Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 9 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.4 KB, 8 trang )

9/ 1/ 2019

Bài 9

KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng

1

Tài liệu tham khảo và Luyện tập
1.

CHƯƠNG 27, Sách Giáo trình KINH TẾ HỌC, tập II

2.

CHƯƠNG 9, Sách Bài tập thực hành các Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô

2

Những nội dung chính
u

Một số khái niệm cơ bản trong nền kinh tế mở.

u

Cán cân thanh toán.

u



Tỷ giá hối đoái.

u

Lý thuyết ngang bằng sức mua.

u

Thị trường ngoại hối

u

Các chế độ tỷ giá hối đoái.

3

Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng

1


9/ 1/ 2019

Mục tiêu của chương
u

Tìm hiểu cán cân thanh toán và các thành phần của nó

u


Nghiên cứu tỷ giá hối đoái và lý thuyết giải thích sự biến động của nó

u

Xem xét thị trường ngoại hối và các chế độ tỷ giá hối đoái.

4

1. Một số khái niệm cơ bản
Nền kinh tế mở và đóng
u

Một nền kinh tế đóng là một nền kinh tế không có giao dịch với các nền kinh tế
khác trên thế giới, không có xuất nhập khẩu, không có chu chuyển vốn quốc tế.

u

Một nền kinh tế mở là nền kinh tế có giao dịch tự do với các nền kinh tế khác trên
thế giới.
o

Mua và bán hàng hoá và dịch vụ trên thị trường sản phẩm thế giới.

o

Mua và bán tài sản vốn trên các thị trường tài chính thế giới

5


1. Một số khái niệm cơ bản
u

Chu chuyển hàng hóa quốc tế: EX, IM, NX

u

Chu chuyển tài chính quốc tế:

o

Dòng vốn ra ròng (NCO): giá trị mua tài sản nước ngoài bởi người dân trong nước
trừ đi giá trị mua tài sản trong nước của người nước ngoài

o

NX luôn bằng NCO, do:
Y = C + I + G + NX
Y - C - G = I + NX
S = I + NX

Đồng thời ta có:

S = I+ NCO

6

Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng

2



9/ 1/ 2019

2. Cán cân thanh toán quốc tế
u

CCTT (BoP- Balance of payments): là một bảng cân đối ghi chép một cách có hệ
thống toàn bộ những giao dịch kinh tế giữa trong nước với thế giới bên ngoài
trong một khoảng thời gian nhất định.

u

CCTT bao gồm:
§

Cán cân tài khoản vãng lai (CA- Current account): hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hóa và dịch vụ; thu nhập từ đầu tư; các khoản chuyển giao giữa các nước.

§

Cán cân tài khoản vốn (KA- Capital account): hoạt động đầu tư và mua bán
tài sản tài chính và tài sản thực.

7

2. Cán cân thanh toán quốc tế
u

CCTT được ghi chép giống như một tài khoản

§

Có: các giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước

§

Nợ: các giao dịch thanh toán ngoại tệ cho nước ngoài

u

∑ Các khoản ghi Có = ∑ Các khoản ghi Nợ

u

∑ Các khoản ghi Có > ∑ Các khoản ghi Nợ

u

∑ Các khoản ghi Có < ∑ Các khoản ghi Nợ

→ CCTT cân bằng
→ CCTT thặng dư
→ CCTT thâm hụt

8

2. Cán cân thanh toán quốc tế
u

Kết toán chính thức, phản ánh những giao dịch thực hiện bởi Ngân hàng Trung ương.

Nó đo lường sự gia tăng tài sản dự trữ của một quốc gia (ngoại tệ mạnh, vàng…)

¤

Kết toán chính thức /Tài khoản điều chỉnh chính thức
§

Giá trị âm ↔ NHTW mua ngoại tệ

§

Giá trị dương ↔ NHTW bán ngoại tệ

9

Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng

3


9/ 1/ 2019

3. Tỷ giá hối đoái
q

TGHĐ danh nghĩa: là giá của đơn vị tiền tệ của một nước được biểu diễn qua
đơn vị tiền tệ của nước khác
§

TGHĐ của đồng nội tệ tính theo đồng ngoại tệ:

Ký hiệu:

§

!∀#/ ∃%#

hay 1VNĐ= 1/23.500 USD

TGHĐ của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ:
Ký hiệu: & ∃%#/ !∀# hay 1USD= 23.500VNĐ

10

3. Tỷ giá hối đoái
Lý thuyết ngang bằng sức mua
q

bất kì một đơn vị tiền tệ nào đều có khả năng mua được một lượng hàng hoá như nhau
ở tất cả các nước.

q

Quy luật một giá: một hàng hoá nào đó phải được bán với cùng một giá ở bất kì đâu

q

Nếu quy luật một giá không đúng, các cơ hội khai thác lợi nhuận sẽ tồn tại.

q


Quá trình lợi dụng sự chênh lệch giá ở các thị trường khác nhau được gọi là đầu cơ
chênh lệch giá.

11

3. Tỷ giá hối đoái
Lý thuyết ngang bằng sức mua
q

Ý nghĩa: Khi ngân hàng trung ương in một lượng lớn tiền, thì đồng tiền nước đó sẽ
mất giá theo cả số đơn vị hàng hoá và dịch vụ nó có thể mua, lẫn theo số đơn vị đồng
tiền khác mà nó có thể trao đổi

q

Hạn chế: không xem xét đối với các hàng hóa không có tính thương mại quốc tế (chi
phí vận chuyển qua lớn, hang hóa không thay thế hoàn hảo...)

12

Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng

4


9/ 1/ 2019

3. Tỷ giá hối đoái
u


u

TGHĐ thực tế: là TGHĐ danh nghĩa được điều chỉnh theo lạm phát
tương đối giữa trong nước và ngoài nước; là tỷ lệ trao đổi giữa hàng hoá
và dịch vụ nước này với hàng hoá và dịch vụ nước khác.

o

TGHĐ thực tế của đồng nội tệ:

o

TGHĐ thực tế của đồng ngoại tệ:



= .

()
(∗

&∋ = &.

(∗
()

TGHĐ thực tế của đồng ngoại tệ (&∋ ) ↑ ho c TGHĐ thực tế của đồng nội tệ (

∋)


↓ → Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế tăng ↔ Xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm ↔ NX
tăng

13

4. Thị trường ngoại hối
u

Thị trường ngoại hối là nơi đồng tiền của quốc gia này có thể chuyển đổi sang đồng
tiền của quốc gia khác

u

Mức giá mà tại đó hai đồng tiền chuyển đổi cho nhau được gọi là tỷ giá hối đoái
danh nghĩa

14

4. Thị trường ngoại hối- xét E
u

Cung trên thị trường ngoại hối (SUSD):

EVND/USD

SUSD

A

E0

B

E1

Q1

Q0

QUSD

15

Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng

5


9/ 1/ 2019

4. Thị trường ngoại hối- xét E
u

SUSD dịch phải khi:
EVND/USD
SUSD

§

Xuất khẩu tăng


§

Đầu tư nước ngoài

§

Lãi suất trong nước tăng

§

Ee↓ trong tương lai

§

NHTƯ bán ngoại tệ

§



S’USD

E

B

A

Q0


QUSD

Q1

16

4. Thị trường ngoại hối- xét E
u

Cầu trên thị trường ngoại hối (DUSD):
EVND/USD
A
E0
B
E1
DUSD
Q0

Q1

QUSD

17

4. Thị trường ngoại hối- xét E
u

DUSD dịch phải khi:
§


Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ

§

Đầu tư ra nước ngoài

§

Đầu cơ ngoại tệ

§

Lợi tức nắm giữ USD cao
hơn VNĐ

§

NHTƯ mua ngoại tệ

§



EVND/USD
DUSD

D’USD

A


B

E

Q0

Q1

QUSD

18

Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng

6


9/ 1/ 2019

4. Thị trường ngoại hối- xét E
u

Cân bằng trên thị trường
ngoại hối- Tỷ giá E

EVND/USD

SUSD

A

E0

DUSD
QUSD

Q0

19

Sự biến động của E và QUSD
Biến động từ phía cầu
EVND/USD

E1
E0

SUSD

EVND/USD

SUSD

B
A

A

E0
E1


B

D’USD
DUSD
Q0

Q1

DUSD
D’USD

QUSD

Q1

Q0

QUSD

20

Sự biến động của E và QUSD
Biến động từ phía cung
EVND/USD

SUSD

EVND/USD

S’USD

SUSD

S’USD
E0

B

A

E1
E0

B

E1

A

DUSD
Q0

Q1

QUSD

DUSD
Q1

Q0


QUSD

21

Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng

7


9/ 1/ 2019

5. Các chế độ tỷ giá hối đoái
3 chế độ tỷ giá hối đoái
u

CĐ TGHĐ linh hoạt/thả nổi: Tỷ giá biến động tuân theo quy luật cung-cầu trên thị
trường

u

CĐ TGHĐ cố định: TGHĐ được giữ ở một mức nhất định thông qua việc can thiệp
của NHTW vào thị trường ngoại hối (NHTW thực hiện mua hoặc bán ngoại tệ).

u

CĐ TGHĐ thả nổi có quản lý/ có điều tiết: Là sự kết hợp của hệ thống tỷ giá hối
đoái thả nổi với sự can thiệp của Ngân hàng Trung ương.

22


Tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế
u

Tỷ giá có ảnh hưởng lên nhiều biến số vĩ mô quan trọng:

u

Nếu đồng nội tệ bị giảm giá:
o

NX, P và Y

Tích cực: Tăng khả năng cạnh tranh về giá của hàng hóa trong nước, cải thiện cán cân thương
mại

o

Tiêu cực: Gây áp lực lên lạm phát

Phá giá: là hiện tượng giảm giá của động nội tệ một cách có chủ ý và với
mức độ đáng kể.

u

23

23

Tóm lược cuối bài
u


Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là giá tương đối giữa đồng tiền hai nước.

u

Tỷ giá hối đoái thực là giá tương đối của hàng hoá và dịch vụ giữa hai nước.

u

Khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa thay đổi theo cách 1 VND mua được nhiều ngoại tệ hơn, thì
VND được gọi là lên giá hay mạnh lên.

u

Khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa thay đổi theo cách 1 VND mua được ít ngoại tệ hơn, thì VND
được gọi là mất giá hay yếu đi.

u

Theo lý thuyết ngang bằng sức mua, một đơn vị tiền tệ bất kì sẽ mua được cùng một lượng hàng
hoá ở tất cả các nước. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa đồng tiền hai nước sẽ phản ánh mức giá
ở hai nước này.

u

Có 3 chế độ tỷ giá cơ bản: CĐ TG thả nổi, CĐ TG cố định và CĐ TG thả nổi có quản lý.

u

Trong CĐ TG cố định và CĐ TG thả nổi có quản lý, NHTW sẽ sử dụng dự trữ ngoại hối quốc

gia để can thiệp tỷ giá khi cần thiết.
24

24

Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng

8



×