Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an 2 tuan 14-CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.27 KB, 21 trang )

Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Tuần 14 (30-11 đến 04-12-2009)
Thứ Môn học Tên bài giảng
Hai
Chào cờ
Thể dục
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Chào cờ đầu tuần
Bài 27
Câu chuyện bó đũa (tiết 1)
Câu chuyện bó đũa (tiết 2)
58 - 8, 56 - 7, 57 - 8, 58 - 9
Ba
Đạo đức
Toán
Kể chuyện
Âm nhạc
TN-XH
Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp
65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
Câu chuyện bó đũa
Ôn tập bài hát: "Chiến sĩ tí hon"
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà

Chính tả
Toán
Tập đọc
Mĩ thuật
ATGT


Nghe-viết: Câu chuyện bó đũa
Luyện tập
Nhắn tin
Vẽ TT: Vẽ tiếp họa tiết TT vào hình vuông, vẽ màu
Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy (tiếp)
Năm
Thể dục
Thủ công
LTVC
Toán
Tập viết
Trò chơi: "Vòng tròn"
Gấp, cắt, dán hình tròn (T2)
Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì?
Bảng trừ
Chữ hoa M
Sáu
HĐTT
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Hoạt động tập thể
Tập chép: Cái võng kêu
Luyện tập
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn
Thứ hai ngày 30-11-2009
Thể dục
(GV chuyên trách dạy)
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Tập đọc


CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chò phải đoàn kết thương yêu nhau.
(trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,5)
II. CHUẨN BỊ:
- Một bó đũa. Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
- Tranh vẽ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Tiế t: 1
1. Bài cũ: - HS đọc bài: Q của bố
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu; tóm tắt nội dung
* Đọc từng câu
- Luyện đọc từ ngữ
* Đọc đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn đọc đúng một số câu :
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Đọc đồng thanh
TIẾT 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- Tại sao bốn người con khơng ai bẻ gãy được
bó đũa?
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
- 2 HS đọc + trả lời câu hỏi
- Đọc thầm
- HS đọc nối tiếp câu
- buồn phiền, đặt bó đũa, túi tiền, bẻ
gãy, va chạm, đồn kết, đùm bọc lẫn
nhau, …
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Một hơm, / ơng đặt một bó đũa và
một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, /
cả trai, / gái, / dâu, / rễ lại và bảo: //
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha
thưởng cho túi tiền. //
- Người cha bèn cởi bó đũa ra, / rồi
thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách
dễ dàng. //
- HS thi đọc giữa các nhóm, nhận xét.
- Đọc ĐT
- Có 5 nhân vật: Ơng cụ và bốn người
con (dâu, rể)
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. / Vì
khơng thể bẻ gãy cả bó đũa.
- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ
gãy từng chiếc
- Với từng người con. / Với sự chia rẽ. /
Với sự mất đồn kết.
- Với bốn người con. / Với sự thương
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
- Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
- Người cha muốn khun các con điều gì?

d. Luyện đọc lại: HS thi đọc chuyện theo
vai: người kể chuyện, ơng cụ, bốn người con
3. Củng cố - Dặn dò:
- Câu chuyện khun ta điều gì?
- Về nhà xem trước u cầu của tiết kể
chuyện
u đùm bọc nhau. / Với sự đồn kết.
- Anh em phải đồn kết, thương u
đùm bọc lẫn nhau. Đồn kết mới tạo
nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu.
- Thi giữa các nhóm.
- Đồn kết là sức mạnh./ Sức mạnh là
đồn kết./ Đồn kết thì sống, chia rẽ thì
chết./ Anh em phải u thương nhau.
Tốn
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép trừ dang có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7;
37 – 8; 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
- Gọi 3 em lên bảng làm bài tập và cả lớp
làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Phép trừ 55 - 8
- Nêu bài toán : Có 55 que tính bớt đi 8
que tính . còn lại bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có bao nhiêu q/t ta làm ntn?
- Viết lên bảng 55 - 8
- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết
quả .
- Yêu cầu lớp tính vào nháp.
- Ta bắt đầu tính từ đâu ?
- Hãy nêu kết quả từng bước tính ?
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ?
HS 1 HS 2 HS3
16 17 18
-8 - 9 - 9
8 8 9
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát, lắng nghe và phân tích đề
toán.
- Thực hiện phép tính trừ 55 - 8
- Đặt tính và tính. 55
-8
47
Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới , 8
thẳng cột với 5 ( đơn vò ) Viết dấu….
- 55 trừ 8 bằng 47 .
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
- Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và… .
* Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9
(Híng dÉn t¬ng tù)
- 3 em lên bảng , mỗi em 1 phép tính

- Yêu cầu lớp làm vào nháp .
c) Luyện tập :
Bài 1: HSKG cét 4,5
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1
phép tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: HSKG c
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Tại sao ở câu a lại lấy 27 - 9?
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết.
Bài 3 :
- Gọi 1 em lên bảng chỉ hình chữ nhật và
hình tam giác trong mẫu .
- Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở .
- Nhận xét bài làm học sinh .
3. Củng cố- Dặn dò:
- Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý
điều gì ?
- Nhận xét tiết học.

- Đặt tính và tính ra kết quả .
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm vào vở , 3 em làm bảng
45 96 87
- 9 - 9 - 9
36 87 78
x + 9 = 27 7 + x = 35

x = 27 - 9 x = 35 - 7
x = 18 x = 28
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
- Gồm hình tam giác và hình chữ nhật
ghép lại.
- Chỉ trên bảng .


- Sao cho đơn vò thẳng cột đơn vò, chục
thẳng cột với chục….
- 3 em trả lời .

Thứ ba ngày 01-12-2009
Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
* Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp
II. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC::
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
1. Bài cu õ
- Quan tâm giúp đỡ bạn là gì?
- Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?
2. Bài mới :
a. GV giới thiệu:

b. Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học.
- GV dẫn HS đi tham quan trường.
- Yêu cầu HS làm Phiếu sau khi tham quan.
1) Em thấy vườn trường, sân trường mình ntn?
 Sạch, đẹp, thoáng mát
 Bẩn, mất vệ sinh
Ý kiến khác.
......................................................................
2 2) Sau khi quan sát, em thấy lớp em ntn? Ghi
lại ý kiến của em.
......................................................................
- GV tổng kết dựa trên những kết quả làm
trong Phiếu học tập của HS.
c. Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ
gìn trường, lớp sạch đẹp.
- Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi ra
giấy, những việc cần thiết để giữ trường lớp
sạch đẹp. Sau đó dán phiếu của nhóm mình
lên bảng.
d. Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trên lớp
- Tùy vào điều kiện cũng như thực trạng thực
tế của lớp học mà GV cho HS thực hành.
3. Củng cố – Dặn do ø
- Chuẩn bò: Tiết 2: Thực hành.
- 2 HS trả lời.
- HS đi tham quan theo hướng dẫn.
- HS làm Phiếu học tập và đại diện
cá nhân trình bày ý kiến.
- HS các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày

kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa
các nhóm.
Tốn
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28;
78 – 29.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cu õ : - HS đđọc 15, 16, 17, 18 trừ đi
một số.
2. Bài mới
a. GV giới thiệu phép trừ : 55 –8
- Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8
que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm thế nào?
- HS nêu cách đặt tính và cách tính.
b. GV giới thiệu phép tính 56 – 7; 37 – 8;
68 – 9.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra
cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8;
68 –9.
c. Luyện tập- thực hành
Bài 1: Tính:

- HS nêu cách đặt tính và cách tính
Bài 2: Tìm x:
- Muốn tìm số hạng ta làm thế nào?
Bài 3: Vẽ hình theo mẫu
3. Củng cố – Dặn do ø
- Chuẩn bò: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ;
78 – 29.
- 4 HS đọc
- HS phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 55 –8 .
- HS thực hiện đặt tính và tính
- HS nêu cách đặt tính và tính
- HS thực hiện.
- HS nêu yêu cầu, 5 HS lêên bảng, lớp
làm vào vở
45 75 95 65
- - - -
9 6 7 8
66 96 36 56
- - - -
7 8 8 9
- HS đọc yêu cầu; 3 HS lên bảng, lớp BC
a) x + 9 = 27 b) 7 + x = 35
x = 27 - 9 x = 35 - 7
x = 18 x = 28
c) x + 8 = 46
x = 46 - 8
x = 38
- HS làm bài.
- 1 HS lêên bảng vẽ

Kể chuyện
CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HSKG biÕt ph©n vai dùng l¹i c©u chun
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh minh họa. Một bó đũa, một túi đựng tiền.
- Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Bông hoa Niềm Vui
- Gọi 3 em kể lại câu chuyện
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
2. Bài mới : Câu chuyện bó đũa
a) Phần giới thiệu :
b) Hướng dẫn kể từng đoạn :
- Treo tranh minh họa mời một em nêu
yêu cầu .
- Yêu cầu quan sát và nêu nội dung
từng bức tranh
- Nhận xét sửa từng câu cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm .
- Yêu cầu kể trước lớp .
- Yêu cầu em khác nhận xét.
c. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện theo vai theo từng bức tranh .
-Lần1 giáo viên làm người dẫn chuyện
- Lần 2 : Học sinh tự đóng kòch

3. Củng cố- Dặn do:
+ Qua câu chuyện này, các em rút ra
được điều gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Về ø kể lại cho nhiều người cùng nghe.
- 3 em lên kể lại 3 đoạn câu chuyện
-Vài em nhắc lại tựa bài
Tranh 1: Các con cãi nhau khiến người
cha rất buồn và đau đầu .
Tranh 2: Người cha gọi các con đến và đó
bẻ gãy bó đũa sẽ được thưởng tiền .
Tranh 3: Các con lần lượt bẻ đũa nhưng
không ai bẻ gãy đựơc
Tranh 4: Người cha tháo bó đũa bẻ gãy
từng cây dễ dàng .
Tranh 5: Các con hiểu ra lời khuyên của
cha .
- Lần lượt từng em kể trong nhóm . Các
bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho
nhau .
- HS khá – giỏi kể.
- Mỗi em kể một nội dung bức tranh
- Nhận xét các bạn bình chọn.
- Hai em nam đóng hai con trai , 2 em nữ
đóng hai người con gái , 1 em đóng vai
người cha, 1 em làm người dẫn chuyện .
- Vài HS trả lời.
Âm nhạc
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
(GV chun trách dạy)

TN&XH
PHỊNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc
- HSKG nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ưn, uống như thức ăn ơi,
thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc…
II. CHUẨN BỊ
- GV: Các hình vẽ trong SGK. Một vài vỏ thuốc tây. Bút dạ, giấy.
- HS: Xử lý tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Giữ sạch môi trường xung quanh
nhà ở có lợi gì?
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho tất
cả mọi người trong gia đình, đặc biệt là em
bé. Các em có biết vì sao lại như thế không?
- GV: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ
độc là: thuốc tây, dầu hoả, thức ăn bò ôi thiu,
* Chúng ta dễ bò ngộ độc qua đường ăn,
uống.
b. Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
- Nói rõ người trong hình đang làm gì? Làm
thế có tác dụng gì?
- GV kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở
nhà, chúng ta cần: Xếp gọn gàng, ngăn nắp
những thứ thường dùng trong gia đình. Thực
hiện aăn sạch, uống sạch. Thuốc và những

thứ độc, phải để xa tầm với của trẻ em.
Không để lẫn thức ăn, nước uống với các
chất tẩy rửa hoặc hoá chất khác.
c. Hoạt động 3: Đóng vai: Xử lí tình huống
khi bản thân hoặc người nhà bò ngộ độc.
- 1 HS trả lời
- HS thảo luận nhóm .
- HS quan sát tranh trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc ghi nhớ .
- HS quan sát hình 4, 5, 6 trong SGK
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc ghi nhớ .
- HS đđóng vai theo nhóm, sau đó

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×