Tuần 8
Ngày soạn: 2/10/2010
Ngày giảng: Thứ hai - 4/10/2010
Tiết 1:
NTĐ 2 + NTĐ 3: Chào cờ
Tiết 2:
NTĐ2: NTĐ3:
Tên bài
Tập đọc: Ngời mẹ hiền Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
- KT: đọc đúng ném nổi, cố lách,
vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem...
Hiểu nghĩa các từ mới: Gánh siếc, tò
mò, lách, lấm lem, thập thò.
Hiểu nội dung bài: Cô giáo vừa yêu
thơng, vừa nghiêm khắc dạy bảo học
sinh nên ngời
- KN: Rèn học sinh đọc trơn cả bài,
biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết phân
biệt lời ngời kể với lời nhân vật
(Minh, bác bảo vệ, cô giáo).
- GD:Học sinh tôn trọng và biết ơn
thầy cô giáo.
- KT: Giúp học sinh củng cố về
vận dụng bảng nhân 7 để làm
tính và giải toán liên quan đến
bảng chia 7
KN: Học sinh rèn khả năng thực
hành vận dụng bảng nhân, bảng
chia 7 để làm tính giải toán đúng
chính xác, thành thạo.
GD: Học sinh độc lập suy nghĩ
giải toán - yêu thích môn học
II. Đồ dùng
dạy học
Tranh minh hoạ, bảng phụ, viết câu
văn cần hớng dẫn luyện đọc
Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt
động
NTĐ 2 NTĐ 3
5'
HĐ1 Học sinh: Đọc bài thời khoá biểu
(đọc nối tiếp)
Nhóm trởng quản
Giáo viên giới thiệu bài - ghi đầu bài
Hớng dẫn học sinh làm BT 1 vào vở
Nhóm trởng quản lớp
5'
HĐ2 Giáo viên: Nhận xét học sinh đọc
bài
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Giáo viên đọc mẫu - hớng dẫn
học sinh đọc
Giao việc
Học sinh tự làm BT1 vào vở
Nhóm trởng quản lớp
5'
HĐ3 Học sinh Đọc nối tiếp câu cho
đến hết bài
Nhóm trởng quản
Giáo viên yêu cầu học sinh lần lợt
đọc kết quả BT 1 - lớp nhận xét -
giáo viên nhận xét chữa bài
+ Hớng dẫn học sinh làm BT2 - giao
việc
1
5'
HĐ4 Giáo viên: Giáo viên hớng dẫn
học sinh đọc từ khó mục yêu cầu,
chia đoạn - giao việc
Học sinh: 2 học sinh lên bảng làm cả
lớp làm vào vở
Nhóm trởng quản lớp
5'
HĐ5 Học sinh: Nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài
Nhóm trởng quản
Giáo viên chữa bài trên bảng, cho
học sinh đọc BT 4 hớng dẫn tóm tắt
và giải bài toán Giao việc
2'
HĐ6 Giáo viên nhận xét học sinh đọc,
giải nghĩa từ mới trong SGK
(giáo viên cùng học sinh giải
nghĩa)
Giao việc
Học sinh tự giải BT4 vào vở
Nhóm trởng quản lớp
5'
HĐ7 Học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm (nhóm trởng quản)
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm Bt
4 - quan sát hình làm bài
- Học sinh tự làm BT4 vào vở
Nhóm trởng quản lớp
2'
HĐ8 Giáo viên cho cả nhóm thi đọc
đoạn, cả bài đồng Lớp nhận xét -
giáo viên nhận xét
Giao việc
Học sinh tiếp tục làm BT4
3'
HĐ9 Học sinh: Vài học sinh thi đọc cá
nhân
Nhóm trởng quản lớp
Giáo viên chữa BT 4
Củng cố - dặn dò nhận xét tiết học
2/
HĐ10 Giáo viên nhận xét học sinh đọc
bài - khen ngợi hết tiết 1
HS chữa bài vào vở
Tiết 3:
NTĐ2: NTĐ3:
Tên bài
Tập đọc: Ngời mẹ hiền Tập đọc: Các em nhỏ và
cụ già
I. Mục tiêu
- KT: đọc đúng ném nổi, cố lách,
vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem...
Hiểu nghĩa các từ mới: Gánh siếc, tò
mò, lách, lấm lem, thập thò.
Hiểu nội dung bài: Cô giáo vừa yêu
thơng, vừa nghiêm khắc dạy bảo học
sinh nên ngời
- KN: Rèn học sinh đọc trơn cả bài,
biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết phân
biệt lời ngời kể với lời nhân vật
(Minh, bác bảo vệ, cô giáo).
- KT: Đọc đúng, lùi dần, lò rò,
sôi nổi, rải cánh, ríu rít, mệt mỏi.
Hiểu nghĩa các từ ngữ, rếu u sầu,
nghẹn ngào. Nắm đợc cốt chuyện
và ý nghĩa câu chuyện , mọi ngời
trong cộng đồng phải quan tâm
lẫn nhau
KN: Học sinh đọc đúng kiểu câu
kể, câu hỏi, biết đọc phân biệt lời
dẫn chuyện và lời nhân vật
GD: Học sinh có ý thức quan tâm
2
- GD:Học sinh tôn trọng và biết ơn
thầy cô giáo.
mọi ngời trong cộng đồng, biết
chia sẻ cảm thông với mọi nguời
trong cộng đồng
II. Đồ dùng
dạy học
Tranh minh hoạ, bảng phụ, viết câu
văn cần hớng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt
động
NTĐ 2
NTĐ3
4'
HĐ1 Học sinh: 4 học sinh nối tiếp
nhau đọc 4 đoạn bài tập đọc
Nhóm trởng quản lớp
Giáo viên nhận xét học sinh đọc bài
- ghi điểm
+ Giới thiệu bài - ghi đầu bài
+ Giáo viên đọc mẫu -hớng dẫn học
sinh đọc
Giao việc
4'
HĐ2 Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm
hiểu cho học sinh đọc thầm bài
đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi SGK
Giao việc
Học sinh đọc nối tiếp câu cho đến
hết bài
Nhóm trởng quản lớp
4'
HĐ3 Học sinh: Đọc thầm trả lời câu
hỏi cá nhân
Nhóm trởng quản lớp
Giáo viên chia đoạn hớng dẫn đọc
Giao việc
4'
HĐ4 Giáo viên: Gọi học sinh trả lời:
Giáo viên nhận xét kết hợp giải
nghĩa từ: Xiếc, lách
Giao việc
Học sinh: 5 học sinh nối tiếp nhau
đọc 5 đoạn trớc lớp
Nhóm trởng quản lớp
4'
HĐ5 Học sinh đọc 2 đoạn còn lại trả
lời câu hỏi 3, 4 SGK
Nhóm trởng quản lớp
Giáo viên nhận xét bổ sung và kết
hợp giải nghĩa từ mới trong bài Sếu
- Cho học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm
4'
HĐ6 Giáo viên lần lợt đọc câu hỏi 3, 4
cho học sinh trả lời - cả lớp nhận
xét - giáo viên nhận xét cho học
sinh thảo luận nhóm câu 5
Học sinh: Các nhóm đọc thầm đoạn
1 và 2 trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
4'
HĐ7 Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi
5
Nhận xét - rút ra nội dung bài
Giao việc
GV cho HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét
4'
HĐ8 Học sinh cho các nhóm phân vai
đọc lại câu chuyện
Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi
Nhóm trởng quản lớp
5' HĐ9 Giáo viên yêu cầu - nhận xét cá GV cho HS trả lời câu hỏi
3
nhóm đọc bài khen ngợi biểu d-
ơng
Củng cố - dặn dò - nhận xét tiết
học
- Nhận xét
Tiết 4:
NTĐ2: NTĐ3:
Tên bài
Toán: 36 + 15 Tập đọc: Các em nhỏ và
cụ già(t2)
I. Mục tiêu
- KT: Học sinh biết cách thực hiện
phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ
dới dạng tính viết) củng cố về tính
tổng và các số hạng đã biết và giải
toán.
- KN: Rèn khả năng cộng nhẩm tính
viết giải toán thành thạo chính xác
- GD: Học sinh độc lập suy nghĩ giải
toán, yêu thích môn học
KT: Dựa vào bài tập đọc đã học
học sinh kể lại đợc từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện các em nhỏ
và cụ già
KN: Học sinh kể với giọng kể tự
nhiên phù hợp với diễn biến câu
chuyện nghe bạn không biết nhận
xét đánh giá lời bạn kể tiếp lời kể
của bạn
II. Đồ dùng
dạy học
Que tính Tranh mình hoạ Bài TĐ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt
động
NTĐ 2 NTĐ 3
6'
HĐ1 Giáo viên kiểm tra vở BT học
sinh - nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Giới thiệu phép cộng 36 + 15
cho hcọ sinh thực hành trên que
tính sau đó hớng dẫn hóc inh
cộng tính kết quả
- Cho vài học sinh nhắc lại - h-
ớng dẫn làm BT 1
Học sinh 2 học sinh đọc lại bài
(đoạn 1, 2)
Cả lớp theo dõi
4'
HĐ2 Học sinh tự làm BT 1 vào vở
Nhóm trởng quản lớp
Giáo viên nêu câu hỏi 1, 2 cho học
sinh trả lời
Lớp nhân xét - giáo viên nhận xét
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3,
4
Giao việc
5' HĐ3 Giáo viên nêu yêu cầu học sinh
đọc lần kết quả bài tập 1 - nhận
Học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 SGK
Nhóm trởng quản lớp
4
xét chữa bài
Hớng dẫn học sinh làm BT2 giao
việc
5'
HĐ4 Học sinh: 3 học sinh lên bảng
làm BT 2
Nhóm trởng điều khiển
Giáo viên dọi học sinh kể lại chuyện
nhận xét câu chuyện muốn khuyên
chúng ta những điều gì? Giáo viên
nhận xét nội dung ý nghĩa câu
chuyện
Giao việc
5'
HĐ5 Giáo viên chữa bài tập 2 trên
bảng - nhận xét cho điểm - hớng
dẫn học sinh làm BT3
- Học sinh quan sát tranh nêu bài
toán - giải bài toán
Học sinh
4 Học sinh thi đọc đoạn 2, 3, 4,5
Cả lớp bình chọn CN đọc tốt nhất
5'
HĐ6 Học sinh tự làm bài tập 3 vào vở
Nhóm trởng quản lớp
Giáo viên nhận xét học sinh đọc bài,
khen ngợi
+ Hớng dẫn học sinh kể lại
Giáo viên nêu yêu cầu kể chuyện ,
mỗi học sinh kể mẫu một đoạn câu
chuyện cho từng cặp học sinh kể
Gọi 2 học sinh kể trớc lớp
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
3'
HĐ7 Giáo viên nhận xét chữa bài tập 3
hớng dẫn học sinh làm BT 4
Học sinh kể trong nhóm
3'
HĐ8 Giáo viên nhận xét chữa bài tập 3
chốt lại lời giải Củng cố - dặn dò
học sinh làm BT ở nhà
Giáo viên củng cố bài cho học sinh
liên hệ
Giáo viên nhận xét tiết học
dặn dò học sinh
Cho học sinh ghi đầu bài
Ngày soạn: 3 /10/2010
Ngày giảng: Thứ ba - 5/10/2010
Tiết 1:
NTĐ2: NTĐ3:
Tên bài
Toán: Luyện tập
Tự nhiên xã hội:
5
Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu
- KT: Giúp học sinh củng cố các kiến
thứ cộng qua 10 đã học củng cố cho
học sinh kiến thức về giải toán, nhận
dạng hình
- KN: Rèn cho các em có kỹ năng
tính -giải toán một cách chính xác
thành thạo
* Tăng cờng làm tính, giải toán
- GD: Học sinh cần cù chịu khó làm
BT áp dụng Kt vào trong cuộc sống
- KT: Nêu đợc một số việc nên
làm và không nên làm để giữ vệ
sinh thần kinh.
- KN: Phát hiện một số trạng thái
tâm lý có lợi và hại đối với cơ
quan thần kinh.
- GD: Kể đợc tên một số thức ăn,
đồ uống, nếu bị đ a vào cơ thể
sẽ gây hại với cơ quan thần kinh
II. Đồ dùng
dạy học
Bảng phụ, VBT Hình SGK, phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt
động
NTĐ 2
NTĐ3
4'
HĐ1 Học sinh đổi và kiểm tra BT của
nhau
Nhóm trởng Đk
- GV kt bài cũ
- Giới thiệu bài
- Y/c HSQuan sát và thảo luận
5'
HĐ2 Giáo viên yêu cầu học sinh báo
cáo lại nhận xét
1. Giới thiệu bài (TT)
2. HD học sinh thực hành
HD học sinh làm BT 1 - 2 vào vở
Giao việc
- HS làm việc theo nhóm.
5'
HĐ3 Học sinh làm BT 1 - 2 (37) vào
vở
2 học sinh lên bảng làm
Nhóm trởng quản lớp
+ GV gọi một số HS lên trình bày tr-
ớc lớp.
- GV gọi HS nêu kết luận ?
- Đóng vai
6'
HĐ4 Giáo viên chữa bài - nhận xét -
ghi điểm
BT1: (37) Kết quả
11 12 13 14
11 16 13 15
14 17 10 10
BT2 (37) tổng lần lợt là
31 53 54 35 51
Đa bảng phụ hớng dẫn làm BT 4
- 5
- HS các nhóm thực hiện nhiệm vụ
nh phiếu bài tập
8' HĐ5 Học sinh làm BT 4 - 5 T37 vào
vở
- Các nhóm trình diễn và rút ra nhận
6
2 học sinh lên bảng làm
Nhóm trởng điều khiển
xét.
- GV nhận xét đánh giá
7'
HĐ6 Giáo viên chữ BT - nhận xét - ghi
điểm
BT 4 (37) đáp số: 51 cây
BT 5: (37)
a. Có 3 hình tam giác
b. Có 3 hình tứ giác
Hệ thống lại toàn bài
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
HS quan sát SGK và làm việc theo
cặp đôi
5'
HĐ7 HS chữa bài vào vở Các cặp báo cáo kết quả trớc lớp
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét
Kết luận bổ xung, cho HS nêu nội
dung
HS: nêu nội dung bài
Tiết 2:
NTĐ2: NTĐ3:
Tên bài
Chính tả (tập chép): Ngời mẹ
hiền
Toán: Giảm đi một số
lần
I. Mục tiêu
KT: Học sinh chép lại đoạn " vừa
đau ....xin lỗi cô" trong bài Ngời mẹ
hiền, làm đợc BT chính tả, phân biệt
ao/au, âm r/d/gi/
- KN: Rèn cho học sinh khả năng
chép đúng sạch sẽ, làm chính xác
bài tập ứng dụng.
* Tăng cờng viết chữ đẹp, sạch sẽ
- GD: Học sinh cần cù chịu khó
luyện viết chính tả và làm BT
- KT: Biết cách giảm 1 số đi
nhiều lần, phân biẹt giảm đi một
số lần với giảm đi một số đơn vị.
Qua đó các em biết làm tính giải
toán có liên quan.
KN: Rèn cho học sinh kỹ năng
làm tính, giải toán chính xác tơng
đối thành thạo
GD: Học sinh có ý thức học và
độc lập suy nghĩ làm BT
II. Đồ dùng
dạy học
Bảng phụ Hình vẽ, bảng phụ, thớc
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt
động
NTĐ 2 NTĐ 3
5' HĐ1 Giáo viên kiểm tra vở bài tập của
học sinh
Học sinh đổi vở và KT vở BT
Nhóm trởng điều khiển
7
1. Giới thiệu bài (TT)
2. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị
Đọc bài: Giúp học sinh nhận xét
tìm hiểu nội dung đoạn chép
- Nêu một số từ dễ viết lẫn
Giao việc
12'
HĐ2 Học sinh đọc và viết vào bảng con
Nhóm trởng quản lớp
- Chép bài chính tả vào vở
Giáo viên yêu cầu nhóm trởng báo
cáo lại và nhận xét
1. Giới thiệu bài (TT)
2. Hớng dẫn học sinh cách giảm đi
một số lần
Đa bảng phụ nh SGK (T37) cho
học sinh nhắc lại quy tắc
- HD học sinh thực hành - HS mẫu
Giao việc
8'
HĐ3 Giáo viên nhắc học sinh chú ý
cách trình bày lỗi chính tả sạch sẽ
- Quan sát uốn nắn học sinh yếu
kém
- Đọc bài cho học sinh soát lại
- HD làm bài tập chính tả
Giao việc
Học sinh làm BT 1 vào vở
1 học sinh lên bảng điền
Nhóm trởng quản lớp
5'
HĐ4 Học sinh làm BT chính tả vào vở
bài tập
2 học sinh lên bảng điền
Nhóm trởng quản lớp
Giáo viên chữa bài
Nhận xét ghi điểm
48 : 4 = 12 36 : 4 =9
24 : 4 = 6 48 : 6 = 8
36 : 6 = 6 24 : 6 = 4
Nêu yêu cầu BT 2 (a) HD mẫu
Giao việc
5'
HĐ5 Giáo viên chữa bài - nhận xét chốt
ý
BT2: a. Đau
b. Cau - đau
Bt3: a. Dao, rao, giao
- Dặt, giặt, rặt
- Giáo viên khái quát bài
Dặn dò chuẩn bị tiết sau
Giao việc
Học sinh làm BT 2 ý b và BT 3 (38)
2 học sinh lên bảng thực hiện
Nhóm trởng điều khiển
5' HĐ6 Học sinh xem lại BT viết
Sửa sai - bổ sung
Nhóm trởng quản lớp
Giáo viên chữa điểm - ghi điểm
chốt lại BT
BT 2 (b) đáp số 6 giờ
8
BT 3 kiểm tra nhận xét sửa chữa
Nhận xét tiết học
Giao BT về nhà - chuẩn bị tiết sau
Tiết 3:
NTĐ2: NTĐ3:
Tên bài
Kể chuyện: Ngời mẹ hiền Chính tả - nghe viết: Các em
nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu
- KT: Biết dựa vào tranh minh hoạ kể
lại đợc từng đoạn của câu chuyện '
Ngời mẹ hiền" bằng lời của mình
- KN: Rèn kỹ năng nói rõ ràng, nghe
và nhận xét lời kể của bạn
GD: Học sinh thích môn học, mạnh
dạn tự tin trong khi kể chuyện
- KT: nghe viết đợc đoạn 4 của
chuyện "các em nhỏ và cụ già"
phân biệt đợc các từ chứa tiếng
bắt đầu bằng r/d/gi
KN: Rèn kỹ năng nghe chính xác
viết đầy đủ rõ ràng sạch sẽ làm
BT chính xác
GD: Học sinh kiên trì, chăm chỉ
khi viết và làm BT đầy đủ
II. Đồ dùng
dạy học
Tranh, chuyện Bảng phu, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt
động
NTĐ 2 NTĐ 3
5'
HĐ1 Học sinh quan sát tranh trong
SGK
Nhóm trởng quản lớp
Giáo viên
1, Giới thiệu bài (TT0
2. HD viết chính tả
- Đọc mẫu bài viết, nêu một số câu
hỏi để học sinh nhận xét tìm hiểu
nội dung đoạn viết
Nêu một số từ khó (dễ lẫn)
Giao việc
5'
HĐ2 Giáo viên1. Giới thiệu qua tranh
2. HD kể chuyện
- Nêu BT 1 (64, 65) hớng dẫn -
yêu cầu học sinh kể lại từng đoạn
theo tranh
Giao việc
Học sinh viết vào bản con
Nhóm trởng điều khiển
15' HĐ3 Học sinh quan sát tranh kể đoạn
theo
Nhóm trởng điều khiển
Giáo viên nhận xét cách viết của
học sinh
- Đọc bài cho học sinh viết bài vào
vở theo dõi uốn nắn
9
- §äc l¹i bµi cho häc sinh quan s¸t
l¹i bµi chÊm, ch÷a bµi
HD häc sinh lµm BT chÝnh t¶
Giao viƯc
5'
H§4 Gi¸o viªn mêi häc sinh lªn dùa
theo tranh kĨ l¹i tõng ®o¹n tríc
líp
Gi¸o viªn nhËn xÐt - ®¸nh gi¸ -
b×nh chän
Giao viƯc
Häc sinh lµm BT vµo vë - 1, 2 häc
sinh lªn b¶ng lµm
Nhãm trëng qu¶n líp
5'
H§5 Häc sinh dùng l¹i c©u chun theo
vai
Nhãm trëng qu¶n líp
gi¸o viªn ch÷a nhËn xÐt l¹i lêi gi¶i
BT 2 (a) giỈt, s¸t, däc
HƯ thèng néi dung toµn bµi
NhËn xÐt giê häc - giao nhiƯm vơ
vỊ nhµ
Giao viƯc
10'
H§6 Gi¸o viªn mêi häc sinh lªn ph©n
vai dùng l¹i c©u chun tríc líp
Gi¸o viªn vµ häc sinh nhËn xÐt
tõng vai
NhËn xÐt chung tiÕt häc
Chn bÞ bµi sau
Häc sinh ch÷a lçi chÝnh t¶ vµo vë
m×nh vµ ch÷a Bt vµo vë
Nhãm trëng qu¶n líp
TiÕt 4: NT§ 2 + NT§ 3:
Thường thức mó thuật. Xem tranh tiếng đàn bầu.
I. Mục tiêu:Giúp HS.
-Làm quen, tiếp xúc với tranh hoạ só.
-Học tập cách sắp xếp hình và cách vẽ màu trong tranh.
-Yêu mến anh bộ đội.
II, Chuẩn bò.
- Vài bức tranh của các hoạ só, tranh thiếu nhi trong(BĐDDH)
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy sưu tầm tranh thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
10
HĐ1:Giới thiệu
3- 5’
HĐ2: xem tranh.
28-30’
HĐ3: Nhận xét.
2-3’
3.Củng cố, dặn
dò. 1’
-Đưa ra một số tranh của các hoạ
só yêu cầu HS quan sát và cho
biết.
-Tên tranh là gì?
-Các hình ảnh màu sắc trong
tranh như thế nào?
Các hình ảnh chính, hình ảnh
phụ có rõ không?
-Treo tranh bộ đồ dùng dạy học.
-Nêu tên bức tranh và tên hoạ só
vẽ tranh.
-tranh vẽ mấy người?
-Anh bộ đội và em bé làm gì?
-Trong tranh sử dụng các màu
sắc gì?
-Em có thích tranh này không?
-Nhận xét, khen ngợi HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi của GV.
-Nêu:
-Quan sát.
-tranh tiếng đàn bầu của
hoạ só tốt.
-3 người.
-Anh bộ đội ngồi gẩy
đàn,1 em bé nằm,1 em bé
ngồi.
-Màu sắc trong sáng, đậm
nhạt.
-HS nêu.
-Trưng bày tranh sưu tầm
và giới thiệu về tranh của
mình.
-Sưu tầm tranh,quan sát
các loại mũ nón.
TiÕt 5: NT§ 2 + NT§ 3:
Thª dơc: Động tác nhảy – điều hoà.
Trò chơi: Bòt mắt bắt dê.
I.Mục tiêu.
- Ôn 7 động tác bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện
động tác tương đối chính xác, đẹp.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng với
nhòp độ chậm và thả lỏng.
- Tiếp tục học trò chơi: Bòt mắt bắt dê. Tham gia chơi tích cực.
II.Chuẩn bò
11
×
×
× ×
×
×
×
×
×
×
- Đòa điểm: sân trường
- Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2, bốn khăn để bòt mắt.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tư nhiên.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
B.Phần cơ bản.
1)Động tác điều hoà.
-Nêu tên động tác ý nghóa của động tác.
-Vừa giải thích vừa làm mẫu
-HS làm theo giáo viên.
-Cán sự lớp điều khiển – HS tập.
2)Ôn lại bài thể dục phát triển chung.
-GV điều khiển – HS tập.
-Cán sự lớp điều khiển HS tập.
3)Trò chơi :bòt mắt bắt dê…
-4 Tổ cùng nhau chơi. Tổ nào nhiều
người lên làm dê tổ đó sẽ thắng.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều hát theo 4 hàng dọc.
-Cúi người, nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
2’
50 – 60m
1’
1’
2lần
2lần
1lần
1lần
2-3’
2’
1’
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
Ngµy so¹n: 4 /10/2010
Ngµy gi¶ng: Thø t - 6 /10/2010
TiÕt 1:
NT§2: NT§3:
12
Tên bài
Tập đọc: bàn tay dịu dàng Tập viết: ôn chữ hoa g
I. Mục tiêu
- KT: đọc đúng: lòng nặng trĩu, nỗi
buồn, lặng lẽ
- Hiểu TN: âu yếm, thì thào, trìu mến.
- Hiểu nội dung: Thái độ dịu dàng
đầy thơng yêu của thầy giáo đã động
viên an ủi bạn học sinh đang đau
buồn vì bà mất làm bạn càng cố gắng
học để không làm phụ lòng tin của
thầy.
- KN: Rèn cho học sinh đọc trơn,
đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
giữa cụm từ dài đọc bài với giọng
kể, buồn, nhẹ nhàng.
* Tăng cờng đọc lu loát, đúng
giọng, biết nghỉ hơi sau mỗi dấu câu
GD: Giáo viên học sinh cố gắng tự
mình vợt khó trong học tập
- KT: Củng cố cách viết chữ hoa,
thông qua bài tập ứng dụng viết
tên riêng, viết câu ứng dụng, hiểu
từ, câu ứng dụng và viết đợc từ câu
theo cỡ chữ nhỏ.
KN: Học sinh có tính cẩn thận, nắn
nót, có ý thức trình bày vở sạch chữ
đẹp.
GD: Học sinh tính cẩn thận, nắn
nót, có ý thức trình bày vở sạch
chữ đẹp.
II. Đồ dùng
dạy học
Tranh - Bảng phụ Mẫu chữ - VTV
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt
động
NTĐ 2 NTĐ 3
4'
HĐ1 Học sinh: đọc và trả lời câu hỏi
theo nội dung bài " ngời mẹ, hiền"
Nhóm trởng điều khiển
Giáo viên kiểm tra VTV của học
sinh - Nhận xét
1. Giới thiệu bài (TT)
2. HD học sinh tập viết
- HD học sinh luyện viết chữ hoa
theo đúng quy trình mẫu chữ
- Hd viết mẫu từ ứng dụng, giảng từ
HD viết mẫu câu ứng dụng giảng
câu
- Cho học sinh viết trên bảng con
Giao việc
4' HĐ2 Giáo viên yêu cầu nhóm trởng báo
cáo lại - nhận xét
1. Giới thiệu bài (qua tranh)
2. Luyện đọc - đọc mẫu
Xác định câu - cho học sinh đọc
nối tiếp
Học sinh viết âm tiếng từ vào bảng
con
Nhóm trởng điều khiển
13