Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thực trạng tư duy trực quan sơ đồ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.48 KB, 6 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Số 19 (44) - Tháng 8/2016


Status of intuitive mapping thinking of preschoolers from 5 to 6 years old
in Ho Chi Minh City



Đại học Sài Gòn

Tran Thi Phuong, Ph.D.
Saigon University

Tóm tắt
Bài báo phân tích kết quả khảo sát mức độ t duy t ực qua s đồ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại Thành
phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Kết quả nghiên cứu đ ợc dựa trên 14 bài tập để khảo sát thực trạng thao
tác đọc hiểu s đồ (giải mã) và t ao tác s đồ hóa (mã hóa) của t duy t ực qua s đồ. Số liệu khảo sát
trên 90 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cho thấy mức độ t duy t ực qua s đồ của trẻ ở iai đoạ ày đạt mức độ
trung bình và thấp thơng qua cơng cụ đá
iá đ ợc xác đ nh.
Từ khóa: tư duy trực quan sơ đồ, thao tác đọc hiểu sơ đồ (giải mã), thao tác sơ đồ hóa (mã hóa), trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi.
Abstract
This paper analyzes the development level of intuitive mapping thinking of preschoolers from 5 to 6
years old in Ho Chi Minh City. 90 preschoolers of said ages conducted 14 exercises designed to test
their ability in map reading-understanding (decoding) activities and mapping (encoding) activities. The
test results show that, at this stage of development, their intuitive mapping thinking reaches the low and
medium levels through specified assessment tool.
Keywords: intuitive mapping thinking, map reading-understanding (decoding) activity, mapping


(encoding) activity, preschoolers from 5 to 6 years old.

duy trực qua s đồ nói riêng rất quan
trọ đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ.
C í t duy đ ợc hình thành và phát triển
trong các hoạt động giáo dục ở t ờng
m m o ,
t ực tế giáo viên m m
o c a qua tâm đú
mức đến việc
hình thành và phát triể t duy t ực quan
s đồ cho trẻ nên việc tìm hiểu vấ đề này

1. Đặt vấn đề
duy t ực qua s đồ là một dạng
của t duy t ực qua ì t ợ

mức độ cao N ĩa là ì ảnh khơng còn
là hình ảnh thực của sự vật mà đã t ớc đi
những chi tiết cụ thể, chỉ giữ lại những nét
chủ yếu ma tí k ái qt Đối với trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi, t duy ói c u và t
71


là một ớng nghiên cứu c n thiết.
2. Giải quyết vấn đề
Khi khảo sát mức độ t duy t ực quan
s đồ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại
TP.HCM, chúng tôi đã xác đ nh tiêu chí

đá
iá ồm hai thao tác trí tuệ của t duy
trực qua s đồ, cụ thể:
- iêu c í 1: ao tác đọc hiểu s đồ
(giải mã)
- iêu c í 2: ao tác s đồ hóa (mã hóa)
a đá
iá mức độ t duy t ực
qua s đồ của trẻ: Rất thấp: 0,00 => 1,00
điểm; Thấp: 1,01 => 2,00 điểm; Trung
bì : 2,01 => 3,00 điểm; Cao: 3,01 => 4,00
điểm; Rất cao: 4,01 => 5,00 điểm
Số liệu tìm đ ợc trên 90 trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi của 2 t ờng m m non: M m non
19/5 Thành phố và m m o Hoa
ợng

Hồng - huyện Bình Chánh, từ tháng
12/2015 đến 3/2016.
Việc tổ chức điều tra mức độ t duy
trực qua s đồ của 90 trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi ở 2 t ờng m m non tại TP.HCM trên
c sở thực hiện 14 bài tập, t o đó 6 bài
tập (bài tập 1 đến bài tập 6) lấy trong Test
của L.A.Venger và 8 bài tập còn lại do
chúng tôi tự thiết kế.
Dựa vào yêu c u của các bài tập, nên
14 bài tập đã đ ợc phân thành 2 nhóm: 10
bài tập (bài tập 1 đến bài tập 10) khảo sát
kết quả thực hiệ t ao tác đọc hiểu s đồ

(giải mã) và 4 bài tập (bài tập 11 đến bài
tập 14). Khảo sát kết qua thực hiện thao tác
s đồ hóa (mã hóa).
Điểm trung bình kết quả thực hiện các
bài tập của trẻ đ ợc thể hiện trong bảng 1.

Bảng 1: Điểm trung bình đánh giá mức độ tư duy trực quan sơ đồ
của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Tiêu chí
đá


Đọc iểu s đồ
( iải mã)

đồ óa

Bài tập

Điểm

Mức độ
TB bậc

Yêu c u bài tập

1,2

Xác đ


v tí

ôi

3,4

Xác đ
v t í ôi
t eo ớ (mốc đ

5,6

à t eo



3,10

2

Cao

à t ê s đồ
3,15
ớ )

1

Cao


Xác đ
v t í ôi à t ê s đồ
t eo ớ và t eo vật đ

2,30
(mốc đ
ớ )

5

Trung
bình

7

Xác đ
5 ói quà đ ợc iấu t o
lớp ọc t ật t eo s đồ lớp ọc

2,52

3

Trung
bình

8

ắp xếp mô ì
s đồ)


2,28

6

Trung
bình

9

Đi tìm k o báu t eo c ìa k óa với
2,50
các ký iệu đ
ớ đ

6

Trung
bình

10

Đi tìm k o báu t eo c ìa k óa với
2,20
các ký iệu đ
ớ kép

7

Trung

bình

11

Đá dấu X t ê s đồ v t í 5 ói
1,96
quà đ ợc iấu t o lớp ọc t ật

8

ấp

72

to

lớp ọc (t eo


Tiêu chí
đá

(mã hóa)

Bài tập

Yêu c u bài tập

Điểm


Mức độ
TB bậc

12

Đá dấu X t ê s đồ v t í của 5
1,90
đồ vật (t eo mô ì lớp ọc t ật)

9

ấp

13

đồ óa đ ờ
t eo ký iệu đ

đi tìm k o báu
1,80
ớ đ

10

ấp

14

đồ óa đ ờ
t eo ký iệu đ


đi tìm k o báu
1,20
ớ kép

11

ấp

Số liệu của bảng 1 cho thấy, mức độ
thực hiệ t ao tác đọc hiểu s đồ (giải mã)
của 10 bài tập (bài tập 1 đến bài tập 10) chỉ
đạt ở mức trung bình, với điểm trung bình
là 2,50. Trong số 10 bài tập trên thì có 4
bài tập (bài tập 1 đến bài tập 4) lấy từ Test
của L.A.Venger với nội du là xác đ nh v
t í ôi à t ê s đồ t eo
ớng hoặc
theo vật đ
ớng (mốc đ
ớng) là
dạ s đồ chỉ có 16 ôi à, đa số trẻ
làm tốt đạt mức cao, với điểm trung bình
l l ợt: Bài tập 1+2 là 3,10; Bài tập 3+4 là
3,15. Nguyên nhân trong từng bài tập, s
đồ đ ợc vẽ õ à , ít đ ờng nét, trẻ không
b rối khi thực hiệ Điểm trung bình của
bài tập 3+4 cao
ở bài tập 1+2, điều này
chứng tỏ trẻ xác đ nh v trí ngôi nhà theo

vật đ
ớng (mốc đ
ớng) tốt
t eo ớng. Từ kết quả này cho thấy trẻ
đ
ớng theo vật đ
ớng (mốc đ nh
ớng) mang tính cụ thể tốt
đ nh
ớ t eo ớng (mang tính khái quát).
Kết quả trẻ thực hiện bài tập 5+6,
trong trắc nghiệm của L A Ve e
với yêu c u cao
, cụ thể: o s đồ
có 32 ngôi nhà và trẻ xác đ nh v trí ngôi
à t ê s đồ t eo ớng và theo vật đ nh
ớng (mốc đ
ớng). Trẻ tìm v trí
ngôi nhà của thỏ trong số 32 ngôi nhà trong
s đồ,
ữa, t ê đ ờ đi tìm v trí
ngôi nhà thì có 3 vật đ
ớng chính, 7
vật đ
ớng phụ nên trẻ dễ rối và nh m

lẫn hoặc chán nản, dễ bỏ cuộc Điểm trung
bình bài tập 5+6 chỉ đạt 2,30, mức trung
bình. Việc xác đ nh v trí của đối t ợng
t ê s đồ mà đòi ỏi trẻ phải dựa trên 2

yếu tố cùng một lúc: eo ớng và theo
vật đ
ớng chính còn rất k ó k ă đối
với trẻ. Quan sát khi trẻ thực hiện bài tập
chúng tôi nhận thấy trẻ c a có k ả ă
phối hợp cùng một lúc cả 2 yêu c u bài tập.
Khi hỏi trẻ tại sao đi t eo ớng này mà
k ô đi t eo ớ kia (là ớ đú
t eo “c ìa k oá”), t ì t ẻ trả lời là c ú ý đi
theo vật đ
ớng chính chứ không quan
tâm đế
ớng của “c ìa k óa” đã c o
Nhiều trẻ chỉ đi đ ợc 2 đế 3 b ớc là
không thể đi tiếp hoặc đi tiếp mà sai
ớng. Qua quan sát chúng tôi thấy trẻ xác
đ
ớng về bên phải tốt
về phía bên
trái: Tức là kết quả thực hiện bài tập 5 tốt
bài tập 6.
Bài tập 7+8 đối với trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi cũ t
đối mới lạ, đây là các dạng
bài tập mà trẻ ít đ ợc cô giáo cho thực hiện
ở t ờng m m non. Kết quả điểm trung
bình hai bài tập 7+8 l l ợt đạt đ ợc là:
2,50 và 2,28. Khi phỏng vấn giáo viên
m m o t ì đ ợc biết là giáo viên m m
o t ờng cho trẻ c i các t ò c i lấy từ

p
tiệ t ô ti đại chúng: Báo chí,
internet,.. Nên nhữ t ò c i đó t ờng
không phù hợp với đặc điểm t duy t ực
qua s đồ của trẻ ở độ tuổi này. Rất nhiều
73


bài tập hoặc t ò c i có yêu c u ở mức độ
tri giác không gian chứ c a p ải là t duy
trực qua s đồ.
Kết quả thực hiện bài tập 9+10 có nội
du đi tìm k o báu t eo “c ìa k óa” với
các kí hiệu đ
ớ đ và kép đạt ở
mức độ trung bình, với điểm trung bình l n
l ợt là bài tập 9: 2,50; Bài tập 10: 2,20, cho
thấy trẻ c a ắm đ ợc kí hiệu của các

đi lê , ẽ trái, rẽ phải Đặc biệt
trẻ c a đọc đ ợc kí hiệu của các ớng
kết hợp với số l ợng ô vuông mà trẻ phải
v ợt qua.
Kết quả thực hiện 4 bài tập (bài tập 11
đến bài tập 14) với yêu c u thực hiện thao
tác s đồ hoá (mã hóa), đều đạt mức độ
thấp, cụ thể: Điểm trung bình l l ợt là
bài tập 11: 1,96; Bài tập 12: 1,90; Bài tập
13: 1,80 và bài tập 14: 1,20 Điểm trung
bình của các bài tập t ê c a cao vì đa số

các t ờng m m non, giáo viên không cho
trẻ thực hiệ t ao tác s đồ hóa (mã hóa)
và không có các bài tập và t ò c i với yêu

c u trẻ thực hiện thao tác này. Với điểm
trung bình của 4 bài tập trên cho thấy, đa
số trẻ chỉ đá dấu đ ợc v trí của một đến
ai đồ vật t o s đồ theo yêu c u của bài
tập. Trẻ gặp k ó k ă k i xác đ nh v trí
của đồ vật t o s đồ vì khả ă đ nh
ớng không gian kém. Trẻ c a biết chọn
một đối t ợ
ào đó làm c uẩ để xác
đ nh v trí của các đối t ợng còn lại từ đó
mới s đồ hóa đ ợc. Đặc biệt là bài tập
13+14, việc trẻ lĩ
ội kí hiệu đ
ớng
đ và kép đã ất k ó k ă (
đã p â
tích kết quả bài tập 9+10) nên việc tạo ra
“c ìa k óa” để tìm kho báu theo yêu c u
của bài tập thì trẻ thực hiện ở mức thấp, có
nhiều trẻ không tạo ra kí hiệu nào. Trong
k i c ú tôi đã tạo điều kiện cho trẻ bằng
cách có sẵn những kí hiệu đ
ớng, trẻ
chỉ lựa chọn kí hiệu không gian phù hợp để
tạo a “c ìa k óa”.
Kết quả so sá điểm trung bình của

tiêu chí đọc hiểu s đồ (giải mã) và s đồ
hóa (mã hóa) đ ợc mô tả cụ thể ở bảng 2.

Bảng 2: So sánh điểm trung bình của thao tác đọc hiểu sơ đồ (giải mã)
và thao tác sơ đồ hóa (mã hóa)
Tiêu chí
Đọc iểu s đồ ( iải mã)
đồ óa (mã hóa)

Điểm t u



Sig

2,50
.001
1,74

Kết quả bảng 2 cho thấy điểm trung
bình của t ao tác đọc hiểu s đồ (giải mã)
của 90 trẻ ở ai t ờng m m o đã k ảo
sát là 2,50, đạt mức trung bình, trong khi
điểm trung bình của t ao tác s đồ hóa (mã
hóa) chỉ đạt 1,74. Dựa trên kiểm đ nh
thống kê cho thấy điểm trung bình bài tập 1
đến bài tập 10 với yêu c u thực hiện thao
tác đọc hiểu s đồ (giải mã) và điểm trung
bình bài tập 11 đến bài tập 14 với yêu c u


thực hiệ t ao tác s đồ hóa (mã hóa) có sự
khác biệt có ý
ĩa vì i = 001<.005. Số
liệu này chứng tỏ là kết quả thực hiện thao
tác đọc hiểu s đồ (giải mã) cao
kết
quả thực hiệ t ao tác s đồ hóa (mã hóa)
theo kiểm đ nh thống kê.
Kết quả t duy t ực qua s đồ của
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phân tích theo
p
diện giới tính đ ợc thể hiện ở
bảng 3.
74


Bảng 3: So sánh kết quả tư duy trực quan sơ đồ giữa trẻ nam và trẻ nữ
STT
1
2

iêu c í đá



Giới tí

Đọc iểu s đồ ( iải mã)
đồ óa (mã óa)


Khảo sát kết quả t duy t ực qua s
đồ của 47 trẻ nam và 43 trẻ nữ, cho thấy
điểm trung bình của trẻ nam ở cả hai tiêu
c í đá
iá đều cao
điểm trung bình
của trẻ nữ, cụ thể: Ở tiêu c í t ao tác đọc
hiểu s đồ (giải mã) điểm trung bình của
trẻ nam là: 2,62, trong khi của trẻ nữ chỉ
đạt 2,36. Ở tiêu c í t ao tác đọc hiểu s đồ
hoá (mã hóa), điểm trung bình ở trẻ nam là
1,90, trẻ nữ chỉ đạt 1,59. Theo kiểm đ nh
thống kê, kết quả t duy t ực qua s đồ
của trẻ nam so với trẻ nữ ở tiêu chí một

Cỡ mẫu

Điểm B

Nam

47

2,62

Nữ

43

2,36


Nam

47

1,9

Nữ

43

1,5

Sig
.023
.003

không có sự khác biệt ý
ĩa với
Sig=.023>.005, tức là kết quả thực hiện
t ao tác đọc hiểu s đồ của trẻ nam và nữ
là t
đồ
N
k i t ực hiện thao
tác s đồ hoá (mã hóa) thì kiểm đ nh thống
kê cho thấy điểm trung bình của trẻ nam
cao
t ẻ nữ, có sự khác biệt có ý
ĩa

với Sig=.003<.005.
Kết quả t duy t ực qua s đồ của trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi p â tíc t eo p
diệ đ a bàn sinh số đ ợc mô tả cụ thể ở
bảng 4.

Bảng 4: So sánh mức độ tư duy trực quan sơ đồ của trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi ở 2 trường mầm non
STT

Tiêu chí
đá


1

Đọc iểu s đồ
( iải mã)

2

đồ óa
(mã hóa)



m m o

Cỡ mẫu


Điểm B

M m o 19/5

46

2,78

M m o Hoa

Hồ , H Bì C á

44

2,22

M m o 19/5

46

2,00

44

1,47

M m o Hoa

Hồng, H. Bình Chánh


So sánh kết quả t duy t ực qua s đồ
của 46 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở t ờng m m
non Thành phố (nội thành) và 44 trẻ ở
t ờng m m o Hoa
ợng Hồng huyện Bình Chánh (ngoại thành), cho thấy
điểm trung bình của trẻ ở t ờng m m non
19/5 Thành phố cao
điểm trung bình

Sig

.000

.000

của trẻ ở t ờng m m o Hoa
ợng
Hồng ở cả 2 tiêu chí, cụ thể ở tiêu c í đọc
hiểu s đồ (giải mã), điểm trung bình của
trẻ ở t ờng m m non 19/5 Thành phố là
2,78, trong khi ở t ờng m m non Hoa
ợng Hồng chỉ đạt 2,22. Ở tiêu c í s đồ
hóa (mã hóa), điểm trung bình ở t ờng
75


m m non 19/5 Thành phố: 2,00, ở t ờng
m m o Hoa
ợng Hồng là 1,47. Kết
quả kiểm đ nh thống kê cho thấy: Có sự

khác biệt ý
ĩa iữa kết quả t duy t ực
qua s đồ của trẻ ai t ờng m m non ở
cả hai tiêu chí, cụ thể Sig=.000 (ở tiêu chí
1) và Sig=.000 (ở tiêu chí 2) <.005.
Điểm t u bì t duy t ực qua s
đồ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở t ờng m m
non 19/5 Thành phố cao
của trẻ ở
t ờng m m o Hoa
ợng Hồng có thể
lý giải vì điều kiện trang thiết b , đồ dùng,
đồ c i, t ì độ giáo viên m m o cũ
mức độ cập nhật những bài tập, trò
c i mới về t duy t ực qua s đồ nói
iê và c

iáo dục m m non
nói chung ở ngoại thành so với nội thành
còn hạn chế Đặc biệt, qua t ao đổi với giáo
viê các t ờng m m non ngoại thành,
chúng tôi nhận thấy iáo viê t ờng ngoại
thành còn thiếu tài liệu về phát triể t duy
trực qua s đồ.
Kết quả t duy t ực qua s đồ của trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi ở t ờng m m non 19/5
Thành phố trong cả 2 tiêu c í đều cao
kết quả t duy t ực qua s đồ của trẻ
t ờng m m o Hoa
ợng Hồng, huyện

Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày nhận bài: 27/6/2016

3. Kết luận
Số liệu nghiên cứu cho thấy kết quả
thực hiệ t ao tác đọc hiểu s đồ (giải mã)
ở mức trung bình và t ao tác s đồ hóa (mã
hóa) ở mức thấp Đa số trẻ c a có k ả
ă c uyển d ch từ không gian 2 chiều vào
không gian 3 chiều và
ợc lại. Nguyên
nhân chính là giáo viên m m non không dạy
trẻ các thao tác này.Kết quả t duy t ực
qua s đồ của trẻ nam cao
t ẻ nữ khi
thực hiệ t ao tác s đồ hóa (mã hóa). Mức
độ t duy t ực qua s đồ của trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi phụ thuộc vào đ a bàn sinh sống
của trẻ. Để â cao t duy t ực qua s đồ
của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi giáo viên m m
non c n phải chú ý dạy trẻ t ao tác đọc s
đồ (giải mã) và s đồ hóa (mã hóa).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Khánh Hà (2015), Tâm lý học
phát triển, Nxb ĐHQG HN

2. V.X. Mukhina (1980), Tâm lý học mẫu giáo

tập 1, 2, Hà Nội.
3. Huỳ

(2006), Phát triển trí tuệ
thông qua trò chơi, Nxb Giáo dục.
4. Huỳ

Nxb Trẻ.

(2009), Trò chơi trí tuệ,

5. Huỳ Vă
(2010), Nhập môn TLH phát
triển, Nxb Giáo dục.

Biên tập xong: 15/8/2016

76

Duyệt đă : 20/8/2016



×