Ngêi thùc hiÖn:TrÇn Xu©n Thuû
Trêng THCS NËm Mêi
Ngêi thùc hiÖn:TrÇn Minh Th«ng
Trêng THCS:NghÜa Lé
Kiểm tra bài cũ
1. Viết CT
cấu tạo của
rượu etylic
và trình bày
cấu tạo phân
tử của nó?
2. Trình bày
tính chất hoá
học của
rượu etylic?
Viết PTHH
minh hoạ.
Câu hỏi
Đáp án
Axit axetic có tính chất vật lí, tính chất hoá học như thế nào?
Axit axetic có những ứng dụng gì?
Người ta có thể điều chế axit axetic từ những nguyên liệu nào?
Axit axetic có cấu tạo phân tử ra sao?
I. Tính chất vật lí:
I. Tính chất vật lí:
Quan sát lọ đựng axit axetic. Mở lọ dùng công tơ
hút lấy khoảng 2ml axit cho từ từ vào ống nghiệm
đã có sẵn 1ml nước cất.
? Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi, khả năng tan
trong nước của axit axetic.
Tiết 55: Axit axetic
- CTPT: C
2
H
4
O
2
- PTK: 60
Tiết 55: Axit axetic
- CTPT: C
2
H
4
O
2
- PTK: 60
I. Tính chất vật lí:
- Axit axetic là chất lỏng, không màu, có vị chua.
- Axit axetic tan vô hạn trong nước.
Mô hình dạng rỗng
Mô hình dạng đặc
Tiết 55: Axit axetic
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
- CTPT: C
2
H
4
O
2
- PTK: 60
CTCT thu gọn: CH
3
- COOH
Thể hiện tính axit
Tiết 55: Axit axetic - CTPT: C
2
H
4
O
2
- PTK: 60
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
O
C
- Trong phân tử axit axetic, nhóm
_
OH liên kết với nhóm
C = O tạo thành nhóm
_
COOH.
- Nhóm
_
COOH làm cho phân tử có tính axit.
Tiết 55: Axit axetic - CTPT: C
2
H
4
O
2
- PTK: 60
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
Tiết 55: Axit axetic - CTPT: C
2
H
4
O
2
- PTK: 60
I. Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hoá học:
1. Axit axetic có tính chất của axit không?
Tiến hành thí nghiệm: mỗi nhóm làm 5 thí
Tiến hành thí nghiệm: mỗi nhóm làm 5 thí
nghiệm sau:
nghiệm sau:
Nhỏ một
giọt CH
3
COOH
vào mẩu giấy
quỳ tím
Nhỏ một giọt
phenolphtalein
vào ống nghiệm
đựng dung dịch
NaOH. Sau đó
nhỏ từ từ
CH
3
COOH vào
ống nghiệm
Nhỏ vài
giọt CH
3
COOH
vào ống nghiệm
có sẵn bột CuO
Nhỏ vài giọt
CH
3
COOH
vào ống nghiệm
có sẵn một
mẩu Zn.
Nhỏ từ từ từng
giọt CH
3
COOH
vào ống nghiệm
có sẵn Na
2
CO
3
Giấy quỳ tím
chuyển sang
màu hồng
Màu hồng
nhạt dần
--> dung
dịch không
màu
Bột CuO tan
dần thành
dung dịch
màu xanh
Có bọt khí
bay lên
Có sủi bọt khí
TN1:
Đổi màu chỉ thị
Hiện tượng:
TN2:
Tác dụng với
Bazơ
TN3:
Tác dụng với
Oxit Bazơ
TN4:
Tác dụng với
Kim loại
TN5:
Tác dụng với
Muối