Tải bản đầy đủ (.doc) (239 trang)

Giáo án ngữ văn 7 full trọn bộ cả năm mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.7 KB, 239 trang )

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
Ngày soạn:24/08/2019
Ngày giảng: 26/08/2019

Tiết 1: Văn bản

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
- Lý Lan –

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà
trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kỹ năng.
- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị
cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3. Thái độ.
- Thấy được vai trò của nền giáo dục với trẻ em.
- Yêu kính mẹ, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng.
4. Định hướng phát triển năng lực.
Năng lực ngôn ngữ, tư duy, năng lực tạo lập văn bản.
B . CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính; tivi;
HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: ( 5’). GV có thể cho hs hát bài “ngày đầu tiên đi học” rồi
dẫn vào bài.


2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Tìm hiểu chung (10 phút)
- GV yêu cầu cả lớp tìm hiểu và nêu xuất xứ
của văn bản “Cổng trường mở ra”?
(Lý Lan (sinh ngày 16 tháng 7 năm 1957) là
một nữ nhà văn, nhà thơ và dịch giả tiếng
Anh của Việt Nam. Dịch giả của Harry
Potter bản tiếng Việt)
- Hs tìm hiểu chú thích để trả lời.
GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhỏ nhẹ, thiết
tha, chậm rãi.
H: Xác định thể loại của văn bản. Văn bản
này thuộc kiểu văn bản gì?
Cá nhân 1p:
H: Từ văn bản đã đọc em hãy tóm tắt đại ý
của bài văn bằng một vài câu ngắn gọn?
- HS trả lời.
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020

I. Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ:
Trích từ báo “Yêu trẻ” số 166 Thành
phố Hồ Chí Minh 1.9.2000

2. Thể loại: Ký (VBND)
3. Đại ý
Bài văn viết về tâm trạng của người

mẹ trong đêm không ngủ trước ngày
khai trường đầu tiên của con.
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Tâm trạng người mẹ
- Mẹ: + thao thức không ngủ, suy


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
- GV kết luận.
Tìm hiểu VB (20 phút)
CĐ2p:
H: Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng
của người mẹ và đứa con có gì khác nhau ?
Điều đó được biểu hiện bằng những chi tiết
nào trong bài?
- Gọi một số CĐ trả lời
- Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau
- GV chính xác hóa KT
Cá nhân 1p:
H: Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường
đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong
tâm hồn người mẹ?
GV gợi ý trả lời.
CĐ2p:
H: Trong bài, có phải người mẹ đang nói
trực tiếp với con không hay người mẹ đang
tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
- Gọi một số CĐ trả lời.
- Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau.

- GV chính xác hóa KT.
GV: Tác giả dùng ngôn ngữ độc thoại.
Làm nổi bật tâm trạng, tình cảm và những
điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực
tiếp.
H: Nhận xét của em về giá trị nghệ thuật và
tác dụng của nó trong việc diễn tả tâm trạng
người mẹ?
CN1p
H: Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan
trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
HS: ‘‘Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong
giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả 1 thế hệ mai
sau và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi
chệch cả hàng dặm sau này.”
- Câu văn này có ý nghĩa gì? Vì sao?
(Không được phép sai lầm trong giáo dục.
Vì giáo dục quyết định tương lai của đất
nước )
Nhóm 5p
H: Trong đoạn kết người mẹ đã nói với con:
‘‘Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là
của con, bước qua cánh cổng trường là 1 thế
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020

nghĩ triền miên.
+ đắp mền, dém màn cẩn thận, nhìn
con ngủ, xem lại đồ của con.
+ Nhớ về ngày khai trường năm xưa

tâm trạng: rạo rực, bâng khâng.
- Con: thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư.

* Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu
tả và biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp
trong sáng, đôn hậu trong tâm hồn
người mẹ.
2. Cảm nghĩ của mẹ về nhà trường
và giáo dục:
- Sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng
đến cả một thế hệ mai sau…
- Bước qua cánh cổng trường là một
thế giới kì diệu sẽ mở ra.
* Khẳng định vai trò to lớn của giáo
dục, tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục
của nước nhà.


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
giới kì diệu sẽ mở ra.’’ Em hiểu thế giới kì
diệu đó là gì ?
- Gọi một nhóm báo cáo.
- Các nhóm bổ sung, nhận xét cho nhau.
- GV chính xác hóa KT.
III. Tổng kết: Ghi nhớ : (sgk)
Tổng kết (5’)
- Chúng ta phải có trách nhiệm với gia
Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ đình và nhà trường .
thuật của văn bản ?

H: Qua bài em hiểu gì về tấm lòng của
người mẹ?
3. Hoạt động luyện tập.
Luyện tập:
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
Quan sát tranh ( SGK ), Bức tranh
- Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một minh họa cảnh gì? Em hãy miêu tả lại
kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai cảnh đó?
trường đầu tiên của mình.
- Sưu tầm những văn bản về gia đình, nhà
trường.
D. Dặn dò: 2p
- Nắm lại nội dung bài học.
- Soạn bài: Mẹ tôi.
Ngày soạn:26/08/2019
Ngày giảng:28/08/2019

Tiết 2: Văn bản:

MẸ TÔI
Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương,
kính trọng cha mẹ là tình cảm thiên liêng đối với mỗi người.
1. Kiến thức.
- Sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lý có tình của người cha khi con mắc
lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.

2. Kĩ năng.
- Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích đến một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác bức thư) và người
mẹ nhắc đến trong bức thư.
3. Thái độ.
- Yêu kính mẹ, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng.
4. Định hướng phát triển năng lực.
Năng lực ngôn ngữ, tư duy, năng lực tạo lập văn bản.
B. CHUẨN BỊ:
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020


Giáo án Ngữ Văn 7
GV: Phạm Thị Mai
GV: Mỏy tớnh; tivi
HS: c bi v tr li cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa.
C. TIN TRèNH LấN LP:
1. H khi ng: Cm nhn v tỡnh mu t bi Cng trng m ra.
- GV dn dt gii thiu bi mi.
2. H hỡnh thnh kin thc:
Hot ng ca GV v HS
Ni dung ghi bng
Tỡm hiu chung (10 phỳt)
H: Em hóy gii thiu 1 vi nột v tỏc gi?
- Hs gii thiu
H: Em hóy nờu xut x ca vn bn M
tụi?
- HS tr li.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.

+GV: Hng dn c: Nh nhng, tha
thit, va dt khoỏt, va mnh m.
+GV gi hs c chỳ thớch.
Tỡm hiu VB (20 phút)
CN2p
H: Ta cú th chia vn bn lm my phn?
í ngha ca tng phn?
- HS tr li
- GV kt lun
C 3p
H:Vn bn l mt bc th ca ngi b
gi cho con, nhng ti sao tỏc gi li ly
nhan l M tụi? (Hỡnh nh ni dung
v nhan khụng phự hp)?.
- Gi mt s C tr li.
- Cỏc C b sung, nhn xột cho nhau.
- GV chớnh xỏc húa KT.
Cỏ nhõn 1p:
Theo dừi phn u vn bn, em thy En-ricụ ó mc li gỡ?
- HS tr li
- GV kt lun
C 2p:
H: Qua ni dung bc th em thy thỏi
ca ngi b i vi En-ri-cụ biu hin
qua nhng chi tit no? Em cú nhn xột gỡ
v ngi b?
- Gi mt s C tr li.
- Cỏc C b sung, nhn xột cho nhau.
Trờng THCS Phú Thủy
Năm học: 2019- 2020


I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi: ( 1846- 1908 )
- L nh vn í.
- Thng vit v ti thiu nhi v nh
trng, v nhng tm lũng nhõn hu.
2. Tỏc phm:
- L vn bn nht dng vit v ngi m
- In trong tp truyn : Nhng tm lũng
cao c
II. Tỡm hiu vn bn
1. B cc: 2 phn
+ on u: Lớ do b vit th
+ Cũn li: Ni dung bc th
2. Phõn tớch
a/ í nghĩa của nhan " Mẹ
tôi":
- Tờn : do tỏc gi t ra.
- Nhõn vt m l tiờu im m cỏc nhõn
vt, chi tit u hng ti lm sỏng t.
- Qua bc th th hin tỡnh cm thỏi
quý trng ngi m ca b, ca ngi s hi
sinh thm lng ca m dnh cho con.
b/ Thỏi v tõm trng ca b
Enricụ:
+ S hn lỏo ca con nh mt nhỏt dao
õm vo tim b vy!
+ ... B khụng nộn c cn tc gin
i vi con.
+ Con m xỳc phm n m con ?

* Ngi b vụ cựng bun bó, au n v
tc gin trc li lm ca En-ri-cụ. Cú
trỏch nhim v yờu thng con cỏi.


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
- GV chính xác hóa KT.
GV: Đứa con là niềm hy vọng, tương lai,
là cuộc sống của cha mẹ, cha mẹ hết lòng
vì con. Nhưng khi đứa con làm trái lại
điều đó làm cho cha mẹ ắt cũng lấy làm
buồn bã, đau xót, tức giận => thái độ của
bố Enricô là hợp lẽ.
H: Để diễn tả được tâm trạng của người
bố, tác giả đã sử dụng biện pháp NT nào?
Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật
đó?
Nhóm 5p:
H: Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh nói
về người mẹ? Qua lời kể của người cha,
em cảm nhận được điều gì về người mẹ?
- Gọi một nhóm báo cáo.
- Các nhóm bổ sung, nhận xét cho nhau.
- GV chính xác hóa KT.
H: Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc
động vô cùng khi đọc thư bố?
- HS trả lời
- GV kết luận
H: Tại sao người cha không nói trực tiếp

với con mà lại viết thư?
(tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo,
nhiều khi không nói trực tiếp được. Viết
thư tức là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi
biết, vừa giữ được kín đáo, vừa không làm
người mắc lỗi mất lòng tự trọng. Đây
chính là bài học về cách ứng xử trong gia
đình, ở trường và ngoài xã hội)
Tổng kết:
- Nhà văn đã gửi tới chúng ta thông điệp
gì?
- Hs đọc ghi nhớ
3. Hoạt động luyện tập
? Cảm nhận của em về nhân vật bố En-ricô?
- Chọn và học thuộc một đoạn trong thư
của bố En-ri-cô có nội dung thể hiện vai
trò vô cùng lớn lao của người mẹ? Giải
thích vì sao em chọ đoạn văn đó.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020

* NT: Phương thức biểu cảm được diễn
đạt bằng các kiểu câu cảm thán, nghi vấn
làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh
động, dễ đi vào lòng người .
c. Hình ảnh người mẹ:
+ “Mẹ đã phải thức suốt đêm ...có thể mất
con.”

+ “Người mẹ sẵn sàng bỏ một năm hạnh
phúc...hi sinh tính mạng để cứu sống
con”
* Là người mẹ hết lòng yêu thương con,
sẵn sàng quên mình vì con.

III. Tổng kết:
Ghi nhớ : sgk-12.

IV. Luyện tập:


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
- Sau khi học xong văn bản này, em rút ra
được bài học gì ? Liên hệ với bản thân
xem em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó
khiến bố mẹ buồn phiền. Nếu có thì bài
văn này gợi cho em điều gì?
- Sưu tầm những văn bản về gia đình, nhà
trường.
D. Dặn dò: 2p
- Nắm lại nội dung bài học.
- Soạn bài: Từ ghép.
Ngày soạn: 26/8/2019
Ngày giảng: 28/8/2019
Tiết 3: Tiếng Việt:
TỪ GHÉP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức.
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
2. Kỹ năng.
- Nhận diện các loại từ ghép. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.
- Sử dụng từ; Dùng từ ghép chính phụ khi cần thiết đạt cái cụ thể, cái khái quát.
3.Thái độ.
- Tầm quan trọng khi sử dụng từ ghép trong viết văn.
4. Định hướng phát triển năng lực.
Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giaotiếp, thẩm mĩ,
hợp tác.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Máy tính; tivi.
- HS: Bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. HĐ khởi động: HS nhắc lại khái niệm Từ ghép đã học ở lớp 6
2. HĐ hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Tìm hiểu các loại từ ghép
I. Các loại từ ghép:
- GV: Ghi 2 từ in đậm lên bảng.
1. Ví dụ (SGK)
CN2p
*Ví dụ 1
H: Trong 2 từ đó, tiếng nào là tiếng chính, Bà ngoại
Thơm phức
tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho
Tc Tp
Tc Tp

tiếng chính?
- HS trả lời,
- Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng
- GV nhận xét.
chính => quan hệ chính phụ
Gv: Bà ngoại, bà nội có một nét chung về
nghĩa là “bà” nhưng khác nhau là do tác dụng
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
bổ sung nghĩa của tiếng phụ “ngoại” và “nội”.
“Thơm phức” và “thơm ngát” cũng vậy.
- Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng
trong những từ ấy?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Tìm từ ghép chính phụ có tiếng chính: Bà,
thơm? ( Bà cô, bà bác, bà dì; thơm lừng, thơm
ngát )
- HS đọc Ví dụ 2
CĐ3p:
H: Các tiếng trong 2 từ ghép trên có phân ra
thành tiếng chính, tiếng phụ không ? Vậy 2
tiếng này có quan hệ với nhau như thế nào?
H: Khi đảo vị trí của các tiếng thì nghĩa của
từ có thay đổi không ?
- Gọi một số CĐ trả lời.

- Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau.
- GV chính xác hóa KT.
- Tìm một vài từ ghép đẳng lập chỉ các sự vật
xung quanh chúng ta? ( Bàn ghế, sách vở, ...
KL: Từ ghép được phân loại như thế nào ?
H: Thế nào là từ ghép chính phụ, thế nào là từ
ghép đẳng lập?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
Tìm hiểu nghĩa của từ ghép
Nhóm 5p
H: So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa
của từ bà? Nghĩa của từ thơm phức với nghĩa
của tiếng thơm có gì khác nhau?
- Gọi một nhóm báo cáo.
- Các nhóm bổ sung, nhận xét cho nhau.
- GV chính xác hóa KT.
- Hs giải nghĩa từng từ sau đó rút ra kết luận
CĐ3p:
H: So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa
của mỗi tiếng quần và áo; nghĩa của từ trầm
bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng có
gì khác nhau
- Gọi một số CĐ trả lời.
- Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau.
- GV chính xác hóa KT.
Tổng kết
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020


- Trật tự: Tiếng chính đứng trước, tiếng
phụ đứng sau.
*Ví dụ 2: Trầm bổng
Quần áo
- Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
(không phân ra tiếng chính, tiếng phụ):
Là từ ghép đẳng lập

2. Kết luận: Ghi nhớ 1: sgk (14)
II. Nghĩa của từ ghép:
1. Nghĩa của từ ghép chính phụ:
+ Bà: chỉ người đàn bà sinh ra mẹ hoặc
cha
+ Bà ngoại: chỉ người phụ nữ sinh ra
mẹ
+Thơm: có mùi như hương của hoa, dễ
chịu
+Thơm phức: có mùi bốc lên mạnh,
hấp dẫn
- Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa
của từ bà, nghĩa của từ thơm phức hẹp
hơn nghĩa của thơm
- Tiếng phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng
chính và có tính chất phân nghĩa .
2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập:
+ Quần áo: chỉ quần áo nói chung
Quần, áo: chỉ riêng từng loại .
+ Trầm bổng (âm thanh) lúc trầm, lúc
bổng nghe rất êm tai
* Kết luận: ghi nhớ (SGK)


III. Luyện tập:
* Bài 1( 15 ):
- Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ, chài


Giáo án Ngữ Văn 7
GV: Phạm Thị Mai
Cú my loi t ghộp? Mi loi cú cu to v
ngha nh th no
- Hs c ghi nh
3. Hot ng luyn tp:
- Phõn loi t ghộp ng lp, chớnh ph?
- Vỡ sao em li xp nh vy?
- in thờm ting to t ghộp chớnh ph?
- in thờm ting to t ghộp ng lp?
Gi hs tr li
4. Hot ng vn dng m rng:
- Tỡm 3 t ghộp chớnh ph v 3 t ghộp ng
lp. Cho bit ngha ca nú.

li, cõy c, m t, u uụi .
- T ghộp chớnh ph: Xanh ngt, nh
mỏy, nh n, n ci .
* Bi 2 ( 15 ):
- Bỳt mc ( bi, mỏy, chỡ )
- Thc k (v, may, o )
* Bi 3: ( 15 )
- Nỳi rng ( sụng, i )
- Mt mi ( my, )

* Bi 4- Cuốn sách, cuốn vở là
những danh từ chỉ sự vật tồn
tại dới dạng cá thể, có thể đếm
đợc.
Sách vở là từ ghép đẳng lập
có nghĩa tổng hợp chỉ chung
cả 2 loại nên không thể nói một
cuốn sách vở.
D. Dn dũ: V hc bi c v chun b bi: Liờn kt trong vn bn.
Ngy son: 4 /9/2019
Ngy ging: 6/ 9/2019
Tit 4: TLV:
LIấN KT TRONG VN BN
A. MC TIấU CN T:
- Hiu rừ liờn kt l mt trong nhng c tớnh quan trng nht ca vn bn.
- Bit vn dng nhng hiu bit v liờn kt vo vic c - hiu v to lp vn bn.
1. Kin thc.
- Khỏi nim liờn kt trong vn bn.
- Yờu cu v liờn kt trong vn bn.
2. K nng.
- Nhn bit v phõn tớch tớnh liờn kt ca cỏc vn bn.
- Vit cỏc on vn bi vn cú tớnh liờn kt.
3.Thỏi : Cú ý thc vit vn theo h thng logic.
4. nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc ngụn ng, t duy, nng lc to lp vn bn.
B. CHUN B:
GV: Son giỏo ỏn, bng ph, nghiờn cu ti liu.
HS: Son bi.
C. TIN TRèNH LấN LP:
1. H khi ng: Cho mt on vn cha cú s liờn kt. Yờu cu cỏc HS nhn xột. Gi
m v gii thiu bi mi.

2. H hỡnh thnh kin thc:
Hot ng ca GV v HS
Ni dung ghi bng
Liờn kt v phng tin liờn kt trong
I. Liờn kt v phng tin liờn kt
vn bn:
trong vn bn :
+GV : Yờu cu HS tr li cỏc cõu hi
Trờng THCS Phú Thủy
Năm học: 2019- 2020


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
trong sgk.
H: Nếu chỉ chỉ đọc mấy câu như vậy theo
em En-ri-Cô đã hiểu bố muốn nói gì chưa?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
CN2p:
H: Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố thì hãy
cho biết vì sao? ( vì giữa các câu còn chưa
có sự liên kết )
H: Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được
thì nó phải có tính chất gì? ( liên kết )
H: Thế nào là liên kết?
- Hs trả lời ghi nhớ 1
+ GV kết luận
Phương tiện liên kết trong văn bản:
+HS đọc VD ( sgk - 18 )

- Vd a: CN 2p
H: Đối chiếu với bản gốc xem đoạn văn
thiếu những gì? Muốn hiểu được rõ ràng
đoạn văn ta phải làm gì?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Vd b:
CĐ3p:
Sự sắp xếp ý giữa câu 1 và câu 2 có gì bất
hợp lí? Vì sao? Làm thế nào để xoá bỏ
được sự bất hợp lí đó?
- Gọi một số CĐ trả lời.
- Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau.
- GV chính xác hóa KT.
(chưa có sự nối kết với nhau - vì chưa có
tính liên kết )
H: So sánh đoạn văn khi chưa dùng
phương tiện liên kết và khi dùng phương
tiện liên kết?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
H: Một văn bản muốn có tính liên kết
trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với
điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử
dụng các phương tiện gì?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc ghi nhớ .
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020


1. Tính liên kết của văn bản :
* Ví dụ :
- Đoạn văn khó hiểu vì giữa các câu văn
không có mối quan hệ gì với nhau.
* Kết luận: liên kết là 1 trong những tính
chất quan trọng nhất của văn bản, làm
cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu
2. Phương tiện liên kết trong văn bản :
Ví dụ:
- Vd a:
+ Thiếu từ ngữ kết nối, câu văn sắp xếp
lộn xộn, nội dung rời rạc: “việc…vậy”;
“nhớ lại…với con”; “con mà…ư?”; “hãy
…với mẹ”
+ Để hiểu rõ phải có từ để kết nối
- Vd b:
+ Đoạn văn gốc có sự kết nối bằng từ,
cụm từ. Đoạn văn /tr18 không có: Nội
dung chưa thống nhất
+ Thêm cụm từ: còn bây giờ
+ Từ : “Đứa trẻ” phải thay băng từ : con

* Muốn tạo được tính liên kết trong văn
bản cần phải sử dụng những phương tiện
liên kết về hình thức và nội dung.
3. Kết luận.
* Ghi nhớ : SGK ( 18 )
III. Luyện tập :
* Bài 1 ( SGK-18 ) :



Giáo án Ngữ Văn 7
GV: Phạm Thị Mai
3, Hot ng luyn tp:
S cõu hp lớ : 1 - 4 - 2 - 5 - 3
- c on vn v sp xp cõu vn theo
* Bi 2 ( 19 ) :
th t hp lớ to thnh 1 on vn cú
- on vn cha cú tớnh liờn kt.
tớnh liờn kt cht ch?
- Vỡ ch ỳng v hỡnh thc ngụn ng song
- Vỡ sao li sp xp nh vy?
khụng cựng núi v mt ni dung.
(sp xp nh vy thỡ on vn mi rừ
* Bi 3 ( 19 ) :
rng, d hiu.)
in t : b, b , chỏu, b, b, chỏu, th
- Cỏc cõu vn di õy ó cú tớnh liờn kt l.
cha? Vỡ sao?
in cỏc t ng thớch hp vo ch trng?
- HS tr li.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
4. Vn dng m rng: Vit 2-3 cõu vn
cú tớnh liờn kt cõu.
- Su tm cỏc vn bn ngn v nhn xột v
tớnh liờn kt ca on vn.
D. Dn dũ: V hc bi c v chun b bi: Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ.

Ngy son: /9/2019

Ngy ging: /9/2019
Tit 5 . CUC CHIA TAY CA NHNG CON BP Bấ
- Khỏnh Hoi A. MC TIấU CN T:
- Hiu c hon cnh ộo le v tỡnh cm, tõm trng ca nhõn vt trong truyn.
- Nhn ra c cỏch k chuyn ca tỏc gi trong vn bn.
1. Kiến thức.
- Tỡnh cm anh em rut tht thm thit, sõu nng v ni au kh ca nhng a tr
khụng may ri vo hon cnh b m li d.
- c sc ngh thut ca vn bn.
2. Kĩ năng.
- c - hiu vn bn truyn, c din cm li úi thoi phự hp vi tõm trng ca cỏc
nhõn vt.
- K v túm tt truyn.
3.Thỏi :
- Bit thụng cm, chia s vi nhng ngi khụng may b ri vo hon cnh ộo le, ỏng
thng. Nhn thc c quyn tr em c hng hnh phỳc gia ỡnh; trỏch nhim ca
cha m i vi con cỏi.
- Cú ý thc vit vn theo h thng lụgic.
4. nh hng phỏt trin nng lc.
Trờng THCS Phú Thủy
Năm học: 2019- 2020


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
Năng lực ngôn ngữ, tư duy, năng lực tạo lập văn bản.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính, tivi.
HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. HĐ khởi động:
CH: Hãy miêu tả cảm nhận của em về hình ảnh và vai trò của người mẹ qua 2 văn bản
“Cổng trường mở ra” và “Mẹ tôi”.
TL: - Người mẹ là người hết lòng yêu thương, lo lắng, hi sinh cho con, bao dung, độ
lượng, sẵn sàng tha thứ khi con nhận ra khuyết điểm và quyết tâm sữa chữa.
- Lòng kính yêu và biết ơn cha mẹ là tình cảm tự nhiên gần gũi và thiêng liêng cần rèn
luyện suốt đời.
2. HĐ hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1
I. Tìm hiểu chung
H: Dựa vào chú thích *, em hãy nêu một
1. Tác giả, tác phẩm:
vài nét về tác giả, tác phẩm?
- Khánh Hoài (Bút danh khác: Bảo Châu).
- HS trả lời.
Tên Khai sinh: Đỗ Văn Xuyền, sinh ngày
- GV nhận xét, đánh giá.
10 tháng 7 năm 1937. Quê gốc: xã Đông
Kinh, Đông Hưng, Thái Bình. Nơi ở hiện
nay: thành phố Việt Trì. Tốt nghiệp Đại
học sư phạm (khoa sinh ngữ). Hội viên
Hội Nhà văn Việt Nam (1981)
- Truyện ngắn được trao giải nhì trong
cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em tổ
CN1p
chức tại Thuỵ Điển 1992 của tác giả
H: Em hãy cho biết, truyện viết về ai, về
Khánh Hoài.

việc gì? Ai là nhân vật chính? Vì sao?
2. Chủ đề: Truyện viết về cuộc chia tay
- HS trả lời
đau đớn, cảm động của 2 anh em Thành và
- GV nhận xét, đánh giá
Thuỷ, khi cha mẹ li hôn .
H: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy. Tác 3. Ngôi kể
dụng của ngôi kể đó.
- Ngôi kể thứ nhất: tôi
- HS trình bày
- GV kết luận
(Tác dụng: Người xưng tôi trong truyện
là Thành, là người chứng kiến các sự việc
xảy ra cũng là người chịu nổi đau như em
gái mình.Thể hiện sâu sắc những suy nghĩ,
tình cảm, tâm trạng nhân vật. Tăng tính
chân thực hấp dẫn của truyện.)
II. Tìm hiểu văn bản
*Hoạt động 2
1. Bố cục
+ GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng,
+ Từ đầu ... như vậy: chia búp bê
xúc động, chú ý ngôn ngữ đối thoại.
+ Tiếp ... cảnh vật: chia tay lớp học
+ GV đọc- HS đọc bài, tóm tắt
+ Còn lại: anh em chia tay.
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020



Giáo án Ngữ Văn 7
GV: Phạm Thị Mai
+ c chỳ thớch.
H: Vn bn cú th chia lm my phn?
Mi phn t õu n õu? ý ca tng
phn?
- HS trỡnh by
- GV kt lun
2. Phõn tớch:
CN 2p :
a.Tỡnh cm ca hai anh em Thnh v Thu
H: Hóy lớ gii v tiờu ca truyn: Vỡ sao trc ngy chia tay
t tờn Cuc chia tay ca nhng con bỳp
- Tõm trng: au kh, bun ti.
bờ.
+ Thy: Lỳc no cng nc n, tc ti
- HS trỡnh by
+ Thnh: Nc mt tuụn nh sui, t
- GV kt lun
m gi v tay ỏo.
GV:
- Tỡnh cm:
- Bỳp bờ vn l nhng chi ca tui + Thu vỏ ỏo cho anh. S khụng ai gỏc
nh, thng gi lờn th gii tr em vi ờm cho anh nờn ó nhng con v s cho
s ng nghnh, trong sỏng, ngõy th, vụ anh.
ti.
+Thnh giỳp em hc, chiu no cng ún
- Nhng con bỳp bờ trong truyn cng nh em v.
hai anh em Thnh - Thu trong sỏng, vụ * Hai anh em rt mc yờu thng, chia
t, vụ ti th m li phi chia tay.

s, quan tõm gn gi nhau.
- Tờn truyn mun th hin ý m ngi
vit mun th hin.
GV hng dn HS phỏt hin cỏc chi tit
C 3p
H: Trong ờm trc ngy chia tay, hai anh
em Thnh Thy sng trong tõm trng nh
th no? Chi tit no núi lờn tỡnh cm hai
anh em dnh cho nhau?
- Một CĐ trả lời.
- Cỏc C khỏc b sung.
- GV chính xác hóa KT
3. H Luyn tp: Cm ngh ca em v
Thnh v Thy sau khi hc tit 1.
4. Vn dng m rng:
Vit on vn cm ngh ca em v Thnh
v Thy.
D. Dn dũ:
- c li ton b vn bn; tỡm hiu cỏc vn bn cú cựng ch .
- Son bi: tit 2
Ngy son: /9/2019
Ngy ging: /9/2019

Tit 6:

CUC CHIA TAY CA NHNG CON BP Bấ (TT)
- Khỏnh Hoi -

Trờng THCS Phú Thủy
Năm học: 2019- 2020



Giáo án Ngữ Văn 7
GV: Phạm Thị Mai
A. MC TIấU CN T: Nh tit 1
B. CHUN B:
GV: Tranh nh v gia ỡnh, son giỏo ỏn, nghiờn cu ti liu.
HS: c bi v tr li cỏc cõu hi trong sgk.
C. TIN TRèNH LấN LP:
1. H khi ng: Cm ngh ca em v Thnh v Thy sau khi hc tit 1.
2. H hỡnh thnh kin thc:
Hot ng ca GV v HS
Ni dung ghi bng
*Hot ng 2
b/ Hai anh em Thnh Thy ngày
C2p:
chia tay
H: Tỡm nhng chi tit miờu t tõm trng ca - Chia chi:
Thnh v Thu khi m bo: Thụi, 2 a
+ Thu: run bn bt, kinh hong, tuyt
liu m chia chi ra i?
vng, bun thm thm, mi sng mng
- Em cú nhn xột gỡ v ngh thut k
vỡ khúc nhiu; giận dữ không
chuyn trong on truyn ny?
muốn 2 con búp bê phải chia
- Qua ú em hiu gỡ v tõm trng ca hai
tay nhau, nờn Thuỷ để lại con
anh em lỳc m bo chia chi ?
Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ.

- Mt C tr li.
+ Thnh: cn cht mụi, nc mt tuụn
- C khỏc nhn xột, b sung.
ra nh sui.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
* Tỏc gi s dng mt lot cỏc ng t,
tớnh t kt hp vi phộp so sỏnh lm
Cỏ nhõn 1p:
ni rừ tõm trng bun bó, au n, kh
- Tõm trng ca Thy nh th no khi n
s v bt lc.
chia tay lp hc?
- Chia tay lp hc:
- Chi tit no trong cuc chia tay ca Thu + Thy cn cht mụi im lng, nhỡn
vi lp hc lm cụ giỏo bng hong?
m m khp sõn trng, bt khúc
- Chi tit no khin em cm ng nht? vỡ
thỳt thớt, nc n: au n, tuyt
sao?
vng.
- HS phỏt hin tỡm chi tit.
+ Cụ Tõm sng st tỏi mt v nc
- HS tr li.
mt gin gia - Gi s cm thụng, xút
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
thng cho hon cnh bt hnh ca
H: Em hóy gii thớch vỡ sao khi dt Thu ra Thu.
khi trng, tõm trng Thnh li kinh ngc
thy mi ngi vn i li bỡnh thng v
nng vn vng m trựm lờn cnh vt?

- Qua ú ta hiu gỡ v thỏi ca mi
ngi?
- HS tr li.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
GV : Thnh thy kinh ngc vỡ trong khi mi
vic u din ra bỡnh thng, cnh vt vn
rt p, cuc i vn bỡnh yờn...th m
Thnh v Thu li phi chu ng s mt
mỏt, v quỏ ln. Tõm hn ca Thnh
Trờng THCS Phú Thủy
Năm học: 2019- 2020


Giáo án Ngữ Văn 7
GV: Phạm Thị Mai
ang ni giụng bóo, c tri t nh sp
trong tõm hn th m mi ngi vn t
- Cuc chia tay nh ca 2 anh em
thỏi bỡnh thng.
+ Thy tru trộo, gin d khụng mun
C 3p :
chia r 2 con bỳp bờ .
Khi chia chi li núi v hnh ng ca
+ Thng anh khụng cú con v s canh
Thu khi thy anh chia 2 con bỳp bờ ra 2
gic.
bờn cú gỡ mõu thun?
+ t 2 con bỳp bờ canh nhau ( li
Kt thỳc truyn Thu ó cú cỏch gii quyt cho anh) v theo m v quờ.
nh th no?

- Chi tit ny gi cho em suy ngh v tỡnh
cm gỡ?
- Mt C tr li.
- C khỏc nhn xột, b sung.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
* Gi lờn trong lũng ngi c s thng
cm i vi Thu, thng 1 em gỏi cú lũng
v tha, th mỡnh chu chia lỡa ch khụng * Tỡnh cm yờu thng gn bú v luụn
bỳp bờ phi chia tay. Khin ngi c thy quan tõm, chm súc, giỳp ln nhau.
s chia tay ca 2 em nh l vụ lớ, khụng nờn
cú.
IV. Tng kt:
H: Nhng chi tit trờn cho em thy c
a/ c sc ngh thut.
tỡnh cm ca 2 anh em nh th no?
- Cách kể bằng sự miêu tả
- HS tr li.
cảnh vật xung quanh và cách
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
kể bằng nghệ thuật miêu tả
H: Trỡnh by nhng c sc NT rỳt ra t tâm lí nhân vật.
vn bn?
- S dng mt lot cỏc ng t, tớnh t
- HS tr li.
kt hp vi phộp so sỏnh lm ni rừ
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
tõm trng ca nhõn vt.
? Qua cõu chuyn tỏc gi mun cp n b/ Ni dung.
ni dung gỡ thuc v quyn tr em.
- Tỏc gi l ngi yờu mn tr em, luụn

(Cuc chia tay ca cỏc em nh l rt vụ lớ, mong mun tr em c hnh phỳc.
l khụng nờn cú, khụng nờn nú xy ra. ý - Chỳng ta cn phi bit trõn trng gi
tng y nhc nh nhng ngi lm cha gỡn hnh phỳc gia ỡnh.
lm m hóy sng vỡ con cỏi, c gng gi
gỡn t m gia ỡnh ng nú tan v.)
3. H luyn tp
? Vit on vn t 5- 7 cõu khỏi quỏt li ni
dung ca cõu chuyn.
4. Vn dng m rng:
Vit on vn cm ngh ca em v Thnh
v Thy.
D. Dn dũ:
c li ton b vn bn; tỡm hiu cỏc vn bn cú cựng ch .
Trờng THCS Phú Thủy
Năm học: 2019- 2020


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
Ngày soạn: / 9/ 2019
Ngày giảng: /9/2019

Tiết 7:

BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây
dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Bước đầu được những bố cục rành mạch, hợp lý cho các bài làm.

1. Kiến thức.
Tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết phân tích bố cục trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - văn bản, xây dựng bố cục trong một
văn bản nói (viết) cụ thể.
3.Thái độ:
Có ý thức viết văn theo hệ thống logic: có bố cục, mạch lạc.
4. Định hướng phát triển năng lực.
Năng lực ngôn ngữ, tư duy, năng lực tạo lập văn bản.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính, tivi.
HS: Chuẩn bị bài mới.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. HĐ khởi động: Nhắc lại bố cục các loại văn bản mà em đã thực hiện ở lớp dưới.
2. HĐ hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
TH: Em muốn viết một lá đơn xin I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong
gia nhập đội TNTPHCM.
văn bản:
Cá nhân 1p:
1 - Bố cục của văn bản:
Nêu các nội dung cần trình bày trong * Ví dụ: Các nội dung cần trình bày trong đơn.
đơn? Những nội dung trong đơn cần - Quốc hiệu, tiêu ngữ.
được sắp xếp theo một trật tự không? - Tên đơn
Vì sao?.
- Kính gửi
- HS tìm hiểu ví dụ 1a.
- Họ và tên

+ GV: Sự sắp đặt nội dung các phần - Ngày, tháng, năm sinh.
trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí
- Địa chỉ:
được gọi là bố cục .
- Lí do
- Em hiểu bố cục là gì?
- Lời hứa khi trở thành đội viên
+HS đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 )
- Lời cảm ơn.
CĐ3p:
- Nơi, ngày tháng năm viết đơn.
- So sánh văn bản “ếch ngồi đáy
* KL: Bố cục: Là sự bố trí, sắp xếp các phần,
giếng” ở SGK Ngữ văn 6 với văn
các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch
bản vừa đọc có gì giống và khác
và hợp lí.
nhau?
2 - Những yêu cầu về bố cục trong văn bản:
- So sánh văn bản “Lợn cưới áo mới” * Ví dụ:
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020


Giáo án Ngữ Văn 7
GV: Phạm Thị Mai
sgk Ng vn 6 vi vn bn va c
cú gỡ ging v khỏc nhau?
- Mt C tr li.
- C khỏc nhn xột, b sung.

- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
H: Cách kể chuyện nh trên
bất hợp lí ở chỗ nào? Vì sao?
H: Theo em nờn sp xp b cc 2 cõu
chuyn trờn nh th no?
- HS tr li.
- GV kt lun.
H: b cc ca vn bn rnh mch,
hp lớ thỡ cn phi cú nhng iu
kin gỡ?
H: Hóy nờu nhim v ca 3 phn
MB, TB, KB trong vn bn miờu t
v t s?
H: Cú cn phõn bit nhim v ca
mi phn khụng? vỡ sao? (Mi phn
u cú nhng nhim v c th, rừ
rng)
H: B cc vn bn thng cú my
phn? ú l nhng phn no?
*Hot ng 3: Luyn tp:
- Hs c yờu cu BT1-sgk-30.
- Hóy ghi li b cc ca truyn
Cuc chia tay ca nhng con bỳp
bờ.
- B cc y ó rnh mch v hp lớ
cha?
- Cú th k li cõu chuyn y theo 1
b cc khỏc c khụng? (cõu
chuyn ny cú th k theo 1 b cc
khỏc - ễn tp ng vn 7 - 15 )

- Hs c yờu cu bi tp 3 - (sgk
30,31).
*Hot ng 4: Vn dng m rng:
- Ch ra b cc ca mt vn bn
trong sỏch giỏo khoa ng vn 7 phn
cha hc.
- Xỏc nh b cc ca cỏc vn bn
trong chng trỡnh Ng vn 7- tp 1.
Trờng THCS Phú Thủy
Năm học: 2019- 2020

+ on vn1,2 sgk:
- Ni dung cỏc phn, cỏc on cha thng nht
cht ch vi nhau, ng thi gia chỳng phi
cú s phõn bit rch rũi.
- Cỏc phn, cỏc on cha xp t theo trỡnh
t hp lớ, cha t mc ớch giao tip.
* Cỏc iu kin cú mt b cc rnh mch,
hp lớ:
+ Ni dung cỏc phn, cỏc an phi thng nht
cht ch vi nhau v phi cú s phõn bit rch
rũi.
+ Trỡnh t sp t phi t c mc ớch giao
tip.
3. Cỏc phn ca b cc:
- Vn bn miờu t:
+ MB: T khỏi quỏt gii thiu cnh .
+ TB : T chi tit
+ KB : Nờu cm ngh
- Vn bn t s :

+ MB : Gii thiu chung v nhõn vt v s
vic
+TB : K din bin s vic
+ KB : Kt cc ca s vic
* Ghi nh : SGK ( 30 )
II. Luyn tp:
* Bi 1:
- Bit sp xp cỏc ý cho rnh mch - hiu qu
cao.
- Khụng bit sp xp cho hp lớ - khụng hiu.
* Bi 2:
- MB: Gii thiu nhõn vt, s vic
- TB : + H/c g, t/c 2 anh em
+ Chia chi v chia bỳp bờ .
+ Hai anh em chia tay
- KB : + Bỳp bờ khụng chia tay
* Bi 3:
B cc: cha rnh mch, hp lớ vỡ:
Cỏc im 1,2,3 TB mi ch k li vic hc
tt ch cha phi l trỡnh by khỏi nim hc
tt. V im 4 khụng phi núi v hc tp .


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
D. Dặn dò. Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Mạch lạc trong văn bản”

Ngày soạn: / 9 / 2019
Ngày giảng: /9/ 2019
Tiết 8:

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nhận diện và biết bước đầu hiểu được về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải
làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
- Biết chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn.
2. Kĩ năng: Biết xây dùng được bố cục khi viết VB; tập viết văn có mạch lạc.
3. Thái độ: Có được ý thức vận dùng những kiến thức đã học về mạch lạc trong văn
bản trong khi làm bài.
4. Định hướng phát triển năng lực.
+ Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án, máy tính, tivi
HS: Chuẩn bị bài.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. HĐ khởi động: Nhắc lại bố cục các loại văn bản mà em đã thực hiện ở lớp dưới.
2. HĐ hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Mạch lạc trong đông y vốn có
I. Mạch lạc và những yêu cầu về
nghĩa là mạch máu trong cơ thể.
mạch lạc trong văn bản:
Cá nhân 1p
1. Mạch lạc trong văn bản:
- Em hiểu mạch lạc trong văn bản có tính - Là sự tiếp nối các câu, các ý theo một
chất như thế nào?
trình tự hợp lí trên một ý chủ đạo thống
+HS: Trôi chảy thành dòng, thành mạch, nhất.

làm cho các phần của văn bản thống nhất
lại
- Nêu định nghĩa về mạch lạc trong văn
bản?
- HS nêu.
- GV kết luận.
Nhóm 5p
2. Các điều kiện để văn bản có tính
a/ Toàn bộ sự việc (đã nêu) trong văn bản mạch lạc:
“Cuộc chia tay của những con búp bê”
- VD :
xoay quanh sự việc chính nào (chủ đề)
+ Chủ đề : Cuộc chia tay của 2 anh em
“Sự chia tay” , “những con búp bê” đóng Thành –Thuỷ khi cha mẹ li hôn .
vai trò gì? Nhân vật chính là ai?
+ Nhân vật chính: Thành, Thủy.
b/ Các từ ngữ trong truyện có góp phần
+ Từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
tạo ra cái dòng mạch xuyên suốt ấy
không?
c/ Các cảnh trong truyện được nối với
nhau theo mối liên hệ nào? Em có nhận
xét gì về các mối liên hệ ấy?
- Gọi một nhóm báo cáo.

- Các nhóm nhận xét, gv kết luận.
H: Một văn bản có tính mạch lạc là văn
bản như thế nào?
- HS nêu.
- GV kết luận.

rẽ, xa cách, khóc ...góp phần tạo dòng
mạch xuyên suốt
+ Các sự việc: Trong hiện tại - quá khứ,
ở nhà - ở trường thống nhất
- Văn bản có tính mạch lạc là :
+ Các phần, các đoạn, các câu trong văn
bản đều nói về một đề tài, biểu hiện 1
chủ đề chung xuyên suốt.
+ Các phần, các đoạn, các câu trong văn
bản được tiếp nối theo một trình tự rõ
ràng, hợp lí làm cho chủ đề liền mạch .
II. Tổng kết:
* Ghi nhớ : sgk ( 32 )

- Mạch lạc trong văn bản là gì? Nêu các
điều kiện để một văn bản có tính mạch
lạc.
III. Luyện tập:
- Hs đọc ghi nhớ
Bài 1a : Tính mạch lạc trong văn bản
*Hoạt động 3. Luyện tập
“Mẹ tôi ”
*Đọc kĩ văn bản Mẹ tôi .
- Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người mẹ

CĐ2p
- Các từ ngữ: mẹ, con, ……
- Xác định chủ đề của văn bản?
vì con
- Các từ ngữ, sự việc trong văn bản có
- Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho
phục vụ cho chủ đề ấy không?
chủ đề.
- Văn bản này đã có tính mạch lạc chưa? Văn bản có tính mạch lạc
+ Một CĐ trả lời.
Bài 1b: Lão nông và các con
+ CĐ khác nhận xét, bổ sung.
- Chủ đề: Lao động là vàng
+ GV nhận xét, đánh giá.
- Chủ đề này xuyên suốt bài thơ làm
* HS đọc văn bản Lão nông và các con . cho các phần liền mạch với nhau.
- Em hãy xác định chủ đề của văn bản?
Văn bản có tính mạch lạc
- Chủ đề này có xuyên suốt bài thơ
không? Hãy chỉ ra sự xuyên suốt đó?
- Văn bản này có tính mạch lạc chưa?
*Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng:
- Chỉ ra tính mạch lạc trong một văn bản mà em thích.
- Tìm đọc tài liệu về mạch lạc trong văn bản.
D. Dặn dò:
Về nhà học bài và soạn bài “ca dao, dân ca về tình cảm gia đình”
Ngày soạn: / 9/2019
Ngày giảng: /9/2019

Tiết 9:


CA DAO, DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020


Giáo án Ngữ Văn 7
GV: Phạm Thị Mai
A. MC TIấU CN T:
1. Kin thc:
- Bit c khỏi nim ca dao dõn ca.
- Hiu c ni dung, ý ngha v 1 s hỡnh thc ngh thut ca ca dao qua nhng bi ca
dao v ch tỡnh cm gia ỡnh.
- Thuc c 4 bi ca dao trong chựm v bit thờm 1 s bi ca dao khỏc cựng ch .
2. K nng:
- c c din cm v tỡm hiu c ni dung, ngh thut ca mi bi ca dao.
3. Thỏi :
- Cú c thỏi yờu quý, gi gỡn v bo tn ca dao dõn ca.
- Bi p thờm s gn bú vi gia ỡnh, yờu thng v bo v nhng tỡnh cm gia ỡnh
tt p.
4. Nng lc v phm cht.
+ Phm cht: Yờu gia ỡnh, yờu quờ hng, sng t ch, t lp.
+ Nng lc: T hc, s dng ngụn ng, giao tip, hp tỏc.
B. CHUN B:
GV: Mt s cõu ca dao cựng ch , son giỏo ỏn, mn hỡnh tivi.
HS: c v tr li cỏc cõu hi trong sgk.
C. TIN TRèNH LấN LP:
1. H khi ng:

Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê có mấy cuộc chia tay,
cuộc chia tay nào làm em xúc động? Vì sao?
- Nhớ và đọc lại một câu ca dao mà em đã học ở tiểu học? Vì sao
những câu ấy đợc gọi là ca dao? (Ngời sang tác? Thể thơ? Cách thức
lu truyền?)
2. H hỡnh thnh kin thc:
Hot ng ca GV v HS
Ni dung ghi bng
+ HS c khỏi nim trong SGK.
I. Tỡm hiu chung (15)
H: Th no l ca dao dõn ca?
1. Khỏi nim ca dao - dõn ca:
- Ca dao, dõn ca: l nhng bi th bi hỏt tr
- Ca dao: l phn li ca bi ca cú th
tỡnh dõn gian ca qun chỳng nhõn dõn, do
c nh th tr tỡnh.
nhõn dõn sỏng tỏc, din t i sng ni tõm ca - Dõn ca: l phn li kt hp phn
con ngi.
nhc.
+ GV: Hng dn c: Ging tha thit, trỡu
mn, th hin c nim yờu thng quớ mn
i vi ngi thõn.
II. Tỡm hiu vn bn (20):
+ GV: gii ngha t khú.
Bi 1:
C 2p:
- L li m ru con, núi vi con.
H: õy l li ca ai núi vi ai? Thể loại cụ
thể của lời ca là gì? Vỡ sao em li khng
nh nh vy?

- Dựng hỡnh nh so sỏnh, vớ von quen
+ Mt C tr li.
thuc ca ca dao va c th, va
+ C khỏc nhn xột, b sung.
s/ng.
+ GV nhn xột, ỏnh giỏ.
Trờng THCS Phú Thủy
Năm học: 2019- 2020


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
GV: Hát ru, nhịp 2/2/2 thể hiện điều đó. Câu
đầu là câu hát mở đầu thường gặp của loại bài
hát ru em, ru con.
H: Công lao to lớn ấy được diễn tả bằng hình
ảnh nào? Hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh
ấy?
- HS nghiên cứu, phân tích, trả lời.
+GV: Đây là hình ảnh của thiên nhiên, to lớn,
mênh mông vĩnh hằng được chọn làm biểu
tượng cho công cha, nghĩa mẹ. Nhưng không
phải là giáo huấn khô khan mà rất cụ thể, sinh
động.
- Cù lao chín chữ có ý nghĩa khái quát điều gì?
- Ngôn ngữ âm điệu của bài ca dao có gì hay?
- Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm
gì?
- HS trả lời.
* Đọc bài 4

- Đây là lời của ai, nói với ai?
- Tình cảm anh em thân thương trong bài 4
được diễn tả như thế nào?
H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy
GV: 2 câu đầu như 1 định nghĩa về anh em,
phân biệt anh em với người xa. Từ phân định
“nào phải” làm rõ nghĩa câu 1. Từ khẳng định
“cùng” trong “cùng chung bác mẹ” nêu rõ tình
cảm ruột thịt: cùng huyết thống, sống chung
dưới 1 mái nhà, cùng vui buồn có nhau. Từ
khẳng định “cùng” trong “cùng thân” là kết
quả của cụm từ “cùng chung bác mẹ”. Là hình
ảnh so sánh.
- Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 2
bài ca dao sử dụng?
- Nội dung của 2 bài ca dao đó đề cập đến
những tình cảm của ai, đối với ai?
- HS trả lời.
- GV kết luận.
3, Hoạt động luyện tập.
Bài tập 2
- Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng
- Tu đâu cho bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ ấy là chân tu
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020

+ Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa công

cha nghĩa mẹvà tình cảm biết ơn của
con cái
- Dùng ngôn ngữ có âm điệu của lời
ru khiến cho nd chải chuốt, ngọt
ngào.
- Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ
và nhắc nhở kẻ làm con phải có bổn
phận chăm sóc và phụng dưỡng cha
mẹ.
Bài 4 :
- Tình cảm anh em là sự gắn bó
thiêng liêng như chân, tay
- Hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó,
keo sơn, không thể chia cắt
* Bài ca là tiếng hát tình cảm về tình
anh em yêu thương gắn bó đem lại
hạnh phúc cho nhau

III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, ngôn
ngữ mộc mạc giản dị, hình ảnh so
sánh quen thuộc, gần gũi.
2. Nội dung: Ghi nhớ: sgk (36 )


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
- Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày
- Nuôi con cho được vuông tròn

Mẹ thầy dẫu dãi, xương mòn gối long
Con ơi, cho trọn hiếu trung
Thảo ngay một dạ kẻo luống công mẹ thầy
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
? Chỉ ra tính mạch lạc trong vb này?
- C1 khẳng định anh em ko phải người xa
C2 giải thích vì sao ko phải người xa lạ
C3 đưa ra lời khuyên: vì cùng máu mủ nên phải yêu thương nhau như tay chân
C4 khẳng định ý nghĩa của tình anh em
-> tính mạch là rõ ràng.
? Chọn và điền từ thích hợp vào câu văn sau. Giải thích vì sao em lại điền từ đó?
" Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm ........... nhất đối với mỗi con người"
( Thiêng liêng, gần gũi, to lớn, sâu nặng, ấm áp, cần thiết, quan trọng.....)
? Nếu cho em 3 điều ước, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
D. Dặn dò: Học bài cũ.
Soạn bài “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”.

Ngày soạn: /9/2019
Ngày giảng: /9/2019

Tiết 10:

NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận và hiểu được tình yêu và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của nhân
dân ta trước vẻ đẹp quê hương, đất nước và con người.
- Biết được hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi là các phương thức diễn đạt trong ca

dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
2. Kĩ năng:
Phân tích được nội dung, nghệ thuật của một bài ca dao. Liên hệ được đến những kiến
thức đã học cùng chủ đề.
3. Thái độ:
- Có được thái độ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ các bài ca dao
4. Năng lực và phẩm chất
+ Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
B. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
HS: Soạn trước bài
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020


Giáo án Ngữ Văn 7
GV: Phạm Thị Mai
C. TIN TRèNH LấN LP:
1. H khi ng:
- Nhớ và đọc lại một câu ca dao mà em đã học ở tiểu học?
2. H hỡnh thnh kin thc:
Hot ng ca GV v HS
Ni dung ghi bng
+ GV : Hng dn c: ging m ỏp, ti
vui, biu hin tỡnh cm thit tha, gn bú.
+ GV c- HS c - nhn xột.
+ HS c chỳ thớch.
+ Gi hs c bi ca dao 1
Cỏ nhõn 1p

- õy l li ca my ngi? So vi cỏc bi
thỡ bi ca 1 cú b cc khỏc th no? (2
phn).
- HS tr li.
- GV kt lun.
H: Em bit bi ca dao no khỏc cú hỡnh
thc i ỏp? Nhng a danh no c
nhc ti trong li i ỏp?
H: Vỡ sao chng trai, cụ gỏi li dựng
nhng a danh vi nhng c im tng
a danh nh vy hi - ỏp?
- HS tr li.
- GV kt lun.
+ GV: Hi - ỏp v... l hỡnh thc ụi
bờn th sc, th ti nhau v kin thc a
lớ, lch s ca t nc. Nhng a danh
m cõu t ra vựng Bc B. Nhng
a danh ú va mang c im a lớ t
nhiờn va cú du vt lch s, vn hoỏ tiờu
biu.
+HS c 2 cõu th u bi 4.
C3p
H: Hai dũng th u cú gỡ c bit v t
ng? Nhng nột c bit y cú tỏc dng v
ý ngha gỡ?
+ Mt C tr li.
+ C khỏc nhn xột, b sung.
+ GV nhn xột, ỏnh giỏ.
H: Phõn tớch hỡnh nh cụ gỏi trong 2 cõu
cui bi?

- HS tr li.
- GV kt lun.
Trờng THCS Phú Thủy
Năm học: 2019- 2020

I. Tỡm hiu vn bn (20)
Bi 1:
- Phn u : Li ngi hi (Phn i)
- Phn sau : Li ngi ỏp (Phn ỏp)
- Cỏc a danh : Nm ca ụ, sụng Lc
u, sụng Thng, nỳi Tn Viờn-> L
nhng ni ni ting nhiu thi, cnh sc
a dng. Gi truyn thng lch s, vn
húa dõn tc
- Hi - ỏp by t s hiu bit v v
kin thc a lớ, lch s . Th hin nim t
ho, tỡnh yờu i vi quờ hng t, nc
giu p.
- Nhc nh mi ngi v truyn thng
ca quờ hng, t nc.

Bi 4:
- Hai dũng th u cú cu trỳc c bit
vi nhng ip ng, o ng v phộp i
xng. Gi s rng ln mờnh mụng v gi
v p trự phỳ ca cỏnh ng.
- Hỡnh nh so sỏnh: Gi s tr trung, hn
nhiờn v sc sng ang xuõn ca cụ thụn
n.
* V p ca con ngi ho quyn vo v

p ca thiờn nhiờn, t tri...


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
+Gv : Hình ảnh so sánh cô gái dưới ánh
nắng ban mai được miêu tả như “chẽn lúa
đòng đòng”là lúa mới trổ bông, hạt còn
ngậm sữa, gợi sự....
H: Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn
biểu hiện tình cảm gì?
- HS trả lời.
- GV kết luận.
H: Hai bài ca dao là lời của ai nói với ai?
Nêu nội dung chính của 2 bài ca dao?
- Hs đọc ghi nhớ
III. Tổng kết:
? Em có nhận xét gì về hình thức biểu hiện
của hai bài ca dao?
* Ghi nhớ: SGK (40)
? Đọc một số bài ca dao khác có cùng chủ
đề?
3. Hoạt động luyện tập.
? Em có nhận xét gì về thể thơ của 2 bài ca dao trên?
? Tình cảm chung được thể hiện qua bốn bài ca dao trên là gì?
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
- GV tổ chức cho hs đọc thêm diễn cảm các bài ca dao trong SGK/ 40, 41
? Theo em đó là ca dao nói về vùng miền nào? Vì sao em biết?
- Tìm thêm những bài ca dao cùng chủ đề
- Viết 1 đoạn văn biểu cảm về bài ca dao số 4 trong vb.

D. Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị bài: Từ láy
Ngày soạn: /9/2019
Ngày giảng: /9/2019

Tiết 11:

TỪ LÁY

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Phát hiện được cấu tạo của từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt
từ láy.
3. Thái độ: Tuân thủ những quy tắc khi sử dụng từ láy
4. Định hướng phát triển năng lực.
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ,
hợp tác.
B. CHUẨN BỊ:
- Gv: Máy tính, tivi
- Hs: Bài soạn
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. HĐ khởi động: Khái niệm từ láy?
2. HĐ hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
+ HS đọc VD 1 - SGK (41) - Chú ý những
từ in đậm.
Cá nhân 1p
H: Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu
xiêu có đặc điểm âm thanh gì giống nhau,
khác nhau?
- Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân
loại các từ láy ở mục 1? Cho VD?
- HS trả lời
- GV kết luận
+HS đọc ví dụ – sgk (42 ).
- Vì sao các từ láy im đậm không nói được
là: bật bật, thăm thẳm?
+GV: Thực chất đây là những từ láy toàn
bộ nhưng có sự biến đổi thanh điệu và phụ
âm cuối là do sự hoà phối âm thanh cho
nên chỉ có thể nói: bần bật, thăm thẳm.
- Từ láy được phân loại như thế nào?
Nhóm 5p
H: Nghĩa của từ láy: Ha hả, oa oa, tích tắc,
gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về
âm thanh?
H: Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có
đặc điểm gì chung về âm thanh và về
nghĩa?
H: So sánh nghĩa của các từ láy: mềm mại,
đo đỏ, đỏ đỏ với nghĩa của các tiếng gốc:

mềm, đỏ làm cơ sở cho chúng?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm thảo luận, gv kết luận.
- Từ láy có nghĩa như thế nào?
- Gọi hs đọc ghi nhớ 1,2
* Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Yêu cầu HS lần lượt làm bài tập 1,2,3
trong sgk.
HS: Làm bài tập.
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?

Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020

Nội dung ghi bảng
I. Các loại từ láy
1. VD:
- Từ láy: có 2 loại
+ Láy toàn bộ: Đăm đăm, xinh xinh, đo
đỏ
+ Láy bộ phận:
Láy bộ phận phụ âm đầu: mếu máo,
ngơ ngác
Láy bộ phận vần : liêu xiêu, lôi thôi
- Bật bật; Thăm thẳm: Không tạo ra sự
hòa phối về âm thanh
* Ghi nhớ 1: SGK (42)
II. Nghĩa của từ láy:
* Nghĩa của từ láy:
- Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu: mô

phỏng âm thanh.
- Lí nhí, li ti, ti hí: gợi tả những hình
dáng âm thanh nhỏ bé.
- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: Biểu
thị một trạng thái vận động khi nhô lên,
khi hạ xuống, khi phồng, khi xẹp, khi
nổi, khi chìm.
.- Mềm mại, đo đỏ: Mang sắc thái biểu
cảm, sắc thái giảm nhẹ.
- Đỏ đỏ: sắc thái mạnh hơn.
* Ghi nhớ 2: SGK (42)
III. Luyện tập:
Bài 1:
- Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật,
chiêm chiếp
- Từ láy bộ phận: Nức nở, tức tưởi, lặng
lẽ, rực rỡ, ríu ran, nhảy nhót, nặng nề.
Bài 2:
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang
khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.
Bài 3:
a, Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên con.
b, Làm xong công việc nó thở phào nhẹ


Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7
GV: Ph¹m ThÞ Mai
nhõm như trút được gánh nặng.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:


- Từ láy được chia ra làm mấy loại?
- Nghĩa của từ láy được tạo thành như thế nào?
- Tìm đọc tài liệu về từ láyvà phân tích giá trị của từ láy trong các bài văn, bài thơ.
- Nắm vững lí thuyết, làm bài tập còn lại SGK/43.
D. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Quá trình tạo lập văn bản.
Ngày soạn: / 9 /2019
Ngày giảng: /9/2019
Tiết 12:

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 HỌC SINH LÀM Ở NHÀ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể viết bài tập
làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
2. Kĩ năng: Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch
lạc trong văn bản.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
4. Năng lực và phẩm chất
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ,
hợp tác.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: soạn giáo án.
- HS: Bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. HĐ khởi động: Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc? Cho VD?
2. HĐ hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng
* Tình huống: Vừa qua em được nhà trường I. Các bước tạo lập văn bản:
khen thưởng vì có nhiều thành tích trong
1. Định hướng văn bản:
học tập. Em hãy viết thư cho bạn để bạn
a , Đối tượng : - Viết thư cho ai ? (Viết
cùng chia sẻ niềm vui với em.
cho bạn)
Cá nhân 1p
b, Mục đích : - Viết để làm gì ? (Để bạn
H: Để tạo lập 1 văn bản (bức thư), em cần
vui vì sự tiến bộ của mình)
xác định rõ những vấn đề gì?
c, Nội dung : - Viết về cái gì ? (Nói về
- HS trả lời
niềm vui được khen thưởng)
- GV kết luận
d , Hình thức : - Viết như thế nào?
H: Sau khi định hướng cần xây dựng bố cục -> Định hướng để tạo lập văn bản.
như thế nào?
2. Xây dựng bố cục văn bản:
- HS trả lời
* Bố cục: 3 phần
- GV kết luận
- MB : Lí do viết thư.
Trêng THCS Phó Thñy
N¨m häc: 2019- 2020



×