Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Định giá chuyển giao về tài sản vô hình của công ty đa quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.71 KB, 6 trang )

TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN

ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO VỀ TÀI SẢN
VÔ HÌNH CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

M

ThS. Phùng Anh Thư*
ThS. Nguyễn Vĩnh Khương*

ục tiêu bài viết là tổng quan các nghiên cứu trước đây liên quan về việc định giá
chuyển giao của các cơng ty đa quốc gia dựa trên ngun tắc một cánh tay đối với tài
sản vơ hình. Thơng qua tổng hợp, phân tích các nghiên cứu trước đây được thực hiện


chủ yếu ở các nước phát triển và kinh nghiệm một số nước đang phát triển. Từ đó, đưa

ra các ý tưởng cho nghiên cứu trong tương lai.
Từ khóa: Giá chuyển giao, cơng ty đa quốc gia
Valuation for transfer of the intangible assets of the multinational corporations
The objective of the article is to review previous relevant studies on the transfer pricing of multinational
corporations based on the one-arm principle of intangible assets. Through synthesis and analysis of previous
studies conducted mainly in developed countries and experience in some developing countries, the article
thereon, gives ideas for future research.
Keywords: Transfer price, multinational corporation
1. Giới thiệu
Định giá chuyển giao của cơng ty đa quốc gia

được coi là cơng cụ quốc tế về chiến lược và quản lý
thuế được các cơng ty đa quốc gia (MNCs) sử dụng
để tối đa hố lợi nhuận và giảm thiểu nghĩa vụ thuế
của cơng ty ở các quốc gia được điều hành thơng
qua một hoặc nhiều chi nhánh, đơn vị (Huizinga &
Laeven, 2008, Borkowski, 2010, Plesner Rossing &
Rohde, 2010). Các cơng ty đa quốc gia có thể chọn
khai thác sự khác biệt về chính sách thuế, các quy
định về giá chuyển giao, thuế nhập khẩu, và các
hạn chế về chuyển lợi nhuận để chuyển lợi nhuận
từ một khu vực này sang khu vực khác để giảm
thiểu thuế, do đó làm mất đi số tiền thuế thu được


Cơ quan quản lý thuế nhận thấy giá chuyển giao
là hình thức phổ biến nhất của việc tránh thuế của
các cơng ty đa quốc gia (Chan và cộng sự, 2015).
Mặc dù giá chuyển giao thường được xác định là
cơng cụ quan trọng để tránh đánh thuế nhưng
thơng tin chi tiết về cách định giá chuyển giao
được sử dụng trong các giao dịch nội bộ (Ylưnen
& Laine, 2015). Các cơng ty đa quốc gia ít khi cung
cấp bất kỳ thơng tin có ý nghĩa quan trọng về thực
tiễn định giá chuyển giao của họ trong báo cáo
tài chính (Tang & Zhao, 2001; Sikka & Willmott,

2010). Kiểm tốn viên phải tiến hành kiểm tra và
điều tra nghiêm ngặt đối với các cơng ty đa quốc
gia để đảm bảo rằng chính quyền địa phương nhận
được khoản thu thích hợp từ các giao dịch chuyển

ở các quốc gia (Borkowski, 1997; Sikka & Willmott,

giá. Tuy nhiên, tiến hành kiểm tra như vậy thường

2010, Taylor & Richardson, 2012, Richardson và

là một thách thức, vì các giao dịch giữa các doanh


cộng sự, 2013, Ylưnen & Laine, 2015, Chan và cộng

nghiệp trong nước và các bên liên quan đến nước

sự, 2015, Dyreng và cộng sự, năm 2015).

ngồi khơng phải lúc nào cũng tn theo ngun

* Đại Học Nguyễn Tất Thành; Trường Đại học Kinh tế-Luật_ĐHQG TP.HCM
46


Số 136 - tháng 2/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN


tắc của điều kiện kinh doanh vì một bên có ảnh

cộng sự (2006) nhấn mạnh rằng các giao dịch giữa

hưởng đáng kể đối với các bên khác (Tổ chức Hợp

các bên liên quan ở các cơ quan có thẩm quyền


tác và Phát triển Kinh tế (OECD), 2010)]. Ernst &

về thuế khác nhau tạo cơ hội đáng kể để tham gia

Young (2012) thấy rằng hơn ba phần tư các công ty

vào việc tránh đánh thuế xuyên quốc gia (Taylor &

tại Trung Quốc với điều chỉnh kiểm toán về chuyển

Richardson, 2012). Hơn nữa, vì các chuyển đổi liên


giá phải trả tiền phạt là hai mươi lăm phần trăm

quan cung cấp cho các công ty đa quốc gia cơ hội

ngoài thuế, tuy nhiên, hàng năm Trung Quốc vẫn

đáng kể để giảm thuế, hạ thấp cơ sở tính thuế thu

mất 4.7 tỷ đô la từ chuyển giá liên quan đến việc

nhập doanh nghiệp và gia tăng phân biệt đối xử với


tránh thuế (Chan và cộng sự, năm 2015).

các công ty trong nước (Gramlich và cộng sự, 2004.

Martini và cộng sự (2012) cho thấy nếu các công

Huizinga & Laeven, 2008, Benshalom, 2013).

ty đa quốc gia (MNCs) thường tập trung hóa, thì

Để chống lại việc chuyển giá nhằm mục đích


quốc gia có thu nhập thấp thường thu hút đầu tư

tránh thuế, các cơ quan thuế thực thi các công cụ

cao hơn. Các giao dịch xuyên biên giới giữa công ty

lập pháp và quy định, bao gồm điều chỉnh kiểm

mẹ và chi nhánh hoặc công ty con tăng đáng kể do

toán liên quan về thuế (Li, 2005). Ngoài việc điều


sự tăng trưởng nhanh trong đầu tư trực tiếp nước

chỉnh thuế, một số cơ quan thuế cũng có thể áp

ngoài. Sau sự gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài,

dụng những hình phạt nặng đối với việc cung cấp

xung đột giữa các công ty đa quốc gia và cơ quan

thông tin về giá cả không đầy đủ và không kịp thời


quản lý thuế ở cả nước sở tại và cả quốc gia nơi

(Cools và cộng sự, 2008). Các nguyên tắc định giá

công ty mẹ đặt trụ sở, vì các các công ty đa quốc

chuyển đổi của OECD được coi là tài liệu tham

gia cố gắng phân bổ lại thu nhập của họ từ các cơ

khảo chính để giải quyết các trường hợp định giá


quan thuế cao hơn cho các cơ sở thuế thấp hơn

chuyển giao (Cools và cộng sự, 2008). Các hoạt

để giảm thiểu tổng gánh nặng thuế và tối đa hóa

động định giá của các công ty đa quốc gia có thể

lợi nhuận (Borkowski, 2001; Conover & Nichols,

liên quan đến việc chuyển giao cả tài sản hữu hình


2000, Li, 2005; Swenson, 2001, Dyreng và cộng sự,

và tài sản vô hình, và phải dựa trên nguyên tắc một

năm 2015, Richardson và cộng sự, 2013). Desai và

cánh tay (arm’s- length principle). Nguyên tắc này
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN

Số 136 - tháng 2/2019


47


TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN

nghĩa là mức giá đàm phán giữa hai bên khơng có
quan hệ trong điều kiện mua bán tương tự. Mức giá
này có thể được xác định dựa trên giá thị trường
hoặc chi phí sản xuất. Tuy nhiên, cơ quan thuế ở
các nước đang phát triển thường thiếu thơng tin và

2. Sự phối hợp, ảnh hưởng và hướng dẫn của

các bộ phận;
3. Tính tốn, hạch tốn và quyết định giá;

chun mơn cần thiết để tính tốn mức giá thuận

4. Mục đích thơng tin cho đối tượng bên ngồi,

mua vừa bán này. Tất cả các giao dịch liên quan đến

đặc biệt là đối với bảng cân đối kế tốn và báo cáo

việc chuyển giao các tài sản vơ hình trong cơng ty


kết quả hoạt động kinh doanh;

phải được đánh giá ở mức giá mà cơng ty đa quốc
gia đã sử dụng khi giao dịch với một tổ chức độc
lập bên ngồi (OECD, 2010). Tuy nhiên, việc thiếu
sự chuyển đổi tương đương từ đó để phát triển giá

5. Đơn giản hóa (giá chuyển giao được áp dụng
như biện pháp đo lường chuẩn hóa ngân sách).
3. Các nghiên cứu liên quan trước đây


bán theo thời gian sẽ làm phức tạp cơng việc định

Sự gia tăng chưa từng thấy trong các giao dịch

giá (Desai và cộng sự, 2006). Tình hình còn phức

xun biên giới trên tồn thế giới đã dẫn tới sự

tạp hơn do thiếu sự thực thi pháp luật, chuyển giao

gia tăng chuyển giao tài sản vơ hình giữa các cơng


các quy định về giá ở các nước đang phát triển.

ty đa quốc gia (Pinto, 2012, Cooper và cộng sự,

Chính vì vậy, nhóm tác giả tổng kết các nghiên
cứu về định giá chuyển giao về tài sản vơ hình. Bài
viết sẽ tổng hợp, phân tích các nghiên cứu có liên
quan trực tiếp đến chủ đề và chỉ ra những khó khăn
trong việc sử dụng ngun tắc một cánh tay và so
sánh cho việc định giá và các điều chỉnh thuế liên
quan cho việc định giá chuyển giao của các cơng ty
đa quốc gia đối với tài sản vơ hình.

2. Khái niệm về định giá chuyển giao
Giá chuyển giao là giá trị cho các sản phẩm nội
bộ giữa các cơng ty (sản phẩm và dịch vụ trung
gian) được mua từ các đơn vị của cơng ty (độc
lập), nghĩa là giá nội bộ của sản phẩm được tạo ra
trong cơng ty. Một trong những chức năng chính
của giá chuyển giao là sự phối hợp quản lý của bộ
phận bán và mua. Phân bổ chi phí là một hình thức
chuyển nhượng đặc biệt, đó là giá chuyển giao dựa
trên chi phí của bộ phận cơng ty sản xuất và tổng
chi phí được phân bổ bằng với chi phí phát sinh. Vì
vậy, nếu một số tiền lớn hơn được phân bổ cho một

bộ phận, một bộ phận khác sẽ phải đối mặt với số
tiền thấp hơn được phân bổ.
Chức năng của giá chuyển giao
Các chức năng quan trọng nhất của giá chuyển
giao (để sử dụng nội bộ) là:
1. Phân bổ lợi nhuận để đánh giá lợi nhuận và
48

phân tích kết quả hoạt động;

Số 136 - tháng 2/2019


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN

2013). Các nghiên cứu còn lại về các vấn đề về giá
chuyển giao bao gồm các chuyển đổi xun quốc
gia về tài sản hữu hình và tài sản vơ hình, và các
nghiên cứu thực tiễn về các phương thức định giá
của các cơng ty xun quốc gia (Borkowski, 1996;
Bakker, 2009, Lo và cộng sự, 2010; Plesner Rossing,
2013; Yao, 2013). Borkowski (1997) đã khảo sát các
cơ quan Chính phủ ở 47 quốc gia để làm sáng tỏ
mối quan ngại của Chính phủ về giá chuyển giao
và u cầu của các quy định để chống lại các thao

túng giá chuyển giao của các cơng ty đa quốc gia.
Các nhà nghiên cứu cho rằng việc xây dựng một
chính sách giá chuyển giao chuẩn hóa và u cầu
tăng cường sự cơng bố về mức độ và ảnh hưởng
của giá chuyển giao đối với thu nhập chịu thuế và
thuế phải nộp trong báo cáo tài chính của các cơng
ty đa quốc gia có thể hữu ích trong việc giảm bớt
việc điều chỉnh giá chuyển giao (Sikka & Willmott,
2010; Otusanya, 2011, Taylor & Richardson, 2012,
Ylưnen & Laine, 2015). Gần đây, Boll (2014) đã đề
xuất nhiều nghiên cứu hàn lâm hơn cho việc phát
triển và tăng cường phân tích các quy trình kiểm

tốn và quản lý thuế.
Chuẩn mực quốc tế về phát triển giá chuyển giao
đối với tài sản vơ hình được chuyển giao giữa cơng
ty mẹ và các cơng ty con là ngun tắc một cánh
tay. Mục tiêu cơ bản của ngun tắc này là đảm bảo
rằng các thoả thuận được tiến hành giữa các doanh


nghiệp trực thuộc ít nhất cũng tương tự như các

triển vì không có đủ khả năng để sản xuất hàng


công việc được tiến hành bởi các doanh nghiệp độc

hoá và dịch vụ cung cấp dữ liệu cần thiết để phát

lập trong một môi trường cạnh tranh hoàn hảo.

triển các đối sánh chuẩn hóa. Các quốc gia đang

Khi các điều kiện giữa các doanh nghiệp trực thuộc

phát triển có thể nhập các đối sánh chuẩn hóa từ


khác với doanh nghiệp độc lập, cơ quan thuế được

các nước phát triển như Mỹ, Anh hoặc Nhật Bản,

trao quyền điều chỉnh lợi nhuận thu được từ các

nhưng các vấn đề về ứng dụng sẽ phát sinh do sự

doanh nghiệp trực thuộc, dựa trên Điều 9 (2) Công

khác biệt về cung và cầu, điều kiện thị trường và


ước về Thuế của OECD (Pogorelova, 2009). Do đó,

kinh doanh trong các giao dịch giữa các bên liên

nguyên tắc một cánh tay mang lại “cây gậy quốc
tế” cho các cơ quan thuế để đánh giá sự công bằng
của giá chuyển giao. Cơ quan thuế sẽ chấp nhận giá
chuyển giao đã xảy ra giữa các bên liên quan miễn
là các bên liên quan có thể chứng minh rằng các
bên độc lập sẽ có giá tương tự trong các tình huống
tương tự (Cools và cộng sự, 2008; Yao, 2013).
OECD cho rằng khi các bên độc lập thực hiện

giao dịch, “lực thị trường” sẽ xác định các điều kiện
của cả quan hệ thương mại và tài chính, chẳng hạn
như giá cả và điều kiện của hàng hoá và dịch vụ
đang được chuyển giao. Mặt khác, khi các doanh
nghiệp liên kết tham gia vào các giao dịch với nhau,
các “lực thị trường” bên ngoài sẽ không ảnh hưởng
đến những giao dịch đó. Điều này gây ra mối quan
tâm đặc biệt vì giá cả và lợi nhuận có thể được thiết
lập để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp liên kết,
và kết quả là doanh thu thuế của các nước tiếp nhận
có thể bị méo mó (OECD, 2010). Mặc dù nguyên
tắc một cánh tay đã được thông qua như là một tiêu

chuẩn quốc tế để giải quyết các trường hợp định
giá chuyển giao (Borkowski, 2001), Keuschnigg
và Devereux (2013) lập luận rằng nguyên tắc một
cánh tay không đưa ra chuẩn mực mạnh mẽ trong
đánh thuế của các công ty đa quốc gia. Nguyên tắc
một cánh tay có thể tạo ra những tổn thất về phúc
lợi vì các cơ quan thuế có khuynh hướng làm sai
lệch giá chuyển giao cao và tiền thu được thấp.
Matsui (2011) cho thấy áp dụng thống nhất nguyên
tắc một cánh tay của giá chuyển giao có thể dẫn
đến sự thất bại về sự điều phối giữa các quốc gia do
các giao dịch nội bộ giữa các công ty đa quốc gia.


quan ở các nước phát triển và đang phát triển.
Pinto (2012) so sánh sự khác biệt trong thực tiễn
về giá chuyển giao giữa Canada và Trung Quốc và
kết luận rằng việc lựa chọn thực tiễn giá chuyển
giao ở một quốc gia phụ thuộc vào sự phát triển
kinh tế và văn hoá, các hệ thống chính trị và
kinh tế, do đó làm cho giá chuyển giao toàn cầu
các hướng dẫn do OECD đưa ra ít liên quan hơn.
Pinto (2012) cũng nhấn mạnh rằng khi chuyển
giao tài sản vô hình xảy ra giữa các doanh nghiệp
liên kết với nhau, các vấn đề về định giá phát sinh

vì rất khó để tìm ra giá cả tương đương vì tài sản
vô hình thường tự phát triển bởi các doanh nghiệp
liên kết, các nhóm, và không được chuyển giao cho
các bên độc lập.
Visconti (2012) lập luận rằng việc xử lý thuế
đối với giá chuyển giao đối với các tài sản vô hình
đã trở thành một trong những mối quan tâm
thuế quan trọng nhất của quốc tế. Việc áp dụng
nguyên tắc định giá chuyển giao trên cơ sở giá tự
do có thể so sánh được (comparable uncontrolled
transaction (CUT)) do OECD đưa ra có thể gây ra
những vấn đề với tài sản vô hình, vì các giao dịch

này thường được đàm phán trong các nhóm quốc
tế. Các thương hiệu hay bằng sáng chế nổi tiếng
thường thuộc về các công ty lớn, vì vậy, có vẻ phức
tạp và thường không có ý nghĩa khi các giao dịch
này được so sánh với các cuộc đàm phán nhỏ và
không kiểm soát được. Một vấn đề phức tạp khác
được trình bày khi các thực thể trong một nhóm
công ty đa quốc gia tham gia phát triển tài sản vô
hình chung với nhau và sau đó sử dụng các giá trị
vô hình đó, bất kể sự tham gia vào sự phát triển ban

Falcao (2010) cho rằng việc tìm kiếm các giao


đầu. Những sự kiện này làm cho nhiệm vụ tách biệt

dịch tương đương thích hợp trong tình huống so

và phân bổ sự tham gia tương đối của mỗi thành

sánh là rất cần thiết, đặc biệt ở các nước đang phát

viên nhóm trong một nhóm đa quốc gia là rất
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN


Số 136 - tháng 2/2019

49


TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN

khó khăn và thường khơng chính xác (Przysuski,

tắc cơ bản của OECD tiếp tục là khái niệm cơ bản

Lalapet & Swaneveld, 2004).


trong quy định về giá chuyển giao của các cơng ty

Mặc dù, giá chuyển giao của các cơng ty đa
quốc gia và sự phức tạp về mặt kiểm tốn thuế liên
quan đã được xác định là có hậu quả nghiêm trọng
hơn đối với các nước đang phát triển nhưng có rất
ít bằng chứng nghiên cứu về các vấn đề định giá
chuyển tiền của cơng ty đa quốc gia. Borkowski
(1997) khảo sát các cơ quan Chính phủ từ 47 quốc

EY, 2012; Plesner Rossing, 2013). Plesner Rossing

(2013) nhận thấy rằng ngun tắc một cánh tay
thường dựa trên các phán đốn của cả cơng ty đa
quốc gia và quan điểm của cơ quan thuế về cách
áp dụng ngun tắc một cánh tay và tài liệu trong
các tình huống cụ thể và thường xun phức tạp vì

gia, nhưng khơng điều tra những lo ngại của kiểm

chuỗi giá trị của cơng ty đa quốc gia thường thiếu

tốn viên về các thao tác định giá chuyển giao của


sự minh bạch. Những phát hiện của nghiên cứu

cơng ty đa quốc gia. Tuy nhiên, Martini và cộng sự

cung cấp thơng tin hữu ích cho việc quản lý các

(2012) cho rằng cơng ty mẹ khai thác phạm vi giá

cơng ty đa quốc gia liên quan đến ngun tắc một

cả theo thời gian để giảm thiểu gánh nặng thuế cho


cánh tay. Các cơng ty đa quốc gia có thể hiểu rõ hơn

cơng ty đa quốc gia. Tương tự, Baldenius và cộng

về sự tập trung kiểm tốn thuế thay đổi theo hướng

sự (2004) cho rằng nếu các cơng ty tách riêng giá

dẫn của OECD và cách thức các doanh nghiệp có

chuyển giao nội bộ theo ngun tắc một cánh tay


các đặc điểm khác nhau đánh giá rủi ro trong việc

sử dụng cho mục đích thuế thì giá chuyển giao sẽ

kiểm tốn giá chuyển giao cũng như các xu hướng

bị ảnh hưởng bởi các mức thuế khác nhau. Mulyani

trong tương lai ở các nền kinh tế đang phát triển

(2010) là một nghiên cứu gần đây về việc tn


(Chan và cộng sự, 2015).

thủ giá chuyển giao của các cơng ty đa quốc gia ở
Indonesia đã sử dụng khảo sát và phỏng vấn bán
cấu trúc trong năm 2008 để điều tra các vấn đề liên

4. Kết luận
Nghiên cứu này có thể mang lại lợi ích cho các

quan đến việc tn thủ thuế. Ngược lại, mục đích

cơng ty đa quốc gia để nâng cao hiểu biết của họ về


chính của nghiên cứu hiện nay là để điều tra nhận

việc tinh chỉnh chiến lược giá chuyển giao, cải thiện

thức của kiểm tốn viên Indonesia về các mục tiêu

về quy trình kế tốn và tăng sự minh bạch thơng

kiểm tốn.

tin, và giảm nguy cơ bị phạt. Tổng quan các nghiên


Các nghiên cứu trước đây về giá chuyển giao
cho thấy rằng giá chuyển giao bị ảnh hưởng bởi
hành vi cá nhân và tập thể bên trong và bên ngồi
tổ chức (Armstrong, 1998; Cools và cộng sự, 2008;
Sikka & Willmott, 2010; Ylưnen & Laine, 2015).
Nghiên cứu này đóng góp vào sự hiểu biết về bản
chất và vai trò tổ chức của kế tốn trong các cơng ty
đa quốc gia và các cơng ty con bằng cách khái qt
hóa vai trò của kế tốn và hiệu quả của kế tốn dựa
trên các quy trình ra quyết định của tổ chức. Hơn


50

đa quốc gia tồn cầu (Cools and Emmanuel, 2007;

cứu cũng mở ra cơ hội cho các nghiên cứu trong
tương lai. Các nhà nghiên cứu thấy rằng cấu trúc
thuế hiệu quả khơng thể loại trừ được việc tránh
thuế, điều này có thể liên quan đến q trình tn
thủ bao gồm việc vận dụng giá chuyển giao (Shah,
1996; Sikka & Willmott, 2010). Vì việc sử dụng giá
chuyển giao để tránh thuế là đáng kể (Richardson
và cộng sự, 2013. Sikka & Willmott, 2010) và vì có

rất ít kiến thức sẵn có, cần phải nghiên cứu thêm
để tìm hiểu chi tiết về phương thức định giá chuyển

nữa, nghiên cứu này cung cấp mơ tả phong phú về

giao của các cơng ty đa quốc gia các cơng ty trong

thực tiễn cơng việc của kiểm tốn viên về thuế và

các mơi trường khác nhau. Có thể có những nghiên

tương tác liên quan đến q trình kiểm tốn thuế.


cứu trong tương lai sử dụng các phương pháp và

Mặc dù có một số khác biệt trong quy định cụ thể

phương pháp tương tự có thể có giá trị, tập trung

của quốc gia để áp dụng ngun tắc giá trị cho giá

vào kiểm tra các cuộc kiểm tốn tài sản vơ hình

chuyển giao của cơng ty đa quốc gia, nhưng ngun


theo quan điểm của các cơng ty đa quốc gia.

Số 136 - tháng 2/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Armstrong, M. A. (1998), “The political economy
of international transfer pricing, 1945–1994: state,
capital and the decomposition of class”, Critical

Perspectives on Accounting, Vol. 9 No. 4, pp. 391-432;
2. Benshalom, I. (2013), “Rethinking the Source
of the Arm’s-Length Transfer Pricing Problem”,
Virginia Tax Review, Vol. 32 No. 3, pp. 425-459;
3. Boll, K. (2014), “Shady car dealings and taxing
work practices: An ethnography of a tax audit
process”, Accounting, Organizations and Society,
Vol. 39 No. 1, pp. 1-19;
4. Borkowski, S. C. (1996), “An analysis (meta-and
otherwise) of multinational transfer pricing
research”, The International Journal of Accounting,
Vol. 31 No. 1, pp. 39-53;

5. Borkowski, S. C. (1997), “The transfer pricing
concerns of developed and developing countries”,
The International Journal of Accounting, Vol. 32
No. 3, pp. 321-336;
6. Borkowski, S. C. (2001), “Transfer pricing of
intangible property: Harmony and discord across
five countries”, The International Journal of
Accounting, Vol. 36 No. 3, pp. 349-374;
7.Borkowski, S. C. (2010), “Transfer pricing
practices of transnational corporations in PATA
countries”, Journal of International Accounting,
Auditing and Taxation, Vol. 19 No. 1, pp. 35-54;

8. Boyatzis, R. E. (1998), Transforming qualitative
information: Thematic analysis and code
development, Sage, Thousand Oaks, CA;
9. Chan, K. H., Lo, A. W. and Mo, P. L. (2015), “An
empirical analysis of the changes in tax audit
focus on international transfer pricing”, Journal of
International Accounting, Auditing and Taxation,
Vol. 24, pp. 94-104;
10.Cools, M., Emmanuel, C. and Jorissen, A. (2008),
“Management control in the transfer pricing tax
compliant multinational enterprise”, Accounting,
Organizations and Society, Vol. 33 No. 6, pp. 603-628;

11.Cooper, D. J., Dacin, T. and Palmer, D. A. (2013),
“Fraud in accounting, organizations and society:
Extending the boundaries of research”, Accounting,
Organizations & Society, Vol. 38 No. 6-7, pp. 440-457;
12.Desai, M. A., Foley, C. F. and Hines, J. R. (2006),
“The demand for tax haven operations”, Journal
of Public Economics, Vol. 90 No. 3, pp. 513-531;
13. Dyreng, S., Lindsey, B. P., Markle, K. and Shackelford,
D. A. (2015), “The Effect of Tax and Nontax Country
Characteristics on the Global Equity Supply Chains
of US Multinationals”, Journal of Accounting and
Economics, Vol. 59, pp. 182-202;


14.EY. (2012), “Global transfer pricing tax authority
survey: Perspectives, interpretations and
regulatory change”, available at: http://www.
ey.com/GL/en/Services/Tax/2012-global- transfer-pricing-tax-authority-survey-Perspectives-interpretations;
15.Falcão, T. (2010), “Contributing a Developing
Country’s Perspective to International Taxation:
United Nations Tender for Development of a
Transfer Pricing Manual”, Intertax, Vol. 38 No.
10, pp. 502-508;
16.Gramlich, J. D., Limpaphayom, P. and Rhee, S. G.
(2004), “Taxes, keiretsu affiliation, and income

shifting”, Journal of Accounting and Economics,
Vol. 37 No. 2, pp. 203-228;
17.Huizinga, H. and Laeven, L. (2008), “International
profit shifting within multinationals: A multicountry perspective”, Journal of Public Economics,
Vol. 92 No. 5, pp. 1164-1182;
18.Keuschnigg, C. and Devereux, M. P. (2013),
“The arm’s length principle and distortions to
multinational firm organization”, Journal of
International Economics, Vol. 89 No. 2, pp. 432-440;
19.Martini, J. T., Niemann, R. and Simons, D. (2012),
“Transfer Pricing or Formula Apportionment?
Tax‐Induced Distortions of Multinationals’

Investment
and
Production
Decisions”,
Contemporary Accounting Research, Vol. 29 No.
4, pp. 1060-1086;
20.Matsui, K. (2011), “Intrafirm trade, arm’s-length
transfer pricing rule, and coordination failure”,
European Journal of Operational Research, Vol.
212 No. 3, pp. 570-582;
21.
OECD. (2010), OECD transfer pricing

guidelines for multinational enterprises and tax
administrations, OECD Publishing, Paris, France;
22.Pinto, O. M. (2012), “A comparison of transfer
pricing practices in Canada and China”,
International Journal of Business and Social
Science, Vol. 3 No. 23, pp. 36-44;
23. Pogorelova, L. (2009), “Transfer pricing and anti-abuse
rules”, Intertax, Vol. 37 No. 12, pp. 683- 693;
24.Przysuski, M., Lalapet, S. and Swanevald, H.
(2004), “Transfer pricing of intangible propertyPart I: a Canadian-US comparison”, Corp. Bus.
Tax’n Monthly, Vol. 5, pp. 10;
25.Visconti, R. M. (2012), “Exclusive patents and

trademarks and subsequent uneasy transaction
comparability: Some transfer pricing implications”,
Intertax, Vol. 40 No. 3, pp. 212-219;
26.Ylönen, M. and Laine, M. (2015), “For logistical
reasons only? A case study of tax planning and
corporate social responsibility reporting”, Critical
Perspectives on Accounting, 33, 5-23.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN

Số 136 - tháng 2/2019

51




×