Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác tham mưu về cơ sở vật chất để phục vụ, chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.28 KB, 17 trang )

BÁO CÁO KÉT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

1.

Đặt vấn đề

Con người là vốn quý nhất, chăm lo xây dựng con người phát tri ển toàn
diện là mục tiêu, là động lực trực tiếp, lâu dài của sự phát tri ển đất n ước.
Vai trị quan trọng đó của con người đã đặt ra cho toàn xã h ội, đ ối v ới
những người làm công tác Giáo dục và Đào tạo nói chung, giáo d ục m ầm
non nói riêng và đòi hỏi phải nâng cao ch ất l ượng chăm sóc, ni d ưỡng,
giáo dục trẻ là mục tiêu phấn đấu của mỗi cấp học.
Giáo dục mầm non được Đảng và Nhà nước ta xác định đó là vấn đề có
tầm chiến lược lâu dài trong việc phát triển nguồn nhân lực có chất l ượng
cao cho đất nước. Ngành giáo dục mầm non đã có nh ững đ ổi m ới và nh ững
thành tựu nhất định. Mục tiêu của giáo dục mầm non là chăm sóc, ni
dưỡng, giáo dục trẻ phát triển một cách tồn diện, chuẩn bị tâm thế cho
trẻ vào trường tiểu học. Để thực hiện mục tiêu đó liên quan đến vấn đề
như: Chương trình giáo dục; sự quan tâm của tồn xã h ội; các đi ều ki ện v ề
cơ sở vật chất, đội ngũ Cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà tr ường.
Nguyễn Thiện nhân đã nói “Giáo dục mầm non, đặc biệt là giáo dục
mẫu giáo là cái gốc của giáo dục” vì vậy mà ngành học mầm non đã và
đang được chú trọng như Nghị quyết 29 của Ban chấp hành trung ương
Đảng về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và Đào tạo , đáp ứng
u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh t ế th ị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập Quốc t ế” đã đ ược
hội nghị trung ương 8 khố XI thơng qua.
Cơ sở vật chất trường học là điều kiện vô cùng quan trọng mang tính
chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Là một trong nh ững đi ều ki ện tiên
quyết để nhà trường phát triển và thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính


trị của mỗi nhà trường, mỗi địa phương nói chung và tr ường m ầm non
Hồng Đan nói riêng. Nếu trẻ được sống trong mơi trường có các đi ều kiện
chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tốt hơn thì trẻ phát triển một cách
tồn diện. Đối với trẻ mầm non khi trẻ đang học nói, h ọc ăn… m ọi sinh
hoạt đều phải nhờ vào cô giáo. Việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ
nếu thiếu thiết bị, đồ dùng, đồ chơi không th ể mang lại hi ệu qu ả và đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của giáo dục. Giáo dục m ầm non đang th ực
hiện phương pháp dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm”, tr ẻ “H ọc mà ch ơi, ch ơi
mà học”. Chính vì vậy trong q trình dạy h ọc thiết bị đồ dùng, đ ồ ch ơi
không thể thiếu được. Trẻ mầm non khi mà quá trình tự tư duy chủ y ếu t ư


duy trực quan và hành động, thì việc giúp trẻ lĩnh hội kiến th ức nhanh
nhất, dễ hiểu nhất đồng thời khắc sâu kiến th ức khơng gì bằng s ử d ụng
thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng,
giáo dục trẻ trong nhà trường hiện nay. Đồng thời lứa tuổi này tr ẻ r ất
hiếu động, thích tìm tịi khám phá và thích cái đ ẹp, t ự mình làm nh ững
cơng việc khi ăn song, ngủ dậy…Những phịng học được trang trí đẹp, sân
chơi có nhiều đồ chơi phong phú sẽ có sức thu hút tr ẻ giúp tr ẻ h ứng thú,
chăm chỉ đến trường học.
Vậy cơ sở vật chất là một trong những điều kiện rất cần thiết c ho sự phát
triển phong trào giáo dục mầm non. Thực trạng hiện nay của bậc h ọc
mầm non về cơ sở vật chất nói chung cịn khó khăn rất nhiều, một số
trường còn thiếu nhiều về phòng học, trang thiết bị, đồ dùng, đ ồ ch ơi
phục vụ cô và trẻ, khi thực hiện cho công tác giảng dạy cũng nh ư cơng tác
chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tại các nhà trường nói chung và m ầm
non Hồng Đan nói riêng. Nhận thức được tầm quan tr ọng c ủa c ơ s ở v ật
chất tới việc phát triển phong trào giáo dục mầm non, đứng trước th ực
trạng của nhà trường, bản thân tôi rất băn khoăn và trăn trở làm cách nào
để có thể huy động được nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ s ở v ật ch ất, mua

sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ hoạt đ ộng, đ ể các cơ
chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ hàng ngày được tốt h ơn và đ ạt tiêu
chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, xã Hoàng Đan v ề đích nơng
thơn mới năm 2017. Đây chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp
nhằm nâng cao công tác tham mưu về cơ sở vật chất đ ể ph ục v ụ,
chăm sóc ni dưỡng cho trẻ trong trường mầm non”. Nhằm đảm bảo
cơ sở vật chất cho việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trong năm h ọc
2016-2017 và những năm tiếp theo.
2. Tên sáng kiến
“Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác tham mưu về cơ sở vật
chất để phục vụ chăm sóc ni dưỡng cho trẻ trong trường mầm non
Hoàng Đan - Huyện Tam Dương –Tỉnh vĩnh phúc”.
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Lê Thanh Hải
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Hoàng Đan
Số
điện
thoại:
lethanhhai.c0hoangdanvinhphuc.edu.vn
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
- Phó hiệu trưởng nhà trường: Lê Thanh Hải

01686647469 E_mail:


5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Cán bộ quản lý trường mầm non
- Vấn đề sáng kiến giải quyết: “Một số biện pháp nhằm nâng cao
công tác tham mưu về cơ sở vật chất để phục vụ chăm sóc ni dưỡng cho
trẻ trong trường mầm non Hoàng Đan - Huyện Tam Dương –Tỉnh vĩnh

phúc”.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng
Đề tài được áp dụng từ ngày 01/7/2016 đến tháng 5 năm 2017
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Nội dung của sáng kiến
Trường mầm non Hồng Đan là một ngơi trường được thành lập năm
1977 trước kia trường chỉ có một điẻm chính ở khu lồ v ới 5 l ớp h ọc cịn
các nhóm lớp phải học nhờ nhà văn hố của các thôn, đồ dùng ph ục vụ cho
khu bán trú phải mượn của giáo viên, năm 2011 đ ược lãnh đ ạo c ấp trên
xây dựng cho nhà trường một nhà bếp với tổng diện tích 104m 2.
Đồ dùng phục vụ cho công tác bán trú tr ước kia v ẫn ph ải n ấu c ơm b ằng
xoong gang bếp củi số trẻ bán trú chỉ có từ 80 -> 100 trẻ đ ược s ự quan
tâm của các cấp hiện nay số trẻ tăng từ 485 đến 511 trẻ ăn bán trú. Nhà
trường đã có đồ dùng cho cô và trẻ để phục vụ công tác chăm sóc, ni
dưỡng trẻ bán trú tại trường.
Đồ dùng cho ni dưỡng:
BẢNG 1
Tổng số

Năm học: 2015-2016

Năm học: 2016-2017

- Bộ bàn bếp ga inox

2

2

- Tủ cơm


1

1

- Bàn chia ăn inox

1

4

- Tủ lạnh

2

2

- Tủ xấy bát inox

0

2

-Tủ kệ để xoong inox

1

1

- Bình pha sữa


0

18

485

511

- Bộ bát thìa cho trẻ
inox


-Giá để dụng cụ sống

0

1

Mặc rù trường mới được xây dựng và đi vào hoạt động được 9 năm nh ưng
nhà trường đã có sự phát triển nhanh về cơ sở vật chất khang trang, điều
đó khẳng định lãnh đạo các cấp quan tâm và các bậc ph ụ huynh h ọc sinh
ủng hộ cơ sở vật chất có hiệu quả, chất lượng của nhà tr ường cũng nh ư
uy tín của nhà trường cùng các bậc phụ huynh yên tâm gửi con bán trú
ngày một đông hơn.
Về cơ sở vật chất của nhà trường hiện nay khu tr ường B và phòng
chức năng khu trung tâm đầu năm học 2016 -2017 đã được đưa vào sử
dụng và đảm bảo về phòng học cho học sinh và các phòng cho cán b ộ
quản lý.
Đội ngũ giáo viên là lực lượng nịng cốt của tồn bộ s ự nghiệp giáo d ục nói

chung và giáo dục mầm non nói riêng, bởi họ là lực lượng chính trong nhà
trường hàng ngày họ trực tiếp quản lý cơ sở vật chất và việc chăm sóc,
ni dưỡng, giáo dục trẻ trong các lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo đ ể chuẩn bị
sẵn sàng tâm thế cho trẻ vào lớp 1.
Từ đó giáo viên mầm non phải có những cơ sở lý lu ận khoa h ọc, ph ương
pháp tổ chức chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ có khoa học, có kiến th ức
kỹ năng sư phạm, có chun mơn vững trắc đáp ứng được nhu cầu của tr ẻ,
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ từng lứa tuổi, yêu nghề mếm trẻ có
tâm huyết với nghề, coi trẻ như con đẻ của mình đúng với câu nói:
“Cơ giáo như mẹ hiền”.
Từ câu nói đó đã đánh thức cho mỗi nhà giáo thấy được giáo viên là
đối tượng chủ yếu quyết định lên sự nghiệp giáo dục, bất cứ Cán bộ quản
lý nào từ Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phải vận dụng chăm no xây d ựng,
đổi mới tư duy quản lý đội ngũ giáo viên dưới quyền chỉ đạo của mình
thật tốt. Để đội ngũ này ln ln hồn thành những mục tiêu yêu cầu
của giáo dục mầm non hiện nay.
7.2. Thuận lợi:
Đội ngũ Ban giám hiệu trẻ, năng động, vững trắc về chun mơn, có
năng lực quản lý, nhiệt tình trong công việc, yêu nghề mếm tr ẻ không lề
hà bất cứ cơng việc gì cấp trên giao phó. Được cấp trên, giáo viên tín
nhiệm giữ chức vụ quản lý và chỉ đạo sát sao giáo viên về chuyên môn
trong giảng dạy trẻ, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ theo khoa h ọc.
công tác quản lý về cơ sở vật chất trong nhà trường.
Tập thể Cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường đoàn kết cùng
quyết tâm phấn đấu xây dựng Trường tiên tiến, tiến tiến xuất sắc , tr ường
đạt chuẩn quốc gia, xã về đích nơng thơn mới, nhà trường có đội ngũ Cán


bộ giáo viên giỏi làm lòng cốt, các giáo viên tâm huy ết v ới ngh ề, luôn yêu
nghề, mếm trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, ln hồn thành tốt và xuất

sắc nhiệm vụ được giao.
Được sự quan tâm của các cấp tạo mọi điều kiện giúp đỡ động viên
về tinh thần, vật chất… nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm v ụ của
ngành đề ra.
Các bậc phụ huynh đã có trình độ nhận thức cao, có sự phối h ợp ch ặt
chẽ với nhà trường trong thống nhất các biện pháp quản lý cơ sở vật chất
và chăm sóc giáo dục trẻ, tích cực ủng hộ và phối h ợp v ới nhà tr ường v ề
tinh thần, cơ sở vật chất, bằng hiện vật, bằng tiền mặt để xây d ựng ngôi
trường ngày một khang trang và sạch đẹp.
Tham gia các hội thi tự làm đồ dùng đồ chơi để ph ục v ụ cho ti ết dạy
cũng như phục vụ cho bản thân trẻ, vận động phụ huynh ủng hộ đ ồ dùng
phục vụ cho công tác bán trú tại nhà trường.
Nhà trường được quy hoạch thành hai điểm trường, các phòng h ọc
đều được xây dựng kiên cố, đồ dùng đồ chơi đầy đ ủ phục vụ trẻ, khuân
viên sạch đẹp.
sau:

Bên cạnh những thuận lợi, nhà trường cịn gặp một số khó khăn
7.3. Khó khăn:

Việc tự làm đồ dùng đồ chơi của giáo viên còn nhiều hạn ch ế vì
nhiều giáo viên khơng
có năng khiếu về làm đồ dùng đồ chơi và mới vào ngành.
Cơ sở vật chất trong phòng học còn hạn chế, nhu cầu trẻ đến tr ường
quá đông cũng ảnh
hưởng đến chất lượng giáo dục trẻ chưa cao, hai điểm tr ường khó khăn
cho cơng tác quản lý chun mơn, bán trú, khu B ch ưa có nhà b ếp v ậy ph ải
chuyển cơm từ khu trung tâm sang. Từ những thực trạng nêu trên c ủa
trường mầm non Hoàng Đan tôi đã mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp
nhằm nâng cao công tác tham mưu về cơ sở vật chất đ ể ph ục v ụ,

chăm sóc ni dưỡng cho trẻ trong trường mầm non Hoàng Đan Huyện Tam Dương –Tỉnh vĩnh phúc”. Nhằm đảm bảo cơ sở vật chất cho
việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trong năm học 2016-2017 và
những năm tiếp theo.
7.4. Về quy mô trường lớp
Trường mầm non Hoàng Đan nằm trong địa bàn hẹp, có 02 đi ểm
trường trung tâm cách cách điểm lẻ 2km. Hai điểm trường đều nằm trong


khu dân cư thuận tiện cho phụ huynh đưa đón trẻ đến lớp. Mạng l ưới
trường lớp ngày càng được phát triển mở rộng cả về số trẻ và số
nhóm lớp . Cụ thể như sau:
BẢNG 2
Nhà trẻ

Mẫu giáo

Năm học

Số nhóm

Số trẻ

Số lớp

Số trẻ

2015-2016

2


53

12

432

2016-2017

3

61

15

450

7.5. Về cơ sở vật chất
Được sự quan tâm của các cấp, các ban ngành đoàn thể và sự lãnh đạo
địa phương trường được xây dựng kiên cố, các phịng học s ạch sẽ, thống
mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Song các trang thiết bị ph ục v ụ cho
cơng tác bán trú cịn nhiều vì phịng cho trẻ ăn, ngủ v ẫn chung v ới phịng
hoạt động chung cịn có khó khăn chưa có phịng riêng, khu tr ường B ch ưa
có nhà bếp, việc chuyển cơm cịn gặp khó khăn khi n ắng, m ưa, c ơ s ở v ật
chất phục vụ cho trẻ bán trú tại trường còn nhiều hạn chế.
BẢNG 3
Năm học

Phịng kiên
cố, có đồ
đầy đủ đồ

dùng phục
vụ bán trú

Bếp một
chiều

Nhà vệ
sinh

Sân chơi
có đồ chơi

Bảng biểu
tun
truyền
ngồi sân,
nhà bếp

2015-2016

6

1

9

1

20


2016-2017

18

1

18

2

40

Bếp phải ngăn thành 3 phịng 1 phịng hiệu phó, 1 phịng y t ế, và b ếp n ấu
quá chật chội,
một số đồ dùng tối thiểu phục vụ cho công tác bán trú còn thiếu.
BẢNG 4


Năm học

Phòng chức năng

Đồ dùng các phòng chức
năng

2015-2016

1

1


2016-2017

11

11

Trang thiết bị đồ dùng trong lớp vẫn còn đơn sơ, đồ dùng dùng v ẫn ch ưa
đáp ứng vui chơi cho trẻ, đồ dùng cá nhân phục vụ cho trẻ khi ăn, ng ủ,
uống đầy đủ, tủ giá kệ cũng đầy đủ vậy việc tham mưu về cơ s ở v ật ch ất
có hiệu quả.
BẢNG 5
Năm học

Bộ đầu
đĩa ti vi,
giá kệ

Phản
(nhóm
lớp)

Chiếu
(nhóm
lớp)

Chăn
(nhóm
lớp)


Tấm xốp Khăn trải
(nhóm
bàn
lớp)
(nhóm
lớp)

20152016

14

14

14

14

14

14

20162017

18

18

18

18


18

18

BẢNG 6

Năm
học

Cốc
Giá
uống
phơi
nước
khăn
(nhóm (nhóm
lớp
lớp)

Bình
nước
giữ
nhiệt
(nhóm
lớp)

Trang
phục
cho

giáo
viên
(nhóm
lớp

Gối
đầu
cho
trẻ
(nhóm
lớp)

Giá
phơi
khăn
cho
trẻ
(nhóm
lớp)

Tủ
xấy
bát
nhà
bếp

Giá
kệ
để
dụng

cụ,
đồ
dùng
sống

20152016

14

14

14

14

14

14

0

0

20162017

18

18

18


18

18

18

2

1


7.6.Về đội ngũ giáo viên
Nhà trường còn thiếu giáo viên theo quy định, giáo viên nhiệt tình,
yêu nghề, mến trẻ, ln đồn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Tuy nhiên
trình độ đào tạo chưa đồng đều, đa số giáo viên trong độ tuổi sinh con,
nên phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy cũng nh ư làm đ ồ
dùng đồ chơi phục vụ trẻ.
Đội ngũ Cán bộ quản lý có năng lực chun mơn và có uy tín v ới nhân
dân, có trình độ trên chuẩn có lý luận chính trị, trình đ ộ qu ản lý giáo d ục
tốt.
BẢNG 7
Năm học

Số lượng Trình độ
đại học

Trình
độ cao
đẳng


Trìn độ
trung
cấp

Trình độ
TCLLCT

Trình độ
QLGD

2015-2016

3

3

0

0

3

3

2016-2017

3

3


0

0

3

3

BẢNG 8
Năm học

Số lượng

Trình độ đại
học

Trình độ cao
đẳng

Trình độ trung
cấp

2015-2016

20

16

0


4

2016-2017

20

19

0

1

7.8. Các giải pháp thực hiện
a. Cơng tác xây dựng kế hoạch tham mưu
Xây dựng kế hoạch công tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ
trong nhà trường tham mưu với hiệu trưởng về cơ sở v ật ch ất cho công
tác bán trú, để trang bị những đồ dùng tối thiểu để phục vụ trẻ hàng ngày
cho trẻ có chất lượng và hiệu quả.
Việc xây dựng kế hoạch là vấn đề rất quan trọng và c ần thiết đối
với người quản lý giúp việc cho hiệu trưởng trong các nhà tr ường, đ ể nhà


trường có đầu tư cho kế hoạch giúp chúng ta làm vi ệc theo k ế ho ạch, có
làm việc theo kế hoạch thì cơng việc mới có tiến triển và hiệu quả cao.
Song kế hoạch phải phù hợp với tình hình thực tế của nhà tr ường, k ế
hoạch phải mang tính chiến lược theo giai đoạn; kế hoạch xây dựng phấn
đấu trường mầm non đạt Chuẩn quốc gia năm 2012-2017. Xây d ựng phát
triển từng năm học từ kế hoạch này có thể lập kế hoạch nhánh cụ thể,
chính xác số liệu trình hiệu trưởng – Đảng uỷ - H ội đồng nhân dân – U ỷ

ban nhân dân xã như: Lập kế hoạch bổ sung đồ dùng đồ ch ơi do ph ụ
huynh tự mua sắm; kế hoạch sửa chữa trang thiết bị đồ dùng, đ ồ ch ơi
chính phần trăm từ nguồn bán trú; kế hoạch huy đ ộng ph ụ huynh kh ối tr ẻ
5 tuổi ra trường tự nguyện tham gia đóng góp kinh phí đ ể mua quà k ỷ
niệm khi trẻ ra trường tiểu học bổ sung đồ dùng phục vụ bếp bán trú.
Tham mưu hiệu trưởng, ban đại diện tra mẹ phụ huynh học sinh
mua bổ sung đồ dùng
bán trú như: Máy xay thịt, tủ xấy bát, bát, thìa ăn inox của trẻ, h ệ th ống
bảng biểu nhà bếp, tủ cơm, bàn chia ăn, giá để đồ dùng dụng cụ s ống khi
chế biến song, lán chế biến, xe máy trở cơm sang khu B…
* Tham mưu hiệu trưởng xác định lợi ích cơng việc
- Giảm được nhân viên ni dưỡng
- Chế biến thức ăn thực phẩm sạch sẽ
- Việc chuyển cơm từ khu trung tâm sang khu B thuận ti ện
* Tham mưu hiệu trưởng xác định nguồn kinh phí
Sau khi xây dựng kế hoạch tơi thấy đối với nhân dân Hồng Đan là
một vùng nơng thơn
Dân phải dựa trên cây màu việc ủng hộ theo kế hoạch còn khó khăn và
kinh phí đó khơng biết lấy từ nguồn nào, tôi tham m ưu cho hiệu tr ưởng
như sau:
* Tham mưu hiệu trưởng tổ chức họp bàn kế hoạch
- Họp cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiệu
- Họp chi bộ, hội đồng trường, hội đồng sư phạm
Cơ bản kế hoạch của tôi đưa ra được hội đồng nhà tr ường ủng h ộ
và thống nhất với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng
chung tay xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, xã Hoàng Đan v ề
đích nơng thơn mới”


Công việc tiếp theo tham mưu hiệu trưởng tổ chức các cuộc h ọp đ ể

xin ý kiến dự thảo để chốt và công khai kế hoạch đ ược liêm i ết t ại b ảng
thông báo nhà trường 7 ngày.
- Họp ban đại diện cha mẹ học sinh
- Họp phụ huynh học sinh
- Xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên
* Tham mưu hiệu trưởng triển khai thực hiện kế hoạch
Sau khi được sự nhất trí của lãnh đạo cấp trên trong các cu ộc h ọp
hội phụ huynh học
sinh, giờ đón và trả trẻ tơi cùng giáo viên các lớp tập trung tuyên truy ền
vận động phụ huynh
tham gia ủng hộ nàh trường để bếp ăn có đầy đủ đ ồ dùng, ph ục v ụ tr ẻ
ngày càng tốt hơn.
Đưa nhiệm vụ tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh tham gia
ủng hộ mua bổ sung đồ dùng nhà bếp vào nghị quyết họp hội đ ồng nhà
trường, sinh hoạt tổ chun mơn. Có đánh giá, biểu dương các l ớp th ực
hiện tốt.
* Công tác tham mưu đạt kết quả thực hiện kế hoạch như sau
Hai năm học ngần đây phụ huynh học sinh đã ủng hộ nhà tr ường
được số tiền là:
250.000.000 đ để mua bổ sung đồ dùng bán trú như: Tủ cơm, tủ xấy bát,
bàn chia ăn, lán chế biến, bảng biểu, kệ treo để đồ dùng sống, máy xay
thịt, xe trở cơm khu B và các đồ dùng tối tiểu khác. Đây là kết quả th ực
hiện theo kế hoạch đã đề ra có hiệu quả cao.
b. Để làm tốt cơng tác tham mưu cho hiệu trưởng tham mưu với cấp
uỷ Đảng, chính
quyền địa phương xây thêm hồn thiện phịng học khu B và lán ch ế
biến, nhà chức năng
khu trung tâm.
Thực tế đối với nhiều trường mầm non trên địa bàn huy ện Tam
Dương cịn gặp nhiều khó khăn như hiện nay để tranh th ủ sự lãnh đạo của

địa phương và các ban ngành đoàn thể điều đầu tiên người phó hiệu
trưởng phải xác định được đối tượng cần tham mưu, để tham m ưu cho
hiệu trưởng.


Đối với Đảng uỷ - Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân xã khi tham
mưu phải bằng văn bản, nghiên cứu các Quyết định của Nhà n ước, của
ngành để tham mưu địa phương nghiên cứu để quy hoạch tr ường học.
Trường mầm non Hoàng Đan được quy hoạch 2 điểm tr ường bắt đầu s ử
dụng năm 2008 khu trung tâm và điểm trường 2 s ử dụng năm 2016 khu B.
phòng học đầy đủ chưa được bàn giao, nhà bếp xuống c ấp, lán ch ế bi ến
chưa có…
Đứng trước tình hình đó tơi tham mưu với hiệu trưởng nhanh chóng
thực hiện theo sử chỉ đạo của cấp trên, về xây dựng trường mầm non đạt
Chuẩn quốc gia và xây dựng Nông thôn mới, tổ chức họp Chi bộ và Ban
giám hiệu về cơ sở vật chất trong nhà trường để hiệu tr ưởng tham m ưu
những nội dung trọng tâm như:
+ Đề nghị UBND xã xây dựng lán chế biến cho nhà tr ường khu trung tâm
+ Đề nghị địa phương sửa chữa những vết nứt của nhà bếp
+ Đề nghị UBND xã bàn giao phòng học khu B
+ Bàn giao phòng chức năng cho nhà trường khu trung tâm
Ngồi ra cịn rất nhiều những cơng trình xây dựng khác cho hai đi ểm
trường về cơ sở vật chất của nhà trường trong năm học qua. Trong q
trình tơi tham mưu hiệu trưởng theo từng nội dung, t ừng công vi ệc, trong
từng thời điểm sao cho phù hợp đảm bảo đạt hiệu qu ả tham m ưu. Đ ồng
thời trong các cuộc họp ban chi uỷ chi bộ, họp Ban giám hiệu tôi tham gia
nêu rõ nguyện vọng, nhu cầu cần thiết cho việc đầu t ư cơ s ở vật chất cho
nhà trường là cần thiết cho việc dạy và học của trường, nh ằm huy đ ộng
các nguồn lực đầu tư cho giáo dục mầm non. Tuyên truyền đ ến ban đ ại
diện cha mẹ học sinh về đồ dùng phục vụ cho cơng tác chăm sóc ni

dưỡng trẻ tại trường , để phụ huynh hiểu rõ về cơ sở vật chất th ực hi ện
cơng tác đó là cần thiết và cấp bách đối với nhà trường.
Với một số biện pháp tham mưu tích cực nhà trường đã nh ận đ ược
sự quan tâm về tinh
thần và cật chất: Lán chế biến đã được xây dựng và bàn giao phòng h ọc
khu B ngay từ đầu năm 2016; bàn giao nhà điều hành khu trung tâm vào
tháng 12 năm 2016; sửa chữa bếp vào tháng 02 năm 2017.
c. Tham mưu hiệu trưởng việc thực hiện tốt cơng tác xã hội hố
giáo dục
Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói:
“Dễ chăm lần khơng dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong”


Từ nhận thức đúng đắn về bản chất của việc tham m ưu cho hi ệu
trưởng về công tác xã hội hoá giáo dục được xác đ ịnh trong ngh ị quy ết s ố
04/PQ-HN-TW ngày 14/01/1993 của ban chấp hành Trung ương Đ ảng
cộng sản Việt Nam: “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các
tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới s ự quản
lý của Nhà nước”, Nghị quyết Đại hội XI của Đảng tiếp tục kh ẳng đ ịnh vai
trò quan trọng của giáo dục và đào tạo; Đặc biệt Nghị quyết số 29- NQ/TW
ngày 14/11/2013 của Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương
khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ở đâu có xã h ội
hố giáo dục tốt thì ở đó có nền giáo dục phát triển tốt. Chính vì v ậy chi b ộ
nhà trường đã tranh thủ vai trị lãnh đạo và uy tín của các đồng chí ở các
địa phương, phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn th ể, các t ổ ch ức xã
hội cùng cộng tác, hỗ trợ nhà trường trong công tác tuyên truy ền sâu rộng
trong nhân dân nhằm tăng cường sự hỗ trợ cộng đồng trách nhiệm của
mọi người dân đến việc chăm no xây dựng nhà trường. Bên c ạnh đó nhà
trường quán triệt tinh thần: Cán bộ, Đảng viên, giáo viên, nhân viên nâng

cao nhận thức tuyên truyền tới các bậc cha mẹ trẻ, nhân dân tích c ực tham
gia hưởng ứng các hoạt động phong trào do nhà trường phát đ ộng.
Công tác tham mưu về xây dựng cơ sở vật chất và huy động nguồn
vốn phải thật sự dân chủ hoá trong nhân dân. Thực hiện tốt việc “Dân
biết, dân bàn, dân kiểm tra”. Được sự ủng hộ và tin tưởng c ủa hội cha m ẹ
trẻ, hàng năm lãnh đạo nhà trường xây dựng kế hoạch đưa ra bàn bạc
trong cuộc họp ban đại diện cha mẹ học sinh và cuộc h ọp cha m ẹ h ọc sinh
các nhóm, lớp được hội nghị đã thống nhất quyết định ủng h ộ, dóng góp
kinh phí để mua sắm bổ sung các đồ dùng, trang thiết bị cho nhà tr ường.
Đồng thời hội nghị cũng cử ra các ông bà trực tiếp tham gia công việc mua
sắm và bàn giao cho nhà trường. Các khoản thu đều được tập th ể lãnh đạo
và bàn bạc thống nhất công khai lên bảng thông báo nhà tr ường đúng th ời
gian liêm iết, khơng có ai phản đối tập th ể m ới bắt đ ầu th ực hiện nhi ệm
vụ thu và mua bổ sung đồ dùng như: Lán chế biến, tủ cơm, máy xay th ịt.
bàn chia ăn… cho nhà bếp.
Tham mưu cho hiệu trưởng về phối kết hợp trạm y tế xã v ề cơng
tác chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch
bệnh, hàng năm trạm y tế hỗ trợ tranh ảnh tuyên truyền cho nhà tr ường.
Tham mưu hiệu trưởng xin cấp trên hỗ trợ đồ dùng cho các phòng
học như đồ dùng cá
nhân cho trẻ và đồ dùng cho nhà bếp.
Kết hợp cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường ủng hộ cây
xanh để trồng ngoài khuân viên nhà trường tại khu B.


d. Tham mưu hiệu trưởng phát động phong trào làm đồ dùng
đồ chơi tự tạo
Ngoài việc huy động nguồn vốn của cha mẹ trẻ để mua đồ dùng đồ
chơi phục vụ cho trẻ nhà trường còn khai thác hết kh ả năng s ẵn có c ủa
giáo viên như: Phát động phong trào trang trí lớp học đầu năm học theo

chủ đề, hội thi trưng bày đồ dùng và làm đồ dùng đồ ch ơi t ự t ạo thi các
cấp.
Năm học 2016-2017 nhà trường đã tổ chức hội thi và 100% giáo
viên tham gia đạt kết quả cao, có giáo viên làm đ ược nhi ều đ ồ dùng d ạy
học cũng như cơ sở vật chất của các nhóm lớp phong phú, sinh đ ộng góp
phần nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ.
e. Tham mưu hiệu trưởng xin kinh phí từ cấp trên
Trường mầm non Hồng Đan thuộc vùng nơng thơn, kinh phí c ủa đ ịa
phương cịn gặp nhiều khó khăn, việc đầu t ư để xây d ựng c ơ s ở v ật ch ất
chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà trường. Do vậy xin hỗ trợ kinh phí t ừ
cấp trên là việc làm cần thiết để tháo g ỡ khó khăn cho nhà tr ường. vi ệc
xin hỗ trợ kinh phí phải cần thời gian, phải kiên trì, bền bỉ, th ường xuyên.
Tham mưu cần phải trực tiếp gặp gỡ, báo cáo đề xuất nh ững v ấn đ ề
cấp thiết đó với lãnh đạo cấp trên có liên quan làm sao cho h ọ nh ất trí và
ủng hộ kịp thời. Tham mưu hiệu trưởng họp Ban giám hiệu cùng bàn bạc
thống nhất mạnh dạn gặp những đồng chí lãnh đạo trực tiếp đ ơn vị mình
để đề bạt nguyện vọng, xin kinh phí để xây dựng lán chế biến, mua bổ
sung trang thiết bị nhà điều hành, đồ dùng phục vụ cho bán trú, nhà đ ể xe
cho cán bộ giáo
viên, nhân viên khu B… kết quả đã thành công.
ê.Thường xuyên nâng cao công tác tham mưu về cơ sở vật chất
phục vụ chăm sóc ni dưỡng trẻ của nhà trường.
Muốn nhận được sự ủng hộ cơ sở vật chất của các bậc cha mẹ tr ẻ
đối với nhà trường thì phải nâng cao cơng tác gi ữ gìn và b ảo qu ản c ơ s ở
vật chất trong nhà trường, chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ,
trẻ đến trường phải được chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ một cách tốt
nhất. Chính vì vậy tôi đã tham mưu hiệu tr ưởng chỉ đạo t ừ Ban giám hi ệu
đến các tổ trưởng, tổ phó chun mơn, chủ tịch cơng đồn, giáo viên các
nhóm lớp phải trung tay giữ gìn bảo vệ cơ sở vật chất trong nhà tr ường,
giáo viên tuyên truyền dến phụ huynh, trẻ. Giúp trẻ có thói quen t ự ý th ức

giữ gìn tài sản cơng, thường xun tổ chức cho trẻ các hoạt đ ộng lau r ửa
đồ dùng đồ chơi để rèn trẻ kỹ năng biết bảo vệ đồ dùng sạch sẽ.


Tôi phụ trách công tác bán trú và quản lý cơ s ở v ật ch ất trong nhà
trường, vậy công tác tham mưu trang bị cơ sở vật ch ất rất thuận ti ện và
tôi chỉ đạo việc bảo quản cơ sở vật chất có hiệu quả trong năm h ọc ch ưa
có một đồ dùng, đồ chơi nào hỏng và gây mất an tồn cho trẻ.
8. Những thơng tin cần được bảo mật
- Những thông tin của sáng kiến này không cần phải bảo m ật
9. Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến
- Thời gian để áp dụng sáng kiến có thể 2-3 năm.
- Cuối năm học thành lập đoàn kiểm kê tài sản của nhà trường để
đánh giá việc bảo quản cơ sở vật chất trong nhà tr ường trong m ột năm
học.
- Giáo viên các nhóm lớp, nhà bếp báo cáo việc sử dụng đ ồ dùng và
cần trang bị thêm đồ dùng nào cho năm học sau đ ể đ ảm bảo cho vi ệc
chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tại nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học để tham m ưu nh ững c ơ
sở vật chất nào cần cho năm học để thực hiện.
10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng ki ến theo ý c ủa
tác giả
* Nhận xét
- Lợi ích kinh tế của sáng kiến nhìn vào bảng cơ sở vật chất của nhà
trường ta thấy việc tham mưu cho hiệu trưởng đạt hiệu quả cao.
BẢNG 1
- Nhìn vào bảng 1 cho ta thấy về cơ sở vật chất phục v ụ cho bán trú
được trang bị đầy
đủ theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia.
BẢNG 2

Nhìn vào bảng 2 cho ta thấy việc tham mưu cơ sở vật ch ất có hi ệu
quả và đảm bảo an
tồn cho cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ có uy tín của nhà trường, đ ược
phụ huynh tin
tưởng và gửi con bán trú ngày một đông.
BẢNG 3 - 4


Thực trạng bảng 3 cho ta thấy việc tham mưu về cơ sở vật chất
trong 2 năm học đã
cho ta thấy phòng học, trang thiết bị phục vụ cho vi ệc chăm sóc, ni
dưỡng trẻ trong nhà
trường ngày một khang trang sạch đẹp và chuẩn.
BẢNG 5 - 6
Nhìn vào bảng 5 và 6 công tác tham mưu về cơ sở v ật ch ất trong 2
năm học vừa qua
đầy đủ và đảm bảo cho việc chăm sóc, ni dưỡng giáo d ục trẻ trong
trường mầm non Hồng
Đan.
BẢNG 7 – 8
Nhìn vào bảng 7 và 8 cho ta thấy 2 năm học v ừa qua tr ường m ầm
non Hoàng Đan có một đội ngũ Cán bộ quản lý có năng lực quản lý t ốt, giáo
viên có trình độ trên chuẩn đạt 95%, giáo viên có nhiều kinh nghi ệm trong
công tác làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ công tác giảng dạy và vui
chơi cho trẻ. Giáo viên ngày càng có nhiều kinh nghiệm giao ti ếp tun
truyền vận động cha mẹ trẻ cùng chăm sóc ni dưỡng và giáo d ục tr ẻ.
Giáo viên ý thức được tầm quan trọng của công tác xã h ội hoá giáo d ục, coi
đây là một nhiệm vụ để xây dựng và phát triển nhà tr ường ngày càng v ững
mạnh.
- Gải pháp 1: Xây dựng kế hoạch tham mưu

- Gải pháp 2: Tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương
dục

- Gải pháp 3: Tham mưu việc thực hiện tốt cơng tác xã hội hố giáo

- Giải pháp 4: Tham mưu hiệu trưởng phát động phong trào làm đồ
dùng ĐC tự tạo
- Giải pháp 5: Tham mưu hiệu trưởng xin kinh phí từ cấp trên
- Giải pháp 6: Thường xuyên nâng cao công tác tham mưu về cơ sở
vật chất phục vụ chăm sóc ni dưỡng trẻ của nhà trường.
qua

10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng ki ến năm h ọc

Nhờ có cơ sở vật chất khang trang, môi tr ường xanh –s ạch- đ ẹp,
được tra mẹ trẻ tín


nhiệm cho trẻ ăn bán trú ngày càng tăng cao, việc ủng hộ kinh phí mua
sắm đồ dùng cho nhà bếp khang trang hơn.
- Đảng và chính quyền địa phương quan tâm sát sao đã bàn giao cho nhà
trường khối
phòng chức năng, tu sửa nhà bếp sạch sẽ và ngăn nắp.
- Phụ huynh ủng hộ tốt công tác xã hội hoá giáo d ục đã trang b ị cho
nhà trường những đồ dùng để phục vụ công tác bán trú.
- Giáo viên tích cực tham gia cơng tác tự làm đồ dùng, đ ồ ch ơi đ ể
phục vụ cho tiết dạy và cách bảo quản đồ dùng đồ ch ơi, trẻ h ứng thu khi
được sử dụng đồ dùng và tích cực cơng tác vệ sinh đồ dùng c ủa nhóm l ớp.
- Nhà trường đã xin được nhiều đồ dùng, trang thiết bị cho nhà
trường để phục vụ tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tại nhà

trường.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được của tập thể, cá nhân khi sử dụng
sáng kiến này
Để áp dụng đề tài này trong các trường mầm non cho đội ngũ cán bộ
quản lý đó là điều kiện người cán bộ quản lý ph ải có năng l ực, trình đ ộ
quản lý, nhiệt tình có tâm huyết với nghề. Ng ười quản lý có kinh nghi ệm
trong giao tiếp với cấp trên, với quần chúng nhân dân, mạnh d ạn đề ngh ị,
kiến nghị, kiên trì trong cơng tác tham mưu, khơng được nóng vội.
- Đội ngũ Cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà tr ường ln đồn k ết
nhất trí cao, giáo viên có tinh thần trách nhiệm, có lịng nhiệt tình tâm
huyết với nghề. Nhà trường có uy tín với các lãnh đạo, đặc biệt đối v ới cha
mẹ trẻ về chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Công tác tham
mưu về cơ sở vật chất để nhà trường thực hiện công tác bán trú được ph ụ
huynh ủng hộ nhiệt tình và đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ có
hiệu quả cao trong năm học 2016-2017.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp d ụng sáng
kiến lần đầu
Số
TT

Tên tổ chức/cá
nhân

Địa chỉ

Phạm vi/lĩnh vục áp
dụng sáng kiến

1


Trường MN Hoàng
Đan

Trường MN Hoàng
Đan

Giáo viên

2

Lê Thanh Hải

Trường MN Hoàng

Cán bộ quản lý nhà


Đan
Hoàng Đan, ngày 24 tháng 02 năm 2017
năm 2017
Thủ trưởng đơn vị
(Đã Ký)
Trần Thị Kim Ký

trường
Hoàng Đan, ngày 24 tháng 02
Tác giả sáng kiến
(Đã ký)
Lê Thanh Hải




×