Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.97 KB, 120 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

RIÊU VĂN TOÀN

NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
TRONG VIỆC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

THÁI NGUYÊN - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

RIÊU VĂN TOÀN

NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
TRONG VIỆC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG
Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn
Mã số: 60.62.01.16

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Đình Hòa

THÁI NGUYÊN - 2016



i

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng”,,
chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn là công trình nghiên cứu của riêng tôi luận
văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵn đã được
trích rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong luận
văn này là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ một công trình
nghiên cứu khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc
thực hiện đề tài này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đề tài
đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái nguyên, ngày 19 tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn

Riêu Văn Toàn


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành bài
luận văn tốt nghiệp theo kế hoạch của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
với đề tài “Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Thông Nông - tỉnh Cao Bằng”,.
Có được kết quả này lời đầu tiên tôi xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô
đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho tôi những kiến thức lý thuyết, thực tế
cũng như các kỹ năng trong viết bài, đồng thời cũng chỉ rõ những thiếu sót

và hạn chế để tôi hoàn thành bài báo cáo với kết quả tốt nhất. Đặc biệt tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Bùi Đình Hòa người
hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tôi từ khi hình thành phát triển
ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu và có
những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu
và hoàn thành đề tài.
Cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các phòng, ban của UBND
huyện Thông Nông, UBND các xã Cần Yên, Thanh Long và Lương Can đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi, cung cấp cho tôi các thông tin, số liệu để phục vụ cho
bài báo cáo. Đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành biết ơn sự tận tình dạy dỗ của các thầy cô trong
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô trong khoa
Kinh tế và Phát triển nông thôn, phòng quản lí Đào tạo.
Tôi cảm ơn chân thành và sâu sắc, tôi xin gửi đến gia đình, bạn bè đã
luôn sát cánh và động viên tôi trong những giai đoạn khó khăn nhất.
Thái nguyên, ngày 19 tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn

Riêu Văn Toàn


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 3
3. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 3
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............................................. 4
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm Nông thôn và đặc điểm của nông thôn .................................. 5
1.1.2. Nông thôn mới ........................................................................................ 6
1.1.3. Phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng................................................. 6
1.1.4. Khái niệm cộng đồng và mức độ tham gia của cộng đồng ..................... 7
1.1.5. Khái niệm về nội lực, nội lực của cộng đồng ......................................... 8
1.1.6. Các yếu tố xác định sự tham gia trong PTNT ......................................... 9
1.1.7. Vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng
trong PTNT ..................................................................................................... 10
1.1.8. Các chỉ tiêu để xác định sự tham gia .................................................... 11
1.1.9. Căn cứ pháp lý để xây dựng nông thôn mới ......................................... 11
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ......................................................................... 12
1.2.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới..... 12
1.2.2. Những kết quả bước đầu về xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam ...... 15


iv

1.2.3. Tình hình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Cao Bằng ......................... 23
1.3. Đánh giá chung ........................................................................................ 24
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 25
2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 25
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 25

2.2.2. Phương pháp phân tích .......................................................................... 27
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 28
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 29
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thông Nông.......................... 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên thiên ............................................ 29
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ...................................................... 32
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với quá trình
tham gia của cộng đồng................................................................................... 41
3.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng ...... 42
3.2.1. Những kết quả nổi bật đã đạt được khi triển khai Chương trình
NTM tại huyện ............................................................................................... 42
3.2.2. Những hạn chế, tồn tại chủ yếu và nguyên nhân .................................. 43
3.2.3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................ 44
3.3. Tình hình tham gia của cộng đồng cho chương trình xây dựng NTM tại 3
xã nghiên cứu .................................................................................................. 45
3.3.1. Kết quả thực hiện chương trình xây dựng NTM của 3 xã nghiên cứu . 48
3.3.2. Sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM ................................ 49
3.3.3. Sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng CSHT nông thôn ............. 53
3.3.4. Đóng góp của người dân cho xây dựng CSHT nông thôn .................... 58
3.4. Sự tham gia của cộng đồng trong việc phát triển sản xuất ...................... 64
3.5. Đánh giá chung về sự tham gia của cộng đồng tại 3 xã điểm.................. 68
3.5.1. Kinh nghiệm huy động cộng đồng tham gia đóng góp ......................... 71


v

3.5.2. Kinh nghiệm huy động cộng đồng theo nội dung xây dựng NTM ....... 74
3.6. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) cho thấy sự
tham gia cộng đồng cho xây dựng nông thôn mới huyện Thông Nông ......... 76
3.6.1. Điểm mạnh ............................................................................................ 76

3.6.2. Điểm yếu ............................................................................................... 78
3.6.3. Cơ hội .................................................................................................... 78
3.6.4. Thách thức ............................................................................................. 79
3.7. Những giải pháp huy đông sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng
nông thôn mới tại huyện Thông Nông. ........................................................... 80
3.7.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ............................................................. 80
3.7.2. Giải pháp về nâng cao nhận thức cho người dân, đẩy mạnh tuyên truyền
về xây dựng nông thôn mới............................................................................. 82
3.7.3. Thường xuyên nâng cao năng lực cán bộ cơ sở .................................... 85
3.7.4. Giải pháp về tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác huy động
nguồn lực để xây dựng nông thôn mới ........................................................... 85
3.7.5. Giải pháp về thực hiện tốt công tác quy hoạch ..................................... 86
3.7.6. Một số giải pháp hỗ trợ ......................................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 89
1. Kết luận ....................................................................................................... 89
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 93
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 96


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCĐ
: Ban chỉ đạo
BQL
: Ban quản lí
CC
: Công cộng
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

CSHT
: Cơ sở hạ tầng
CSXH
: Chính sách xã hội
CT
: Chương trình
DA
: Dự án
ĐBKK
: Đặc biệt khó khăn
DTTN
: Diện tích tự nhiên
GO
: Giá trị sản xuất
GPMB
: Giải phóng mặt bằng
GTNT
: Giao thông nông thôn
GTVT
: Giao thông vận tải
HĐND
: Hội đồng nhân dân
HTX
: Hợp tác xã
LĐ, TB&XH : Lao động, Thương binh và Xã hội
MTQG
: Mục tiêu quốc gia
NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NQ/TW
: Nghị quyết Trung ương

NQ-CP
: Nghị quyết Chính phủ
NTM
: Nông thôn mới
NVL
: Nguyên vật liệu
PTNT
: Phát triển nông thôn
QĐ - TTg
: Quyết định thủ tướng
SX-KD
: Sản xuất - Kinh doanh
THCS
: Trung học cơ sở
TTCN - XDCB: Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng cơ bản
UBND
: Ủy ban nhân dân
USD
: Đôla mỹ
VH-TT-DL : Văn hóa - Thể thao - Du lịch
VSMT
: Vệ sinh môi trường
XĐGN
: Xóa đói giảm nghèo


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Thông Nông năm 2015........... 31

Bảng 3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Thông Nông giai đoạn
(2013 - 2015)................................................................................. 34
Bảng 3.3. Dân số trung bình các xã huyện Thông Nông phân theo dân số và
thành phần dân tộc tính đến năm 2015 ......................................... 37
Bảng 3.4. Một số thông tin 3 xã điểm đến cuối năm 2015 ........................... 47
Bảng 3.5: Mức độ đạt các tiêu chí của 3 xã theo 19 tiêu chí của QĐ 491 .... 48
Bảng 3.6: Kết quả tham gia của người dân trong xây dựng NTM tại 3 xã
điều tra ................................................................................. 49
Bảng 3.7: Sự tham gia của dân vào việc ra quyết định trong chương trình
NTM .............................................................................................. 51
Bảng 3.8: Đánh giá của người dân về sự tham gia xây dựng CSHT trong mỗi
dự án .............................................................................................. 56
Bảng 3.9: Các hình thức và giá trị đóng góp bình quân hộ cho xây dựng các
công trình hạ tầng tại 3 xã điều tra ............................................... 58
Bảng 3.10. Ý kiến của cán bộ xã, thôn về khó khăn trong huy động đóng góp
bằng tiền mặt ................................................................................. 60
Bảng 3.11: Khả năng đóng góp bình quân hộ cho xây dựng CSHT theo năm .... 62
Bảng 3.12: Hỗ trợ trực tiếp bằng hiện vật trong các dự án phát triển sản xuất .....65
Bảng 3.13: Tổng hợp giá trị đóng góp của cộng đồng cho xây dựng NTM ở 3
xã điểm (tính đến năm 2015) ........................................................ 68
Bảng 3.14: Ý kiến đánh giá của cán bộ xã, thôn về sự tham gia của cộng đồng
trong xây dựng NTM .................................................................... 69
Bảng: 3.15: Ý kiến của hộ về các khoản đóng góp ......................................... 70


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ hàng
đầu nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05
tháng 8 năm 2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Nông
nghiệp, Nông dân, Nông thôn. Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6
năm 2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020. Đây là một chương trình tổng thể về
phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng, là nhiệm vụ của cả
hệ thống chính trị và toàn xã hội, được thực hiện trên phạm vi cả nước.
Trước giai đoạn 10 năm th,

hội

trường,

nhà văn hóa
Xây dựng, cải tạo
kênh mương, trạm
bơm
Xây dựng đường
giao thông
Các hoạt động khác

Đơn giá BQ

Thành tiền

(1.000đ/ngày)

(1.000đ)



100

3.11. Ông (bà) có tham gia giám sát các hoạt động xây dựng NTM không?
(có/không) ...........................................................................................................
Nếu có, ông (bà) giám sát hoạt động nào
Xây dựng hội trường, nhà văn hóa
Xây dựng đường giao thông
Xây dựng, cải tạo kênh mương, trạm bơm
Hoạt động khác
Nếu không tại sao?
Thôn đã có Ban giám sát
Không quan tâm
3.12. Ông (bà) có tham gia vào công tác quản lý tài sản chung của thôn
không?

Không
Nếu có hình thức quản lý là gì?.........................................................................
Phần IV. Những đánh giá chung của người dân
4.1. Ông (bà) đánh giá cách thực hiện như hiện nay của mô hình có phù hợp
với điều kiện của gia đình, địa phương không? (phù hợp/chưa phù hợp) ..........
Nếu chưa phù hợp, lý do tại sao?.................................. ......................................
4.2. Theo ông (bà) những kết quả mà chương trình xây dựng nông thôn mới
đã mang lại là gì? (Xếp theo thứ tự quan trọng từ 1 - n)?
Phát triển kinh tế, tăng thu nhập
Chất lượng đời sống tinh thần, vật chất được nâng lên
Cải thiện cảnh quan môi trường
Tính dân chủ ở địa phương được nâng lên
Tăng cường sự đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng dân cư

4.3.Theo ông (bà), để thực hiện các hoạt động xây dựng nông thôn mới một
cách tốt nhất thì cần phải như thế nào?


101

Người dân tự làm
Thuê bên ngoài
Nhờ chính quyền, các ban ngành, đoàn thể giúp đỡ
Kết hợp giữa người dân và hỗ trợ bên ngoài
4.4. Theo ông (bà) những khó khăn khi tham gia xây dựng nông thôn mới
là gì? .........................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
4.5. Ông (bà) có đề xuất hay kiến nghị gì không?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


102

Phụ lục 2. PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG CHO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
NTM TẠI 3 XÃ NGHIÊN CỨUTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG
(Số liệu điều tra năm 2015)
Bảng 3.4. Một số thông tin 3 xã điểm đến cuối năm 2015
Số lao động

Tỷ lệ

Diện tích tự

Số dân
Stt

Số hộ

trong

1

Lương Can

2

Cần Yên

3

Thanh Long

(hộ)

(người)

Tỷ lệ hộ

dận số

quân đầu người


nghèo

đất NN

độ tuổi
(người)

Thu nhập bình

diện tích
nhiện



Mật độ

(ha)

(%)

Người/km2) (triệu đồng/năm)

Nguồn: Báo cáo các xã Lương Can, Cần yên và Thanh Long năm 2015

(%0


103


Bảng 3.5: Mức độ đạt các tiêu chí của 3 xã theo 19 tiêu chí của QĐ 491
STT

Tên tiêu chí

1

Quy hoạch và
thực hiện quy
hoạch

2

Giao Thông

3

Thủy lợi

4

Điện

Nội dung tiêu chí
1.1. Quy hoạch sử dụng đất và hạ
tầng thiết yếu cho phát triển sản
xuất nông nghiệp hàng hoá, công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch
vụ
1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng

kinh tế - xã hội - môi trường theo
chuẩn mới
1.3. Quy hoạch phát triển các khu
dân cư mới và chỉnh trang các khu
dân cư hiện có theo hướng văn
minh, bảo tồn được bản sắc văn
hoá tốt đẹp
2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên
xã được nhựa hoá hoặc bê tông
hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật
của Bộ GTVT
2.2. Tỷ lệ km đường trục thôn,
xóm được cứng hoá đạt chuẩn
theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT
2.3. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch
và không lầy lội vào mùa mưa.
2.4. Tỷ lệ km đường trục chính
nội đồng được cứng hoá, xe cơ
giới đi lại thuận tiện.
3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp
ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh
3.2. Tỷ lệ km kênh mương do xã
quản lý được kiên cố hoá
4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật của ngành điện
4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường
xuyên, an toàn từ các nguồn.


Lương

Can


Cần
Yên


Thanh
Long


104

STT

Tên tiêu chí

5

Trường học

6

Cơ sở vật chất
văn hóa

7

Chợ
nông thôn


8

Bưu điện

9

Nhà ở dân cư

10

Thu nhập

11

Hộ nghèo

12

Cơ cấu
lao động

14

Hình thức tổ
chức sản xuất
Giáo dục

15


Y tế

13

Nội dung tiêu chí
Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non,
mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở
vật chất đạt chuẩn quốc gia
6.2. Nhà văn hoá và khu thể thao xã
đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL
6.3. Tỷ lệ thôn có nhà văn hoá và
khu thể thao thôn đạt quy định của
Bộ VH-TT-DL
Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng
8.1. Có điểm phục vụ bưu chính
viễn thông.
8.2. Có Internet đến thôn
9.1. Nhà tạm, dột nát
9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu
chuẩn Bộ Xây dựng
Thu nhập bình quân đầu
người/năm so với mức bình quân
chung của tỉnh
Tỷ lệ hộ nghèo
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm
việc trong lĩnh vực nông, lâm,
ngư nghiệp
Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã
hoạt động có hiệu quả
14.1. Phổ cập giáo dục trung học.

14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
THCS được tiếp tục học trung học
(phổ thông, bổ túc, học nghề)
15.1. Tỷ lệ người dân tham gia
các hình thức bảo hiểm y tế
15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia


Lương
Can


Cần
Yên


Thanh
Long


105

STT

16

Tên tiêu chí

Văn hóa


Nội dung tiêu chí


Lương
Can


Cần
Yên

Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên
đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy
định của Bộ VH-TT-DL
17.1. Tỷ lệ hộ được sử dụng nước
sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn
Quốc gia
17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu
chuẩn về môi trường

17

Môi trường

17.3. Không có các hoạt động gây
suy giảm môi trường và có các
hoạt động phát triển môi trường
xanh, sạch, đẹp
17.4. Nghĩa trang được xây dựng
theo quy hoạch
17.5. Chất thải, nước thải được

thu gom và xử lý theo quy định
18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn
18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ
thống chính trị cơ sở theo quy định.

Hệ thống tổ
chức chính trị
18

vững mạnh

18.3. Đảng bộ, chính quyền xã
đạt tiêu chuẩn "trong sạch,
vững mạnh"
18.4. Các tổ chức đoàn thể chính
trị của xã đều đạt danh hiệu tiên
tiến trở lên

19

An ninh, trật tự
xã hội

An ninh, trật tự xã hội được giữ vững

(Nguồn: Báo cáo của UBND huyện tổng kế 5 năm thực hiện
xây dựng NTM năm 2015)


Thanh

Long


106

Bảng 3.6: Kết quả tham gia của người dân trong xây dựng NTM
tại 3 xã điều tra
n = 90, ĐVT: %
Sự tham gia của người dân


Chương trình/dự án

Ra
quyết
định

Họp

Giám

Đóng

sát

góp

Quảng
lí, bảo
dưỡng


Chương trình 135
Lương
Can

Chương trình MTQG về XĐGN
Chương trình MTQG về xây dựng
NTM
Chương trình 135

Cần

Chương trình MTQG về XĐGN

Yên

Chương trình MTQG về xây dựng
NTM
Chương trình 135

Thanh
Long

Chương trình MTQG về XĐGN
Chương trình MTQG về xây dựng
NTM

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra )
Bảng 3.7: Sự tham gia của dân vào việc ra quyết định
trong chương trình NTM

n = 90, ĐVT: %


Sự tham gia của người dân vào việc ra quyết định
(a)

(b)

(c)

(d)

Lương Can
Cần Yên
Thanh Long
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn hộ dân 3 xã )

(e)

(f)


107

Bảng 3.8: Đánh giá của người dân về sự tham gia xây dựng CSHT
trong mỗi dự án
n = 90, ĐVT: %
TT




1

Lương
Can

2

3

Cần Yên
Thanh
Long

CT/Dự
án
135
XDGN
NTM
135
XDGN
NTM
135
XDGN
NTM

(1)

(2)


Quá trình tham gia
(3)
(4)
(5)

(6)

(7)

(Nguồn: Kết quả phỏng vấn hộ dân ở các điểm nghiên cứu của đề tài, 2015)
Bảng 3.9: Các hình thức và giá trị đóng góp bình quân hộ
cho xây dựng các công trình hạ tầng tại 3 xã điều tra
n = 90

Xóm - Xã

Loại công trình

Tổng
số
(1.000
đồng)

Giá trị loại đống góp
(1.000đ)
Tiền
Tài
Lao
mặt
sản

động

Cơ cấu đóng góp (%)
Tiền
mặt

Đường GTNT
Nhà Văn hóa
Nà Việt Lương Can Kênh mương
CT nước sạch CC
Đường GTNT
Chợ Cú - Cần Nhà Văn hóa
Yên
Kênh mương
CT nước sạch CC
Đường GTNT
Nhà Văn hóa
Lũng Vảy
- Thanh Long Kênh mương
CT nước sạch CC

(Nguồn: Kết quả điều tra phỏng vẫn hộ dân ở 3 xã)

Tài
sản

Lao
động



108

Bảng 3.10. Ý kiến của cán bộ xã, thôn về khó khăn trong huy động
đóng góp bằng tiền mặt
n = 12, ĐVT : %
STT

Nội dung câu hỏi

1

Điều kiện kinh tế, thu nhập của hộ gia đình còn khó khăn

2

Thời gian triển khai ngắn, khó huy động đóng góp nhiều

3

Số lượng

Tỷ lệ

(Người)

đồng ý

Nhận thức của dân hạn chế, tâm lý ỷ lại, trông chờ nhà nước
hỗ trợ


4

Cách thức huy động nhân dân đóng góp chưa tốt

5

Thiếu dân chủ, công khai, minh bạch

(Nguồn: Kết quả điều tra phỏng vấn)
Bảng 3.11: Khả năng đóng góp bình quân hộ cho xây dựng CSHT theo năm

Xóm - xã

Nà Việt Lương Can

Nhóm hộ

Số tiền đóng góp trung

Tỷ lệ số tiền đóng góp

bình/năm (1.000 đồng)

trung bình/năm (%)

Tống

Tiền

Tài


Lao

Tiền

Tài

Lao

số

mặt

sản

động

mặt

sản

động

Hộ Nghèo
Hộ TB
Hộ Khá
Hộ Nghèo

Chợ Cú Cần Yên


Hộ TB
Hộ Khá

Lũng Vảy Thanh Long

Hộ Nghèo
Hộ TB
Hộ Khá

(Nguồn: Kết quả phỏng vấn hộ nông dân ở 3 xã)


109

Bảng: 3.12: Hỗ trợ trực tiếp bằng hiện vật
trong các dự án phát triển sản xuất
TT

1

2

3

Dự án

Nôi dung và mức hỗ trợ

Đối tương
hỗ trợ


Hỗ trợ trực tiếp cho các hộ nghèo thuộc các xã
Quyết đặc biệt khó khăn mức hỗ trợ 100.000đ/nhân khẩu
đinh 102 /hộ để mua giống cây trồng, vật nuôi, thuốc
BVTV.
Hộ nghèo
- Hỗ trợ 100% chi phí giống cây trồng, phân bón,
thuốc BVTV; Hỗ trợ 70% tiền mua giống vật
nuôi
Chương
- Hỗ trợ mua các trang thiết bị, máy móc, công cụ
trình 135
phục vụ sản xuất, mức hỗ trợ do từng địa phương
(UBND huyện) tối đa cả giai đoạn không qua 7
triệu đồng/hộ.
- Hỗ trợ một lần hộ gia đình được giao trồng rừng
sản xuất từ 05-10 triệu đồng/ha để mua giống cây
trồng, phân bón, chi phí nhân công.
- Hỗ trợ khai hoang, phục hóa tạo ruộng bậc
thang để sản xuất 15 triệu đồng/ha, phục hóa 10
triệu đồng/ha, tạo ruộng bậc thang 15 triệu
đồng/ha.
Tất cả có nhu
Chương
- Hỗ trợ một lần tiền mua giống và hỗ trợ ba năm cầu trong xã
trình 30a
tiền mua phân bón để chuyển đổng cây trồng
hàng năm sang cây trồng lâu năm
- Hỗ trợ một đến hai lần tiền mua giống gia cầm
và một lần tiền mua giống gia súc, mức hỗ trợ

không quá 10 triệu đồng/hộ.
- Hỗ trợ mức 1,5 triệu đồng/hộ để cải tạo ao nuôi
trồng thủy sản có diện tích 100m2 trở lên.
(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài)


110

Bảng 3.13: Tổng hợp giá trị đóng góp của cộng đồng cho xây dựng NTM
ở 3 xã điểm (tính đến năm 2015)
STT
1
2
3

Xã thí điểm

Tổng vốn xây
dựng NTM (tr. đ)

Giá trị đống
góp của dân
(tr. đ)

Tỷ lệ đóng góp
của dân

Lương Can
Cần Yên
Thanh Long

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của 3 xã điểm)
Bảng 3.14: Ý kiến đánh giá của cán bộ xã, thôn về sự tham gia
của cộng đồng trong xây dựng NTM
(n = 12)

TT

Nội dung phòng vấn

I

Cộng đồng tham gia vào hoạt động nào trong xây
dựng NTM?
Thành lập hệ thống quản lý
Thông tin, tuyên truyền
Khảo sát, đánh giá thực trạng thôn
Xây dựng quy hoạch NTM của xã
Xây dựng đề án NTM của xã
Tổ chức thực hiện đề án
Giám sát, đánh giá quá trình thực hiện
Người dân đóng góp gì cho xây dựng NTM?
Tiền
Tài sản (đất đai, hoa màu, vật kiến trúc, cây cối…)
Ngày công lao động
Tham gia ý kiến
Đóng góp của người dân phục vụ cho các hoạt động
nào?
Xây dựng CSHT
Phát triển sản xuất
Bảo vệ môi trường

Hoạt động văn hóa xã hội
(Nguồn: Kết quả phỏng vấn cán bộ xã, xóm )

1
2
3
4
5
6
7
II
1
2
3
4
III
1
2
3
4

Số
Tỷ lệ
lượng đồng ý
(người)
(%)


111


Bảng: 3.15: Ý kiến của hộ về các khoản đóng góp
n = 90, ĐVT: %


Nhóm hộ

Rất ủng hộ

Không ủng

Không quan

hộ

tâm

Hộ khá, giàu
Lương Can

Hộ TB
Hộ Nghèo
Hộ khá, giàu

Cần Yên

Hộ TB
Hộ Nghèo
Hộ khá, giàu

Thanh Long


Hộ TB
Hộ Nghèo

(Nguồn: Kết quả phỏng vấn các hộ tại 3 xã điểm, năm 2013)



×