Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giáo án mầm non chủ đề cây xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.54 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 2 SAU DỊCH
Chủ đề: Cây xanh
Thời gian thực hiện từ ngày 11/5 - 15/5/202
Hoạt
động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Vệ sinh rửa tay sát khuẩn cho trẻ trước khi vào lớp.
- Trẻ nghe tuyên truyền phòng chống dịch bệnh COVID-19 qua phát
thanh trường.
TCS
- Trò chuyện về chủ đề cây xanh.
- Trò chuyện về một số loài hoa.
Thể dục * Phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
sáng
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy
thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng
ngang.
+ Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
+ Thực hiện mỗi động tác tay, bụng, chân 2 lần 8 nhịp.


- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay 5 : Luân phiên từng tay đưa lên cao.
- Bụng 3: Nghiêng người sang 2 bên.
- Chân 4: Nâng cao chân, gập gối.
+ Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân.
PTTC
PTNT
PTNN
PTNT
PTTM
Hoạt
- Bò dích - Tìm hiểu
- TCCC: h,k Nhận biết
- DVĐ:
động
dắc qua 7 một số loại
mqh hơn
Em yêu
học
điểm
cây
kém trong cây xanh
phạm vi 10.
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
- Làm quen
- Quan sát - Nhặt lá và

- Ôn bài
Quan sát
Hoạt
bài thơ: Hoa cây hoa thọ
đếm.
hát: Em yêu cây bằng
động
cúc vàng.
cây xanh.
lăng.
ngoài
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
trời
- Gieo hạt.
- Cắp cua.
- Cắp cua.
- Gieo hạt
- Gieo hạt
- Cáo và
- Lộn cầu
- Lộn cầu
- Cắp cua
- Bịt mắt
thỏ.
vồng.
vồng.

bắt dê


CTD
CTD
CTD
CTD
CTD
(Phấn,chong (Phấn,chong (Phấn,chong (Phấn,chong (Phấn,chon
chóng,
chóng,
chóng,
chóng,
g chóng,
giấy,lá cây, giấy,lá cây, giấy,lá cây, giấy,lá cây, giấy,lá cây,
bóng...).
bóng...).
bóng...).
bóng...).
bóng...).

Hoạt
động
góc

1. Nội dung:
- Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng, đầu bếp.
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả.
- Góc học tập: - Làm sách tranh về cây xanh, xem tranh ảnh về 1 số
loại cây, cho trẻ xếp hột hạt số lượng 10.

- Góc nghệ thuật: Vẽ cây ăn quả, in tranh, bồi đắp len bức tranh về
cây xanh.
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ in đối xứng các đồ vật trên cát, chơi với
nước, thả vật chìm nổi.
2. Mục tiêu:
- Trẻ biết chọn góc chơi của mình và thể hiện được vai chơi.
- Trẻ về đúng góc chơi của mình cùng nhau thảo luận và phân công
vai chơi trong nhóm, biết dùng các kỷ năng thể hiện được vai chơi,
hòa nhập tốt vào nhóm chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ
chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. Biết cố gắng thực hiện đến cùng.
90-95% trẻ đạt yêu cầu.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi bác sỹ, bán hàng, nấu ăn.
- Các vật liệu để chơi xây dựng khuôn viên.
- Hột hạt, chữ số, tranh ảnh, sách về các loại cây.
- Bút màu, len vụn, màu nước
- Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây.
+ Sắp xếp các góc chơi hợp lí.
4. Tiến hành:
a. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu các góc chơi, nội dung của từng góc chơi.
- Hỏi trẻ về các góc chơi, vai chơi và các đồ dùng đồ chơi cần có để
sử dụng cho các vai chơi.
- Khái quát, giáo dục trẻ khi về góc chơi phải chơi trật tự, không chạy
nhảy lung tung, chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng.
b. Quá trình chơi:
- Trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn.
- Trẻ tự phân công nhiệm vụ trong các góc chơi, cùng chơi với nhau.
- Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ.

c. Nhận xét sau khi chơi:


Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

- Cô về các góc chơi nhận xét.
- Cô tập trung trẻ lại góc chính để tham quan, nhận xét.
- Nhận xét chung cả lớp.
d. Kết thúc: Tuyên dương, cắm hoa.
- Vệ sinh rửa tay, lau mặt trước và sau bữa ăn.
- Chờ đến lượt lên xúc cơm, giúp đỡ cô một số công việc đơn giản
như lau bàn ăn, thu dọn dĩa, dọn khăn….
- Nhạc cổ điển
- Hướng
Nhận biết
- Thực
- Thực hiện - Ôn chữ cái
dẫn trò chơi các bữa ăn
hiện vở
vở Bác Hồ
đã học.
mới:
trong ngày

toán
với thiếu nhi. - Nêu gương
Cắp cua.
và ích lợi
cuối tuần.
của ăn uống
đủ lượng và
đủ chất.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 11 tháng 05 năm 2020
Nội dung Mục tiêu
Phương pháp- hình thức tổ chức
PTTC
- Trẻ biết bò I. Chuẩn bị:
- Bò dích dích dắc qua - Đường dích dắc qua 7 điểm, khoảng cách giữa mỗi
dắc qua 7 7 điểm đúng điểm dích dắc là 1 mét.
điểm.
yêu cầu.
- Nhạc bài hát: Trời nắng trời mưa
- Rèn luyện II. Tiến hành:
cho trẻ kĩ
* HĐ1. Khởi động:
năng nhanh - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó
nhẹn, khéo chuyển về 3 hàng ngang.
léo, tự tin
* HĐ2: Trọng động.
khi thực

+ Bài tập phát triển chung :
hiện bài tập. - Tay 5 : Luân phiên từng tay đưa lên cao (2lx8n).
- Giáo dục - Bụng 3: Nghiêng người sang 2 bên (2lx8n).
trẻ có tính
- Chân 4: Nâng cao chân, gập gối (3l x 8n).
kỷ luật trật * Vận động cơ bản: Hôm nay cô dạy các con bài tập
tự trong giờ vận động: Dò dích dắc qua 7 điểm.
học, chơi trò - Đội hình hai hàng ngang đối diện.
chơi vui vẻ
đoàn kết.
xxxxxxxxxxxx
- Kết quả
mong đơi:


92-95%
xxxxxxxxxxxx
- Để thực hiện đúng chính xác các con xem cô thực
hiện trước.
- Cô làm mẫu.
+ Lần 1: Không giải thích.
+ Lần 2: Vừa làm vừa giải thích.
TTCB: Cô chống 2 bàn tay và 2 cẳng chân trước vạch
xuất phát. Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” cô bò về phía
trước chân nọ tay kia, mắt nhìn thẳng về phía trước, bò
qua hết 7 điểm rồi đứng lên và đi về đứng cuối hàng.
- Cô làm lần 3 không giải thích.
- Mời trẻ khá lên thực hiện lại vận động.
+Trẻ thực hiện:
- Mỗi lần 2 trẻ thực hiện cho đến hết lớp.

- Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.
* Trò chơi: “ Cáo và thỏ”
- Cô nếu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
* Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân.
+ Kết thúc: nhận xét - tuyên dương.
HĐNT - Trẻ nhớ
I. Chuẩn bị :
HĐCĐ
tên bài thơ, - Phấn,chong chóng, giấy,lá cây, bóng...
- Làm
tên tác giả - 1 nhánh hoa cúc vàng.
quen bài sáng tác bài II. Tiến hành :
thơ: Hoa thơ và đọc 1. HĐCĐ:
cúc vàng. thơ cùng
- Các con có biết đây là hoa gì không?
TCVĐ
cô.
- Cô cũng có bài thơ “Hoa cúc vàng” sáng tác của nhà
- Gieo
- Rèn luyện thơ Nguyễn Văn Chương. Giờ hoạt động hôm nay cô
hạt.
kĩ năng
sẽ cho các con làm quen với bài thơ này nhé!
- Cáo và phát âm rõ - Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần.
thỏ.
ràng cho
- Cả lớp đọc.

CTD
trẻ.
- Tổ, nhóm đọc thơ.
(Phấn,cho - Trẻ hứng - Cá nhân đọc thơ.
ng chóng, thú tham
- Cô khái quát lại nội dung bài thơ.
giấy,lá
gia vào các - Giáo dục.
cây,
hoạt động. - Nhận xét, tuyên dương.
bóng...).
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi.


- Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do:
- Chơi với phấn, chong chóng,bóng, lá cây và đồ chơi
có sẳn trong sân trường.
- Nhận xét tuyên dương.
- Củng cố I. Chuẩn bị:
SHC
- Hướng
kiến thức - Các hình con vật bằng bìa, kích thước 3 –
dẫn trò
4cm có dạng vuông, tròn, tam giác…
về các

chơi mới : nhóm
II. Tiến hành:
Cắp cua.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
thực
phẩm.
Luật chơi:
- Rèn
- Hai tay trẻ nắm lại, đan các ngón vào
luyện cơ nhau, hai ngón tay trỏ duỗi ra làm càng cua
tay cho
cắp đúng con vật mình cần cắp. Khi cắp
trẻ.
phải khéo léo, không để cho ngón tay chạm
- Giáo
vào hình bên, nếu bị chạm sẽ nhường
dục trẻ
tính khéo quyền cắp cho bạn kế tiếp. Ai cắp hết hình
con vật của mình trước là thắng cuộc.
léo và
Cách chơi:
tính
trung
3 -4 trẻ ngồi vòng tròn, 1 trẻ đọc đồng
thực
dao:
trong
Cua cua cắp cắp
quá trình Đi khắp thế gian
chơi.

Tìm con tìm cái
Con gà, con vịt
Con tôm, con cá…
Con nào con nấy,
Cho ta chất đạm
Mau mau cắp về.
– Trẻ vừa đọc vừa chỉ tay vào từng bạn
chơi. Các từ “con gà, con vịt, con tôm, con
cá” rơi vào ai thì trong suốt lượt chơi, trẻ
chỉ được cắp con vật đó.
– Sau khi đã xác định được con vật mình sẽ
cắp, cả nhóm oẳn tù tì để xếp thứ tự đi. Trẻ


đi trước bốc hết hình và tung ra, hai tay
nắm lại, đan các ngón tay vào nhau, hai
ngón trỏ duỗi ra làm càng cua cắp từng
hình ra chỗ mình, khi cắp phải khéo léo
không để cho ngón tay chạm vào hình bên.
Nếu bị chạm sẽ nhường quyền cắp cho bạn
đi kế tiếp. Cứ như thế, lần lượt cho từng trẻ
cắp loại hình của mình. Ai cắp hết loại hình
của mình trước sẽ thắng cuộc.
- Cô chia nhóm cho trẻ chơi.
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát và
hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Vệ sinh, trả trẻ.
* Đánh giá cuối ngày:
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
Nội dung
HĐH
PTNT
- Tìm hiểu
về một số
cây xanh.

Mục tiêu
- Trẻ biết
được tên gọi,
đặc diểm của
một số loại
cây xanh. Trẻ
biết được ích
lợi của cây
xanh đối với
đời sống của
con người.
- Trẻ biết so
sánh sự giống
và khác nhau
của một số
loại cây xanh.
Phát triển ở
trẻ óc quan sát
và ghi nhớ có


Thứ 3 ngày 12 tháng 05năm 2020
Phương pháp- hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Bài giảng điện tử về một số cây xanh: Cây vải, cây
mít, cây bàng
- Nhạc bài hát lí cây xanh, máy tính, loa.
II. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “lý cây xanh”
- Các con vừa hát xong bài gì?
- Bài hát nói về cái gì?
- Cây xanh gồm có rất nhiều loại cây như: Cây ăn
quả, cây lấy gỗ, cây cho bóng mát. Để hiểu rõ thêm
những loại cây này cô con mình sẽ cùng nhau trò
chuyện về cây xanh nhé.
Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm.
* Quan sát cây vải
- Các con xem cô có cây gì đây ?
- Cây vải có đặc điểm gì? (Hỏi 2-3 trẻ)


chủ đích.
- Thông qua
bài học trẻ
biết chăm sóc
và bảo vệ cây
xanh.

- Thân cây như thế nào?
- Thân cây có màu gì?

- Lá cây ra sao?
- Quả vải mọc như thế nào?
- Quả vải có dạng hình gì?
- Các con đã được ăn quả vải chưa?
- Ăn quả vải có vị gì?
- Khi ăn quả vải các con cần làm gì?
- ngoài cây vải ra con còn biết cây ăn quả nào khác
nữa?
* Quan sát cây bàng
- Nhìn xem, nhìn xem?
- đây là cây gì ?
- Ai có nhận xét gì về cây bàng? (Hỏi 1-2 trẻ)
- Thân cây như thế nào?
- Thân cây có màu gì?
- Cành cây bàng như thế nào?
- Lá cây ra sao?
- Lá có màu gì?
- Trồng cây bàng đẻ làm gì?
- Cho trẻ kể tên cây lấy bóng mát mà trẻ biết?
* Quan sát cây mít
- Còn đây là cây gì ?
- Cho trẻ nhận xét về cây mít ? (Cho 2-3 trẻ nhận
xét)
- Thân cây lát có những bộ phận nào?
- Lá cây ra sao?
- Cây mít cung cấp gì cho con người?
- Cô con mình vừa cùng nhau tìm hiểu về những
loại cây gì?
=> Cây xanh rất quan trọng đối với chúng ta, trồng
cây để lấy bóng mát, cung cấp gỗ để làm đồ dùng,

cây xanh cung cấp ô xi cho chúng ta và thải khí các
bon níc giúp cho không khí được trong lành, cây
xanh còn cho chúng ta nhiều quả ngon, nhiều hoa
đẹp, Vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ cây
nhé.
* Trò chơi: Cây gì biến mất: Cô cho trẻ quan sát các
cây, trẻ phải quan sát và nói được tên cây biến mất.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi.


* Trò chơi cây nào quả nấy.
- Cô chuẩn bị 2 cây vải và mít. Trên mỗi cây cô treo
1 quả. Cô chia trẻ thành 2 đội. Nhiệm vụ của trẻ là
trong 1 bản nhạc đội nào gắn được nhiều quả đúng
với cây đó là chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần?
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét chung, tuyên dương.
HĐCĐ
- Quan sát
cây hoa
thọ
TCVĐ
- Cắp cua.
- Lộn cầu
vồng.
CTD

(Phấn,cho
ng chóng,
giấy,lá
cây,
bóng...).

- Trẻ biết các
bộ phận của
cây hoa thọ.
- Rèn luyện kĩ
năng quan sát
cho trẻ.
- Giáp dục trẻ
biết trật tự
trong giờ sinh
hoạt.

SHC
Nhận biết
các bữa ăn
trong
ngày và
ích lợi của
ăn uống
đủ lượng

- Trẻ nhận
biết được các
bữa ăn trong
ngày và ích

lợi của việc
ăn uống đủ
lượng và đủ
chất.

I. Chuẩn bị :
- Phấn,bóng, chong chóng, giấy, lá cây...
- Bồn hoa thọ.
II. Tiến hành:
1. HĐCĐ:
- Giờ doạt động hôm nay cô sẽ cho các con quan sát
cây hoa thọ.
- Cho trẻ đứng quanh bồn hoa thọ.
- Các con hãy chú ý quan sát cây hoa thọ và kể tên
những bộ phận của hoa.
- Cho 4-5 trẻ trả lời.
- Muốn cây hoa tươi tốt thì chúng ta phải làm gì?
- Cô khái quát lại.
- Giáo dục trẻ.
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị và đồ chơi có sẳn
trong sân trường.
- Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh 3 bữa ăn trong ngày.

II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định
- Hát và vận động theo nhạc bài hát: “Nào mình
cùng đi ăn”.
- Bài hát nói về gì?
- Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con nhận


và đủ
chất.

- Rèn luyện
cho trẻ kĩ
năng quan sát
và ghi nhớ.
- Giáo dục trẻ
phải ăn uống
đầy đủ chất
dinh dưỡng để
tốt cho sức
khỏe.

biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ
lượng và đủ chất.
Hoạt động 2: Nội dung.
- Một ngày các con được ăn mấy bữa ăn?
- Đó là những bữa nào?
- Trong bữa ăn các con thường ăn những món gì?
- Vì sao chúng ta phải ăn đầy đủ các món ăn đó.
- Cô cho trẻ xem hình ảnh của các bữa ăn.

- Cô khái quát cho trẻ biết vì sao phải ăn uống đầy
đủ lượng và chất trong các bữa ăn hàng ngày.
- Giáo dục.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.
- Vệ sinh, trẻ trẻ.

* Đánh giá cuối ngày :
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 13 tháng 05 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp- hình thức tổ chức
HĐH
- Trẻ nhận
I. Chuẩn bị:
biết và phát - Đồ dùng của cô: máy tính, ti vi, giáo án,
PTNN
- Đồ dùng của trẻ: Chữ cái h,k, cho mỗi trẻ , 3 con
- Trò chơi âm đúng
chữ cái h,k. các chữ cái vật. 3 bài thơ, 3 cái bảng, một số hình ảnh về chữ cái
h,k, qua các h,k, câu đố h,k .
trò chơi.
II. Tiến hành.
- Rèn kỹ
* Hoạt động 1: Ổn định
năng phát
- Cô đọc đồng dao và trò chuyện cùng trẻ về con

âm đúng,
voi
rõ ràng các - Cô giới thiệu bài học
chữ cái.
* Hoạt động 2:
- Trẻ biết
+ Trò chơi 1: “ Ai thông minh hơn”
được một
- Ngay sau đây các con cùng cô đến với một hoạt
số côn
động thật thú vị được mang tên “ Ai thông minh
trùng.
hơn”
- Rèn kỹ
- Với hoạt động “ Ai thông minh hơn” cô sẽ có 3 ô
năng quan
cửa, mỗi ô cửa sẽ có một câu đố về các chữ cái h,k.
sát, phán
Các con trong thời gian 5 giây giúp cô chọn đáp án
đoán, sự
đúng cho mỗi ô cửa nha.
nhanh nhẹn, + Trò chơi 2. Chọn đúng nhà
khéo léo
- Các con à! Xung quanh lớp có nhiều ngôi nhà của


qua các trò
chơi.
- Rèn kỹ
năng hoạt

động theo
nhóm ở trẻ.
- Trẻ hứng
thú tham
gia vào các
trò chơi
- Giáo dục
trẻ biết quý
trọng các
con vật.
- Trẻ biết
đoàn kết
trong khi
chơi.
- KQMĐ
90-92%.

ong, bướm, và chuồn chuồn, có chứa các chữ cái
h,k mà các con đã học. Để biết được đó là những
chữ cái gì? cô đã chuẩn bị cho các con các chữ cái
h,k. Nhiệm vụ của các con hãy chọn cho mình một
ngôi nhà có con vật có chữ cái giống trên tay các
con đang cầm nha. Thời gian chơi là một bản nhạc. Nếu bạn nào chọn sai sẽ thực hiện theo yêu cầu của
lớp.
- Sau đó kiểm tra kết quả. Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Khi trẻ chơi xong cô tập trung trẻ lại khái quát trò
chơi và tuyên dương trẻ
- Cho trẻ về ngồi đội hình chữ u
+ Trò chơi 3. Chọn nhanh theo yêu cầu của cô
Cô thấy các con học thật là giỏi rồi, giờ cô tặng cho

các con một trò chơi . có tên gọi “Chọn nhanh theo
yêu cầu của cô”
Cách chơi: Trong rá các con có nhiều chữ cái đã
học, nhiệm vụ của các con, Khi cô đưa ra yêu cầu gì
thì các con chọn nhanh chữ cái đó đưa lên và phát
âm nhé.
- Trẻ nào chọn sai cô nhắc nhở trẻ lần sau chọn đúng
hơn
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần . Cô bao quát trẻ
+ Trò chơi 4 : “Thi đội nào nhanh”
Các con à! Để biết được bạn nào sẽ tin mắt và
nhanh tay nhất lớp mình. Ngay bây giờ các con cùng
đến với cô một trò chơi thật hấp dẫn nữa. Đó là trò
chơi : “Thi đội nào nhanh”
- Với hoạt động này, trên bảng cô có 3 khổ thơ
giống nhau trong bài thơ “nghé con
- Cách chơi như sau: Cô mời 3 đội lên chơi, xếp
thành 3 hàng dọc đứng trước 3 vòng , cô phát cho
mỗi đội 1 cây viết, khi có hiệu lệnh của cô lần lược
từng bạn trong đội sẽ phải bật qua 3 vòng này và
đến bảng gạch chân 1 chữ cái h (hoặc k) , rồi mang
viết về đưa cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 tiếp tục bật và
tìm gạch chân 1 chữ cái h (hoặc k. cứ như thế cho
đến cuối thì lại quay lại bạn đầu hàng chơi
tiếp...thời gian chơi là 1 bản nhạc. Đội nào gạch
đúng, nhanh có số lượng chữ nhiều hơn thì đội đó
chiến thắng .
- Trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ



- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả của 3 đội .
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Hôm nay cô cho các con chơi các trò chơi với
những chữ cái gì?
- Nhận xét tuyên dương
- Cắm hoa bé ngoan
HĐNT
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị :
HĐCĐ
nhặt lá và
- Phấn,chong chóng, giấy,lá cây, bóng...
- Nhặt lá và đếm theo
II. Tiến hành :
đếm.
thứ tự đến
1. HĐCĐ:
TCVĐ
10.
- Các con nhìn xem trên sân trường chúng ta có rát
- Cắp cua. - Rèn luyện hiều lá bàng rụng xuống. Các con hãy cùng nhau
- Lộn cầu cho trẻ khả nhặt cho co cô mỗi bạn 10 chiếc lá nhé!
vồng.
năng đếm
- Trẻ nhặt lá.
CTD
theo số thứ - Cho trẻ ngồi theo nhóm.
(Phấn,chong tự.
- Cô cho cả lớp đếm cùng cô.
chóng,

- Trẻ hứng - Đếm theo nhóm.
giấy,lá cây, thú tham
- Cá nhân đếm.
bóng...).
gia hoạt
- Nhận xét, tuyên dương.
động.
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do:
- Phấn,chong chóng, giấy,lá cây, bóng...
- Nhận xét , tuyên dương .
SHC
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị:
- Thực hiện thực hiện
- Vở toán, bút chì, bút màu.
vở toán
bài tập theo - Bàn, ghế.
sự hướng
II. Tiến hành:
dẫn của cô. - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con thực
- Rèn luyện hiện vở toán.
cho trẻ kĩ
- Cho trẻ lấy vở và bút chì, bút màu.
năng cầm
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.

bút, tô màu. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho những trẻ
- Giáo dục chậm và yếu.
trẻ biết thu - Nhận xét.
dọn đồ
- Giáo dục.
dùng gọn
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
gàng.
* Vệ sinh, trả trẻ.
* Đánh giá cuối ngày :


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nội dung
Nhận biết
mqh hơn
kém trong
phạm vi 10.

Mục tiêu
- Trẻ đếm
đến 10, biết
các chữ số,
số lượng và
số thứ tự
trong phạm
vi 10.

- Nhận biết
và phát âm
đúng chữ số
10.
- Phát triển
kĩ năng
quan sát và
khả năng tư
duy của trẻ.
- Hứng thú
tham gia
vào hoạt
động.
- Có ý thức
trong hoạt
động
- Kết quả
mong đơi:
92-95%

Thứ 5 ngày 14 tháng 05 năm 2020
Phương pháp- hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Đĩa CD có bài “ Lý cây xanh”, “chicken dance”.
10 hình bông hoa, 10 hình quả.
- Lôtô hình rau, cà rốt, nấm.
- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm 10 hình bông hoa, 10
hình quả.
- Thẻ số, thẻ chấm tròn.
II. Tiến hành:

1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Lý cây xanh”
- Hôm nay cô chuẩn bị cho lớp mình rất nhiều điều
thú vị. Chúng mình có muốn khám phá không?
- Trước tiên lớp mình cùng cô chơi trò “Ai đoán
giỏi “
2. Hoạt động 2: Nội dung.
* Ôn đếm đến 9, nhận biết số lượng trong phạm
vi 9:
Trò chơi : Ai đoán giỏi:
- Cô gõ xắc xô yêu cầu trẻ đoán số lượng:
+ Lần 1 cô gõ trước mặt trẻ.
+ Lần 2 cô gõ phía sau lưng cô.
+ Lần 3 cô gõ lên cao, vừa gõ vừa nhảy.
Trò chơi: Ai đếm nhanh:
Cách chơi: Trên mỗi bàn cô chuẩn bị một số cây,
hoa, quả, trẻ đi về các bàn và đếm xem các đối
tượng có số lượng là bao nhiêu.
b. Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự
trong phạm vi 10.
- Lớp mình chơi rất giỏi, rất ngoan nên cô thưởng
cho mỗi bạn một giỏ đồ dùng. Các con lên lấy đồ và
về vị trí của mình.
- Các con thấy trong rổ của mình có gì?
- Cho trẻ lấy hết hoa ra xếp thành hàng ngang từ trái
sang phải.


HĐNT
HĐCĐ


- Từ những bông hoa này sau một thời gian chúng
mình sẽ có những quả thật ngon. Hãy xếp cho cô 9
quả.
- Cho trẻ nhận xét về số lượng hai nhóm:
+ Nhóm nào nhiều hơn nhóm nào? nhiều hơn là
mấy?
+ Nhóm nào ít hơn nhóm nào? Ít hơn là mấy?
- Muốn nhóm quả bằng nhóm hoa phải làm thế nào?
Cách 1: Bớt đi 1 bông hoa . cho trẻ đếm lại và nhận
xét về số lượng của hai nhóm.( cho trẻ làm nhanh,
nhận xét nhanh)
Cách 2: Thêm 1 quả.
9 quả thêm 1 quả bằng mấy quả?
+ Cho trẻ đếm lại và nhận xét về số lượng của hai
nhóm.
+ Vậy 9 quả thêm 1 quả bằng 10 quả (cả lớp nhắc
lại)
+ Bất kỳ nhóm đối tượng nào có số lượng bằng 9
khi thêm 1 đều bằng 10. Vậy 9 thêm 1 bằng 10 ( cả
lớ nhắc lại 3 lần theo cô).
- Cho trẻ cất dần số hoa và số quả vào rổ, vừa cất
vừa đếm.
* Trò chơi củng cố:
Trò chơi: Bác nông dân tài giỏi:
- Cách chơi: Trẻ được chia thành 4 đội. Có các
luống rau đang trồng dở, các đội phải trồng thêm
cho đủ mỗi luống 10 cây.
- Luật chơi: Theo luật tiếp sức. Khi kết thúc một
bản nhạc đội nào trồng xong trước đội đó giành

chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, đánh giá, nhận xét.
Trò chơi: Tìm nhà:
- Cách chơi: Khi cô nói
+ Tìm nhà! Tìm nhà!
+ Trẻ sẽ phải tìm ngôi nhà có thẻ chấm tròn là 10
- Lần 2 cô đổi vị trí các ngôi nhà
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương.
- Cắm hoa bé ngoan.
- Trẻ biết hát I. Chuẩn bị :
thuộc lời bài - Phấn,chong chóng, giấy,lá cây, bóng....


- Ôn bài hát:
Em yêu cây
xanh.
TCVĐ
- Gieo hạt
- Cắp cua
CTD
(Phấn,chong
chóng,
giấy,lá cây,
bóng...).

hát.
- Tham gia
tốt vào trò
chơi, chơi

đúng luật
cách chơi.
- Trẻ hứng
thú tham gia
vào trò chơi.
- 90-92% trẻ
đạt yêu cầu.

II. Tiến hành :
1. HĐCĐ:
- Cô hát một đoạn bài hát “ Em yêu cây xanh”.
- Cô vừa hát một đoạn trong bài hát gì?
- Do ai sáng tác?
- Cả lớp hát.
- Tổ, nhóm.
- Cá nhân hát.
- Cô nhận xét, tuyên dương.
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Trò chơi này cần có những đồ dùng gì?
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Phấn,chong chóng, giấy,lá cây, bóng....
- Nhận xét tuyên dương.
SHC
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị:
- Thực

thực hiện
- Vở, bút chì, bút màu.
hiện vở Bác bài tập theo - Bàn, ghế.
Hồ với thiếu sự hướng
II. Tiến hành:
nhi.
dẫn của cô. - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con thực
- Rèn luyện hiện vở “Bác Hồ với thiếu nhi”.
cho trẻ kĩ
- Cho trẻ lấy vở và bút chì, bút màu.
năng cầm
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.
bút, tô màu. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho những trẻ
- Giáo dục
chậm và yếu.
trẻ biết thu
- Nhận xét.
dọn đồ dùng - Giáo dục.
gọn gàng.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
* Vệ sinh, trả trẻ.
* Đánh giá cuối ngày :
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Nội dung

Mục tiêu


Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2020
Phương pháp- hình thức tổ chức


PTTM
VĐVTTTTC:
Em yêu cây
xanh.
NH: Lý cây
bông
TC: Khiêu vũ
cùng bóng.

- Trẻ biết
hát vỗ tay
theo tiết tấu
chậm bài hát
bài hát “Em
yêu cây
xanh”
Trẻ chú ý
hứng thú
nghe cô hát
bài hát,
cảm nhận
được giai
điệu vui
tươi của bài
hát của bài
hát, chơi tốt

trò chơi
khiêu vũ với
bóng.
- Trẻ có kỹ
năng vỗ tay
theo tiết tấu
chậm, biết
sử dụng
dụng cụ âm
nhạc theo
tiết tấu
chậm, có kỹ
năng khiêu
vũ theo
nhạc không
làm rơi
bóng.
- Trẻ yêu
thích ca hát,
chú ý lắng
nghe cô hát
và hưởng
ứng cùng
cô.
Yêu thiên

I. Chuẩn bị:
- Mũ cây cho 3 tổ, phách tre, sắc xô, bộ gõ, 3 giỏ
quà.
- Nhạc bài “Em yêu cây xanh”, nhạc bài “Lý cây

bông”, 6 quả bóng.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Gây hứng thú:
Xin chào các bé đến với chương trình “Bé yêu âm
nhạc” mang chủ đề “Em yêu cây xanh” ngày hôm
nay. Tham gia chương trình là các bé yêu ca hát
đến từ tổ cây xanh, đỏ, vàng .
Hoạt động 2: Nội dung
- Chương trình của chúng ta gồm 3 phần: Quà
tặng âm nhạc; - Bé thể hiện tài năng; -Trò chơi âm
nhạc.
* Và xin mời các bé đến với phần 1: Quà tặng âm
nhạc sẽ là bài hát mà chương trình gửi tặng cho
quý vị và các bé hôm nay đó là một bài hát Lý cây
bông dân ca Nam Bộ.
- Cô hát lần 1 theo nhạc
- Lần 2 nghe qua màn hình ti vi.
* Bây giờ chúng ta sẽ đến với phần 2: “Bé tài
năng” để biết các bé sẽ thể hiện tài năng âm nhạc
của mình là cái gì, bài hát gì xin mời các bé lắng
nghe đoạn nhạc sau đây? Cô mở 1 đoạn bài em
yêu cây xanh
- Nhạc của bài hát nào đây?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Các con có yêu cây xanh không? Vì sao?
- Yêu cây xanh thì chúng mình cùng hát thật hay
bài hát này nào.
- Trong phần 2 này các bé sẽ thể hiện tài năng của
mình qua bài hát bằng sự khéo léo của đôi tay đó
là vỗ tay theo tiết tấu bài hát để làm tốt các bé xem

cô thể hiện trước nhé!
=> Cô làm mẫu hát và vỗ:
- Cô vừa vỗ tay theo tiết tấu gì? Mấy tiếng vỗ tay?
- Chú ý xem cô thực hiện lại cô vỗ 3 tiếng mỗi
tiếng ứng với 1 từ của bài,(1,2,3 ứng với em, rất,
thích)…
- Các bé sẵn sàng thể hiện tài năng của mình chưa?
- Trẻ Thực hiện


nhiên, yêu
cây xanh
quanh bé…

- Cô cho lớp thể hiện 3 lần
- Các tổ, nhóm, cá nhân lên có sử dụng với dụng
cụ âm nhạc
- Các tổ tự mời nhau thể hiện)
- Nhóm thể hiện ( Nhóm bạn nam, nữ, nữ tổ này
thể hiện cùng với nam của tổ kia)
- Cá nhân mời cá nhân các trẻ thể hiện tốt nhất lên
1-2 trẻ (Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô khen trẻ, sửa
sai cho trẻ nếu có)
- Vừa rồi cô thấy các bé thể hiện rất là giỏi thưởng
các bé một tràng pháo tay
* Phần cuối cùng có tên gọi “ Khiêu vũ cùng
bóng”
- Cách chơi: Trên đây cô có 6 quả bóng (Cho trẻ
đếm) cô sẽ mời mỗi tổ 2 cặp đôi lên chơi các bạn xẽ
để quả bóng ở giữa hai bạn dùng cơ thể 2 bạn giữu

bóng không được dùng tay giữ bóng khi có nhạc
chậm các bạn phải nhún nhẩy khiêu vũ đung đưa
theo điệu nhạc nhưng phải phối hợp thật khéo néo
để cho bóng không bị rơi, khi nhạc hát nhanh các
bạn khiêu vũ nhanh, còn các bạn khác trong các đội
xẽ cổ vũ cho các bạn chơi của đội mình
- Luật chơi: Nếu đôi nào để rơi bóng thua còn đôi
nào giữ được bóng lâu đến lúc hết nhạc hoặc các
đôi khác đã rơi hết mà còn lại mình thì thắng cuộc
được phần quà của chương trình
- Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
- Trẻ chơi cô chú ý động viên khen trẻ chơi.
- Trong chương trình hôm nay ban tổ chức thấy
các bạn thể hiện tài năng âm nhạc rất là xuất sắc
ban tổ chức có quà tặng cho 3 đội tham gia chương
trình xin mời đại diện 3 bạn trong 3 tổ lên nhận
quà!
3. Kết thúc:
- Chương trình bé yêu âm nhạc đến đây là kết thúc
xin kính chúc quý vị đại biểu rồi dào sức khỏe,
chúc các bé chăm ngoan học giỏi xin chào và hẹn
gặp lại trong chương trình lần sau.
HĐNT
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị:
HĐCĐ
quan sát cây - Sân bãi sạch sẽ.
Quan sát cây bằng lăng,
- Phấn,chong chóng, giấy,lá cây, bóng....
bằng lăng. biết kể tên

II. Tiến hành:


TCVĐ
- Gieo hạt
- Bịt mắt bắt

CTD
(Phấn,chong
chóng,
giấy,lá cây,
bóng...).

một số bộ
phận của
cây.
- Rèn luyện
cho trẻ kĩ
năng quan
sát.
- Trẻ hứng
thú tham gia
hoạt động.

1. HĐCĐ:
- Cho trẻ đứng xung quanh góc cây bằng lăng.
- Hát: Em yêu cây xanh.
- Các con có biết đây là cây gì không?
- Cho trẻ gọi tên cây.
- Cho trẻ quan sát cây.

- Cho trẻ kể nhữn gì trẻ quan sát được.
- Cây có những bộ phận nào?
- Hoa của cây bằng lăng có màu gì?
- Quả nó như thế nào?
- Chúng ta trồng cây bằng lăng để làm gì?
- Cô khái quát lại.
- Giáo dục trẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC
- Trẻ đọc
I. Chuẩn bị:
- Ôn chữ cái thuộc những - Bộ chữ cái.
đã học.
chữ cái đã
II. Tiến hành:
- Nêu gương học.
- Hôm nay cô sẽ cho các con ôn lại những chữ cái
cuối tuần.
- Rèn luyện đã học.
cho trẻ kĩ
- Cô cho cả lớp đọc 1 lượt.

năng phát
- Tổ , nhóm đọc.
âm.
- Cá nhân đọc.
- Giáo dục
- Cô gọi những trẻ yếu lên ôn nhiều lần.
trẻ phải biết - Nhận xét, tuyên dương.
chăm chỉ
- Giáo dục.
không được - Vệ sinh, trả trẻ.
lười biếng.
* Đánh giá cuối ngày :
......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
....................................................................................................................................



×