Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2 THẦY THÁI SƠN TRƯỜNG ĐHBK TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 72 trang )

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG
1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ
1.1. Đề bài:
Thiết kế khung ngang nhà xưởng 1 nhịp, 1 tầng với các số liệu
sau:

-

L : 31m, nhịp nhà.
Q : 500kN = 50T, sức trục của cần trục.
Hr : 14m, cao trình đỉnh ray.
B : 6m, bước cột.
£ : 60m, chiều dài nhà.
i : 10%, độ dốc mái.
gtc : 0.08kN/m2, vật liệu lợp tôn kim loại.
wtc : 0.83kN/m2, tải trọng tiêu chuẩn của gió, địa hình khu vực
B.
- Chế độ làm việc trung bình, móc cẩu mềm.
1.2. Thông số kỹ thuật:

- Vật liệu Thép CCT34 có:
f :

21 kN/cm2

fv :



12 kN/cm2

fc :

32 kN/cm2

- Mô đun đàn hồi E = 2.1x105 Mpa
- Hàn tay, dùng que hàn E42, bu lông cấp độ bền 8.8
- Bê tông móng cấp độ bền B20 có Rb = 1.15 kN/cm2
2. KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC
2.1. Thông số cầu trục:

-

Q : 500kN = 50T, sức trục của cầu trục.
Lk : 29.5m, nhịp cầu trục.
Bk : 6650mm = 6.65m, bề rộng cần trục.
K : 5250mm = 5.25m, khoảng cách 2 trục bánh xe.
Hk : 3150mm = 3.150m, chiều cao cần trục.
B1 : 300mm = 0.3m, khoảng cách từ tim ray đến mút ngoài
cùng cầu trục.
Pmax : 49.83T, áp lực lớn nhất của một bánh xe cầu trục lên ray.
Pmin : 14.83T, áp lực nhỏ nhất của một bánh xe cầu trục lên ray.
Gxc : 18T, trọng lượng xe con.
Gct : 79.3T, trọng lượng cầu trục.

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 1



ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

2.2. Kích thước theo phương đứng:

-

Chiều cao tiết diện ray và đệm ray KP-80 : hr = 130 (mm)
Chiều cao dầm cầu chạy : hdct = (1/10)B = 600 (mm)
Không bố trí đoạn chôn dưới đất : hm = 0
Chiều cao cần trục : Hk = 3150 (mm)
Độ võng dàn mái : f = (1/100)L = 310 (mm)
Chiều cao cột trên :
Chiều cao cột dưới :

- Lấy tròn số ta chọn như sau:
Ht = 4300 (mm) = 4.3 (m) ; Hd = 13300 (mm) = 13.3 (m)
2.3. Kích thước theo phương ngang:

- Khoảng cách từ tim ray đến trục định vị :
- Chiều cao tiết diện cột trên, chọn sơ bộ :
 Chọn ht = 400 (mm)

- Chọn khe hở an toàn giữa đầu mút cần trục và mép trong cột trên
D = 60 (mm)
- Khoảng cách trục định vị đến mép ngoài cột :
 Chọn a = 200 (mm), tức là trục định vị trùng tim cột trên.


- Bề rộng cột dưới xác định theo công thức :
- Kiểm tra lại theo yêu cầu độ cứng khung ngang :
(Thỏa)
2.3. Kích thước dầm mái và cửa mái:

- Chiều cao đầu dàn : H0 = 2.2 m = 2200 mm
- Chiều rộng chân cửa mái : Lcm = (1/2÷1/3)×L = (1/2÷1/3)×31m =
(15.5÷10.3)m

- Chiều cao cửa mái : Hcm = 2200 mm

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 2


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

2.4. Hệ giằng của nhà công nghiệp:

- Trong nhà công nghiệp bằng thép hệ giằng là bộ phận quan trọng
-

giúp giữ ổn định, cùng tham gia chịu các tải trọng theo phương
dọc nhà và giúp cố định tạm các bộ phận khi thi công.
Giảm bớt chiều dài tính toán các cấu kiện chịu nén.
Truyền tải trọng theo phương dọc nhà.

Đảm bảo sự làm việc không gian của hệ thống khung nhà xưởng,
nhất là khi chịu lực hãm của cần trục.
Hệ giằng mái bao gồm các thanh giằng bố trí trong phạm vi từ
cánh dưới dàn trở lên, được đặt trong mặt phẳng cánh trên, cánh
dưới và giằng đứng giữa các dàn.

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 3


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

2.4.1. Hệ giằng cột:

- Hệ giằng cột trên và giằng cột dưới.

2.4.2. Hệ giằng mái:

- Hệ giằng trong mặt phẳng cánh trên, giằng trong mặt phẳng
cánh dưới và hệ giằng đứng.

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 4


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2


SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

GVHD : TS. THÁI SƠN

Page 5


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG
3.1. Tải trọng mái (tĩnh tải):

- Trọng lượng vật liệu lợp tôn kim loại:
- Phân bố trên mặt bằng với độ dốc i = 10%
- Trọng lượng lớp cách nhiệt. Chọn sơ bộ lớp cách nhiệt :
- Phân bố trên mặt bằng với độ dốc i = 10%
- Trọng lượng bản thân dàn, cửa trời và hệ giằng (mặt bằng) :
- Tổng tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) tác dụng lên mái :
- Tĩnh tải phân bố trên mái được quy về tải phân bố trên các khung
ngang :
3.2. Tĩnh tải sửa chữa mái (hoạt tải):

- Theo TCVN 2737 – 1995, hoạt tải mái (thi công và sửa chữa) :
, np = 1.3

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055


Page 6


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

- Hoạt tải phân bố trên mái được quy về tải phân bố trên các khung
ngang :
3.3. Tải trọng tác dụng lên cột:

- Tải do phản lực của dàn :
+ Tĩnh tải :
+ Hoạt tải :

- Do tiết diện cột trên và cột dưới không trùng nhau nên các phản
lực A và A’ gây cho cột dưới tại vai cột một moment lệch tâm.

3.4. Tải do trọng lượng bản thân dầm cần trục:
Trong đó :
3.5. Tải trọng do áp lực của bánh xe cần trục lên vai cột:

- Tra bảng cần trục : Pmax = 49.83T ; Pmin = 14.83T ; Gct = 79.3T ; n0
= 2 (số bánh xe một bên ray) ; Với n = 1.1 ; nc = 0.9 (chế độ làm
việc trung bình)
- Dùng lý thuyết đường ảnh hưởng cho hệ dầm đơn giản, xếp tải và
khảo sát hàm tuyến tính để tìm ra vị trí các bánh xe dầm cầu
chạy cho ra giá trị max của .
- Với số liệu : B = 6000 mm ; Bk = 6650 mm ; K = 5250 mm. Thì
xắp tải như sau sẽ cho giá trị max từ đó sẽ cho giá trị max của

của áp lực lên vai cột :

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 7


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

;

- Vị trí áp lực Dmax ; Dmin tác dụng trên cần trục lệch tâm so với
cột dưới một khoảng:

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 8


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

3.6. Tải trọng do lực hãm xe con T (lực xô ngang):

- Các số liệu : Gxc = 18T = 180kN ; fms = 0.1 (móc mềm)
nxc’ = 2 (số bánh xe hãm)
nxc = 4 (tổng số bánh xe con)


- Lực hãm ngang tác dụng lên toàn bộ cần trục :
- Lực ngang tiêu chuẩn của 1 bánh xe lên cần trục do hãm :
- Lực xô ngang cần trục :
- Lực xô ngang được đặt ở cao trình mặt trên của dầm cầu chạy,
cách vai cột 0.6 (m), tức là ở cao trình 13.9 (m)
3.7. Tải trọng gió:

- Tải trọng gió tác dụng lên khung xác định theo công thức :
Trong đó : q0 – áp lực gió tiêu chuẩn. Công trình được xây dựng ở địa
hình khu vực B
n – hệ số vượt tải của tải trọng gió (n = 1.3)

-

Chiều cao đầu dàn : h0 = 2.2 m = 2200 mm
Chiều rộng chân cửa mái : Lcm = 12.4 m
Chiều cao cửa mái : hcm = 2200 mm
Độ dốc của mái là i = 10%
(h0 = 2.2m ; h1 = 1.1m ; h2 = hcm = 2.2m ; h3 = 0.7m)
- Cao trình thanh cánh dưới : H = 4.3 + 13.3 = 17.6 (m)
- Cao trình đỉnh mái : H = 17.6 + 2.2 + 1.1 + 2.2 + 0.70 = 23.8
(m)

- Hệ số khí động :

- Tải trọng gió phân bố đều trên cột :
với ck = 0.8 hệ số khí động phía đón gió.
SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055


Page 9


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

với c’k = 0.55 hệ số khí động phía khuất gió.

- Tải trọng gió tập trung đặt tại đáy vì kèo :

- Tính ci bằng tra bảng và nội suy :

- Tải trọng gió tập trung tại đầu cột:

4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG NGANG
4.1. Các giả thiết tính khung tĩnh:

- Khi tính khung có tải trọng không tác dụng trực tiếp lên tường
ngang, biến dạng đàn hồi của tường ngang ảnh hưởng rất ít tới
lực tính toán, điều này cho phép xem tường ngang tuyệt đối cứng
(Id = ∞).
SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 10


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN


- Tính khung nhằm mục đích xác định các nội lực : momen uốn, lực
dọc, lực cắt trong các tiết diện khung. Việc tính khung cứng có
các thanh rỗng như dàn, cột khá phức tạp, nên trong thực tế đã
thay sơ đồ tính toán thực của khung bằng sơ đồ đơn giản hóa, với
các giải thiết sau:
+ Thay dàn bằng một xà ngang đặc có độ cứng tương đương đặt
tại cao trình cánh dưới của dàn.
+ Khi tính khung với tải trọng không phải là tải trọng đứng tác
dụng lên dàn thì xem dàn là cứng vô cùng.
- Sơ đồ tính :

- Giải thiết độ cứng cột, dầm, dàn :
+
+
Với

- Dùng phần mềm Sap2000 để tính nội lực.
- Tiến hành tổ hợp tải trọng để có nội lực nguy hiểm nhất tại 4 tiết
diện trên cột (A, B, C, D)

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 11


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN


4.2. Xác định nội lực khung:

- Khung được giải lần lượt với mỗi loại tải trọng riêng lẽ.
- Tổ hợp nội lực.
- Tổ hợp cơ bản được phân thành tổ hợp cơ bản I và tổ hợp cơ bản
II. « TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết
kế » quy định 2 tổ hợp cơ bản sau :
+ Tổ hợp cơ bản I gồm : Nội lực do tĩnh tải và nội lực của một loại
hoạt tải.
+ Tổ hợp cơ bản II gồm : Nội lực do tĩnh tải và nội lực của hoạt
tải, các hoạt tải này được nhân với hệ số tổ hợp là 0.9 (Hệ số xét
đến khả năng sử dụng không đồng thời cùng lúc các hoạt tải đó).

 Các trường hợp chất tải:

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 12


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

 Xuất kết quả nội lực từ Sap2000:
SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 13



ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

Nội lực do tĩnh tải và hoạt tải gây ra.

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 14


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

Nội lực do Dmax và Dmin gây ra.

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 15


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

Nội lực do Tmax và Tmin gây ra.

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055


Page 16


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

Nội lực do gió trái và gió phải gây ra.

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 17


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

 Tổ hợp nội lực từ Sap2000:
THỐNG KÊ NỘI LỰC CỘT
TIẾT
DIỆN

C/K

VỊ TRÍ

T/H

N


Q

M

Text

m

Text

Kn

kN

kNm

1

1

0

DEAD

-3.81

-16.51

2


1

0

HTMAI

2631.55
-36.27

-0.92

3

1

0

DMAXTRAI

-927.79

4

1

0

DMAXPHAI


-283.21

5

1

0

TTRAI

-2.02

6

1

0

TPHAI

2.02

7

1

0

GIOTRAI


15.91

8

1

0

GIOPHAI

-12.18

-1.42
16.39
16.39
20.07
11.77
128.6
4
97.04

225.52
154.32
1138.5
1
895.26

1

1


13.3

DEAD

-3.81

34.11

2

1

13.3

HTMAI

1587.50
-36.27

3

1

13.3

DMAXTRAI

-927.79


4

1

13.3

DMAXPHAI

-283.21

5

1

13.3

TTRAI

-2.02

6
7

1
1

13.3
13.3

TPHAI

GIOTRAI

2.02
15.91

8

1

13.3

GIOPHAI

-12.18

1

2

0

DEAD

2

2

0

HTMAI


1587.50
-36.27

3

2

0

DMAXTRAI

5.61

4

2

0

DMAXPHAI

-5.61

5

2

0


TTRAI

-2.02

6
7

2
2

0
0

TPHAI
GIOTRAI

2.02
15.91

STT

A-A

B-B

C-C

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

63.23

-74.23

-1.42 17.94
281.16
16.39
143.70
16.39
41.41
20.07
11.77 -2.22
52.43 -65.59
46.86
44.64
-3.81

12.53

-1.42
-5.64
16.39 162.24
11.80
16.39
41.41
20.07
11.77 -2.22
52.43 -65.59
Page 18


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2


D-D

GVHD : TS. THÁI SƠN

8

2

0

GIOPHAI

1

2

4.3

DEAD

2

2

4.3

HTMAI

1249.95

-36.27

3

2

4.3

DMAXTRAI

5.61

4

2

4.3

DMAXPHAI

-5.61

5
6

2
2

4.3
4.3


TTRAI
TPHAI

-2.02
2.02

7

2

4.3

GIOTRAI

15.91

8

2

4.3

GIOPHAI

-12.18

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

-12.18


44.64

46.86

-3.81

28.90

-1.42
16.39
16.39
11.77
11.77

0.46
-91.78
82.26

9.90
-52.83
27.79
238.06
202.37
27.69

Page 19


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2


GVHD : TS. THÁI SƠN

- Kết quả tổ hợp nội lực:

TIẾT
DIỆN

MẶ
T
CẮT

D-D
CỘT
TRÊ
N
C-C

B-B

TỔ HỢP CƠ BẢN 1
NỘI
LỰC

Nmax, M

M+ma
x, N

M-min,

N

1,8

1,7

1,2

M

231.26

-209.16

29.36

N

1262.1
3

1234.04

1286.2
2

1,7

1,8


1,2

M

-53.06

59.39

6.89

N

1571.5
9

1599.68

1623.7
7

1,3

1,8

1,3

M

315.28


80.97

315.28

N

2515.2
9

1599.68

2515.2
9

1,7

1,8

1,3

1122.
00
2615.
64

911.77
2643.7
3

46.72


124.83

-100.84

CỘT
DƯỚ
I
M
A-A
N
Q

TỔ HỢP CƠ BẢN 2
Nmax, M

M+max,
N

M-min,
N

1,4,
6,8

1,3,
5,7

1,2,
4,6


-

260.70

-291.04

58.79

-

-

-1265.72

1230.45

-1289.81

-

1,4,
6,7

1,3,
5,8

1,2,
4,6


-

-43.48

-61.43

16.48

-

-

-1575.18

-1596.09

-1627.36

-

1,3,
5,7

1,4,
6,8

1,2,
3,5

-


291.09

222.46

374.63

-

-

-2501.40

-1880.87

-2553.58

-

1,3,
5,7

1,4,
6,8

1,2,
3,5

-


959.71

-831.68

-179.72

-

3559.3
4

-

-3545.45

-2924.92

-3597.63

-

-20.19

-

88.38

-105.46

-41.68


-

M+

M
-

M+

5. THIẾT KẾ CỘT
5.1. Các thông số tính toán:

- Cột trên và cột dưới coi như cấu kiện chịu nén lệch tâm trong mặt
phẳng khung, nén đúng tâm ngoài mặt phẳng khung.
- Tóm tắt số liệu đã có:
Chiều cao tiết diện cột
- Nội lực tính toán được xác định từ bảng tổ hợp nội lực :
Phần cột trên : Do đoạn cột có tiết diện đối xứng nên ta chọn cặp
nội lực nguy hiểm là tổ hợp có moment uốn với giá trị tuyệt đối
lớn nhất và lực dọc tương ứng.
SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 20

M
-


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2


GVHD : TS. THÁI SƠN
Phần Cột Trên

M (kNm)

N (kN)

-291.04

-1230.45

Phần cột dưới : Nhánh mái và Nhánh cần trục.
Phần Cột Dưới
Nhánh mái

Nhánh cần trục

M (kNm)

N (kN)

M (kNm)

N (kN)

-911.77

-2643.73


1122.00

-2615.64

BẢNG TỔNG HỢP
Phần Cột Trên

Phần Cột Dưới
Nhánh mái

Nhánh cần trục

M
(kNm)

N (kN)

M (kNm)

N (kN)

M (kNm)

N (kN)

-291.04

-1230.45

-911.77


-2643.73

1122.00

-2615.64

5.2. Xác định chiều dài tính toán cho các đoạn cột :
5.2.1. Trong mặt phẳng khung :

- Với các bậc của khung nhà công nghiệp 1 tầng có liên kết ngàm
với móng, chiều dài tính toán trogn mặt phẳng khung của cột
được xác định riêng lẻ cho từng cột.
Phần cột dưới :
Phần cột trên :
- Khung 1 nhịp liên kết cứng ở đầu trên. Khi mất ổn định cũng có
khả năng mất ổn định đồng thời ổn định cả 2 cột, trường hợp này
xét cả 1 đầu ngàm, 1 đầu ngàm trược.
 tra bảng D3-TCVN 5575-2012 phụ thuộc n và α

Các hệ số n = 0.39 ; tra bảng D3-TCVN 5575-2012 có 1.81

- Vậy
5.2.2. Ngoài mặt phẳng khung :
SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 21


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2


GVHD : TS. THÁI SƠN

5.3. Nội lực tính toán của cột :
– Lực nén trong nhánh cần trục và nhánh mái.
– Cặp nội lực có moment nhánh mái và lực dọc tương ứng.
– Cặp nội lực có moment nhánh cần trục và lực dọc tương
ứng.
5.4. Thiết kế cột trên :

- Cặp nội lực nguy hiểm nhất (M = -291.04 kNm ; Ntư =
-1230.45 kN)
- Chiều cao tiết diện cột trên ht = 400 mm = 0.4 m
5.4.1. Chọn sơ bộ tiết diện :

- Tiết diện cột trên dạng chữ H đối xứng theo cả 2 phương được
cấu tạo từ ba bản thép.
- Độ lệch tâm
- Giả thiết (hệ số ảnh hưởng hình dạng tiết diện)
- Diện tích yêu cầu của tiết diện:

- Chiều dày bản bụng :
- Bề rộng cánh tiết diện, chúng ta chọn theo điều kiện đảm bảo ổn
định cột ngoài mặt phẳng khung.

- Chiều dày bản cánh chọn theo điều kiện ổn định cục bộ bản cánh.

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 22



ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

5.4.2. Kiểm tra tiết diện đã chọn :
5.4.2.1. Tính toán đặc trưng tiết diện :

- Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện :
+ Diện tích bản cánh :
+ Diện tích bản bụng :
+ Diện tích tiết diện cột trên đã chọn :
(Thỏa)
+ Moment quán tính :

+ Bán kính quán tính:

+ Moment chống uốn :
+ Độ mảnh và độ mảnh quy ước cột trên :

SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 23


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN


5.4.2.2. Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng
uốn :
Trong đó : : Tra bảng D.10 phụ lục D. TCVN 5575-2012 phụ thuộc (độ
mảnh quy ước) và (độ lệch tâm tương đối).

- Độ mảnh quy ước :
- Độ lệch tâm tương đối :
+ Độ lệch tâm tính đổi :
+ là hệ số ảnh hưởng thiết diện, tra bảng D.9 phụ lục D. TCVN
5575-2012
Với

nên không cần kiểm tra về bền.
+ Tra bảng D.10 dựa vào và nội suy

- Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn :
5.4.2.3. Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng
uốn :
Trong đó : : Phụ thuộc độ mảnh tra mục 7.3.2.1 TCVN 5575-2012

C : Hệ số ảnh hưởng của đến ổn định theo phương y, tra
bảng phụ lục thuộc (mục 7.4.2.5 TCVN 5575-2012)

- Độ lệch tâm tương đối :
+ là M ở 1/3 giữa chiều cao cột nhưng không nhỏ hơn 1/2 cả
đoạn cột
+ Giá trị moment quy ước dùng để kiểm tra ổn định ngoài mặt
phẳng khung.
Vậy độ lệch tâm tương đối :
+ Với nên ta có :

Trong đó : tra bảng 16 (TCVN 5575-2012). phụ thuộc và
SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 24


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2

GVHD : TS. THÁI SƠN

- Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn :
5.4.2.4. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ :

- Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng cột :
Trong đó : tra bảng 33 TCVN 5575-2012 ; Với và

- Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh cột :
Trong đó : tra bảng 35 TCVN 5575-2012

Kết Luận : Vậy tiết diện đã chọn thỏa mãn tất cả các yêu cầu.
5.5. Thiết kế cột dưới :

- Nội lực tại tiết diện nguy hiểm nhất được chọn từ bảng tổ hợp nội
lực :
Phần Cột Dưới
Nhánh mái

Nhánh cần trục

M (kNm)


N (kN)

M (kNm)

N (kN)

-911.77

-2643.73

1122.00

-2615.64

- Lực cắt lớn nhất tại chân cột :
5.5.1. Chọn sơ bộ tiết diện :

- Hình dạng tiết diện : cột dưới rỗng gồm 2 nhánh.
- Nhánh mái cấu tạo dạng thép chữ U gồm 1 bản thép lưng và 2
thép góc làm cánh.
- Nhánh cần trục cấu tạo dạng thép chữ I tổ hợp từ 3 tấm thép
ghép lại.
SVTH : NGUYỄN MINH KHA – MSSV : 1733055

Page 25


×