

4.1
:1.3

198-9

28.3 -2.00 1 9 ^ É 7 .7 -18-S 399

60.0 -20.1

31.6 56.5 -24.9

22.9

36.00

87.70 -51.70

41.10

90.50 -49.40

39.20 134.00 -94.80
45.10 151.60 -106.50


48;

3
-1,5 22.4 49-3 -26.9 1 M ;

29.7 77.8 -48.1 30.6 :狐 8 m i

48.40 238.20 ‘ 189.80

-1-8

26.8 76.0 -49.2 38.6 11S.G -79.4

34.00 288.70 -25470

-2.3
14

8.8! 25.9 福

-Ỉ9.9

141

26.3


-9.5 22Ü 45::2 :

40.10 226.90 -186.80

23.:

. 43.2 -20.0Ị 26,0 涵
330

32.9

34.8 70.0 -35.2 27.Đ 102:7 ^75.7


.

3 00| 22.7 24.3 : -1.6

im

29.2 63.0 •33.8 31.4 50.1 -18.7

23.4

45.2 -26,7

17.7 75.7 -58.0 30.4 48. i -17.2
27.8


53.4 -36.6 22.4 69.3 -46.9 ; : _ 0
51.3 -23.5 i6 . ^ ;

31.2 43.3 -12.1

-71,3


86.8 -53.8 252.00 206.80 -20680

28.6 109-1 -80.5 404 126.2 -85.8 120.80 231.50 -11070
孤 6

45.20 28690 -24170

20.7 45.7 -25.0 '31 j- 4 9 . 5 -18.3 29.90 62.8 •32.9 4Q.0 96.Ỡ -56.Ũ

50.00 305.10 255.10

21.6 43.9 •22.3 2 4 _ 6 2 .4 -37.8

53.6 616.4. 331.8 284.6Ỉ28&Ố 3 8 8 ^ - m . 9 274.1 554.1 •280.0 2 9 1 ^6 0 8 -S

26.5 56.2 -29.7 54.40

367.6 821.4 -453.8 4 6 0 3 052^ ■592^ 580.20 2,394.70 1,814.50

Ghi chú: Những chữ viết tắt trong Bảng: XK-Xuất khẩu; NK ■ Nhập khẩu; cc - Cán cân thương mại.
N g u ồ n : Tác giả đề tài Tổng hợp từ các số liệu của Phòng Thống kê - Cục Ngoại Thương Hoa Kỳ (U.S. Census
Bureau, Foreign Trade D ivision, Data Dissemination Branch, Washington, D. c. 20233 )

13


1.2.

MỘT SỐ ỌƯY ĐỊNH PHÁP LÝ v ê THƯƠNG MẠI HÀNG HO人 GIŨA


VIỆT N AM - HOA KỲ.
1.2.1, Pliáp luật quốc tế.

I . 2 . Ỉ . I . H iệ p đ ịn h thương m ại song phương V iệt N am - H oa Kỳ.
Hiệp định này được ký kết ngày 13/7/2000 và có hiệu lực từ ngày
10/12/2001. Mặc dù có lên gọi là Hiệp định về quan hệ thương mại nhưng nội
dung của Hiệp định không chỉ liên quan đến lĩnh vực 丁
hương mại hàng hoá,
H ư ơ n g mại dịch vụ mà còn gồm cả hoạt động đầu tư, các Quyền sở hữu trí luộ
IìCmi quan đốn Ihưưng mại(7). Thực chất của bản P ĨĐ T M V N -IỈK là mộl văn hản
pháp lý với những điều khoản làm cơ sở pháp lý cho các hoạt động thương mại
giữa hai quốc gia. Hơn nữa, H Đ T M V N -H K còn là văn bản cơ sử cho cho các
Hiệp định thương mại song phương sau này mà V iệ t Nam sẽ tiến hành đàm
phán, ký kết với từng quốc gia hoặc vùng lãnh thổ là thành viên của W TO trong
quá trình V iệ l Nam gia nhập tổ chức kinh tế này, bởi nội dung cơ bản của bản
Hiệp định được cấu thành từ các cơ sở pháp lý của W TO(8). V ì vậy, V iệt Nam
đã cam kết 2 nguyên tắc cơ bản sau:


Đồng ý áp dụng các nguyên lắc, quy định của W T O làm cơ sở pháp lý
cho hoạt động thương mại giữa V iệt Nam và Hoa K ỳ.



Cam kết m ở cửa thị trường, cụ thể là thị trường hàng hoá, dịch vụ,
hoạt động đầu tư Iheo đúng nguyên tắc của W TO.

V ớ i những cam kếi đó, các bên tham gia Hiệp định phải Ihực hiộn theo
đúng những điều khoản đã được ghi nhận. V ới V iệt Nam, việc thực hiên

H Đ T M V N -H K sẽ là một minh chứng cho cộng đồng thế giới thấy quyết tâm
hội nhâp sâu vào nền kinh lế Ihố giới của V iệ t Nam sau những nỏ lực gia nhập
ASEAN, A F F A , APEC; đổng thời, củng cố niềm lin cho các nhà đầu tư nưóc
ngoài về m ộl môi Irường kinh doanh lành mạnh, minh bạch với hô thống luậl lô
111ương mại phù hợp với các chuẩn mực của thế giới.
Hiệp định Thương mại V iệ l Nam - Hoa K ỳ gồm 7 chương, 72 điều và
kèm Iheo có 9 phụ lục, đổ cập tới hầu hết các vấn đồ về quan hệ thương mại hai
thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ. sở hữu trí tuộ, quan hệ đầu
nước như :
tư, giải quyếl tranh chấp,...
Về hiệu lực của l liỌp định, điổm 1,điổu 8, Chưưng V ll quy địnli: " i iiỌp
định này sẽ có hiệu lực vào ngày mà các bên trao đổi, thông báo cho nhau rằng
mõi bên đã hoàn íấl các thủ lục pháp lý cần thiết để đưa Hiệp định có hiệu lực
và có hiệu ỉ ực trong thời hạn 3 năm” ,“ Hiệp định này đưực gia hạn tiếp tục 3
năm một nếu một trong hai bên không có ý định chấm dứt Hiệp định” . Ngày
7: 1)0 hạn chế vồ phạm vi nghiên cứu nôn đề tài này chỉ tập trung di sâu nghiên cứu về Pháp luật Mải quan Viọt
Nam vé hàng hoá xuất khâu, nhập khẩu irong tiốn trình thực thi H Đ T M V N -IIK .
R: Khi môi ilìành viCn W TO ỉhiốt lủp quan hộ tlnrưng mại song phương với một quốc gia hoặc lanh lliổ khổng
phải là 1hà nil viôn của WTO, luật lô áp (lụng mà các bôn buộc pỉiải thừa nhân là ỉuẳt lô của WTO.

14


H/6/2001, Tổng ihống H()a K ỳ đã chính thức trình Nghị viện Hoa K ỳ xem xét và
pliỏ chuẩn Hiệp định, v ề phía V iọ t Nam, sáng ngày 23/1 1/2001,Chủ lịch nước
IVần Đức Lương đã đọc tờ trình Quốc hội đề nghị phê chuẩn H Đ T M V N -H K .
Cơ sở cho các quan hộ thương mại giữa hai hên đưực Ihể hiện xuyên SUỐI
hản 1ỉiổp định là 2 nguyôn lắc cơ bản của hộ thống thương mại đa phương gồm:



Q uy chế “ Tòi huệ quốc” (hay “ Quan hệ thương mại bình thường” N TR).



Q uy chế ‘‘Đãi ngộ quốc gia” .

Cả hai nguyên lắc này đều được áp dụng hầu hết trong các chương của
Hiệp định, ngoại trừ các trường hợp ngoại lệ, các trường hợp chưa áp đụng hoặc
không áp dụng hai nguyên lắc này đưực liệt kê à các phụ lục kèm theo mỗi
chương có chứa các ngoại lệ đó...
Phẩn lớn các nội dung về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá giữa
V iệ l Nam. và Hoa K ỳ được điổu chỉnh theo các quy định tại Chương I
H Đ T M V N -H K và m ộl số các quy định khác nằm rải rác Iron g các Chương và
Irong các Phụ lục của Hiệp định. Các quy định này tác động tới pháp luật Hải
quan của cả hai quốc gia, từ các quy trình liến hành các thủ tục hải quan đối với
liàng hoá xuất khẩu, nhập kháu đốn các quy định về chế độ ưu đãi mức Ihuố;
các cách thức định giá lính thuế của cơ quan Hải quan hai quốc gia đối với hàng
hoá của nhau; cách thức hạn chế các rào cản phi Ihuế quan,... Điều đáng lưu ý
là trong Chương I của H Đ T M V N -H K , có nhiều quy phạm thực chất, quy định
irực liếp về cỊuyền và nghĩa vụ của cơ quan Hải quan của hai quốc gia nhưng
cũng có rất nhiều quy phạm viện dAn, quy định dẫn chiếu lới các văn bản pháp
luậl quốc lế khác nhau. Do vậy, ảnh hưởng đến pháp luât Hải quan của Việt
Nam không chỉ cỏ các nội (Jung thực định trong H Đ T M V N -H K mà còn cỏ các
nghía vụ theo các Điều ước quốc tê khác mà nội dung của Hiệp định dãn chiếu
lởi (các tác động này đưực phân lích cụ thổ trong các phần sau của luân văn
Iiày).
.

1.2.1.2. M ộ t số Đ iều ước quốc tế khác có liê n quan.
!.2.1.2.1. lliệ p định chung về (huế quan và thương m ại ỉ 994 (G A U '

1994).
Tix.)ng H Đ T M V N -H K có rấl nhiều điều khoản dẫn chiếu tới các quy định
cúa G A I T và CÍÍC phụ lục Hong kluiôn khổ của CiArr r . Chỉ I iOng Irong Cliưưiig
1 vồ Tlurtíng mại hàng hoá G A T I' 1994, cụlhể:
-

Tại Khoản 5 Điều 2: “ Ngoài những nghĩa vụ ghi trong khoản 2 và 4
của Điều này phải tuân thủ các ngoại lệ được quy định tại Điều ỈII của
G A T T 1994 và Irong Phụ lục A của Hiệp định này” .

-

Tại khoản 6 Điều 2 : “ Phù hợp với các quy định của G A I T 1994, các
Bên hảo đảm không soạn thảo, ban hành hoặc áp dụng những quy
15


định và tiêu chuẩn kỹ thuậl nhằm lạo ra sự trở ngại đối với Ihương mại
quốc tố hoặc bảo hộ sản xuấl Irong nưóc,".” .
-

Tại khoản 2 Điều 3 : “ Các Bên, trừ khi được quy định cụ Ihổ trong
Phụ lục 13 và c của Hiệp định này, loại bỏ lấl cả các hạn chế, hạn
ngạch, yêu cđu cấp phép và kiểm soát xuất khẩu và nhập khẩu đối với
mọi loại hàng hoá và dịch vụ, ngoại trừ những hạn chế, hạn ngạch,
yêu cầu cấp phép và kiểm soát được G A T T 1994 cho phép” .

-


Tại khoản 4 Điều 3 : “ Trong vòng hai (02) năm kổ từ khi Hiệp định
này có hiệu lực, các Bên áp dụng hệ thống định giá hải quan dựa trên
giá Irị giao dịch của hàng nhập khẩu để lính Ihuế hoặc của hàng hoá
tương lự, chứ không dựa vào giá trị của hàng hoá theo nước xuất xứ,
hoặc giá Irị đưực xác định một cách võ doán hay kliông có ca sở, với
giá Irị giao dịch là giá Ihực lô, đã thanh toán hoặc phải ihanh toán cho
hàng hoá khi được bán để xuất khẩu sang nước nhập khẩu phù hợp với
những liôu chuẩn được thiết lập Hong Hiệp định vồ viÇc Thi hành
Điều V II của G A T T 1994M

G A T T 1994 gồm 16 điều, 4 phụ lục và chùm các Hiệp định liên quan.
G A T T 1994 là kếl quả của một quá trình đàm phán lâu dài giữa các quốc gia
thành viên của G A T T 1947. Ngày 30/10/1947, 23 quốc gia tham dự vòng đàm
phán Gcneve đã ký vào bản Hiộp định chung về Thuế quan và Thương mại và
bản I liệp định này bắt đẩu có hiệu 丨
ực kd từ ngày 01/01/1948. Lúc này, nó được
coi như m ột bản thoả thuận tạm thời đổ sẽ được thay Ihế bằng một bản Hiến
chương chính thức sau đó. Tuy nhicn, G A T T 1947 đã tồn tại tới 47 năm tiếp
theo và đã đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các nguyên tắc
hoạt động cơ bản của hệ thống thương mại đa phương quốc tế hiện đại. Các quy
tắc phắp lý của G A T T 1947 la nền lảng của khuôn khổ pháp lý thànỉi lập W TO
và là “ hành lang pháp lý ” cho các hoạt động thương mại xuyên quốc gia. G A T T
1947 được ihống nhất thay đổi, bổ sung một số nôi dung để ra đời G A T T 1994.
Cùng VỚI nó là một Điều ước quốc tế. làm cơ sở cho sự ra đời của W TO (bắl đầu
hoại động từ ngày 01/01/1995).
G A T T 1994 đã dành sự quan tâm đặc biệt hơn cho các nước đang phái
triển, đề cao nhu cầu đảm bảo phát triển bền vững bằng việc phát triển kinh tế
gắn với gìn giữ môi irường. Đồng thời, văn kiện này cũng đề cập nhiều đến
những tien đc hỗ Irự cho phai íriổn nền kinh tế của các nước đang phái triển qua
những hoạt động kinh tế tạo nhiều giá trị hàng viôc sử dụng tri thức. Đặc biệt,

qiiíi chùin Hiệp định vổ Ihương mại liTuig lidá đã (hổ hiỌn (]iiyố( lArn và nhn cA'n
cải cách cư câu quản lý thương mại quốc tê. Việc đối thoại và trao đổi lliông tin
giữa các cơ quan quản lý của từng Chính phủ với doanh nghiệp được đề cao trên
cơ sở nâng cao Irách nhiệm của mõi bên. Qua đó, hình ihàníi mội khuôn kliổ
cồng bằng hơn cho hoại động của cộng đổng doanh nghiệp và khuyến khích
quan hộ cộng lác giữa các thành phần kinh tế. Cuối cùng, G A T T 1994 và các
Hiệp định liên quan đến thương mại hàng h()á đều cùng nhằm khuyên nghị và
phấn đấu để Ihuế quan hoá những biện pháp phi quan Ihuế và nâng cao sự minh
bạch Irong chính sách thưưng mại.

16


G A T T và W T O không đồng nhất với nhau. G A T T 1994 là một văn bản
thiết lập các quy tắc cho thương mại thế giới; còn W TO là một tổ chức quốc tế
được thành lập sau đó nhằm trợ giúp cho Hiệp định này. M ặt khác, G A T T 1994
chỉ hẩu như tâp trung vào thương mại hàng hoá còn W TO và các Hiôp định của
nó lại bao trùm !ên cả thương mại dịch vụ, các phát minh có giá trị thương mại,
các phát kiến và thiết kế (tài sản trí tuệ).
V ì Việt Nam đang nỗ lực để trở thành thành viên của W TO nên có lẽ cần
phải phân biẹt sâu hơn về m ội số điểm khác biệt giữa W TO và G ATT. W TO là
một chế định đã phát triển vượt ra ngoài phạm vi của G A TT, chúng có một số
điểm khác biệt cơ bản sau:


W TO và các Hiệp định của nó mang tính thường trực lâu dài (V ới tư
cách là một lổ chức quốc lế, W TO có nền tảng pháp lý vững chắc vì
các thành viên đã thông qua các Hiệp định và chính các Hiốp định đã
mô tả phương íhức hoạt động của tổ chức này). G A T T mang tính lâm
thời (G A T T 1947 chưa bao giờ được Quốc hội các nước phê chuẩn và

nó không có m ột quy định nào về việc thành lập một tổ chức).



W TO có các nước thành viên, G A T T chỉ có “ các bên tham gia ký
kết” . Do vậy, chính thức thì G A T T chỉ mang tính chất một Hiệp định.



W TO bao gồm cả Thương mại dịch vụ và Quyền sở hữu trí tuệ, G A T T
chỉ giải quyết các vấn đề của Thương mại hàng hoá.



Cơ chế giải quyết tranh chấp của W TO mang tính tự động và nhanh
hơn so với cơ chế của G ATT. Các phán quyết của W TO không thể bị
ngăn cản.

1.2.1.2.2. Công ước quốc tê về Hệ thống H à i hoà về M ã và M iêu lả hàng
ho á.
Về bản chất, mỗi hệ thống Ihuế quan Irên thế g iớ i đều được xác định bởi
các miêu tả hàng hoá nằm trong hô thống phân loại hàng hoá của hệ thống thuế
đó. Nếu như tất cả các quốc gia đều có chung một thuế suất cho cho tất cả loại
hàng hoá nhập khẩu thì hệ thống phân loại thuế sẽ không còn cần thiết (ngoại
liòr Irường hợp đưực sử dụng vì mục đích thống kẽ hay làm báo cáo). Nhưng
Irên thực tế thì các quốc gia có thể có nhiều loại thuế suất khác nhau đối với
mỗi mặt hàng; ihậm chí là với một mặt hàng nhưng lại được áp dụng nhiểu mức
thuế suất theo lừng quốc gia. Mức thuế suất thường giao đọng từ 6% đến 20, 30 ,
ihậm chí 40% hoặc cao hơn nữa nôn cần phải có sự phân loại hàng hoá nhập
khẩu để xác định sẽ áp dụng mức Ihuế suất nào. ví dụ: Đ ối với các nhan viôn

Hải quan, sự khác biệt giữa m ột chiếc xc “ ô tô con’,và m ột chiếc “ xe tải mui
kín” không phải lúc nào cũng được phân biôt rõ ràng và dỗ nhầm lẫn (nhất là
liiện nay có sự đa dạng của các loại mặt hàng, chủng loại hàng) nhưng mức thuế
áp dụng có thổ là 0% hoặc 5% hoặc cao hơn. Do vậy, việc đàm phán về cắt
giảm thuế quan giữa các quốc gia là sự nhượng bộ lẫn nhau, vấn đề này càng trở
nên phức tạp do sự khác biệt trong danh mục hàng hoá. Trước đây, nhiều quốc
gia, trong đó có Nhật Bản và các nước trong Cộng đồng Châu A u (EC), đã sử
dụng Danh mục thuế quan Brussels (Brussels T a riff N om enclature - lîl'N ) cho
việc phân loại sản phẩm để làm căn cứ tính thuế. Danh mục này đo Hội đồng
17

\ ỉ- LU u

61.


Hợp lác Thuế quan xây dựng ử Brusscls(9). Ngược lại, Hoa K ỳ lại kiên quyết sử
dụng hệ thống phân loại của riông mình, có tên là Biểu Thuế quan Hoa Kỳ
C l'ariff Schedules o f United States - TSUS)(10>.
V ì các lý do trôn, trong thập kỷ 80 của thế kỷ X X ,m ột số quốc gia (bao
gồm cả Hoa K ỳ và các nước thành viên của Danh mục thuế quan Brussels N) đã đàm phán một hệ thống phân loại sản phẩm thống nhất và có sự điều
B丁
chỉnh sao cho mọi thành viên đều có thể chấp nhận được. K ế t quả đàm phán đã
cho ra đời Hộ thống Hài hoà về Mã và M iêu tả hàng hoá (Harmonized
Com m odity Description and Coding System- Gọi tắt là Công ước HS) vào năm
1984 và được nhiều nước chấp nhân(U). Đây được coi là m ột Bộ luât quốc tế về
một ngôn ngữ chung toàn cẩu về hàng hoá; là sản phẩm trí tuê của đại biểu 60
Tổ chức Hải quan các nước thành viên sáng lập và 20 íổ chức quốc tế khác
nghiôn cứu Irong thời gian gần 10 năm (từ 1976 - 1983) để đúc kết và kế thừa
có chọn lọc những kết quả đã đạt được từ trước tới nay. V ới tư cách là một ngôn

ngữ chung toàn cầu về phân loại và mã hoá hàng hoá, Công ước HS không
những tạo điều kiện thuận lợ i trong các cuộc đàm phán thương mại, thúc đẩy
công cuộc cải cách thủ tục hành chính, đẩy nhanh tốc độ hội nhập của nền kinh
tố" các nước với khu vực và thế giới mà còn đóng góp rất lớn trong các chương
tình lự động hoá và hiện đại hoá các thủ tục hải quan, góp phẩn đấu tranh chống
buôn lậu và gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợ i chính đáng của các chủ thể
tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong thương mại quốc tế.
V iệt Nam đã gia nhập Cồng ước về Hệ thống Hài hoà về M ã và M iêu tả
hàng hoá vào năm 1998(12) ,Công ước này có hiệu lực tại V iệ t Nam vào ngày 01
tháng 01 năm 2000. Tại Hoa K ỳ, Công ước này đã được đưa ra trước Quốc hội
ngày 15-6-1987 nhưng việc thực thi hệ thống này ở Hoa K ỳ gặp rất nhiều rắc
rối vì những tranh chấp chính Irị xung quanh Đạo luậl Thương mại 1988. Hệ
thống này chỉ được chính thức thực thi khi đạo ỉuật trên được thông qua vào
tháng 9-1988.
1.2.2. Pháp luật quốc gia.

ỉ . 2.2.1. M ộ t số văn bẩn qưy phạm pháp lu ậ t chủ yếu của V iệt Nam có
liê n quan đến hoạt động xu ấ t kh ẩ u , nhập khẩu .
Do những đặc thù trong hoạt động của ngành Hải quan, có liên quan khá
nliiồu đốn các lĩnh vực như Ngoại giao, Tài chính, Tlurơiig mại, NgAn híing, Đíỉii
lư nước ngoài, Bưu chính viễn thông, Du lịch, Văn hoá thông tin, Y lế, Quàn lý
9: Danh mục thuế quan Brussels (Brussels T a riff Nomenclature • BTN) còn được gọi là Danh mục Phân loại
Hàng hoá theo Biểu thuế (Nomenclature for the Classification o f Goods in Customs T ariffs) hoặc Danh mục của
Hội dổng Hợp tác lỉà i quan (Customs Cooperation Council Nomenclature). Danh mục này được điểu chỉnh, bổ
sung nlỉiéu lần.
I0: Biểu thuế quan đẩu tiên của Hoa K ỳ ra đời chi bốn tháng sau khi Hiến pháp Hoa Kỳ có hiệu lực. Các biểu
tliuố quan hiộn hành của Hoa Kỳ có hiệu lực từ ngày 31-8-1963.
Cổiig ƯỚC vé I lộ tíiống Hài hoà vổ Mã và MiCu tả hàng hoá dược Hội dổng Hợp tác Hải quan thông qua ngày
14-6-1983 và bắt dẩu có hiệu lực khi dược ít nhất 17 nước hoặc khối liên minh thuế quan chấp nhận, nhưng
không ihc sớm hơn ngày 01-01-1987.

12 : Quyết dịnh số A ^ Q Đ - C m ngày 06/3/1998 của Chủ tịch nước C H XH C N V N

18


biên giới,... cho nên có nhiều cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý theo
chuyên ngành. Hiên nay, ở nước ta có 24 cơ quan nhà nước ban hành văn bản
quản lý nhà nước về hải quan và hiên có 52 văn bản Luật của Quốc hội, Pháp
lệnh của Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội, Nghị định của Chính phủ đang trực tiếp
cổ hiôu lực thi hành liôn quan đến công tác hải quancl2). Các văn bản quan Irọng
nhất của V iệ t Nam liên quan đến hoạt động thương mại về xuất nhập khẩu hàng
hoá giữa V iệ t Nam và Hoa K ỳ có thể kể đến:
Luật Hải quan 2001.
Luật Thương mại 1997.
Luật Thuế xuấí khẩu, thuế nhập khẩu 1991 đã được sửa đổi bổ sung năm
1993 và năm 1998.
Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQ H10 về đối xử T ối huệ quốc và Đối xử
quốc gia trong Thương mại quốc tế năm 2002; Pháp lệnh số 42/2002/PLU B TV Q H 10 về Tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào V iệ t Nam năm
2002; Pháp lệnh so 38/2001/PL-UBTVQ H10 về Phí và ú p h í....
Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công
và đại lý mua bán hàng hoá với nước ngoài; Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày
03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và Lệ phí;
N ghị định số 60/2002/ND-CP ngày 06/6/2002 của Chính phu quy định về việc
xác định trị giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu theo nguyên tắc của Hiệp
định thực hiện Đ iều 7 Hiôp định chung về Thuế quan và Thương mại; Nghị định
số 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
m ột số điều của Luật Hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan;...
Trong các văn bản quy phạm pháp luật trên, Luật Hải quan là đạo luật có
vị trí rất quan trọng. Luật Hải quan khổng chỉ quy định về chính sách của nhà

nước V iệt Nam về Hải quan, về tổ chức và nhiệm vụ của ngành Hải quan trong
Bộ máy nhà nước V iệ t Nam mà còn đó các quy định điều chỉnh về Thủ tục Hải
quan và các chế độ kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu,
nhập khẩu (Chương III); về phòng chống buôn lậu, vân chuyển hàng hoá trái
phép qua biên giới (Chương IV ) ,
" . Đặc biệt, trong Luật Hải quan cũng đã đề
cập nội dung m ới được quy định về trách nhiệm của cơ quan Hải quan Irong
viôc lạm dừng thủ tục hải quan đối với hàng hoá khi có yêu cầu về bảo vộ quyền
sở hữu trf tuộ (Đây là m ộl nội dung được H Đ T M V N -H K quy định rất chạt chõ).
Hiệu lực của dạo luật này và các văn bàn pháp luật vồ Hải quan khác của nhà
nước V iệt Nam cũng được xác định tại Điều 5 trong trường hợp có các xung đột
với các Điều ước quốc tế mà V iệ t Nam ký kết hoặc tham gia (Như vậy là với
việc ký kết H Đ T M V N -H K , pháp luật Hải quan V iệt Nam sẽ có nhiều sự điều
chỉnh cho phù hợp. N ội dung của các xung đột có liên quan tới phạm vi nghiên
cứu của luận văn được nghiên cứu cụ thể trong các phần sau).
12: Xem thêm: 7'fis.Chu Vân N hân, "Dặc thù của công tác hà i quan ởnư ởc ta hiện n a y ' Tạp chí Nghiên cứu Hải
quan sổ 2/2002, trang 5 - 7 .

19


Do các yêu cầu của xu thế hội nhập và giao lưu thương mại quốc tế, cho
nổn các quốc gia đòi hỏi các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế
phải tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định pháp luật về thương mại quốc tế nói
chung và pháp luật Hải quan nói riêng. Muốn vậy, thì hệ thống pháp luật điều
chỉnh vổ các vấn đổ này cung cần phải được xây dựng hoàn Ihiện Iheo xu hướng
tiến dần tới các chuẩn mực chung của quốc tế. Quá trình này có thể diễn ra
nhanh hay chậm tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh của mỏi quốc gia nhưng
không có quốc gia nào nằm ngoài xu thế có tính tất yếu đó. V ớ i V iệt Nam, các
văn bản pháp luật cơ bản nêu trên chắc chắn là chưa đầy đủ và chưa phản ánh

được hết toàn bộ khung pháp lý của V iệt Nam điều chỉnh về các hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong thương mại quốc tế. Hiển nhiên là cũng chưa
đẩy đủ và hoàn thiên để có thể đáp ứng được các đòi hỏi của tiến trình hội nhập.
Do nội dung của H Đ T M V N -H K có nhiều quy định tương đồng với quy định
của W TO, cho nôn việc hoàn thiên, sửa đổi, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật m ới cho phù hựp với H Đ T M V N -H K và thực thi Hiệp định có hiệu
quả vừa là thực hiện cam kết của V iệt Nam, vừa là bước tạp dượt để V iệt Nam
gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (W TO).

1.2.2.2.
nhập khẩu.

M ộ t số quy đ ịn h pháp lu ậ t của H oa K ỳ về hoạt động xu ấ t khẩu,

Hoa K ỳ là một quốc gia có nền kinh tế thị trường tự do và phát triển được
xếp vào hàng đầu trên thế giới. Lịch sử phát triển của các quan hê kinh tế thị
trường đã lạo ra một hô thống các Ịuâl lệ thương mại (trong đó đóng vai trò
quan trọng là các luật lộ về xuất nhập khẩu). Các nhà cầm quyền của Hoa K ỳ
luôn dành sự quan tâm đăc biệt tới việc ban hành và cố gắng hoàn thiện pháp
luật điểu chính hoạt động xuất nhập khẩu. Mặc dù là một nước thuộc hộ thống
Thông Luâl (Common Law) nhưng Hoa K ỳ cũng chú trọng đặc biệt tới việc ban
hành những quy định thành văn, dưới dạng các đạo luât.
Để kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu, Hoa K ỳ ban hành các đạo luật
thành vãn với nhiều mục tiêu, trong đó có cả những mục tiẽu mang màu sắc
chính Lrị. Các văn bản quan trọng nhất của Hoa K ỳ liên quan đến hoạt động
thương mại về xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Hoa K ỳ và V iệt Nam có thể kổ
đến:


Bộ luật Thương mại thống nhất của Hoa K ỳ nam 1974 (ƯCC 1974).


• LuẠt vẻ Quy chế Tối huô quốc: Được hình ihAnli Irong I.uẠí llỉ iiố
quan năm 1930 của Hoa K ỳ, sau đó trử thành một nguyôn tắc cơ bản của
GATT.
• Luật về Nguồn gốc xuất xứ hàng hoá: Được quy định chạt chê trong
Luật Thuế quan năm 1984 và trong Luật Thương mại và Cạnh tranh 1988.

Luật
năm
Luật

Luâl thuế đối kháng: Được quy định rõ trong Phần A chương V II của
thuế quan 1930,sau đó được bổ sung bằng Luật Hiệp định thương mại
1979 và Luật Thuế quan và thương mại năm 1984. Các quy định của
này nhằm mục đích vô hiệu hoá ưu thế cạnh tranh không bình đẳng của

20


các nhà sản xuất, các nhà xuất khẩu nước ngoài đối với các nhà sản xuất,
xuất khẩu của Hoa K ỳ do có sự trợ cấp của Chính phủ nước họ.
• Luật chống bán phá giá: Các quy định của luât này nằm rải rác trong
ba đạo luật: Luật Chống bán phá giá năm 1916; phần V II của Luật Thuế
quan năm 1930; phần 1317 của Luật Thương mại và Cạnh tranh năm 1988.
• Luật Quản lý xuấi khẩu năm 1979: Đạo luậl này đã hết hiệu lực vào
iháng 9 năm 1990 nhưng chính quyền dưới thời Tổng thống Bush (cha) và
Tổng thống Clinton vẫn duy trì hê thống kiểm soát xuất khẩu theo một đạo
luật trong trường hợp khẩn cấp là Đạo luật thẩm quyền kinh tế khẩn cấp
quốc tế.



Danh bạ thuế quan thống nhất - HTS (được thay đổi hàng năm).

• Luật Hải quan và Thương mại năm 1990: Quy định chi tiết về việc thu
phí làm ihủ tục hải quan của H ải quan Hoa K ỳ.
• Luật hạn chế nhập khẩu vì lý do an ninh quốc gia: Luật này được quy
định trong phần 232 của Luật Khuyếch trương thương mại năm 1962 và các
phần sửa đổi, bổ sung cho phép Tổng thống áp đặt hạn chế nhập khẩu loại
hàng hoá ảnh hưởng hoặc đe doạ làm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.
• Luật hạn chế nhập khẩu vì cân bằng cán cân thanh toán: Được quy
định trong phần 122 của ƯCC năm 1974. Luật này dành cho Tổng thống
quyền tăng hoặc giảm các hạn chế nhập khẩu để đối phó với vấn đề cán cân
thanh toán,...
Khi xem xét về hệ thống các quy định pháp luật của Hoa K ỳ nói chung
và các quy định về xuất nhập khẩu hàng hoá nói riêng, các học giả đều thừa
nhận một điểm chung rằng đây là một hệ thống các quy định hết sức phức tạp.
Nguyên nhân sâu xa là do Hoa K ỳ là một nhà nước liên bang, ngoài các quy
định pháp luật của Liên bang còn có luật của từng bang. Do các đặc thù về văn
hoá, truyền thống, dân lộc” " mà m ỗi hệ thống pháp luật của từng bang lại có
sắc lliái riông, khồng giống các bang khác. Tliam quyền của Liên bang và iliẩm
quyền của từng hang không đồng nhất với nhau, thẩm quyền giữa các bang
cũng có thể trái ngược nhau. Đ iều này đã khiến cho hệ thống pháp luật của Hoa
K ỳ trở nên hết sức phức tạp. M ỗ i bang có các quy định khác nhau về xuất khẩu,
nhập khẩu và các quy định pháp luật của liên bang phải hình thành dựa trên
nguyên tắc pháp luật của các bang. Pháp luật của liên bang phải thể hiện được
pháp luât của các tiểu hang. Chính vì vây, một số văn bản pháp luật quan trọng
đã nêu ở trôn kliỏ iig phAi và cfing khAng Ihd phản null được' to“ ii hẠ CỈÍC (|iiy
định pháp luật của Hoa K ỳ về xuất nhâp khẩu hàng hoá. Đo vậy, muốn đi sâu
vào lĩnh vực này cần phải có nhiều chuyên gia, nhiều cơ quan với sự tập trung
chuyên sâu hơn nữa.


21


Chương 2:
PHÁP LU Ậ T H Ả I QUAN V IỆ T N AM
VỂ H À N G H O Á X U Ấ T NHẬP K H Ẩ U t r o n g t i ế n t r ì n h T H ự C t h i

H IỆ P Đ ỊN H THƯƠNG M Ạ I V IỆ T N A M - HOA K Ỳ .
2.1. PHÁP LUẬT H Ả I Q UAN VỀ HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KH AU .

2.1.1
nhập khẩu.

Quy định của pháp luật hải quan Việt Nam về hàng hoá xuất khẩu,

K hái niệm về hàng hoá xuất nhập khẩu: Theo định nghĩa của M ác về
hàng hoá: “ Hàng hoá là một vật phẩm nhằm thoả mãn m ột nhu cầu nào đó của
con người thông qua việc trao đổi mua bán” .
Từ định nghĩa Irên có thể đưa ra khái niệm về hàng hoá xuất nhập khẩu
như sau: Hàng hoá xuất nhập khẩu là m ột vật phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu nào
đó của con người thông qua việc trao đổi, buôn bán giữa các tổ chức, cá nhân
trong nước với nước ngoài(13). Xuất phát từ định nghĩa này, để bảo đảm cho việc
giao lưu, buôn bán giữa các quốc gia với nhau, và bảo đảm sự quản lý nhà nước
về các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, như phần 1.2.2.2.1 của luận văn đã
phân tích, trong lĩnh vực quản lý nhà nước về lĩnh vực này, liên quan tới rất
nhiều cơ quan quản lý nhà nước, quản lý chuyên ngành về xuất nhập khẩu hàng
hoá. Các văn bản quản lý chuyên ngành về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá có
thổ kể đến là Luậl Thương mại năm 1997,Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
1991 (đã được sửa (ìổi bổ sung năm 1983 và năm 1998),Luật Hải quan năm

2001, và các văn bản pháp luật khác .của các Bộ, ngành như Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thổn, Bộ Khoa học, Công nghệ và M ôi trường (nay là Bộ Khoa
học và cổng nghệ), Bộ K ế hoach và đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Y
tế,...đều có các quy định riêng về quản lý chuyên ngành về hàng hoá xuất khẩu,
nhập khẩu. Ngoài ra, còn có các văn bản hướng dẫn khác như Nghị định
57/1998/NĐ-C P ngày 31/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật
Thương mại vổ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cổng Vf、dại lý mua hán
hàng hoá với nước ngoài; Quyết định số 46/2001/Q Đ -T Tg ngày 04/4/2001 của
Thủ tướng Chính phủ về quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu thời k ỳ 2001-2005.
V í dụ trong quy chế điều hàng xuất nhập khẩu của Thủ tướng Chính phủ quy
định về danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, Danh
mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại và
Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành.
13 : Tài liệu phục vụ cho các lớp nghiệp vụ hải quan. Do giảng viên Nguyên Tuấii Phiên biên soạn.

22


Hướng dãn thi hành Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg này là các Thông tư của
Bộ Thương mại hướng dẫn hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của
Bộ Thương mại; các Thông tư của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về
viôc cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc xuất nhập khẩu theo giấy phép đối với
động vật hoang dã và quý hiếm ,... Ngành Hải quan là cơ quan thực hiện các
văn bản của các cơ quan chức năng đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Nôn
trong, quá trình thực hiện các quy định này, ngành Hải quan găp rất nhiều khó
khăn, vì khi các Bộ, ngành ban hành các văn bản quản lý chuyên ngành quy
định vổ xuất nhập khẩu hàng hoá còn nhiều vấn đề bất cập, chồng chéo nhau
nên khi đưa vào tổ chức Ihực hiện đều bị vướng mắc, đáp ứng được yêu cầu của
ngành này lại không thoả mãn với yêu cầu của ngành k ia ,... Tuy cùng là cơ
quan thực thi pháp luật, nhưng ngành Hải quan có đặc thù riêng của mình, là

phải thực hiện các quy định của các cơ quan quản lý nhà nước khác vổ iình vực
quản lý nhà nước về hải quan. Như đồng chí Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng bí thư
Đảng cộng sản V iệ t Nam trong bài phát biểu với H ội nghị ngành Hải quan ngày
19/7/1998 đã so sánh về vấn đề này như sau: " ... m ột cái khoá có nhiều chìa.
M ộ•t loại
• chìa về m ột
• thủ tục
• hành chính (luật
、 • thủ tục), một loại chìa về mặt
• nội

dung (luật nội dung). M à nội dung không phải ngành Hải quan làm ra mà do
ngành khác làm ra, nhưng ngành Hải quan phải hiểu và thực h iệ n ...,

.
Luật Hải quan năm 2001 quy định quản lý Nhà nước về hải quan đối với
hàng hoá được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh của tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài” " Nghị
định số 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/200i quy định về các trình tự, thủ tục hải
quan đối với các loại hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hơá và chế độ kiểm tra
giám sát hải quan. Sau đó, Tổng cục Hải quan đã ban hành nhiều văn bản để
hướng dẫn cụ thể việc thực hiện Luật Hải quan và Nghị định này. Theo quy
định của luật Hải quan thì hàng hoá xuất khẩu, hàng hoá nhập khẩu(14) chịu sự
kiổm tra giám sát hải quan mà còn bao gồm cả hằng quá cảnh; hành lý, ngoại
hối, tiền V iệ t Nam của người xuất cảnh, nhập cảnh; vật dụng trên phương tiện
xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; kim khí quý, đá quý, cổ vật, văn hoá phẩm,
bưu phẩm, các tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong
địa bàn hoạt động hải quan (điều 4 khoản 1).
Tại điều 4 khoản 2 quy định về Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh
bao gồm tất cả động sản có mã số và tên gọi theo quy định của pháp luật được

xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh được lưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan.

14 : Do hạn chế về phạm vi Iighiẽn cứu nén dẻ tài luận văn này, tác giả chi lập trung di sâu nghiên cứu vẻ Pháp
luẠỉ Hải quan Việt Nam vể hhng hoá xuất klìẩu, nhập khẩu Irong { lin ĩrìiìli ihực (hi IỈĐ T M V N -H K .

23


Luật Thương mại quy định chủ thể của mua bán hàng hoá là thương
nhân hoặc m ột bên là thương nhân.
Thương nhân: Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng iực hành vi dân sự
đẩy đủ, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kinh doanh
thương mại theo quy định của pháp luật nếu có yêu cầu hoạt động thương mại
thì được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh và trở thành thương nhân (điều 17 Luật Thương mại).
N ghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ quy định:
Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là hoạt động mua, bán hàng hoá của
thương nhân V iệ t Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán
hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập, tái xuất và chuyển khẩu hàng hoá
(điều 2)
Theo các quy định trên thì chủ thể tham gia xuất khẩu, nhập khẩu gồm:
Doanh nghiệp được thành lập theo đúng pháp luật (Doanh nghiệp Nhà nước;
Công ty cổ phần và Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh,... cam kết
hoạt động theo đúng pháp luật và hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng k ý
trong giấy phép đãng ký kinh doanh.
Ngoài các quy định về chủ thể được tham gia xuất khẩu, nhập khẩu trên
khi tham gia xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, đòi hỏi các chủ thể phải có hợp
đồng mua bán ngoại thương, và m ột số điều kiện khác như tiêu chuẩn chất
lượng hàng hoá,... và phải tuân theo các quy định của pháp luật V iệ t Nam.
Đ ịa bàn hoạt động của hải quan bao gồm các khu vực cửa khẩu đường

bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng biển quốc tế, càng hàng không dân đụng
quốc tế, các địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, khu chế xuất, kho
ngoại quan, kho bảo thuế, khu vực ưu đãi hải quan, bưu điện quốc tế, các địa
điểm kiểm tra hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong lãnh thổ và trên vùng biển
thực hiện quyền chủ quyền của V iệ t Nam, trụ sở doanh nghiệp khi tiến hành
kiểm tra sau Ihông quan và các địa bằn hoạt động hải quan khác... trong địa bàn
hoại động hải quan cơ quan hải quan chịu trách nhiệm kiểm (ra, giám sát, kiổm
soát đối với hàng hoá, phương tiện vận tải; m ọi hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu,
và phương tiện vận tải... khi đưa ra hay vào khu vực này để thực hiện xuất khẩu,
nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan (được trình bày ở mục 2.3.1 của luận
văn này).

24


2.1.2. Thực trạng hoạt động của hải quan Vỉệt Nam.
2.1.2.1 T ổ chức bộ m áy và đ ộ i ngũ cán bộ công chức ngành h ả i quan.
2 .ỉ .2.1.1 C ơ cấu tổ chức bộ máy của ngành Ị lả i quan.
Ngành H ải quan V iệ t Nam được thành iâp ngày 10/9/1945 đến nay được
58 năm. Ngày 20/10/1984, Tồng cục Hải quan được quyết định trở thành cơ
quan trực thuộc H ộ i đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). Sau khi Hiến pháp
1992 ra đời, Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/CP ngày 7 tháng 3 năm 1994
của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng
cục Hải quan. Năm 2001, Quốc hội khoá X đã thông qua Luật Hải quan. Trong
đó quy định: “ Tổng cục Hải quan là cơ quan thuộc Chính phủ,
’(15); “ Hái quan
V iệ t Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận
tải; phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ
chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến
nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về H ải quan đối với hoạt động

xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối
với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu,,(16).
Trên cơ sở N ghị quyết số 51/2001/Q H -IX của Quốc H ộ i về sửa đổi m ột
số điều của H iến pháp 1992,trong đó có các quy định về tổ chức bộ máy nhà
nước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 113/2002/QĐ-TTg ngày
04/9/2002 chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài chính. Do vậy, cơ cấu tổ chức
cùa ngành H ải quan hiện tại có thể được biểu diễn theo sơ đồ sau:

15: Điểm a khoản 1 Điều 13 Luật Hải quan 2001.
lô: Điẻu 11 Luật Hải quan 2001.

25


Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức của ngành Hải quan hiện nay.

26


×