Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GA lop 5 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.36 KB, 15 trang )

A đặt vấn đề
Từ khi đất nớc đợc đổi mới, mục tiêu giáo dục nói chung của nớc ta theo cơng
lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, đợc hiến pháp
năm 1992 ghi rõ ở điều 35 Giaó dục là quốc sách hàng đầu, nhà nớc phát triển giáo
dục nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục
là hoàn thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đào tạo
ngời lao động có tay nghề, năng động sáng tạo có niềm tin đạo đức trong sáng, có
niềm tự hào dân tộc, có ý trí vơn lên góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Riêng môn giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn hiện nay đợc Đảng và
nhà Nớc ta đặc biệt quan tâm: Một là do con ngời là động lực của sự nghiệp xậy
dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội (Văn kiện hội nhị lần
thứ t BCHTW Đảng khoá VII ). Hai là do điều Đặc biệt đáng lo ngại là trong một
bộ phận học sinh sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tởng, theo
lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất
nớc ( Văn kiện hội nghị lần thứ hai của BCHTW Đảng khoá VIII ). Vì vậy, hội nghị
đã ghi Tăng cờng giáo dục t tởng đạo đức, lòng yêu nớc,..... đồng thời nhấn mạnh:
đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học. Nâng cao năng lực tự học và thực hành cho
học sinh.
Bác Hồ kính yêu đã dạy Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô
dụng. Là những ngời trực tiếp giảng dạy và giáo dục thế hệ trẻ, trớc tình hình hiện
nay, việc giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh Tiểu học cũng là
vấn đề quan trọng và khẩn thiết hơn bao giờ hết.
Xuất phát từ những giá trị cơ bản của con ngời Việt Nam thời kì công nghiệp
hoá - hiện đại hoá, từ mục tiêu, đặc trng của giáo dục đạo đức và những giá trị nhân
văn cho học sinh tiểu học đối với sự phát triển nhân cách con ngời Việt Nam xã hội
chủ nghĩa. Chính vì vậy bản thân tôi muốn đi sâu tìm hiểu nội dung giáo dục đạo đức
và những giá trị nhân văn nhằm đa chất lợng giáo dục đi lên, đặc biệt là học sinh cuối
cấp Tiểu học.
1


trờng TH Nghĩa Lâm nằm ở khu vực giáp với các xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Minh
và huyện Nh Xuân Thanh Hoá, có đờng Hồ Chí Minh và Mía đờng (598) đi ngang
qua điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn song cũng đang trên đà phát triển dân c tập
trung đông, mặt bằng về trình độ dân trí thấp, không đồng đều, mặt trái của nền kinh
tế thị trờng, của thời mở cửa đang từng ngày len lỏi vào đời sống của ngời dân nói
chung và của học sinh nói riêng.
Xu hớng hiện nay, một bộ phận không nhỏ học sinh có quan niệm cha đúng về
các chuẩn mực, hành vi đạo đức và chiều hớng suy thoái về đạo đức ngày càng gia
tăng.
Giáo viên chủ nhiệm lớp, gia đình và chính quyền có lúc có nơi cha nhìn nhận
đúng đắn, cha coi trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, công tác xã hội hoá
giáo dục cũng cha đợc coi trọng.
Cha có những biện pháp hữu hiệu để giáo dục đạo đức cho học sinh một cách
toàn diện.
Để đảm bảo thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục và công cuộc đổi mới phơng
pháp giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức và nhẵng giá trị nhân văn nói riêng của
ngành đã đề ra.
Chính vì các lý do trên mà tôi mạnh dạn đa ra Một số biện phát nhằm nâng
cao chất lợng giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn cho học sinh tiểu
học.
2
B Nội dung .
I- những vấn đề chung.
1. Các khái niệm về giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn.
a) Đạo đức: là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những ngyuên tắc, quy
tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con ngời tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù
hợp với lợi ích, hạnh phúc của con ngời và sự tiến bộ xã hội, trong mối quan hệ giữa
con ngời với con ngời, giữa cá nhân và xã hội.
b) Giáo dục đạo đức: là cách thức tổ chức và hớng dẫn học sinh tiểu học lĩnh
hội đợc những biểu tợng và khaí niệm đạo đức thể hiện cụ thể trong những hành vi

đạo đức theo những chuẩn mực. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là tổ chức
cuộc sống của trẻ ( gồm các hoạt động học tập lao động vui chơi... và các mối
quan hệ của trẻ đối với bản thân, gia đình, nhà trờng, xã hội, môi trờng tự nhiên) theo
đúng các chuẩn mực đạo đức.
c) Khái niệm về các giá trị nhân văn.
* Nhân văn là tất cả những gì thuộc về văn hoá của loài ngời. Văn hoá tổng thể
nói chung, những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình
lịch sử.
- Nội dung các giá trị nhân văn vô cùng phong phú đối với học sinh. Các giá trị
nhân văn đợc chia thành các nhóm: (Nhóm các giá trị ứng xử đối với bản thân và
đối với ngời khác; Nhóm các giá trị ứng xử với gia đình, bạn bè; Nhóm các giá trị
ứng xử đối với làng xóm láng giềng, xã hội và Quốc gia; Nhóm các giá trị ứng xử
với xã hội loài ngời và toàn thế giới; Nhóm các giá trị ứng xử đối với tơng lai và sự
sống của trái đất).
2. Thực trạng của việc giáo dục đạo đức và những giá trị nhân văn trong
nhà trờng hiện nay.
a. Thực trạng của công tác giáo dục đạo đức và những giá trị nhân năn hiện
nay.
Nghĩa Lâm là một xã miền núi, một vùng đất gánh chịu những khắc nhiệt của
thiên nhiên. Yếu tố này đã rèn luyện cho con ngời ở đây có tính cần cù, chăm chỉ,
nhẫn nải, bền bỉ chịu đựng gian khổ và biết vơn lên để chiến thắng cam go, thử thách
của cuộc sống. Nhân dân Nghĩa Đàn nói chung, Con ngời Nghĩa Lâm nói riêng có
truyền thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất một thời oanh liệt với bom đạn kẻ thù và
3
những tấm gơng hy sinh của các anh hùng mãi mãi là niềm tin niềm tự hào là ngọn
đuốc của bao thế hệ.
Nền kinh tế Nghĩa Lâm đang có những khởi sắc bởi đợc Đảng và Nhà nớc
quan tâm và tạo điều kiện cho nhân dân nơi đây có những cơ hội để phát triển kinh tế
gia đình nh: trồng mía, trồng da và đặc biệt năm 2009 trên địa bàn xã Nghĩa Lâm đã
có đợc một dự án xây dựng nhà máy sữa T&H tuy một phần đất đai bị thu hồi để xây

dựng trại bò sữa nhng đổi lại họ lại đợc đền bù một cách xứng đáng. Bên cạch đó, nơi
đây là một tụ điểm cho nhiều tầng lớp ngời đến làm ăn, sinh sống. Do vậy, nó cũng
ảnh hởng đến công tác giáo dục những giá trị nhân văn cho học sinh nơi đây.
Trong những năm qua giáo dục vẫn đợc coi là Quốc sách, vẫn đợc các cấp
các ngành quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt. Kinh tế xã hội
đang trên đà phát triển mạnh mẽ, trìng độ dân trí ngày đợc nâng cao. Với sự nỗ lực
không ngừng nghỉ của đội ngũ các thầy cô giáo và các cấp lãnh đạo giáo dục. Giáo
dục đạo đức ở nhà trờng luôn luôn đợc chú trọng và đã đạt đợc những thành quả rất
đáng trân trọng, cụ thể:
- Đa số các em học sinh chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời thầy cô ông bà, cha
mẹ và những ngời lớn tuổi.
- ở nhà trờng các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và bốn nhiệm vụ của ng-
ời học sinh. Có em thực hiện tốt các chuẩn mực hành vi đạo đức nh: biết cảm ơn, xin
lỗi, đi xin phép về chào hỏi,...Giúp đỡ bạn cùng tiếu bộ.
- Biết tham gia lao động vệ sinh trờng lớp, trồng và chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
Biết phụ giúp cha mẹ những công việc phù hợp với lứa tuổi.
- Quan tâm giúp đỡ những ngời khác thể hiện tấm lòng tơng thân, tơng ái. ủng
hộ, giúp đỡ những ngời gặp khó khăn hoạn nạn, chăn sóc để tỏ lòng biết ơn đối với
những ngời có công, các gia đình chính sách, neo đơn, các gia đình thơng binh liệt sĩ.
- Đi học chuyên cần, không ngừng học tập, vợt qua mọi trở ngại khó khăn
trong cuộc sống vơn lên học giỏi, đạt nhiều thành tích xuất sắc nh: Danh hiệu học
sinh giỏi cấp trờng, huyện; học sinh xuất sắc, học sinh tiên tiến; cháu ngoan Bác Hồ,
thi kể chuyện đạo đức các cấp,...
- Hầu hết các em đã biết kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, biết áp dụng những điều đã học vào thực tế của cuộc sống thể hiện trong
việc ứng xử giao tiếp hàng ngày.
b) Thực trạng của vấn đề (tồn tại và những nguyên nhân chủ yếu).
4
Khi tôi tiến hành thực nghiệm kinh nghiệm này đã sử dụng 100 phiếu điều tra
để tiến hành trng cầu ý kiến của 100 phụ huynh và học sinh trong trờng. Kết quả đạt

đợc, cụ thể nh sau:
* Đối với phụ huynh học sinh: Tôi tiến hành trng cầu ý kiến của 100 phụ
huynh. Trong đó, có 85 ngời có quan niệm và nhận thức đúng đằn, xác định rõ mục
tiêu về công tác giáo dục đạo đức cho con em mình, có hình thức giáo dục phù hợp.
Còn lại 15 phụ huynh học sinh cha có quan niệm, nhận thức và cha xác định rõ mục
đích của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, cha có hình thức giáo dục phù hợp
vì lý do:
- Một số gia đình mải lo làm ăn kinh tế nên không có thời gian giáo dục con
cái, có gia đình cha mẹ đi làm xa và ở lại đó cả tuần mới về một lần nên việc các em
ăn uống, học hành phải tự mình lo lấy, có gia đình cho rằng giáo dục đạo đức là do
nhà trờng giáo dục còn họ không biết chữ, không biết cách giáo dục (họ khoán trắng
cho nhà trờng).
- Một số gia đình do cha mẹ mắc vào rợu chè, cờ bạc, gia đình mâu thẫu thờng
xuyên cãi nhau nên các em chán học sinh h hỏng đua đòi, chơi bời lêu lổng,...
- Cá biệt có gia đình không bao giờ quan tâm đến việc học hành của con cái
mình. Khi tôi hỏi cũng không biết con mình học lớp mấy, học cô thầy nào, hàng ngày
đi làm gì, ở đâu và bao giờ về,...
* Đối với học sinh: tôi tiến hành trng cầu ý kiến của 100 em và kết quả đạt đ-
ợc cụ thể nh sau:
- 82/ 100 em đợc hỏi xác định đợc đúng quan niệm, mục đích, nhận thức và có
phơng pháp tự rèn luyện đạo đức thờng xuyên. 80/100 em tự đánh giá đợc kết quả rèn
luyện đạo đức của bản thân. Còn lại các em cha hoặc xác định cha rõ các nội dung
trên. Sở dĩ nh vậy là vì:
- Một số em cha mẹ không thờng xuyên nhắc nhở thúc dục, cha có những biện
pháp giáo dục thích hợp còn chửi bới, đánh đập, bắt phạt bằng nhiều hình thức,....
- Một số em do bạn bè rủ rê nên mải chơi, do lời học, học yếu lên lớp không
thuộc bài hay do trong gia đình cha mẹ thờng xuyên cãi nhau, bố thờng xuyên uống
rợu về say xỉn rồi mắng chửi,...
Tóm lại Khi tôi điều tra và trò chuyện trực tiếp với phụ huynh cũng nh với bản
thân học sinh. Tôi thấy có rất nhiều lý do khác nhau dẫn đến thực trạng đạo đức hiện

nay của học sinh, nh:
5
- Một bộ phận không nhỏ các em có đạo đức cha tốt: cha vâng lời thầy cô, ông
bà, cha mẹ và ngời lớn tuổi. Các em đua đòi, mải chơi, cha chăm chỉ học tập vi phạm
đạo đức. Hình thành nên lối sống không tốt.
- Vẫn còn tình trạng học sinh có thái độ bất cần, hỗn láo cãi lại ông bà, cha
mẹ, thầy cô và đánh nhau, chửi thề. Thờng xuyên vi phạm nội quy của lớp của nhà tr-
ờng. Cha thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và 4 nhiệm vụ của ngời học sinh, thờng
xuyên vắng học không có lý do, bỏ học giữa chừng. Về nhà không học bài, ra đờng
gặp thầy cô không chào hỏi, đi cha xin phép về nhà cha chào hỏi thích đi đâu thì đi.
- Một số em có lối sống chỉ biết hởng thụ đòi hỏi cha mẹ phải đáp ứng những
nhu cầu của bản thân mà cha biết quan tâm giúp đỡ ngời khác.
Với những thực trạng và những nguyên nhân vừa nêu từ phía phụ huynh và học
sinh. Song cũng cần nhìn nhận những nguyên nhân từ phía nhà trờng, các đoàn thể
trong và ngoài nhà trờng, các cấp chính quyền địa phơng,nh:
- Một bộ phận giáo viên cha xác định rõ mục tiêu, vị trí và vai trò của giáo dục
đạo đức và những giá trị nhân văn trong nhà trờng, cha thực sự quan tâm giáo dục học
sinh một cách thờng xuyên, thiếu nhiệt tình, cha đi sâu đi sát tìm hiểu hoàn cảnh
cũng nh những tâm t tình cảm của các em. Còn coi môn học đạo đức là môn phụ nên
cha đầu t đúng mức cho bài dạy, còn qua loa đại khái, chẳng hạn: Bài dạy quy định
dạy trong 2 tiết và mỗi tiết dạy trong 35 - 40 phút thế nhng chỉ dạy khoảng 15
20 phút. Thậm chí tiết thứ hai của bài không dạy,...
- Cha thực sự tạo đợc uy tín, niềm tin nơi học sinh. Cha thờng xuyên quan tâm,
thăm hỏi và giúp đỡ học sinh đúng mức. Cha thực sự là tấm gơng sáng cho học sinh
noi theo.
- Các cấp quản lý giáo dục và chính quyền địa phơng có lúc có nơi cha quan
tâm chỉ đạo sâu sát kịp thời, các đoàn thể cha có nhiều những phong trào, những sân
chơi lành mạnh thực sự mang ý nghĩa giáo dục cao cho học sinh.
3. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức và những
giá trị nhân văn

3.1) Cơ sở để xác lập biện pháp.
Xã hội loài ngời đợc xây dựng trên bản chất nhân văn. ở một xã hội, một cộng
đồng cụ thể nếu tính nhân văn càng thể hiện rõ bao nhiêu thì xã hội đó, cộng đồng đó
càng văn minh, càng tốt đẹp bấy nhiêu.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×