Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thực trạng và kiến nghị sử dụng kết quả kiểm toán nhà nước trong hoạt động giám sát, thẩm tra và phê chuẩn quyết đoán ngân sách nhà nước của Quốc hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.57 KB, 8 trang )

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

Thực trạng và kiến nghò sử dụng kết quả
kiểm toán nhà nước trong hoạt động
giám sát, thẩm tra và phê chuẩn quyết toán
ngân sách nhà nước của Quốc hội

Đ

TS. BÙI Đặng DŨNG*

ể số liệu quyết tốn ngân sách đảm bảo tính trung thực, hợp pháp, đảm bảo tính tn thủ,
tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực thì sau khi cơ quan quản lý ngân sách nhà nước (NSNN)
lập báo cáo phải được cơ quan kiểm tra tài chính độc lập với cơ quan quản lý đánh giá, xác
nhận. Cơ quan kiểm tra tài chính độc lập (cơ quan Kiểm tốn nhà nước) đưa ra ý kiến một
cách khách quan về các khía cạnh quyết tốn và khẳng định rằng, báo cáo quyết tốn đảm bảo trung thực
về mặt số liệu, đảm bảo tính tn thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực. Đây là căn cứ quan
trọng để Quốc hội, Hội đồng nhân dân sử dụng phục vụ hoạt động giám sát, thẩm tra và phê chuẩn quyết
tốn ngân sách nhà nước hàng năm.
Từ khóa: Giám sát, kiểm tra, phê chuẩn quyết tốn NSNN.
Current situation and recommendations for the use of State Audit results in monitoring, examination
and approval for state budget settlement of the National Assembly
In order to make the data on state budget settlement honest and legal, ensuring the compliance, economy,
efficiency and effectiveness, after the State budget management agency makes the reports, an independent
financial inspection agency must assess and certify the reports. The independent financial inspection
agency (Supreme Audit Institution) gives an objective opinion on the accounting aspects and affirms that
the settlement report must ensure honesty in terms of data, the compliance with laws, economy, efficiency
and effectiveness. This is an important basis for the National Assembly and People’s Councils to use for
monitoring, verification and approval of annual state budget settlement.
Keywords: Supervision, inspection and approval of state budget settlement.
1. Những kết quả đạt được trong việc Quốc


hội sử dụng kết quả kiểm tốn nhà nước phục vụ
hoạt động giám sát, thẩm tra, phê chuẩn quyết
tốn NSNN
Thời gian qua, vị thế và vai trò của Kiểm tốn
nhà nước (KTNN) ngày càng được nâng cao do địa
vị pháp lý của KTNN được Hiến định theo Hiến
pháp năm 2013 và Luật Kiểm tốn nhà nước năm
2015 đã khẳng định vị trí và vai trò của KTNN.
KTNN đã từng bước nâng cao chất lượng và giá
trị thơng tin kiểm tốn, phục vụ tích cực và có
hiệu quả trong q trình Quốc hội giám sát và
phê chuẩn quyết tốn NSNN hàng năm. Kết quả
sử dụng kết quả KTNN được thể hiện trên một số
khía cạnh chủ yếu sau:
Một là, ý kiến của KTNN đã góp phần nâng cao
chất lượng phê chuẩn quyết tốn NSNN.

Quyết tốn NSNN được Quốc hội phê chuẩn đã
phản ánh một cách tương đối đầy đủ về tình hình
kinh tế xã hội, mức độ huy động từ GDP vào NSNN,
cũng như mức chi NSNN phục vụ các nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninh quốc
phòng. Số liệu quyết tốn thu NSNN được Quốc
hội thơng qua, đã phản ánh được mức độ huy động
của từng khoản thu, cơ cấu thu, làm căn cứ cho
việc hoạch định các chính sách ngân sách trong
tương lai. Chi NSNN được phân bổ và thực hiện
theo đúng quan điểm của Đảng, tập trung nguồn
lực ưu tiên cho ngành, lĩnh vực, khu vực trong từng
năm và cả giai đoạn. Thơng qua quyết tốn NSNN

hàng năm, Quốc hội, Chính phủ đã đánh giá lại kết
quả, tác động của chính sách tài khóa và rút kinh
nghiệm trong điều hành ngân sách những năm tiếp
theo; đánh giá về các chính sách thu, chi NSNN để

* Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN

Số 140 - tháng 6/2019

67


NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình
thực tiễn, đáp ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc
tế và khu vực, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Hai là, nhiều thơng tin, ý kiến của kiểm tốn
nhà nước cung cấp đã được Quốc hội sử dụng phục
vụ cho cơng tác thảo luận và phê chuẩn quyết tốn
NSNN.
Mỗi năm, Quốc hội có hai lần thảo luận tồn
thể về ngân sách nhà nước. Tại phiên họp cuối
năm, Quốc hội thảo luận về tình hình thực hiện
NSNN năm hiện hành và thảo luận về quyết định
dự tốn NSNN, phương án phân bổ NSTW, mức bổ
sung ngân sách cho các tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương của năm sau. Tại phiên họp đầu năm,

Quốc hội thảo luận và cho ý kiến về báo cáo bổ
sung tình hình thực hiện NSNN năm trước, thảo
luận và phê chuẩn báo cáo quyết tốn NSNN năm
thứ hai trước đó. Phê chuẩn quyết tốn NSNN thực
chất là việc Quốc hội xem xét báo cáo quyết tốn
NSNN của Chính phủ và quyết định thơng qua hay
khơng thơng qua báo cáo quyết tốn được đệ trình.
Phê chuẩn quyết tốn NSNN thể hiện quyền năng
của Quốc hội đối với Chính phủ trong việc quản
lý, điều hành NSNN theo quy định của pháp luật.
Ba là, cơng tác kế tốn, kiểm tốn, thanh tra và
giám sát có nhiều đổi mới theo hướng tăng cường
pháp chế và hiệu quả hoạt động.
Thời gian qua, thực hiện nhiệm vụ kiểm tốn
68

Số 140 - tháng 6/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN

quyết tốn NSNN các cấp theo quy định của Luật
KTNN, Luật NSNN, ngồi cuộc kiểm tốn báo
cáo quyết tốn NSNN tại Bộ Tài chính và Bộ Kế
hoạch & Đầu tư được KTNN tổ chức thực hiện
hàng năm, KTNN đã tiến hành kiểm tốn quyết
tốn ngân sách địa phương trên 50% các tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương, góp phần cung
cấp thơng tin khách quan, trung thực phục vụ cho
việc phê chuẩn quyết tốn ngân sách của Hội đồng
nhân dân (HĐND) các tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ương; kết quả kiểm tốn đã phản ánh được
các nội dung phong phú để các đại biểu Quốc hội
tham khảo trước khi biểu quyết phê chuẩn quyết
tốn NSNN.
Bốn là, kết quả KTNN góp phần nâng cao vai
trò của cơ quan lập pháp, cơ quan dân cử, đồng
thời nâng cao chất lượng phê chuẩn quyết tốn
NSNN của Quốc hội.
Hàng năm trước khi Quốc hội phê chuẩn quyết
tốn, Quốc hội đã dành thời gian để phê chuẩn
quyết tốn NSNN và làm việc với cơ quan KTNN
để có các thơng tin phục vụ phê chuẩn. Q trình
phê chuẩn đã u cầu Chính phủ bổ sung nội dung,
đưa một số khoản vào cân đối ngân sách, giải trình
bổ sung ngun nhân tăng, giảm so với dự tốn
được Quốc hội quyết định. Cùng với báo cáo kiểm
tốn quyết tốn NSNN, báo cáo phê chuẩn quyết
tốn đã giúp Quốc hội có thêm thơng tin về quyết
tốn NSNN để từ đó có căn cứ phê chuẩn quyết
tốn NSNN hàng năm.


Năm là, Đại biểu Quốc hội cơ bản đánh giá cao
và đã sử dụng kết quả kiểm toán của KTNN trong
thảo luận về báo cáo quyết toán NSNN do Chính
phủ trình ra Quốc hội.
Trong các kỳ họp Quốc hội, báo cáo quyết toán
ngân sách được thảo luận ở các tổ đại biểu Quốc
hội và tại phiên họp toàn thể. Kết thúc quá trình
thảo luận, Quốc hội bày tỏ thái độ và quan điểm về

báo cáo quyết toán ngân sách của Chính phủ bằng
một Nghị quyết. Để có thể thảo luận sâu về báo cáo
quyết toán NSNN, các đại biểu Quốc hội cần được
cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, tin vậy. Để
Quốc hội có điều kiện thảo luận và quyết định ngân
sách có chất lượng thì những thông tin trong quá
trình quản lý và điều hành NSNN cần phải được
cung cấp kịp thời, chính xác và có hệ thống. Ngoài
những thông tin do Chính phủ cung cấp, Quốc hội
tiếp nhận và sử dụng thông tin từ KTNN. Nguồn
thông tin độc lập, khách quan từ KTNN giúp các
đại biểu Quốc hội có cách nhìn nhận, đánh giá
chính xác và toàn diện hoạt động quản lý, sử dụng
NSNN. Hầu hết các đại biểu Quốc hội đánh giá các
thông tin kiểm toán tiếp nhận được trong thời gian
vừa qua là chính xác, khách quan và xem đây là
một kênh thông tin không thể thiếu để trích dẫn
hoặc tham khảo phục vụ cho hoạt động giám sát
quyết toán NSNN của mình.
Sáu là, kết quả kiểm toán, ý kiến của KTNN đã
trở thành một trong những cơ sở quan trọng để
Quốc hội thảo luận và phê chuẩn quyết toán NSNN
Về nguyên tắc, Quốc hội quyết nghị phê chuẩn
quyết toán NSNN sau khi xem xét thảo luận quyết
toán NSNN của Chính phủ, Báo cáo kiểm toán
quyết toán NSNN của KTNN, Báo cáo thẩm tra về
quyết toán NSNN của Ủy ban TCNS của Quốc hội,
Báo cáo tiếp thu, giải trình của Ủy ban TVQH về
quyết toán NSNN và ý kiến của các vị đại biểu Quốc
hội. Đây là các kênh thông tin không thể thiếu để

Quốc hội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quan
trọng của mình đối với hoạt động thu, chi NSNN
trong một năm, trong đó thông tin kiểm toán có vị
trí đặc biệt quan trọng. Tính quan trọng của thông
tin kiểm toán không chỉ do pháp luật quy định mà
cao hơn là do chất lượng báo cáo kiểm toán được
KTNN cung cấp. Kết quả khảo sát cho thấy rõ các
kết luận và kiến nghị của KTNN có vai trò quan

trọng đối với hoạt động của Quốc hội trong lĩnh
vực tài chính - ngân sách nói chung và quyết toán
NSNN nói riêng.
a. Những tồn tại, hạn chế trong việc Quốc hội sử
dụng thông tin kiểm toán của KTNN trong việc giám
sát, thẩm tra và phê chuẩn quyết toán NSNN
- Kết quả KTNN chưa đáp ứng yêu cầu nâng
cao chất lượng phê chuẩn quyết toán NSNN của
Quốc hội
Một là, trong công tác quyết toán thu NSNN:
Tình trạng trốn thuế, gian lận về thuế, về nợ
đọng diễn ra phổ biến và ngày càng tinh vi, tỷ lệ
nợ đọng tiền thuế lớn... làm ảnh hưởng lớn tới kết
quả thu NSNN; nhiều khoản viện trợ đã nhận và đã
chi nhưng chưa được ghi thu - ghi chi kịp thời vào
NSNN, số liệu quyết toán của đơn vị và số theo dõi
của cơ quan quản lý; còn tình trạng không khớp
nhau chủ yếu do số đã ghi thu ghi chi thì chưa đủ
thủ tục quyết toán, số đã đủ thủ tục quyết toán thì
chưa đủ điều kiện ghi thu, ghi chi vào NSNN; tồn
tại tình trạng báo cáo chậm, không đầy đủ, vẫn

diễn ra phổ biến, dẫn đến số thu không được phản
ánh đúng niên độ và thường để vào năm sau, do đó,
chất lượng quyết toán thu NSNN không cao, không
phản ánh đúng thực tế.
Quyết toán NSNN mà Chính phủ báo cáo Quốc
hội mới chỉ tập trung về số liệu, việc đề cập và đánh
giá sự tuân thủ pháp luật về chính sách, chế độ thu
chưa rõ nét. Trong khi trách nhiệm giải trình của
Chính phủ trước Quốc hội về kết quả thực hiện
ngân sách không chỉ dừng lại ở những con số về
thu bao nhiêu, thu từ những nguồn nào mà còn
phải giải trình các khoản thu đã tuân thủ theo các
quy định về thuế, phí, lệ phí chưa, tình hình thất
thu, gian lận, nợ đọng thuế xử lý như thế nào.
Hai là, trong công tác quyết toán chi
Tồn tại tình trạng chi vượt dự toán được Quốc
hội, Hội đồng nhân dân quyết định xảy ra phổ biến
trong phạm vi cả nước. Chi ngân sách chưa đúng
tiêu chuẩn, chế độ cao hơn định mức chi, việc xử
lý sai phạm trong chi NSNN còn chưa nghiêm;
chuyển nguồn lớn, chiếm tỷ lệ trên 20% tổng chi
NSNN và có xu hướng tăng về số tuyệt đối; trách
nhiệm của đơn vị dự toán, cơ quan tài chính các
cấp chưa rõ, chế tài chưa nghiêm.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN

Số 140 - tháng 6/2019

69



NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

- Kết quả KTNN chưa được sử dụng nhiều
trong phê chuẩn quyết tốn NSNN để thực sự phản
ánh một cách đầy đủ các khoản thu, chi của NSNN:
Còn tồn tại tình trạng quyết tốn một số khoản
chi khơng đúng niên độ, chưa đảm bảo quyết tốn
theo số thực chi: Chi từ nguồn thu vượt dự tốn,
chi ứng trước dự tốn, cho phép giải ngân một
số khoản chi đầu tư kéo dài, chi chuyển nguồn...
Trong số liệu báo cáo quyết tốn NSNN được chia
thành 2 phần: Phần trong cân đối và phần ngồi
cân đối. Điều này tạo nên sự khơng minh bạch,
khơng thống nhất, khơng đầy đủ của số liệu quyết
tốn giữa các năm như các khoản thu phí, lệ phí,
trái phiếu Chính phủ...
- Vai trò của KTNN trong việc tham gia đánh
giá báo cáo Quyết tốn NSNN chưa cao
Nội dung báo cáo kiểm tốn đơi khi còn dàn
trải, mang tính chất liệt kê, chưa có nhiều đánh giá
vĩ mơ về cơng tác quản lý, điều hành, sử dụng tài
chính cơng, tài sản cơng; thời gian kiểm tốn và
hồn thành báo cáo quyết tốn NSNN còn dài do
nhiều đơn vị dự tốn NSTW và địa phương chưa
tn thủ thời gian gửi báo cáo quyết tốn ngân
sách nên cơng tác tổng hợp lập báo cáo quyết tốn
NSNN chậm; năng lực của đội ngũ Kiểm tốn viên
nhà nước chưa đồng đều, chưa tương xứng, kinh
nghiệm về ngân sách và quyết tốn NSNN còn hạn

chế; việc thực hiện các kiến nghị của KTNN chưa
đầy đủ, kịp thời đến kết quả thực hiện kiến nghị xử
lý tài chính của KTNN còn hạn chế.
b. Ngun nhân của các tồn tại, hạn chế
Các tồn tại, hạn chế trên do nhiều ngun nhân.
Trong đó có thể kể đến các ngun nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, nhận thức chưa đầy đủ, chưa đúng,
chưa thống nhất về vai trò và giá trị của kết quả
KTNN trong thực hiện quyền năng của Quốc hội
thảo luận, phê chuẩn quyết tốn NSNN;
Thứ hai, việc xét duyệt, thẩm định, phê chuẩn
quyết tốn NSNN được quy định chặt chẽ, nhưng
cũng chỉ quy định xét duyệt về mặt số liệu mà
chưa đề cập đến các vấn đề khác như việc tn thủ
pháp luật của các khoản thu, chi, vấn đề hiệu lực
và hiệu quả của việc sử dụng kinh phí hoặc có đề
cập nhưng còn chung chung, khơng rõ ràng. Do đó,
qua quyết tốn NSNN khơng biết được các khoản
70

Số 140 - tháng 6/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN

thu, chi ngân sách có đạt mục tiêu hiệu quả về mặt
kinh tế, xã hội đã đề ra hay khơng; làm hạn chế việc
trợ giúp Quốc hội quyết định việc sử dụng tổng thể
nguồn lực quốc gia trong năm tài chính.
Thứ ba, các quy định của Luật NSNN năm 2015
chưa xác định rõ phạm vi cụ thể của quyết tốn

NSNN dẫn đến quyết tốn NSNN chưa bao qt
đầy đủ số liệu, chưa thể hiện đầy đủ các khoản
thu, chi để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước theo quy định, như các khoản phí, lệ phí, cổ
tức được chia cho phần vốn nhà nước tại doanh
nghiệp... có lúc được ghi thu - ghi chi hoặc thu
vào NSNN, có lúc lại để ngồi ngân sách, như thế
khơng rõ ràng và nhất qn.
Thứ tư, việc hạch tốn kế tốn ngân sách còn bất
cập, chưa đáp ứng u cầu hệ thống thơng tin, báo
cáo tài chính, chế độ kế tốn và cơng khai tài chính,
khả năng dự báo rủi ro trong hoạt động tài chính
tiền tệ còn hạn chế.
Thứ năm, bất cập trong cơ chế phối hợp giữa các
cơ quan nhà nước tham gia quyết tốn NSNN; mối
quan hệ giữa các cơ quan nhà nước tham gia quyết
tốn NSNN chưa được thiết lập rõ ràng.
Thứ sáu, chất lượng các báo cáo KTNN còn
nhiều điểm phải khắc phục để đáp ứng tốt hơn
u cầu hoạt động lập pháp của Quốc hội. Cơng
tác hậu kiểm sau kiểm tốn còn gặp nhiều hạn chế,
cần phải có nhiều quy định pháp luật để ràng buộc
trách nhiệm của các đơn vị kiểm tốn trong việc
thực hiện các kết luận và kiến nghị của Kiểm tốn
nhà nước.
Thứ bảy, hệ thống pháp luật về kiểm tốn nhà
nước ở nước ta chưa phù hợp dẫn đến Quốc hội
gặp khó có thể sử dụng rộng rãi các kết quả kiểm
tốn trong q trình giám sát và phê chuẩn quyết
tốn NSNN.

2. u cầu và ngun tắc hồn thiện nâng cao
chất lượng, hiệu quả việc sử dụng kết quả kiểm
tốn của KTNN trong hoạt động giám sát, phê
chuẩn quyết tốn NSNN của Quốc hội
a. u cầu hồn thiện
Việc hồn thiện, nâng cao chất lượng sử dụng
kết quả KTNN trong hoạt động giám sát, phê
chuẩn quyết tốn NSNN phải đáp ứng những u


cầu thực tế trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam.
Một là, phải nâng cao chất lượng và tính thực
tế của các kết quả KTNN đáp ứng và thỏa mãn
chức năng của các cơ quan dân cử (Quốc hội và
Hội đồng nhân dân) đảm bảo thực quyền của Quốc
hội, HĐND trong hoạt động giám sát và phê chuẩn
NSNN. Đây là yêu cầu bắt buộc mang tính thực tế
mà các giải pháp phải đạt được.
Hai là, đảm bảo yêu cầu phân định rõ trách
nhiệm, quyền năng của các cơ quan trong quy
trình NSNN, trong đó đặc biệt là trách nhiệm của
cơ quan chấp hành NSNN; cơ quan cung cấp ý
kiến độc lập (KTNN) và cơ quan quyết định, phê
chuẩn NSNN. Chất lượng quyết toán NSNN không
chỉ phục vụ một khâu, một cơ quan chịu trách
nhiệm trong quy trình NSNN mà là trách nhiệm,
quyền của từng cơ quan, từng công việc trong cả
quy trình. Cần có những thông tin, ý kiến tin cậy
của cơ quan chấp hành ngân sách nhà nước, ý kiến
chuyên môn mang tính pháp lý và trách nhiệm cao

của KTNN và quan trọng nhất vẫn là người quyết
định phê chuẩn NSNN đã sử dụng kết quả KTNN
và đề cao trách nhiệm trước Nhà nước, trước Nhân
dân khi quyết định phê chuẩn NSNN;
Ba là, các giải pháp hoàn thiện phải đáp ứng và
thỏa mãn yêu cầu hiện đại hóa công nghệ thông
tin, sử dụng và áp dụng có hiệu quả các phần mềm
vi tính công nghệ số và truyền tin, cũng như xử lý
thông tin trong bối cảnh cách mạng công nghiệp
4.0 (Điện toán đám mây, Blockchain...)
Bốn là, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, thỏa
mãn các xu thế hội nhập, các cam kết quốc tế quan
trọng hơn là các phương thức quản lý NSNN hiện
đại, các phương pháp hạch toán, cân đối NSNN
theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế.
b. Nguyên tắc thực hiện
Các giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất
lượng hiệu quả việc sử dụng kết quả kiểm toán của
KTNN trong hoạt động giám sát, phê chuẩn quyết
toán NSNN hàng năm của Quốc hội cần tôn trọng
các nguyên tắc cơ bản sau:
Một là, nguyên tắc tuân thủ
Tuân thủ thể chế chính trị của Nhà nước Việt
Nam, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, cụ thể là tuân

thủ quy trình, thủ tục quản lý NSNN, lập và phê
chuẩn quyết toán NSNN; tuân thủ Luật lệ của Nhà
nước Việt Nam, tuân thủ các chuẩn mực và cam
kết quốc tế về kiểm toán trong nước và ngoài nước.
Hai là, nguyên tắc phù hợp

Hoàn thiện pháp luật phải phù hợp tổ chức quản
lý, phân công trách nhiệm trong hệ thống chính trị
của Nhà nước Việt Nam; phù hợp năng lực và trình
độ quản lý của nhà nước Việt Nam, của Quốc hội
và của KTNN;
Ba là, nguyên tắc khả thi
Các giải pháp phải có tính khả thi trong thực tiễn.
Bốn là, nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả với chi phí
thấp nhất, đem lại hiệu quả cao nhất
Ngoài tất cả các yêu cầu trên, các giải pháp hoàn
thiện pháp luật cần được xây dựng theo hướng tiết
kiệm, hiệu quả nghĩa là chi phí thấp và đem lại kết
quả cao nhất.
3. Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả
việc sử dụng kết quả kiểm toán của KTNN trong
hoạt động giám sát, phê chuẩn quyết toán NSNN
của Quốc hội
a. Thống nhất nhận thức về giá trị KTNN
Nhận thức đúng, đầy đủ về giá trị kết quả
KTNN là đánh giá và xác nhận độ tin cậy thông tin
chứ không phải là tìm kiếm sai sót từ đó góp phần
nâng cao hơn năng lực quản lý, sử dụng tài chính
của đơn vị sử dụng NSNN. Nhận thức về giá trị kết
quả KTNN trong thảo luận, giám sát và phê chuẩn
quyết toán NSNN là căn cứ pháp lý hình thành ý
kiến và chính kiến của Quốc hội và của Đại biểu
quốc hội. Như vậy, cần nhận thức rằng, KTNN
phải phục vụ vô điều kiện cho cơ quan dân cử, đại
biểu dân cử, để thực hiện chức năng lập pháp, giám
sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của

đất nước về NSNN theo hiến định.
b. Hoàn thiện các quy định pháp lý về KTNN và
quyết toán NSNN
Hoàn thiện các quy định pháp lý để thực hiện
nhiệm vụ của KTNN trong lập và phê chuẩn quyết
toán NSNN theo hướng: Kiến nghị UBTVQH
bổ sung nhiệm vụ của KTNN trình ý kiến về dự
toán NSNN khi sửa đổi Nghị quyết 387/2003/
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN

Số 140 - tháng 6/2019

71


NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

NQ-UBTVQH11 ban hành Quy chế lập, phê chuẩn,
trình Quốc hội quyết định dự tốn NSNN, phương
án phân bổ ngân sách trung ương và phê chuẩn
quyết tốn NSNN; Đổi mới quy trình và hệ thống
hồ sơ mẫu biểu kiểm tốn liên quan đến nhiệm vụ
trình ý kiến để Quốc hội xem xét, quyết định dự
tốn NSNN; hồn thiện hơn quy trình kiểm tốn
quyết tốn NSNN phù hợp với quy định của Luật
KTNN năm 2015, Luật Ngân sách nhà nước 2015.
KTNN đẩy nhanh việc ban hành đồng bộ, đầy
đủ các văn bản dưới Luật, đề cử mỗi đơn vị kiểm
tốn có ít nhất một chức danh có thẩm quyền là
thành viên ban soạn thảo và phát triển chiến lược

kiểm tốn. KTNN thường niên tham gia vào việc
xây dựng các văn bản pháp luật điều hành tại các
cấp chính quyền địa phương có liên quan tới hoạt
động kiểm tốn, nhằm nâng cao vai trò của KTNN
trong cải cách hành chính cơng.
c. Nâng cao chất lượng kiểm tốn NSNN của
KTNN
Trong bối cảnh hiện nay của KTNN, việc áp
dụng một số giải pháp sau có thể góp phần quan
trọng nâng cao chất lượng kết quả kiểm tốn
NSNN.
Thứ nhất, thay đổi cách thức tiếp cận kiểm tốn
NSNN theo hướng đạt được mục tiêu kiểm tốn
xác nhận báo cáo quyết tốn
Trong kế hoạch trung hạn, KTNN cần quyết tâm
đạt mục tiêu kiểm tốn tài chính (xác nhận báo cáo
quyết tốn ngân sách), trên cơ sở hồn thành mục
tiêu kiểm tốn tn thủ và quan tâm đến kiểm tốn
hoạt động. Để đạt được mục tiêu xác nhận báo cáo
quyết tốn NSNN nên:
i) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Lãnh
đạo cơ quan KTNN, từ đó tạo sự đồng thuận, quyết
tâm cao thực hiện mục tiêu đánh giá và xác nhận
báo cáo tài chính.
ii) Xác định rõ mục tiêu xác nhận báo cáo quyết
tốn ngân sách trong nội dung kế hoạch kiểm tốn.
KTNN cần thay đổi quan niệm về mục tiêu kiểm
tốn và nhiệm vụ phải hồn thành của một cuộc
kiểm tốn ngân sách.
iii) Kế hoạch kiểm tốn NSNN cần chú trọng

(về thời gian và nhân sự) kiểm tốn tại các cơ quan
72

Số 140 - tháng 6/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN

quản lý tổng hợp để xác định trọng yếu kiểm tốn
và đáp ứng mục tiêu xác nhận số liệu quyết tốn.
iv) Một yếu tố khơng thể thiếu đó là trước khi
triển khai kiểm tốn, các đơn vị cần trang bị kiến
thức và kỹ năng cho KTVNN để thực hiện nghiệp
vụ xác nhận tính trung thực, hợp lý của số liệu
quyết tốn của từng cấp ngân sách.
Thứ hai, tiếp tục mở rộng quy mơ, phạm vi kiểm
tốn NSNN để thực hiện kiểm tốn được nhiều
hơn nguồn tài chính cơng, tài sản cơng
Hằng năm, KTNN chưa thực hiện kiểm tốn
ngân sách được tồn bộ các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương, và tại mỗi địa phương chỉ kiểm
tốn được một phần nhỏ ngân sách cấp huyện; tỷ
lệ số xã được kiểm tốn còn ít hơn. Quy mơ kiểm
tốn như vậy ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin
kiểm tốn NSNN cung cấp cho Quốc hội do chưa
phản ánh được tồn bộ tình hình quản lý, sử dụng
NSNN. Chính vì vậy, cùng với nỗ lực đạt mục tiêu
xác nhận báo cáo quyết tốn NSNN của các đơn
vị được kiểm tốn thì KTNN cần xây dựng chiến
lược và thực thi các giải pháp tích cực phát triển
đội ngũ KTVNN đủ về số lượng và cao về trình độ

chun mơn để mở rộng quy mơ kiểm tốn NSNN
hàng năm.
Thứ ba, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng
tin vào hoạt động kiểm tốn NSNN.
Bên cạnh áp dụng các phương pháp kiểm tốn
mới, tiên tiến của thế giới, KTNN cần tăng cường
ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong kiểm tốn
lĩnh vực NSNN để phù hợp với sự thay đổi của mơi
trường cơng việc tại các đơn vị được kiểm tốn.
Nên sớm hồn thiện hệ thống thơng tin điện tử lưu
trữ các thơng tin cơ bản về đơn vị sử dụng NSNN,
tình hình thực hiện kiểm tốn các năm trước, các
vướng mắc, kiến nghị, đề xuất và kết quả thực hiện
kiến nghị đề xuất của KTNN.
Thứ tư, từng bước xây dựng các Cẩm nang hoặc
Sổ tay hướng dẫn kiểm tốn NSNN.
Bên cạnh việc xây dựng, ban hành các văn bản
hướng dẫn Luật KTNN mới; hồn chỉnh hệ thống
các chuẩn mực, quy trình kiểm tốn và cơ chế kiểm
sốt chất lượng kiểm tốn, KTNN cần sớm nghiên
cứu xây dựng và ban hành các Cẩm nang hoặc Sổ
tay hướng dẫn kiểm tốn đối với từng lĩnh vực chủ


yếu của NSNN: Kiểm toán công tác lập và giao dự
toán ngân sách, Kiểm toán thuế, Kiểm toán đầu tư
xây dựng cơ bản, Kiểm toán báo cáo quyết toán
NSNN... Cẩm nang hoặc Sổ tay kiểm toán được xây
dựng trở thành tài liệu tốt hướng dẫn thực hành
kiểm toán cho KTV nhà nước, góp phần nâng cao

trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp và chuẩn
mực trong xử lý nghiệp vụ cũng như đưa ra các kết
luận, kiến nghị chính xác, đầy đủ, có tính khả thi,
phù hợp đối với đơn vị được kiểm toán. Chất lượng
thông tin kiểm toán vì thế dần được nâng cao.
d. Đa dạng hóa phương thức và hình thức cung
cấp ý kiến của Kiểm toán nhà nước cho Quốc hội
Ngoài đáp ứng yêu cầu chính xác, trung thực,
khách quan, thông tin kiểm toán cần được cung
cấp một cách kịp thời, đầy đủ và có tính hệ thống
cho Quốc hội. Tính dễ tiếp cận để khai thác, sử
dụng cũng phải được đề cao. Bên cạnh báo cáo
kiểm toán toàn văn, KTNN nên có báo cáo kiểm
toán tóm tắt và bản trình bày về những điểm quan
trọng mà KTNN phát hiện trong quá trình kiểm
toán cùng với các kết luận, kiến nghị kiểm toán.
Hình thức cung cấp thông tin kiểm toán, cũng
cần được đa dạng và phù hợp với điều kiện thực
tiễn. Trong bối cảnh hiện nay nên tăng cường ứng
dụng công nghệ thông tin để truyền tải các kết quả
kiểm toán. Cùng với các hình thức cung cấp thông
tin kiểm toán đang áp dụng, KTNN có thể nghiên
cứu để vận dụng hình thức gửi thông tin kiểm toán
cho các đại biểu Quốc hội qua hòm thư điện tử để
các cơ quan giúp việc cho Quốc hội, các đại biểu
Quốc hội thuận tiện trong việc khai thác, sử dụng.
e. Nâng cao chất lượng và giá trị thông tin của
KTNN cung cấp cho Quốc hội
Một là, đẩy mạnh hoạt động cung cấp thông tin
của KTNN cho Quốc hội.

Để việc cung cấp thông tin của KTNN cho
Quốc hội sát thực hơn với tình hình hoạt động của
NSNN, KTNN cần phối hợp chặt chẽ với Ủy ban
TCNS và các Ủy ban khác của Quốc hội trong hoạt
động giám sát, thẩm tra và phê chuẩn quyết toán
NSNN và các vấn đề có liên quan đến tài chính
- ngân sách của Quốc hội. KTNN cần được mời
tham gia các phiên họp toàn thể của Ủy ban TCNS,
tham gia các phiên họp toàn thể của Quốc hội và

các Ủy ban khác đối với các vấn đề có liên quan
đến tài chính - ngân sách. KTNN sẽ có ý kiến về
mặt chuyên môn với tư cách là cơ quan kiểm tra tài
chính công cao nhất về các vấn đề được bàn thảo
trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan
của Quốc hội.
Các cuộc giám sát của Quốc hội, KTNN có
thể cử cán bộ, Kiểm toán viên tham gia các đoàn
giám sát theo yêu cầu của Quốc hội; thực hiện cơ
chế thảo luận về kết quả kiểm toán đối với các bộ,
ngành, địa phương trong hội đồng dân tộc, các Ủy
ban khác của Quốc hội với sự tham gia của đại diện
Bộ Tài chính, KTNN và lãnh đạo đơn vị được kiểm
toán trước khi phê chuẩn quyết toán NSNN.
KTNN và Ủy ban TCNS tiếp tục nghiên cứu để
sửa đổi, bổ sung quy chế phối hợp giữa hai cơ quan
phù hợp với Luật KTNN và các văn bản pháp luật có
liên quan. Một số nội dung bổ sung hoàn thiện như:
- Bổ sung phạm vi phối hợp phù hợp quy định
tại Khoản 9, Điều 10 Luật KTNN “Giải trình về kết

quả kiểm toán với Quốc hội và các cơ quan của
Quốc hội theo quy định của pháp luật”.
- Thúc đẩy sớm thời gian Ủy ban TCNS cung cấp
cho KTNN dự kiến chương trình, kế hoạch giám
sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy
ban TCNS về lĩnh vực tài chính ngân sách có liên
quan đến lập kế hoạch kiểm toán năm, những vấn
đề cần chú trọng trong Kế hoạch kiểm toán năm.
- Chuẩn hóa các nội dung phối hợp phù hợp với
nhiệm vụ, quyền hạn của KTNN theo quy định của
Luật KTNN.
Thứ hai, tiếp tục đổi mới nội dung thông tin
kiểm toán cung cấp cho Quốc hội, Ủy ban Thường
vụ Quốc hội.
Cơ chế cung cấp thông tin của KTNN cho Quốc
hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có những điểm,
những nội dung và yêu cầu khác với cơ chế thông
tin của KTNN cho Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban
của Quốc hội. Trong các phiên họp toàn thể của
Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chương
trình nghị sự thường rất kín với một khối lượng
công việc lớn nên các thông tin KTNN cung cấp
nhằm phục vụ cho Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội thường phải chọn lọc với những thông
tin thật cần thiết, liên quan đến những vấn đề lớn
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN

Số 140 - tháng 6/2019

73



NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

về kinh tế, tài chính của Quốc gia, chẳng hạn như
thơng tin liên quan đến kinh tế vĩ mơ, chính sách
tài khố, chính sách tiền tệ... Ngồi báo cáo tóm
tắt kết quả kiểm tốn năm, báo cáo kết quả kiểm
tốn năm, báo cáo kết quả kiểm tốn quyết tốn
NSNN, KTNN còn cần cung cấp các thơng tin về
kết quả kiểm tốn chun đề cho Quốc hội, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội, thậm chí có những báo cáo
giải trình cụ thể về một vấn đề, lĩnh vực cụ thể để
Quốc hội có góc nhìn da dạng, nhiều chiều trước
khi đưa ra quyết định.
f. Quốc hội tăng cường cung cấp thơng tin cho
KTNN để có căn cứ xây dựng kế hoạch kiểm tốn, tổ
chức hoạt động kiểm tốn phù hợp
Để nâng cao tính hữu ích của thơng tin kiểm
tốn, các cơ quan của Quốc hội, các đại biểu Quốc
hội cần cung cấp thơng tin để giúp KTNN xây dựng
kế hoạch kiểm tốn và bố trí nguồn lực thực hiện
kiểm tốn. Nguồn thơng tin mà KTNN tiếp nhận
từ phía Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội có thể
gồm một số loại thơng tin cơ bản sau đây:
- Các thơng tin về kết quả giám sát hoạt động
kinh tế, tài chính của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, của các cơ quan của Quốc hội.
- Các u cầu, định hướng giám sát hay các
định hướng phát triển kinh tế - xã hội, các thơng

tin về quản lý tài chính - ngân sách mà Quốc hội,
các cơ quan của Quốc hội có được trong hoạt động
của mình.
- Các vấn đề quan trọng, nổi cộm về NSNN mà
Quốc hội, cơng chúng đang quan tâm.
Các thơng tin trên cần được cung cấp cho
KTNN để KTNN đề ra định hướng, mục tiêu, nội
dung kiểm tốn nhằm đáp ứng tốt nhất các u cầu
của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội. Đảm bảo
việc kiểm tốn đi vào trọng tâm, trọng điểm, cung
cấp thơng tin một cách thiết thực hiệu quả, tránh
việc nguồn thơng tin cung cấp cho Quốc hội, các cơ
quan của Quốc hội dàn trải.
g. Hình thành bộ phận kiểm tốn tại Quốc hội
làm nhiệm vụ chun trách phân tích, đánh giá và
định hướng sử dụng kết quả kiểm tốn của KTNN.
Kết quả kiểm tốn của KTNN là những vấn đề
rất phức tạp, đòi hỏi phải có một kiến thức cơ bản
74

Số 140 - tháng 6/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN

về tài chính - ngân sách và các luật liên quan để có
thể có cái nhìn đúng đắn, khách quan về các kết luận
KTNN đưa ra. Vì trong số đó sẽ có một số kiến nghị
chưa đủ thuyết phục, chính là ngun nhân làm cho
các đơn vị được kiểm tốn chưa thực hiện. Do vậy,
đối với Quốc hội và ĐBQH cần thiết phải có một bộ

phận hỗ trợ trong việc phân tích, đánh giá và định
hướng sử dụng các kết quả kiểm tốn của KTNN.
Do vậy, trong q trình làm việc, Tiểu ban này sẽ
phải theo dõi các báo cáo kết quả Kiểm tốn nhà
nước gửi sang, theo dõi tình hình thực hiện kết quả
kiểm tốn và làm đầu mối làm việc với KTNN. Đây
có thể coi là bộ phận chun trách làm đầu mối tiếp
nhận, xử lý các thơng tin do KTNN cung cấp.
Các thành viên trong Tiểu ban này u cầu phải
có kiến thức chun sâu về tài chính - ngân sách
và các lĩnh vực khác để có thể đọc, phân tích được
các kết luận, kiến nghị của KTNN đưa ra, đánh giá
được sự hạn chế trong các kết quả đó, để từ đó đề
xuất với Quốc hội, ĐBQH những vấn đề tồn đọng
liên quan đến tài chính ngân sách. Nhằm cung cấp
cho ĐBQH những thơng tin đầy đủ, chính xác,
khách quan về kết quả đạt được về hạn chế, tồn tại
về cả mặt cơ chế chính sách và cả những vi phạm
của các đơn vị được kiểm tốn, từ đó sẽ đề ra được
các giải pháp, xử lý.
i.Tổng Kiểm tốn nhà nước cần có vị trí trong
phiên thảo luận và báo cáo quyết tốn ngân sách
của Quốc hội
Để kết quả triển khai thực sự có giá trị và được
sử dụng khi Quốc hội tiến hành hoạt động giám
sát, thảo luận về quyết tốn NSNN. Tổng KTNN
cần hiện diện và có vị trí ngồi độc lập tại các phiên
họp của Quốc hội. Nhiệm vụ của Tổng KTNN là:
+ Cơng bố ý kiến chính thức của KTNN về các
vấn đề có liên quan đến NSNN nói chung và quyết

tốn NSNN nói riêng;
+ Làm rõ thêm các ý kiến của KTNN khi các
ĐBQH u cầu;
+ Giải đáp các thắc mắc, các câu hỏi của ĐBQH
liên quan đến thơng tin, các số liệu của báo cáo
quyết tốn và ý kiến của KTNN.
Ngày nhận bài: 14/5/2019
Ngày duyệt đăng: 3/6/2019



×