Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GIÁO ÁN KỸ NĂNG SỐNG LỚP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.45 KB, 16 trang )

Thứ

, ngày tháng 9 năm 2018
Kỹ năng sống
GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG

I.Mục tiêu
- Hiểu được tầm quan trọng của đôi mắt.
- Rèn luyện những thói quen giữ gìn đôi mắt sáng: rửa mặt sạch sẽ, ngủ đủ giấc, tập
nhìn xa.
II.Đồ dùng dạy học: bài dạy, sách
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ CÚA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1: Câu chuyện trò chơi nguy hiểm
GV đọc câu chuyện trò chơi nguy hiểm
Lớp theo dõi
HĐ 2: Trải nghiệm
Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm bài tập
Gọi HS đọc bài tập 1
HS đọc bài
1.Đánh dấu X vào
ở ý em chọn
HS đọc
GV hướng dẫn
HS theo dõi
GV yêu cầu HS làm bài
HS làm bài


Nhận xét
Tương tự bài 2
2. Khi cát (bụi) bay vào mắt, trước hết em cần
HS lắng nghe và trả lời
làm gì? Nếu là An, em sẽ làm gì để giúp Tiến?
GV hướng dẫn
3. Đôi mắt giúp em những việc gì?
HS trả lời- Nhận xét
4. Đánh dấu X vào
ở ý em chon.
HS trả lời- Nhận xét
GDHS biết giữ gìn đôi mắt sáng
Lắng nghe
HĐ3: Bài học
GV yêu cầu hs đọc bài 1
1.Những thực phẩm bổ sung vitamin cho đôi mắt HS đọc bài- Lớp theo dõi
sáng khỏe.
GV nhận xét- chốt lại: Những thực phẩm bổ sung
vitamin cho đôi mắt sáng khỏe như: cà rốt, đu đủ, Hs theo dõi
Hs lắng nghe
rau xanh,….
GV yêu cầu hs đọc bài 2.
HS đọc bài lớp theo dõi
2. Giữ gìn đôi mắt sáng
GV nhận xét- Chốt ý
Giữ gìn đôi mắt sáng bằng những cách sau:
HS theo dõi
- Rửa mắt bằng dung dịch muối loãng
- Ngồi học và đọc sách đúng cách
- Ăn những thực phẩm tốt cho mắt

- Ngủ đủ giấc
1


Vệ sinh mắt, tập nhìn xa.
GV yêu cầu hs đọc bài 3
3. Những điều nên tránh để giúp bảo vệ mắt
GV nhận xét- Chốt ý
Những việc cần tránh để bảo vệ mắt: cúi quá gần
khi viết bài, dụi mắt, xem ti vi quá gần, đọc sách
nơi thiếu ánh sáng.
HĐ 4: Đánh giá, nhận xét
GV yêu cầu HS đọc phần tự đánh giá của hs
GV hướng dẫn hs đánh giá
GV nhận xét
GV gọi hs đọc số 2
GV nhận xét: -GD biết giữ gìn đôi mắt sáng
3. Cũng cố, dặn dò:
GV giáo dục hs thực hiện điều đã học
GV nhận xét – Yêu cầu HS về nhà xem lại bài
-

HS đọc

HS đọc bài lớp theo dõi
HS theo dõi
HS đánh giá
HS đọc
HS lắng nghe


Thứ

, ngày tháng năm 2018
Kỹ năng sống
BÀI 2: TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN

I. Mục tiêu
-Biết và tránh được một số việc làm, hành động gây nguy hiểm đến bản thân và những
người xung quanh.
-Biết tự bảo vệ bản thân trước những mối nguy hiểm có thể gặp hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học: bài dạy, sách
III. Hoạt động dạy học
HĐ CÚA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Câu chuyện anh chàng hiếu động
GV yêu cầu hs đọc bài
HĐ2: Trải nghiệm
GV gọi hs đọc bài 1
GV hướng dẫn
GV theo dõi
Nhận xét
GV gọi hs đọc bài 2

HS đọc bài- Lớp theo dõi
HS đọc
HS lắng nghe theo dõi

HS làm bài
HS đọc
HS lắng nghe theo dõi
2


GV hướng dẫn
GV theo dõi
Nhận xét
GV gọi hs đọc bài 3
GV hướng dẫn
GV theo dõi
Nhận xét
GD HS biết tự bảo vệ bản thân
HĐ3: Bài học
1. Những việc làm giúp em bảo vệ bản thân
GV gọi HS đọc bài 1
GV giải thích
GV gọi HS đọc bài 2 Em có nguy cơ bị tổn thương
đến thân thể khi làm những điều sau - GV giải thích
HĐ4: Đánh giá, nhận xét
GV gọi HS đọc bài 1: Em tự đánh giá
GV hướng dẫn HS đánh giá
GV theo dõi
GV nhận xét
GV gọi HS đọc bài 2
GV, phụ huynh nhận xét
GDHS biết tự bảo vệ bản thân
3. Cũng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học- xem lại bài


HS làm bài
HS đọc
HS lắng nghe theo dõi
HS làm bài

HS đọc bài- Lớp theo dõi
Lớp theo dõi
HS đọc bài
HS lắng nghe theo dõi
HS đọc - Lớp theo dõi
HS theo dõi
HS đánh giá
HS phát biểu
HS đọc bài
HS lắng nghe

Thứ

ngày
tháng năm 2018
Kỹ năng sống
Bài 3: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ

I. Mục tiêu
- Luôn lịch sự trong giao tiếp.
- Thực hành được những việc làm của người lịch sự.
II.Đồ dùng dạy học: bài dạy, sách
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra

2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ CÚA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1: Câu chuyện ứng xử nơi công cộng
GV đọc câu chuyện ứng xử nơi công cộng
HS lắng nghe
HĐ2: Trải nghiệm
1. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
3


Những biểu hiện nào của Hùng chưa lịch sự?
Vì sao cô chú ngồi đối diện lại yêu quý và khen
ngợi Hoàng?
Em thể hiện phép lịch sự của mình với những
người xung quanh như thế nào?
2. Em học thuộc bài hát
Chim vành khuyên
3. Đóng vai
Em cùng các bạn trong lớp tạo thành nhóm 5
bạn và thực hành đóng vai để chào hỏi giống
như bài hát chim vành khuyên.
Nhận xét
4. Viết ra những câu giao tiếp lịch sự mà em
sẽ nói khi:
- Ở lớp
- Ở nơi công cộng
- Ở nhà
GD hs phải biết lịch sự
HĐ 3: Bài học

1/Những biểu hiện của người lịch sự
GV gọi HS đọc bài một
-Chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi
-Nói lời xin lỗi khi mắc khuyết điểm
-Nói lời cảm ơn khi được khen ngợi
-Nói chuyện lịch sự khi nghe điện thoại
-Trang phục gọn gàng
-Ăn uống lịch sự
2/ Những hành vi mà người lịch sự không có
GV gọi HS đọc bài 2
-Làm ồn chen lấn nơi công cộng,….
HĐ 4: Đánh giá, nhận xét
1/ Em tự đánh giá
GV gọi HS đọc em tự đánh giá
GV hướng dẫn hs tự đánh giá
2/Giáo viên, phụ huynh nhận xét.
GV gọi HS đọc bài
GV nhận xét- GD học sinh phải biết lịch sự
3. Cũng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học- xem lại bài
Thứ

ngày

tháng
4

HS thảo luận nhóm đôi

Cả lớp

Các nhóm chuẩn bị đóng vai

Các nhóm đóng vai.

HS làm việc cá nhân
HS phát biểu-nhận xét
HS lắng nghe

HS đọc bài – GV giải thích

HS lắng nghe
HS đọc bài

HS đọc bài
HS đánh giá
HS đọc bài

năm 2018


Kỹ năng sống
Bài 4: GIAO TIẾP TÍCH CỰC
I. Mục tiêu
- Chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp. Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối
tượng khi giao tiếp
II.Đồ dùng dạy học: bài dạy, sách
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ CÚA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1: Câu chuyện đôi bạn thân
GV đọc câu chuyện đôi bạn thân
HS lắng nghe
HĐ 2: Trải nghiệm
1. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
HS thảo luận
Vì sao Hoa được các bạn yêu quý?
Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
Biểu hiện nào thể hiện sự giao tiếp tích cực?
2. Em chủ động hỏi về sở thích, ước mơ của 3
HS thực hiện
bạn trong lớp và ghi lại kết quả.
3. Đánh dấu X vào
ở các ý em chọn Những
HS thực hiện
biểu hiện của giao tiếp tích cực.
GV nhận xét
4. Em học thuộc và hát cho bố mẹ nghe bài hát HS học
sau: Lời chào của em
Cả lớp lắng nghe
GDHS: giao tiếp tích cực
HĐ3: Bài học
GV gọi HS đọc bài 1
HS đọc bài
1. Lời nói của người giao tiếp tích cực
Bạn thật tuyệt vời
Tớ xin lỗi
Tớ cảm ơn
Dạ! Vâng ạ!

GV gọi HS đọc bài 2
HS đọc bài
2. Biểu hiện của người giao tiếp tích cực
-Tự tin – Hòa đồng – Chủ động
-Vui vẻ - Mạnh dạn – Nhiệt tình
HS đọc bài
GV gọi HS đọc bài 3
3. Người giao tiếp tích cực không có các biểu
hiện sau:
- Rụt rè – Nói xấu bạn – Nói trống không
- Vô lễ với người lớn tuổi – Có lỗi mà không
xin lỗi.
- Không cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ
5


GV chốt: chủ động giao tiếp tích cực em sẽ
được bố mẹ, bạn bè, thầy cô và mọi người xung
quanh yêu mến.
HĐ 4: Đánh giá nhận xét
GV gọi HS đọc bài 1
1. Em tự đánh giá
GV hướng dẫn
GV quan sát
GV theo dõi, nhận xét
GV gọi HS đọc bài 2
2. GV, phụ huynh nhận xét
GV nhận xét
GDHS: giao tiếp tích cực
3. Cũng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học- xem lại bài

HS đọc bài
HS theo dõi
HS đánh giá
HS đọc bài
HS đọc bài

Thứ

ngày tháng năm 2019
KỸ NĂNG SỐNG
Bài 5: NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM
I. Mục tiêu
- Xác định đúng nhiệm vụ học tập của mình.
- Tự giác và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập.
II.Đồ dùng dạy học: bài dạy, sách
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ CÚA GIÁO VIÊN
HĐ1: Câu chuyện: Cô bạn nghèo học giỏi
GV yêu cầu HS đọc câu chuyện Cô bạn nghèo học
giỏi. GV theo dõi
HĐ2: Trải nghiệm
GV yêu cầu HS đọc câu 1
1. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Em học tập bạn Hoa ở điểm nào?
- Em viết ra những nhiệm vụ học tập của mình.
GV hướng dẫn học sinh làm bài.

Nhận xét
GV yêu cầu HS đọc câu 2.
2. Xác định đúng nhiệm vụ học tập, giúp em
6

HĐ CỦA HỌC SINH

HS đọc bài
HS đọc bài
Lớp theo dõi
HS đọc bài
HS làm bài
HS trả lời
HS đọc bài
HS thảo luận


GV hướng dẫn làm bài
Nhận xét
GV yêu cầu HS đọc câu 3
3. Kể ra những việc làm chứng tỏ em đã tự giác
thực hiện các nhiệm vụ học tập của mình.
4. Đánh dấu X vào ô ở ý em chọn
Hình ảnh nào thể hiện các nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn
GV theo dõi- Nhận xét
GDH tự giác và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập
HĐ3: Bài học
GV yêu cầu HS đọc bài 1
1. Những việc làm giúp em hoàn thành tốt

nhiệm vụ học tập
Trước khi đến lớp
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
Ở trường
- Tập trung nghe giảng
- Hỏi cô giáo khi chưa hiểu bài
- Học nhóm
Về nhà
- Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài hôm sau
Tương tự bài 2, 3
2. Những việc em không nên làm
-Đi học muộn – Lười học - Chơi điện tử nhiều
-Nói chuyện riêng trong lớp – Nhờ người khác
làm bài tập hộ.
3. Xác định đúng nhiệm vụ học tập và thực hiện
nó một cách nghiêm túc giúp em đạt được kết
quả học tập tốt.
HĐ4: Đánh giá, nhận xét
GV gọi HS đọc câu 1
1. Em tự đánh giá
GV hướng dẫn HS đánh giá
GV theo dõi- Nhận xét
GV gọi Hs đọc câu 2
GV nhận xét
GD: xác định đúng và thực hiện tốt nhiệm vụ
học tập
3. Cũng cố, dặn dò:
7


HS trả lời
HS đọc bài

HS đọc bài
HS lắng nghe
HS làm bài – Phát biểu

HS đọc bài

HS đọc câu 1
HS theo dõi
HS đánh giá- phát biểu
HS đọc câu 2


GV nhận xét tiết học- xem lại bài
Thứ

ngày tháng năm 2019
KỸ NĂNG SỐNG
Bài 6: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục tiêu
- Hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá kết quả học tập.
- Có nhu cầu và thói quen tự đánh giá kết quả học tập, từ đó điều chỉnh phương pháp
học tập phù hợp.
II.Đồ dùng dạy học: bài dạy, sách
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ CÚA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1: Câu chuyện Mẹ giúp Hùng tiến bộ
GV yêu cầu HS đọc câu chuyện Mẹ giúp Hùng tiến HS đọc bài
bộ.
GV hướng dẫn
HĐ2: Trải nghiệm
GV yêu cầu HS đọc bài 1
HS đọc bài 1
1. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
Việc tự đánh giá kết quả học tập đã giúp Hùng
HS thảo luận và trả lời
điều gì?
Qua câu chuyện trên, em rút ra được điều gì?
GV yêu cầu HS đọc bài 2
HS đọc bài 2
2. Đánh dấu X vào
ở ý em chọn
Em thường làm những việc nào sau đây?
- Đánh giá lại kết quả sau mỗi bài học trên lớp.
- Đánh giá kết quả sau khi hoàn thành một
nhiệm vụ học tập.
- Chỉ đánh giá các bài kiểm tra cuối kì.
- Đánh giá thông qua kết quả đánh giá của thầy
cô giáo.
GV hướng dẫn
HS theo dõi
GV theo dõi
HS làm bài
Nhận xét
HS đọc bài

GV yêu cầu HS đọc bài 3
HS đọc bài 3
3. Đánh dấu X vào
ở ý em chọn
Biểu hiện nào thể hiện đúng việc tự đánh giá kết
quả học tập?
8


- Chủ động học tập
- Đánh giá của bạn bè
- Không quan tâm đến nhận xét của người khác
- Chỉ dựa vào điểm thi học kì
- Đánh giá kết quả bài làm của mình
- Đánh giá của cô giáo
GV hướng dẫn
GV theo dõi
Nhận xét
GDHS: có thói quen tự đánh giá kết quả học tập .
HĐ3: Bài học
GV gọi HS đọc bài 1
B1: Phương pháp giúp em tự đánh giá kết quả học
tập.
- Xây dựng mục tiêu học tập cho mình
- Đối chiếu kết quả học tập của mình với mục
tiêu đề ra.
- Lắng nghe ý kiến đánh giá của thầy cô, bạn
bè.
- Tự đánh giá kết quả học tập một cách thường
xuyên.

- Đánh giá cả quá trình học tập của mình
GV giải thích
GV yêu cầu HS đọc bài 2
B2: Em không nên
- Chỉ dựa vào đánh giá của bản thân
- Chỉ dựa vào điểm thi học kỳ để đánh giá
- Chỉ nghe đánh giá của bạn bè
- Phớt lờ đánh giá của người khác.
GV giải thích- chốt lại.
GV yêu cầu HS đọc bài 3
B3: tự đánh giá kết quả học tập giúp em biết khả
năng của mình. Từ đó có thái độ và phương pháp
học tâp đúng đắn để đạt kết quả cao.
HĐ 4: Đánh giá, nhận xét
Gọi HS đọc bài 1
B1: Em tự đánh giá
- Nội dung đánh giá
. Em hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá
kết quả học tập
. Em có nhu cầu và thói quen tự đánh giá kết quả
9

HS theo dõi
HS đọc bài

HS đọc bài 1

HS lắng nghe
HS đọc bài 2


Hs lắng nghe
HS đọc bài
Hs đọc bài
Hs đọc bài 1


học tập.
- Trước khi học bài này
- Sau khi học bài này
GV yêu cầu HS đánh giá
GV theo dõi – gọi HS đọc bài
Tương tự bài 2
Gv, phụ huynh nhận xét
GDHS có thói quen tự đánh giá kết quả học tập.
3. Cũng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học- xem lại bài
Thứ

ngày

tháng

HS đánh giá

HS lắng nghe

năm 2019

KỸ NĂNG SỐNG


BÀI 7: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
I. Mục tiêu
- Hiểu được tầm quan trọng của việc sắp xếp góc học tập ngăn nắp.
- Thực hành sắp xếp góc học tập ngăn nắp.
- Biết chia sẻ với bạn cách sắp xếp góc học tập ngay ngắn.
II.Đồ dùng dạy học: bài dạy, sách
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ CÚA GIÁO VIÊN
HĐ1: Câu chuyện
GV yêu cầu HS đọc câu chuyện Hoa và Thắng
GV theo dõi
HĐ2: Trải nghiệm
+GV yêu cầu HS đọc câu 1 thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi.
Qua câu chuyện trên, em học tập Hoa ở điểm nào?
Cách sắp xếp góc học tập có ảnh hưởng như thế nào
đến việc học tập của em?
Em đã làm gì để góc học tập của mình gọn gàng và
sạch sẽ?
GV nhận xét-chốt lại
+ GV yêu cầu HS đọc câu 2
2/Đánh dấu X vào ô ở ý em chọn
Lợi ích của việc sắp xếp góc học tập ngăn nắp:
- Dễ dàng tìm đồ dùng học tập
- Tìm đồ chơi dễ dàng
- Tập trung học tập
- Hứng thú học tập
10


HĐ CỦA HỌC SINH
HS đọc
Lớp theo dõi

HS thảo luận nhóm đôi: trả lời

HS đọc bài


- Có không gian để chơi ghép hình
- Tiết kiệm thời gian
GV hướng dẫn Hs làm bài
Nhận xét
GV chốt lại
+GV yêu cầu HS đọc câu 3: Em sắp xếp góc học tập
của mình, sau đó nhờ bố mẹ nhận xét.
GV hướng dẫn
+ GV yêu cầu HS đọc câu 4: Em đọc diễn cảm bài thơ
sau: Góc học tập của em.
GDHS biết chia sẻ với bạn cách sắp xếp góc học tập
ngay ngắn.
HĐ2: Bài học
-GV yêu cầu học sinh đọc bài1
Cách sắp xếp góc học tập
+ Yên tĩnh, thông thoáng, đủ ánh sáng
+ Trang trí theo sở thích của em
+ Sách vở xếp lên kệ hoặc giá
+ Đồ dùng ngăn nắp
+ Gáy sách quay ra ngoài, nhãn vở để lên trên.

+ Xếp sách riêng, vở riêng gọn gàng.
- GV gọi HS đọc bài 2
Khi sắp xếp góc học tập, em cần tránh:
+ Để đồ chơi, đồ dùng, sách vở lộn xộn.
+ Chọn nới thiếu ánh sáng, chật chội.
+ Để bàn học bừa bộn.
+ Đặt gần cửa ra vào.
KL: Góc học tập ngay ngắn giúp em: dễ dàng tìm
kiếm sách vở, đồ dùng học tập,….; tiết kiệm thời
gian; tập trung hứng thú học tập. Từ đó em sẽ học tập
tốt hơn.
HĐ 3: Đánh giá nhận xét
Gv gọi hs đọc bài 1
Em tự đánh giá
+ Nội dung đánh giá
+ Trước khi học bài này
+ Sau khi học bài này
+ Ghi chú
GV hướng dẫn
11

HS làm bài
HS đọc bài
HS đọc câu 3
HS lắng nghe
HS đọc

HS đọc bài 1

HS đọc câu 2


HS đọc

HS theo dõi


GV theo dõi, quan sát
GV nhận xét
GV yêu cầu HS đọc bài 2
GV, phụ huynh nhận xét
GV nhận xét
GDHS: biết chia sẻ với bạn cách sắp xếp góc học tập
ngay ngắn.
3. Cũng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học- xem lại bài

HS đánh giá
HS đọc bài
HS đọc bài

HS lắng nghe
HS lắng nghe

Thứ

ngày tháng năm 2018
KỸ NĂNG SỐNG
BÀI 8: GIÚP ĐỠ BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ và người thân.

- Tạo được thói quen giúp đỡ bố mẹ và người thân.
II.Đồ dùng dạy học: bài dạy, sách
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ CÚA GIÁO VIÊN
HĐ1: Câu chuyện
-GV yêu cầu học sinh đọc câu chuyện: Con gái
ngoan.
HĐ 2: Trải nghiệm
GV yêu cầu HS đọc câu 1
1.Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào?
- Hằng ngày, em giúp đỡ bố mẹ và người thân
những việc gì?
GV nhận xét – chốt lại.
GV yêu cầu HS đọc câu 2.
2. Đọc đoạn thơ này cho các bạn cùng nghe
Thương ông
Ông bị đau chân…..Vì nó thương ông.
GV yêu cầu HS đọc câu 3.
3. Đánh dấu X vào ô ở ý em chọn
Em giúp đỡ người thân với tinh thần và thái độ
- Tự giác, nhiệt tình.
- Miễn cưỡng.
- Không chú tâm đến công việc mà mình giúp đỡ.
12

HĐ CỦA HỌC SINH
HS đọc câu chuyện Con gái

ngoan
HS thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi.

HS đọc đoạn thơ
HS đọc bài 3

HS thực hiện


- Nhờ thì làm nhưng không thoải mái.
GV hướng dẫn
Nhận xét-chốt lại
GV yêu cầu HS đọc câu 4
4. Cảm giác của em như thế nào khi hoàn thành
xong một việc làm giúp đỡ bố mẹ và người thân.
GV hướng dẫn
Nhận xét- chốt lại
GDHS tạo thói quen giúp đỡ bố mẹ và người thân
HĐ2: Bài học
GV yêu cầu HS đọc câu 1
1/Khi giúp đỡ bố mẹ và người thân, em cần:
-Cố gắng hoàn thành tốt công việc.
-Hỏi lại kết quả việc mà mình đã giúp đỡ
-Quan sát xem người thân cần giúp đỡ gì?
-Nhiệt tình khi giúp đỡ
-Quan tâm hỏi thăm
GV yêu cầu HS đọc câu 2
2/Để giúp đỡ được người thân, em không nên:
-Khó chịu khi giúp đỡ

-Xem tivi và chơi game nhiều
-Ngủ nhiều
-Có thái độ thờ ơ
GV yêu cầu HS đọc câu 3
3/Luôn biết quan tâm, giúp đỡ bố mẹ và người
thân, em sẽ:
-Được mọi người yêu quý
-Có nhiều bạn tốt
-Được người khác giúp đỡ khi gặp khó khăn
HĐ3: Đánh giá, nhận xét
GV yêu cầu HS đọc câu 1
1/Em tự đánh giá
Nội dung đánh giá
Trước khi học bài học này
Sau khi học bài này
GV hướng dẫn HS đánh giá
GV yêu cầu HS đọc câu 2
GV, phụ huynh nhận xét
13

HS phát biểu
HS đọc bài 4
HS lắng nghe
HS phát biểu
HS lắng nghe

HS đọc câu 1

HS đọc câu 2


HS đọc câu 3

HS đọc

HS đánh giá
HS đọc


GV nhận xét
GD: tạo được thói quen giúp đỡ bố mẹ và người
thân.
3. Cũng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học- xem lại bài
Thứ

ngày

tháng

năm 2019.

BÀI 9: KỸ NĂNG SỐNG

EM LÀ NGƯỜI XUẤT SẮC
I. Mục tiêu
- Luôn tự tin vào bản thân.
- Tạo dựng thói quen xuất sắc.
II.Đồ dùng dạy học: bài dạy, sách
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra

2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ CÚA GIÁO VIÊN
HĐ1: Câu chuyện
GV yêu cầu HS đọc câu chuyện vượt qua nỗi sợ
GV và HS theo dõi
HĐ 2: Trải nghiệm
GV yêu cầu HS đọc câu 1
1/Đánh dấu X vào ô trước ý em chọn
Câu chuyện trên giúp em hiểu được, học bơi nhằm:
- Rèn luyện sức khỏe
- Bảo đảm an toàn tính mạng
- Cả hai ý trên
Nếu chưa biết bơi, em sẽ:
- Đăng kí học ngay
- Học khi lên lớp 5
- Không đến chơi ở sông, biển
Khi gặp bài toán khó em sẽ làm gì?
- Tìm cách giải bằng được.
- Đợi cô giải
- Bỏ qua
Mẹ có việc phải đi, em ở nhà một mình
- Em khóc vì sợ
- Em không sợ
- Em đòi đi theo
Gặp người già qua đường, đường rất đông xe cộ, em
sẽ làm gì?
- Em bỏ đi
14

HĐ CỦA HỌC SINH

HS đọc câu chuyện
HS đọc câu 1


- Em dắt ông (bà) qua đường
- Gọi người giúp
Em làm vỡ bình hoa của lớp, em sẽ
- Gặp cô giáo để nhận lỗi
- Nhận lỗi khi cô giáo hỏi
- Không nhận lỗi
GV hướng dẫn
GV theo dõi
Nhận xét- chốt lại
GV yêu cầu HS đọc bài 2
2/ Em kể về một việc làm thể hiện mình là người xuất
sắc
Cảm giác của em khi hoàn thành việc xuất sắc
GV hướng dẫn
GV theo dõi
Nhận xét
GD: tự tin tạo thói quen xuất sắc
HĐ2: Bài học
-GV yêu cầu HS đọc câu 1
Lời nói của người xuất sắc
+Em làm được
+ Em quyết tâm
+ Em tin chắc
+ Hãy giao cho em
+ Hãy tin ở em
GV chốt lại

- GV yêu cầu HS đọc câu 2
Biểu hiện của người xuất sắc
+ Dẫn đầu
+ Vượt qua thử thách
+ Giúp đỡ người khác
+ Tự tin
+ Vui vẻ
- GV yêu cầu HS đọc câu 3
Một số câu mà người xuất sắc kh ông nói
+ Em kém cõi
+ Em sợ lắm
+ Em ngại rằng
+ Em không biết
+ Em không làm được
+ Em không bằng bạn
-GV yêu cầu HS đọc câu 4
Một số hành vi người xuất sắc không được làm
+ Tự ti
+ Sợ hãi
+ Lúng túng
+ Buồn chán + Khúm núm + Nhút nhát
HĐ 3: Đánh giá, nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc câu 1
Em tự đánh giá
Nội dung đánh Trước khi học Sau khi học
giá
bài học này
bài học này
Tự tin
Dũng cảm

15

HS theo dõi
HS làm bài
HS đọc bài
HS đọc bài
HS theo dõi
HS làm bài
HS đọc bài
HS đọc câu 1
Cả lớp theo dõi

HS đọc câu 2
Cả lớp theo dõi
HS đọc câu 3
Cả lớp theo dõi

HS đọc câu 4
Cả lớp theo dõi

HS đọc
Cả lớp theo dõi


Quyết tâm
Phấn đấu
GV hướng dẫn đánh giá
GV theo dõi
- GV yêu cầu HS đọc câu 2
GV, phụ huynh nhận xét

GD: Luôn tự tin vào bản thân, tạo thói quen xuất sắc.
3. Cũng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học- xem lại bài.

16

Cả lớp lắng nghe
HS đánh giá
HS đọc
Cả lớp theo dõi
HS lắng nghe



×